Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
22,95 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN ANH TUYÊN SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ĐA ENZYME (α-AMYLASE, GLUCOAMYLASE, CELLULASE) CHẾ BIẾN BÃ THẢI TINH BỘT DÙNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Đăng TS Vũ Văn Hạnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Anh Tuyên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Kim Đăng TS Vũ Văn Hạnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý - Tập tính động vật, Khoa Chăn ni - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Bộ mơn Sinh lý - Tập tính động vật Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Anh Tuyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan enzyme phân hủy tinh bột sống enzyme cellulase 2.1.1 Enzyme thủy phân tinh bột sống 2.1.2 Cellulase 10 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng đặc điểm tiêu hóa protein lợn thịt .10 2.2.1 Nhu cầu chất dinh dưỡng lợn thịt 10 2.2.2 Đặc điểm tiêu hóa protein lợn 17 2.3 Năng suất, chất lượng thân thịt lợn yếu tố ảnh hưởng .18 2.3.1 Đánh giá suất chất lượng thịt lợn 18 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất, chất lượng thịt 18 2.4 Hiệu sử dụng enzyme sản xuất thức ăn chăn nuôi 21 2.5 Những vấn đề cịn tồn cơng nghệ sản xuất enzyme thủy phân tinh bột 23 2.6 Tình hình chế biến tinh bột chất thải từ hoạt động chế biến tinh bột nước ta 24 iii 2.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng enzyme bổ sung vào thức ăn nước 26 2.7.1 Tình hình nghiên cứu enzyme bổ sung thức ăn gia súc giới 26 2.7.2 Tình hình nghiên cứu enzyme bổ sung thức ăn gia súc nước 28 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 31 3.4 Nội dung nghiên cứu 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp đánh giá chất lượng, độ an toàn chế phẩm đa enzyme 32 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu xác định mức bổ sung thích hợp chế phẩm để lên men bã thải tinh bột tạo thức ăn chăn nuôi 34 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm đến tiêu kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt 35 3.5.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 39 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Kết chất lượng, độ an toàn chế phẩm 40 4.1.1 Các tiêu độ an toàn cảm quan chế phẩm 40 4.1.2 Đánh giá chất lượng chế phẩm đa enzyme probiotic 41 4.1.3 Khảo sát hoạt độ enzyme chế phẩm 44 4.2 Xác định mức bổ sung thích hợp chế phẩm lên men bã thải tinh bột làm thức ăn chăn nuôi 45 4.2.1 Thành phần hóa học bã sắn tươi 45 4.2.2 Biến đổi pH cảm quan công thức trước sau lên men .48 4.2.3 Thành phần hóa học bã sắn sau ủ .50 4.3 Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm đến tiêu kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt 52 4.3.1 Khối lượng thể lợn qua giai đoạn ni thí nghiệm 52 4.3.2 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 60 4.3.3 Tiêu tốn thức ăn cho kg khối lượng 61 4.3.4 Kết mổ khảo sát đánh giá suất, chất lượng lợn thí nghiệm .62 iv Phần Kết luận kiến nghị 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị .66 Tài liệu tham khảo 67 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADG Tăng trọng bình quân/ngày BSU Bã sắn ủ CT Công thức CFU Colony forming units (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) ĐC Đối chứng DĐVN Dược điển Việt Nam FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HQSDTA Hiệu sử dụng thức ăn IU International Unit (Đơn vị quốc tế) KL Khối lượng KPCS Khẩu phần sở LDYPiDU Các giống lợn Landrace, Duroc, Yorkshire, Pietraint MPN/g RSDE Most probable number (tế bào/g) Raw Starch Degesting Enzyme (Enzyme thủy phân tinh bột sống) TĂCN Thức ăn chăn nuôi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn UBND Ủy ban Nhân dân USD Đô la Mỹ VCK Vật chất khô VCN Viện Chăn nuôi XAP Xylanase, amylase, phytase vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu đánh giá độ an toàn cảm quan chế phẩm 32 Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm cơng thức ủ phịng thí nghiệm 34 Bảng 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn thịt 35 Bảng 3.4 Thành phần thức ăn phần sở 36 Bảng 4.1 Các tiêu chất lượng độ an toàn chế phẩm 40 Bảng 4.2 Mật độ vi sinh vật trước sau xử lý với muối mật .42 Bảng 4.3 Hoạt tính kháng khuẩn chủng probiotic 42 Bảng 4.4 Số lượng vi sinh vật probiotic chế phẩm pH khác 44 Bảng 4.5 Hoạt độ enzyme chế phẩm 44 Bảng 4.6 Thành phần hóa học bã sắn tươi 46 Bảng 4.7 Thành phần hóa học bã sắn sau trộn chế phẩm công thức khác 47 Bảng 4.8 Biến đổi pH cảm quan bã sắn công thức qua ngày ủ 49 Bảng 4.9 Thành phần hóa học công thức sau ủ ngày 51 Bảng 4.10 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 53 Bảng 4.11 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn thí nghiệm 56 Bảng 4.12 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 59 Bảng 4.13 Thức ăn thu nhận 60 Bảng 4.14 Tiêu tốn thức ăn /1 kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (kg) 61 Bảng 4.15 Kết mổ khảo sát lợn thí nghiệm 63 Bảng 4.16 Thành phần hóa học thịt lợn 64 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ enzyme endoamylase exoamylase Hình 2.2 Cấu trúc không gian α-Amylase Hình 3.1 Bã sắn 31 Hình 3.2 Chế phẩm đa enzyme thơ 31 Hình 4.1 Kiểm tra vi khuẩn hiếu khí chế phẩm 41 Hình 4.2 Hoạt tính kháng khuẩn vi sinh vật probiotic 43 Hình 4.3 Hình ảnh xác định hoạt độ enzyme 45 Hình 4.4 Bã sắn tươi 46 Hình 4.5 Bã sắn sau lên men 50 Hình 4.6 Sự biến động protein thô công thức trước sau ủ 51 Hình 4.7 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 55 Hình 4.8 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 57 Hình 4.9 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 60 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Anh Tuyên Tên luận văn: “Sử dụng chế phẩm đa enzyme (α - Amylase, glucoamylase, cellulase) chế biến bã thải tinh bột dùng làm thức ăn chăn nuôi lợn” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng phụ phẩm giàu bột đồng thời giảm ô nhiễm môi trường khu chế biến phế phụ phẩm Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chất lượng, độ an toàn chế phẩm - Nghiên cứu mức bổ sung thích hợp chế phẩm đa enzyme probiotic vào bã sắn điều kiện phịng thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm đến tiêu kỹ thuật chăn ni lợn thịt Phương pháp nghiên cứu Phân tích chế phẩm đa enzyme probiotic phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bố trí thí nghiệm chia cơng thức ủ: CT1 (đối chứng sử dụng 30% bã sắn); CT2 (30% bã sắn + 3% enzyme (α-amylase, Glucoamylase, Cellulase) +107 (CFU/ml) probiotic (Saccharomyces, Baclillus subtillis, Lacto-bacillus) + 1% Urê); từ CT3 CT5 thành phần giống với CT2 thay đổi lượng enzyme bổ sung lần lượt: 5%; 7%; 10%) Thí nghiệm bố trí theo phương pháp phân lô so sánh Chọn 240 lợn ngoại giai đoạn từ 60 - 165 ngày tuổi kiểm tra hiệu sử dụng bã sắn ủ với enzyme probiotic Lợn chia thành công thức theo thiết kế khối ngẫu nhiên Công thức (CT1) lợn sử dụng phần sở (KPCS), CT2 lợn sử dụng KPCS có 10%BSU (Bã sắn ủ 30% + enzyme 7% + probiotic 107 CFU/ml: Saccharomyces, Baclillus subtillis, Lactobacillus + Urê 1%), CT3 lợn sử dụng KPCS có 20%BSU, CT4 lợn sử dụng KPCS có 30% BSU Kết xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học phần mềm Excel 2013 Minitab 16.0 ix giảm 2,39% tiêu tốn thức ăn/kg TT Giai đoạn 106 – 120 ngày tuổi lô thứ giảm 7,04%, lô giảm 3,91%, lô giảm 3,27% tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng so với lô đối chứng Từ giai đoạn 121 - 135 ngày tuổi hiệu sử dụng thức ăn lô 3,01kg TĂ/kgTT, lô 3,08kg TĂ/kgTT, lô 3,11kg TĂ/kg TT giai đoạn FCR lô giảm 5,56%, lô giảm 3,37%, lô giảm 2,21% so với lô Giai đoạn 151 – 165 ngày tuổi FCR lô giảm mạnh giảm 8,45% so với lơ Tiêu tốn thức ăn tồn kỳ thấp lô 2,74kg TĂ/kg TT FCR giảm 6,26%; lô 2,81kg TĂ/kg TT FCR giảm 4,04%, lô 2,86kg TĂ/kg TT FCR giảm 2,36%, so với lô không sử dụng bã săn ủ thay phần sở Như vậy, việc sử dụng bã sắn ủ có tác động tích cực tới hiệu chuyển hóa thức ăn Trong đó, việc sử dụng 20%BSU thay phần sở cho hiệu cao FCR giảm 6,26% so với đối chứng, tiếp đến lô lợn sử dụng 30% FCR giảm 4,04% 10% FCR giảm 2,36% so với đối chứng Sở dĩ kết bổ sung chế phẩm đa enzyme probiotic chế biến bã thải tinh bột giúp tăng lượng lớn protein lợi khuẩn giúp ổn định hệ vi sinh vật đường ruột, tăng cường miễn dịch, tiêu hóa hấp thu tốt 4.3.4 Kết mổ khảo sát đánh giá suất, chất lượng lợn thí nghiệm 4.3.4.1 Năng suất thịt lợn thí nghiệm Năng suất thịt lợn tiêu quan trọng để đánh giá sức sản xuất thịt đàn lợn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới suất thịt như: giống, tuổi giết thịt, chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, chất lượng thức ăn… Một yếu tố ảnh hưởng tới suất thịt chất lượng thức ăn Sau 3,5 tháng ni thí nghiệm, để đánh giá số tiêu suất thịt đàn lợn thí nghiệm sau giết mổ đồng thời tìm hiểu mức độ ảnh hưởng việc sử dụng bã sắn ủ đến tiêu tiến hành mổ khảo sát lợn lô thí nghiệm, lơ Kết trình bày bảng 4.15 Qua bảng 4.15 cho thấy khối lượng trung bình lơ khơng có sai khác lớn, cao lô (102,35kg) Do khối lượng giết mổ tương đương nên tiêu suất thịt có sai khác Tỷ lệ thịt móc hàm cao lơ (80,48kg) tiếp đến lô (80,22kg) lô lô tương đương Tỷ lệ thịt xẻ cao lô với 69,21%, tiếp đến ô lơ Độ dày mỡ lưng có khác biệt lô cao lô 2,14 mm tiếp đến lô 1,79mm thấp lô với 1,71mm Độ dày mỡ lưng liên quan đến tỷ lệ nạc thịt Kết 62 cho thấy tỷ lệ nạc thấp lô (54,49%) tiếp đến lơ (55,67%), sau lơ (56,02%) cao lô (56,06%) Bảng 4.15 Kết mổ khảo sát lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Lô (n=4) x Lô (n=4) x 99,25 SE 0,32 Lô (n=4) x Lô (n=4) 102,35 SE x 0,21 100,42 SE 0,85 Khối lượng giết mổ (kg) 97,50 SE 0,45 Khối lượng móc hàm (kg) Tỷ lệ móc hàm (%) 77,82 79,82 1,76 0,23 79,52 80,12 1,87 0,79 82,37 80,48 0,79 0,25 80,56 80,22 1,32 0,22 Khối lượng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ thịt xẻ (%) 65,37 67,05 1,21 0,36 67,59 68,10 0,45 0,84 70,84 69,21 0,35 0,28 68,47 68,19 0,23 0,84 TL nạc (%) 56,02 0,61 55,67 0,24 56,06 0,21 54,49 0,34 Độ dày mỡ lưng (mm) 1,71 0,32 1,75 0,23 1,79 0,18 2,14 0,12 Diện tích thăn (cm²) 52,65 1,15 54,01 0,89 56,72 0,86 53,34 0,92 *Chữ khác hàng ngang sai khác có ý nghĩa thống kê ( P107 CFU/ml Chế phẩm có khả kháng E.coli Salmonella cao (đặc biệt Lactobacillus sp Bacillus subtilis) Hoạt độ enzyme phân giải tinh bột sống cellulose cao (α-amylase: 34,45 KU/g; Gluco-amylase: 45,57 KU/g; Cellulase:16,89 KU/g) Chế phẩm đa enzyme thô phòng chất chức sinh học - Viện Công nghệ sinh học Việt Nam sản xuất đạt yêu cầu chất lượng mức độ an tồn, đưa vào thử nghiệm để chế biến thức ăn cho gia súc Các công thức trước ủ khơng có mùi thơm, dung dịch mẫu khơng có độ sánh, mùi hăng, giá trị pH cao: 4,84 - 4,93; Protein thô thấp: 4,31 - 4,45%, hàm lượng xơ cao: 28,85 - 29,82 %, hàm lượng HCN cao 6,63 - 6,76 (mg/kg VCK) Bã sắn sau ủ ngày với 7% enzyme 107 CFU/mg: chất lượng cảm quan màu vàng nâu, thơm, chua nhẹ, pH = 3,79, không cịn HCN, hàm lượng tinh bột, xơ thơ giảm 54,6%, 56,5% so với trước ủ; Hàm lượng protein thô tăng gấp 3,51 lần, hàm lượng axit hữu tăng 39,6% so với trước ủ Sử dụng CT4 (bổ sung 7% enzyme, 107 CFU/ml) để chế biến thức ăn cho gia súc từ bã sắn Sử dụng 20%BSU thay KPCS cho sinh trưởng tích lũy 165 ngày, sinh trưởng tương đối giai đoạn 91-105 ngày, tuyệt đối toàn kỳ hiệu sử dụng thức tăng 5,44%; 6,78%; 5,85%; 6,26% so với không sử dụng BSU Sử dụng 20%BSU nâng cao diện tích có thăn 7,73% tỷ mỡ thịt thăn 22,5%, thịt mông 31,90% so với không sử dụng BSU 5.2 KIẾN NGHỊ - Sử dụng chế phẩm đa enzyme probiotic chế biến bã sắn dùng làm thức ăn chăn nuôi lợn thịt - Tiếp tục thử nghiệm việc bổ sung chế phẩm số bã thải tinh bột khác (bã rong riềng, bã đậu…) 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cục chăn ni (2016) Báo cáo tổng kết tình hình chăn ni năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đinh Hồng Duyên, Phạm Thị Thảo Nguyên Phạm Thúy Kiều (2010) Đánh giá đặc tính sinh học định tên nấm dùng xử lý phế thải nông nghiệp Tạp chí khoa học phát triển tập Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội (2) tr 287 - 295 Đinh Văn Cải (1999) Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ men vi sinh phần bò sữa bê Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn Đặng Vũ Bình (2016) Khả sinh trưởng, độ dày mỡ lưng định hướng chọn lọc lợn đực Duroc, Landarace Yorkshire công ty lợn giống hạt nhân Dabaco 14 (01) tr 70-78 Đoàn Văn Thược (2005) Tuyển chọn nghiên cứu số chủng vi sinh vật có khả sinh amylaza bã sắn phế thải để sản xuất enzym cho chăn nuôi gia súc Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Huyền (2005) Phân lập, tuyển chọn định loại chủng vi khuẩn Bacillus subtilis có khả sinh phytase Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn kỳ tháng 4/2005 Đỗ Thị Ngọc Huyền (2007) Nghiên cứu tính chất cơng nghệ sản xuất phytase từ vi khuẩn Bacillus subtilis Luận văn tiến sỹ, Viện CNSH Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006) Sinh lý Động vật Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 58 Hồ Trung Thông Đặng Văn Hồng (2009) Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylase phytase vào phần đến sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn F1(Landrace x Yorkshire) Tạp chí Khoa học - Đại học Huế 22 (56) tr 95-104 10 Lã Văn Kính (2011) Nghiên cứu số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược chăn nuôi lợn gia cầm, Đề tài cấp bộ, Viện khoa học kĩ thuật Nông nghiệp miền Nam 11 Lê Duy (2010) Nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung ni bị thịt huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Thái Nguyên 67 12 Lê Hồng Mận (2007) Nghề nuôi lợn siêu nạc NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục Phạm Duy Phẩm (2006) Năng suất sinh trưởng khả cho thịt lợn lai giống ngoại Landrace, Yorkshire Duroc Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi 14 Lương Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh Tái lần Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lương Đức Phẩm (2009) Nấm men công nghiệp Tái lần NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Lương Đức Phẩm, Nguyễn Thế Trang, Nguyễn Phương Nhuệ Nguyễn Văn Huế (2000) Tuyển chọn chủng vi sinh vật từ sản phẩm lên men truyền thống Những vấn đề nghiên cứu sinh học Viện Công nghệ sinh học 17 Mai Thị Thơm Bùi Quang Tuấn (2006) Sử dụng bã sắn ủ chua với cám đỗ xanh để vỗ béo bị thịt Tạp chí KHKT Nơng nghiệp (2) 18 Nguyễn Ngọc Tuân Lê Thanh Hiền (2004) Giáo trình chế biến bảo quản thịt sữa NXB Nơng nghiệp chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Lê Hoàng, Hoàng Ngọc Duy Quang, Nguyễn Thị Kim Vân, Nguyễn Ngọc Trung Nguyễn Nhân Luân (2010) Báo cáo enzyme amylase Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp Hồ Chí Minh tr 4-16 20 Nguyễn Quế Cơi Võ Hồng Hạnh (2000) Xây dựng số chọn lọc chọn lọc lợn đực hậu bị giống ngoại Landrace Yorkshire Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Thị Lan Hương (2009) Tuyển chọn khảo sát khả sinh enzyme số chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn Cần Giờ Tp Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tr.8-39, 40-45 22 Nguyễn Thanh Bình (2010) Nghiên cứu thu nhận enzyme amylase số chủng nấm sợi phân lâm từ rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn thạc sĩ Sinh học Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh tr 15, 26-54 23 Nguyễn Chí Hanh (1996) Nghiên cứu đánh giá chất lượng phần nguyên liệu thức ăn gia súc Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 24 Nguyễn Đức Lượng (2004) Công nghệ vi sinh vật - tập Trường Đại Học Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hiền Trang, Lê Thanh Long, Trương Thị Bích Phượng (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố lên hoạt độ cellulase ngoại bào chủng nấm mốc 68 aspergillus niger t2 bước đầu ứng dụng chế biến tiêu sọ Tạp chí Khoa học, Đại học Huế (1) 26 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả Bùi Văn Lợi (2008) Đánh giá giá trị dinh dưỡng bã sắn công nghiệp ủ chua với phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại Tạp chí khoa học, Đại học Huế (46) 27 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 44, 51 -52 28 Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn, Đỗ Đức Lực Đặng Vũ Bình (2013) Năng suất sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống (Piétrain x Duroc) có thành phần Piétrain kháng stress khác Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(2) tr 200-208 29 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Piétrain Duroc (PiDu) Tạp chí Khoa học Phát triển, 7(3) tr 269-275 30 Pig Internation (2015) Số liệu thống kê lợn giới năm 2015 Truy cập ngày 5/5/2017 từ http://goldcoin.com.vn/vi/news/nhung-quoc-gia-va-cong-ty-co-so- luong-heo-nhieu-nhat-the-gioi-54 31 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (2009) Quy định thức ăn chăn nuôi, hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật kim loại tối đa cho phép thức ăn cho lợn, QCVN 01-12:2009/BNNPTNT 32 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên Bùi Thị Thu Huyền (2010) Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic enzyme tiêu hóa vào phần đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt giai đoạn từ sau cai sữa (21 ngày) đến xuất chuồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi 22(2) tr 44 – 51 33 Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga (2008), Giáo trình sinh hóa động vật, Nxb Nơng Nghiệp 34 Trần Thạnh Phong, Hồng Quốc Khánh, Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng, Nguyễn Duy Long, Lê Tấn Hưng Trương Thị Hồng Vân (2007) Thu nhận enzyme cellulase Trichoderma reesei môi trường bán rắn Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ 10 (07) tr 17-24 35 Trần Thanh Trúc (2013) Phân lập tuyển chọn số dòng Aspergillus niger sinh pectin methylesterase hoạt tính cao Luận án tiến sĩ sinh học Trường Đại học Cần Thơ 69 36 Trần Văn Chương (2001) Công nghệ bảo quản chế biến sản phẩm chăn ni cá NXB Văn hóa dân tộc 37 Trương Lăng Nguyễn Văn Hiền (2000), Ni lợn siêu nạc, NXB Thanh Hóa tr 9-83 38 Trương Lăng (1999), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, NXB Thanh Hóa tr 11-23 39 Trương Lăng (2003) Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 147 trang Trương Lăng (2003), Sổ tay nuôi lợn, NXB Đà Nẵng, 124 trang 40 Trương Lăng (2007), Sổ tay công tác giống lợn, NXB Đà Nẵng, 157 trang Trương Lăng (2000), Nuôi lợn gia đình, NXB Đà Nẵng, 124 trang 41 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2003), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Trang 9-17; 111-123 42 Tiêu chuẩn Việt Nam (2006) Phương pháp lấy mẫu, TCVN 4325:2006 43 Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Chuẩn bị mẫu thử, TCVN 6952:2001 44 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp xác định hàm lượng tro thô, TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) 45 Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng nước, TCVN 4326:2001 46 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp xác định hàm lượng protein thô, TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) 47 Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng lipit thô, TCVN 4321:2001 48 Tiêu chuẩn Việt Nam (1988) Phương pháp xác định đường tổng số, đường khử tinh bột 49 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) 50 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp xác định hàm lượng canxi, TCVN 1526-1:2007(ISO 6490-1:1985) 51 Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng photpho, TCVN 1525:2001 52 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Thực phẩm - xác định aflatoxin b1 hàm lượng tổng số aftatoxin B1, B2, G1 G2 ngũ cốc, loại hạt sản phẩm chúng – phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, TCVN 7596:2007 70 53 Tiêu Chuẩn Việt Nam (2005) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi Phương pháp phát salmonella đĩa thạch, TCVN4829:2005 (ISO 6579:2002) 54 Tiêu Chuẩn Việt Nam (2005) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi phương pháp định lượng vi sinh vật đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc 300C TCVN 4884:2005 (ISO 4833/2003) 55 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 56 Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Tiêu chuẩn Việt Nam thức ăn chăn nuôi Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 57 Tiêu chuẩn ngành (2006) quy định thức ăn chăn nuôi - Độ dao động phân tích cho phép tiêu chất lượng, 10TCN 860:2006 58 Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam (2014) Thành phần dinh dưỡng sắn Truy cập ngày 5/5/2017 từ http://iasvn.org/chuyen-muc/Gia-tri-dinh-duong-cuaSan-4488.html 59 Vũ Văn Hạnh, Dương Thu Hương Phạm Kim Đăng (2016) Nghiên cứu điều kiện môi trường lên men sinh tổng hợp enzyme thủy phân tinh bột sống từ chủng aspergillus sp Ga15 Tạp chí Hội chăn ni 60 Vũ Đình Tơn Trần Thị Nhuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng Nghiệp, Nxb Hà Nội, 136 trang 61 Võ Văn Tuấn, (2008) Ứng dụng enzyme α-amylase, glucose amylase nấm men chủng sản xuất rượu vang nếp Khóa luận tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh: 62 A.A Al-Saleh, A.A.M Metwalli and H.M Abu-Tarboush (2006) Bile Salts and Acid Tolerance and Cholesterol Removal from Media by some Lactic Acid Bacteria and Bifidobacteria, J Saudi Soc For Food and Nutrition, Vol pp 1-17 63 Abe J I., F W Bergmam, K Obata and S Hizukuri (1988) Production of the raw starch digesting amylase of Aspergillus sp K-27 Appl Microbiol Biotechnol Vol 27 pp 447-450 64 Abe K., K Gomi, F Hasegawa and M Machida (2006) Impact of Aspergillus oryzae genomics on industrial production of metabolites Mycopathologia Vol 162 pp 143–153 71 65 Abu, E A., S A Ado, and D B James (2005) Raw starch degrading amylase production by mixed cult Urê of Aspergillus niger and S cerevisiae grown on sorghum pomace Afr J Bioethanol Vol pp 785-790 66 Barrera M., M Cervantes, W.C Sauer, A.B Araiza, N Torrentera and M Cervantes (2004) Ileal amino acid digestibility and performance of growing pigs fed wheatbased diets supplemented with xylanase J Anim Sci Vol 82 pp 1997–2003 67 Cowieson A.J., O Adeola, Carbohydrases, Protease and H.A Phytase (2005) Beneficial Effect in Nutritionally Marginal Diets for Broiler Chicks Poultry Sci Vol 84 pp 1860–1867 68 Duc Le H., Hong H A., et al (2004) Characterization of Bacillus probiotics available for human use Appl Environ Microbiol, Vol 70(4) pp 61-71 69 Cromwell, G L , R D Coffey, G R Parker, H J Monegue, and J H Randolph (1995) Efficacy of a recombinantderived phytase in improving the bioavailability of phosphorus in corn- soybean meal diets for pig J Anim Sci 74:79(Abstr) 70 Gomez G.G (1991), Use of cassava products in pig feeding Pignews and Information, Vol 12 (3) pp 387 - 390, 13 ref 71 Grajek W (1987) Comparative studies on the production of cellulases by thermophilic fungi in submerged and solid-state fermentation Appl Microbiol Biotechnol Vol 26 pp 126–129 72 Gaewchingduang S and P.Pengthemkeerati (2010) Enhancing efficiency for reducing sugar from cassava bagasse by pretreatment World Academy of Science, Engineering and Technology, 4:10-20 73 Henrissat B (1991), A classification of glycosyl hydrolases based on amino acid sequence similarities, Biochem J., 280, 309-316 74 Johnson R K (1990) Inbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits Genetics of swine, Young, L, D (ed), NC - 103 publication, 257 - 280 75 Kelly C T., M A McTigue, E M Doyle and W M Fogarty (1995) The raw starch degrading alkaline amylase of Bacillus sp IMD 370 J Ind Microbiol Vol 15 pp 446-448 76 Machida A.K and M Sano (2005) Genome sequencing and analysis of Aspergillus oryzae NatUrê Vol 438 pp 157-1162 77 Matsumoto N., O Fukushi, M Miyanaga, K Kakihara, E Nakajima and H Yoshizumi (1982) Industrialization of noncooking system for alcoholic 72 fermentation from grains Agric Biol Chem Vol 18 pp 1549-1558 78 Lacerda L.G., R.R Almeida, I.M Demiate, M.A Silva (2009) Thermoanalytical and starch content evaluation of cassava bagasse as agro-industrial residue Brazilian Archives of Biology and Technology, 52:143-150 79 Miller Gail Lorenz (1959) Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar Anal Chem Vol 31 (3) pp 426–428 80 Olukosi O.A., A.J Cowieson and O Adeola (2007) Age-related influence of a cocktail of xylanase, amylase, and protease or phytase individually or in combination in broilers Poult Sci Vol 86(1): 77-86 81 Ouwehand, Arthur Satu Vesterlund (2004) Antimicrobial Components from Acid lactic Bacteria Acid lactic bacteria University of Turku, Finland pp 375-397 82 Omogbenigun F.O., C.M Nyachoti and B.A Slominski (2004) Dietary supplementation with multienzyme preparations improves nutrient utilization and growth performance in weaned pigs J Anim Sci Vol 82 pp 1053–1061 83 Onderci M., N Sahin , K Sahin , G Cikim , A Aydín , I Ozercan and S Aydín (2006) Efficacy of supplementation of -amylase-producing bacterial cultUrê on the performance, nutrient use, and gut morphology of broiler chickens fed a cornbased diet Poultry Sci Vol 85 pp 505–510 84 Sellier, P 1998 Genetics of meat and carcass trai ts In M Rothschild, and A Ruvinsky (Eds.) The genetics of the pig (pp 463 - 510) Wallingford, UK: CAB International 85 Slominski B.A., X Meng, L.D Campbell, W Guenter and O Jones (2006) The use of enzyme technology for improved energy utilization from full-fat oilseeds Part II: Flaxseed Poultry Sci Vol 85 pp 1031–1037 86 Savage D.C (1987) Factors influencing biocontrol of bacterial pathogens in the intestine, Food Technol, 41, pp 82-97 87 Silvestre M Araudeau (1990) (Vũ Công Hậu Trịnh Tường Mai dịch), Cây sắn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr - 25; 94 - 104; 170 - 236 88 Teng D., Y Fan , Y.L Yang , Z.G Tian , J Luo and J.H Wang (2007) Codon optimization of Bacillus licheniformis beta-1,3-1,4-glucanase gene and its expression in Pichia pastoris Appl Microbiol Biotechnol Vol 74(5) pp.1074-83 89 Vu V.H (2009) Fungal strain improvement for cellulase production using repeated and sequential mutagenesis Mycobiology Vol 37(4) pp 267-271 73 90 Vu V.H and K Kim (2011) Improvement of fungal cellulase production by mutation and optimization of solid state fermentation Mycobiology Vol 39(1) pp 20-25 91 Vu V.H and K Kim (2012) Improvement of cellulase activity using error-prone rolling circle amplification and site-directed mutagenesis J Microbiol Biotechtechnol Vol 22(5) pp 607-13 92 Vu V.H and K Kim (2012a) Hyper-production of raw-starch-digesting enzyme by mutant fungal strain and optimization of solid by-products J Viet Env., Germany Vol 3(2) pp 66-70 93 Vu V.H and K Kim (2013) Ethanol production from rice winery wasted rice wine cake by silmutaneous sacchification and fermentation For International Workshop on Agricultural Engineering and Post-harvest Technology for Asia Sustainability(AEPAS) December 5-6; Hoa Binh Hotel, Hanoi, Vietnam 94 Vu V.H and K Kim (2009) High-cell-density fed-batch cultUrê of Saccharomyces cerevisiae KV-25 using molasses and corn steep liquor Journal of Microbiology and Biotechnology Vol 19(12) pp 1603–1611 95 Vu V.H , T.A Pham and K Kim (2010) Improvement of fungal strain by repeated and sequential mutagenesis and optimization of solid state fermentation for the hyper-production of raw-starch-digesting enzyme Journal of Microbiology and Biotechnology Vol 20(4).pp 708-716 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh chế phẩm đa enzyme thô Ảnh Bã sắn tươi Ảnh Thử hoạt tính enzyme Ảnh Hịa chế phẩm đa enzyme Ảnh Trộn chế phâm đa enzyme 75 Ảnh Trộn chế phẩm đa enzyme, probiotic bã sắn Ảnh Thùng ủ bã sắn Ảnh Cân lợn 76 ... tài ? ?Sử dụng chế phẩm đa enzyme (α - Amylase, glucoamylase, cellulase) chế biến bã thải tinh bột dùng làm thức ăn chăn nuôi lợn? ?? cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nâng cao hiệu chăn nuôi lợn. .. enzyme (α - Amylase, glucoamylase, cellulase) chế biến bã thải tinh bột dùng làm thức ăn chăn nuôi lợn? ?? Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích... khu chế biến bã thải tinh bột 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tận dụng phế phụ phẩm rẻ tiền chế biến làm thức ăn chăn nuôi lợn, nâng cao hiệu kinh tế giảm ô nhiễm môi trường khu chế biến tinh bột PHẦN