* KL : Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam, bên trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng ( hoặc màu vàng) để chỉ dẫn cho người đi đường biết những điều [r]
(1)An Tồn Giao Thơng
Ngày soạn: 6/9/2011
Ngày giảng: thứ tư 7/9/2011
Bài 1:
Giao thông đường bộ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hs nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi loại đường
- Hs nhận biết điều kiện, đặc điểm loại đường mặt an toàn chưa an toàn
2 Kĩ năng:Phân biệt loại đường biết cách đường cách an tồn
3 Giáo dục : Thực quy định an tồn giao thơng đường
II Chuẩn bị:
- Bản đồ GTĐB Việt Nam - Các hình ảnh đường
- Dụng cụ trò chơi : “ Ai nhanh, đúng”
III Hoạt động dạy học:
ND TG HĐ Gv HĐ Hs
Bài mới: (35') Gthiệu bài: 2.HĐ1: Giới thiệu loại đường
3 HĐ2: Điều kiện an toàn
- Giới thiệu tranh sgk ,ghi đầu bảng - Treo bảng tranh
- Gọi hs nêu nhận xét
+ Quốc lộ: nối tỉnh, thành phố với nhau, gọi tên theo số: VD:QL1, QL
+ Đường tỉnh: đường phẳng trải nhựa trục đường tỉnh
+ Đường huyện: nối liền xã huyện + Đường thôn bản: đường đất đổ bê tông + Đường thành phố, thị xã gọi đường đô thị
+ Nêu khái niệm hệ thống đường nước ta
- Thảo luận nhóm: Đường đảm bảo an tồn? (Mặt đường phẳng, có biển báo giao thơng, )
- Theo dõi
- Q/s nêu nhận xét đặc điểm loại đường tranh
(2)4 HĐ3: Quy định đường quốc lộ, tỉnh lộ
Củng cố-dặndò:(3')
+ Tại đường có đủ điều kiện hay xảy tai nạn giao thông? (Xe nhanh, không chấp hành luật giao thơng)
- Thảo luận nhóm:
+ Người đường nhỏ đường lớn phải nào? (Đi chậm quan sát kĩ, nhường cho người đường lớn)
+ Đi quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ phải nào? (Đi sát vỉa hè bên phải, sang đường nơi có vạch cho người bộ.) - Gọi hs nhắc lại đường
- Nhận biết loại đường học
- Hs thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kq
- Hs nêu, ghi nhớ
Ngày soạn: 13 / / 2011 Ngày giảng: thứ 14/9/2011
Bài 2:
Giao thông đường sắt
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hs nắm đặc điểm giao thông đường sắt, quy định đảm bảo an tồn giao thơng đường sắt
2 Kỹ năng: Hs biết thực quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường ( có rào chắn khơng có rào chắn)
3 Giáo dục: Có ý thức khơng chơi đùa đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu
II Chuẩn bị:
- Biển báo hiệu đường sắt
- Tranh ảnh đường sắt, nhà ga tàu hoả - Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam
III Hoạt động dạy học:
ND TG HĐ Gv HĐ Hs
Bài mới: (35') Gthiệu bài: HĐ1: Đặc điểm giao thông đường sắt
- Giới thiệu tranh sgk ,ghi đầu bảng - Gv hỏi hs:
+ Để vận chuyển người hàng hố, ngồi phương tiện tơ, xe máy em cịn biết có loại phương tiện nào? ( Tàu hoả)
- Theo dõi
(3)3 HĐ2: Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta
4 HĐ3:Những quy định đường có đường sắt cắt ngang
+ Tàu hoả loại đường nào? ( Đường sắt)
+ Em hiểu đường sắt? ( Là loại đường dành riêng cho tàu hoả có bánh sắt nối dài gọi đường ray.)
- Gv dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hoả để giới thiệu
+ Vì tàu hoả phải có đường riêng? ( Tàu hoả gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh Các PTGT khác phải nhường đường cho tàu qua)
+ Khi gặp tình nguy hiểm, tàu hoả dừng khơng? sao? ( Tàu khơng dừng tàu thường dài, chở nặng, chạy nhanh nên dừng phải có thời gian để tàu chậm dần dừng được.)
- Gv hỏi hs: Em biết nước ta có đường sắt tới đâu Từ Hà Nội tỉnh nào? - Gv dùng đồ giới thiệu tuyến đường sắt chủ yếu nước ta từ Hà Nội đến tỉnh, thành phố
* Kluận: Đường sắt PTGT thuận tiện vì: Chở nhiều người hàng hố Người tàu khơng mệt lại tàu, đường dài ngủ qua đêm tàu
- Gv hỏi hs:
+ Các em thấy đường sắt cắt ngang đường chưa? đâu?
+ Khi tàu đến có chng báo rào chắn khơng? + Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường em cần phải tránh nào? ( Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1m Nếu khơng có rào chắn đứng cách xa đường ray ngồi 5m)
- Gv giới thiệu biển báo GTĐB số 210 211 - Gọi hs nêu tai nạn xảy đướng sắt
+ Khi tàu chạy qua, đùa nghịch ném đất đá lên tàu nào?
* KL: Không bộ, ngồi chơi đường sắt Khơng ném đá, đất vào đồn tàu gây tai nạn cho người tàu
- hs trả lời
- Hs quan sát trả lời
- Hs trả lời
- Hs quan sát đồ
- Hs ghi nhớ
- Hs trả lời
- Hs quan sát trả lời
(4)5 Củng cố, dặn dò:(3')
- Nhắc lại nội dung
- Nhận xét tiết học Dặn hs cần nhớ quy định để giữ an tồn cho nhở người thực
- Nghe, nhớ
Ngày soạn: 20 / 9/ 2011 Ngày giảng: thứ 21/9/2011
Bài 3:
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hs nhận biết hình dáng, màu sắc hiểu nội dung nhóm biển báo hiệu giao thơng: Biển báo nguy hiểm, biển dẫn
- Hs giải thích ý nghĩa biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423(a,b), 434, 443, 424
2 Kỹ năng.: Hs biết nhận dạng vận dụng, hiểu biết biển báo hiệu đường để làm theo hiệu lệnh biển báo hiệu
3 Giáo dục: Biển báo hiệu giao thông hiệu lệnh huy giao thông Mọi người phải chấp hành
II Đồ dùng dạy học:
- Biển báo học lớp
- tờ giấy to vẽ biển ( dùng cho trò chơi)
III/ Hoạt động dạy học:
ND TG HĐ Gv HĐ Hs
Bài mới:(35') Gthiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu biển báo giao thơng
- Giới thiệu tranh sgk ,ghi đầu bảng
- Gv chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm loại biển Y/c hs nhận xét, nêu đặc điểm loại biển về: Hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên
- Gv viết ý kiến lên bảng + Hình dáng: hình tam giác
+ Màu sắc: Nền màu vàng, xung quanh viền màu đỏ
+ Hình vẽ: Màu đen thể nội dung
- Gv sửa chữa ý kiến hs giới thiệu biển số 204, 210, 211
- Gv giảng từ: Đường chiều đường
- Theo dõi
- Chia lớp thành nhóm, suy nghĩ đốn xem ý nghĩa hình vẽ)
- Đại diện nhóm lên trình bày
(5)3 HĐ2: Nhận biết biển báo
4 Củng cố-dặn dò: (2')
xe chạy ngược chiều hai bên đường Đường giao với đường sắt đoạn đường có đường sắt cắt ngang qua đường + Các em nhìn thấy biển đoạn đường nào? Tác dụng biển báo hiệu nguy hiểm gì?
* Gv tóm tắt: Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết nguy hiểm cần tránh kho đoạn đường
- Gv giới thiệu biển số 423(a,b); 434; 443 y/c hs nhắc lại biển báo
* KL: Biển dẫn có hình vng hình chữ nhật màu xanh lam, bên có kí hiệu chữ dẫn màu trắng ( màu vàng) để dẫn cho người đường biết điều làm theo cần biết - Trò chơi tiếp sức: Điền tên vào biển có sẵn - Cử đội đội em đội thi em điền tên vào hình vẽ biển báo hiệu vẽ sẵn Đội xong trước thắng
- Nhắc lại đặc điểm, nội dung hai nhóm biển báo hiệu vừa học
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị sau
- Hs trả lời - Nghe, nhớ - hs nhắc lại
- Nghe, nhớ
- Nghe cách chơi - Hs chơi
- hs nhắc lại - Nghe, nhớ
Ngày soạn: 27 / / 2011 Ngày giảng: thứ 28/9/2011
Bài 4:
Kĩ qua đường an toàn
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết đặc điểm an toàn, an toàn đường phố
2 Kỹ : Biết chọn nơi qua đường an tồn Biết xử lý gặp tình khơng an tồn
3 Giáo dục: GD thái độ chấp hành luật lệ an tồn giao thơng đường
(6)- Phiếu giao việc
- Các hình ảnh nơi qua đường khơng an tồn
III Hoạt động dạy học:
ND TG HĐ GV HĐ HS
Bài mới:(35')
1 Gthiệu bài:
2 HĐ1: Đi đường an toàn
+MT: Kiểm tra nhận thức Hs cách an toàn Biết xử lí gặp tình khơng an tồn
3 HĐ2: Qua đường an toàn
+ MT: Hs biết cách chọn nới an toàn để qua đường
4 HĐ3: Bài tập thực hành
Củng cố-Dặn dò:(3')
- Giới thiệu tranh sgk ,ghi đầu bảng - Y/c hs thảo luận nhóm
+ Để an toàn em nào? ( Đi vỉa hè Đi với người lớn nắm tay người lớn Phải ý quan sát đường đi, khơng mải nhìn cửa hàng quang cảnh đường)
+ Nếu vỉa hè có nhiều vật cản khơng có vỉa hè, em nào? ( Em phải sát lề đường)
- Gv chốt ý
- Chia lớp thành nhóm cho hs thảo luận tranh gợi ý cho hs nhận xét nơi qua đường khơng an tồn
- Gọi hs lên nhìn tranh trả lời
- Gv nêu KL điều cần tránh qua đường
- Gv nêu tập: Hãy xếp theo trình tự việc qua đường? Suy nghĩ, thẳng, lắng nghe, quan sát, dừng lại
- Gv phát phiếu tập y/c hs làm theo mẫu - Nhắc lại cách qua đường an tồn
- Dặn dị: Thực qua đường an toàn
- Theo dõi
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm
- số hs trả lời
- Các nhóm quan sát tranh nêu nơi qua đường khơng an tồn
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Hs suy nghĩ nêu câu trả lời