Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU NAM ANH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM – TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 8340410 TS Nguyễn Hữu Khánh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý môi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” thực với hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khánh Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin luận văn tơi thu thập, điều tra, trích dẫn tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn Văn Lâm, ngày 08 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Chu Nam Anh i LỜI CÁM ƠN Bản luận văn hoàn thành với nhiều giúp đỡ quý báu Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới TS Ngyễn Hữu Khánh, người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, bảo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm với tơi suốt q trình làm luận văn; tơi xin trân trọng cám ơn nhà khoa học, thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam; tác giả có cơng trình khoa học, viết tham khảo; xin cảm ơn Ban, ngành huyện Văn Lâm quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn! Văn Lâm, ngày 08 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Chu Nam Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận quản lý môi trường làng nghề 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc điểm làng nghề, quản lý môi trường làng nghề 2.1.3 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý môi trường 11 2.1.4 Vai trò ý nghĩa quản lý môi trường làng nghề 12 2.1.5 Nội dung quản lý môi trường làng nghề 13 2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý môi trường làng nghề 24 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý môi trường làng nghề 28 2.2.1 Thực trạng quản lý môi trường làng nghề số quốc gia giới 28 iii 2.2.2 Thực trạng quản lý môi trường làng nghề Việt Nam 31 2.2.3 Bài học vận dụng 36 Phần Địa điểm phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Địa diểm nghien cứu 37 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Văn Lâm 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Lâm 39 3.1.3 Thuận lợi khó khăn QLMT làng nghề huyện Văn Lâm 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Thu thập thông tin 41 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 43 3.3 Các tiêu nghiên cứu, đánh giá 43 3.3.1 Các tiêu đánh giá tình hình phát triển làng nghề huyện Văn Lâm 43 3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh mức môi trường làng nghề 43 3.3.3 Các tiêu phản ánh thực trạng quản lý môi trường làng nghề 44 Phần Kết nghiên cứu 45 4.1 Tổng quan làng nghề huyện Văn Lâm 45 4.1.1 Đặc điểm làng nghề huyện Văn Lâm 45 4.1.2 Quá trình hình thành phát triển làng nghề huyện Văn Lâm 47 4.1.3 Tình hình nhiễm mơi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm 48 4.2 Thực trạng quản lý môi trường làng nghề Văn Lâm 52 4.2.1 Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật để quản lý môi trường làng nghề 52 4.2.2 Quản lý công tác quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề 55 4.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường làng nghề 57 4.2.4 Tổ chức thực hoạt động quản lý môi trường làng nghề 60 4.2.5 Công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT làng nghề 72 4.2.6 Đánh giá chung công tác quản lý môi trường làng nghề huyện Văn Lâm 74 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm 76 iv 4.3.1 Thể chế, sách quản lý môi trường làng nghề 76 4.3.2 Kỹ thuật – công nghệ 78 4.3.3 Năng lực, trình độ đội ngũ cán cơng chức nhà nước 79 4.3.4 Nhận thức người dân 81 4.3.5 Sự tham gia cộng đồng vào công tác quản lý môi trường làng nghề 82 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý môi trường làng nghề địa huyện Văn Lâm 83 4.4.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường làng nghề huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 83 4.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu lực Quản lý môi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm 84 Phần Kết luận kiến nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 100 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNN Bộ Nơng Nghiệp BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CP Chính phủ CT Chỉ thị DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ KCN Khu công nghiệp LN Làng nghề NQ Nghị QĐ Quyết định QLMT Quản lý môi trường SX Sản xuất TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lâm giai đoạn 2015 2017 39 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế năm 2015 - 2017 39 Bảng 3.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 42 Bảng 4.1 Tình hình phân bố làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm 45 Bảng 4.2 Các làng nghề huyện Văn Lâm 46 Bảng 4.4 Mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề huyện Văn Lâm 48 Bảng 4.3 Lượng nước thải sở làng nghề 49 Bảng 4.5 Lượng chất thải sinh hoạt chất thải sản xuất 50 Bảng 4.6 Kết quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh LN tái chế nhựa – Minh Khai 50 Bảng 4.7 Chất lượng mơi trường khơng khí làng nghề 51 Bảng 4.8 Kết đo vi khí hậu tiếng ồn LN tái chế nhựa 51 Bảng 4.9 Các văn bản, sách bảo vệ mơi trường huyện Văn Lâm 53 Bảng 4.10 Công tác triển khai văn BVMT làng nghề 54 Bảng 4.11 Các Cụm công nghiệp quy hoạch xây dựng Văn Lâm 56 Bảng 4.12 Đánh giá công tác phân cấp, phân công nhiệm vụ BMQL 59 Bảng 4.13 Nhân lực, phương tiện vận chuyển thu gom rác huyện Văn Lâm 62 Bảng 4.14 Đánh giá mức độ hợp lý thời gian thu gom chất làng nghề huyện Văn Lâm 63 Bảng 4.15 Hiện trạng thu gom xử lý rác thải người dân 64 Bảng 4.16 Mức phí thu gom rác thải/vệ sinh huyện Văn Lâm 64 Bảng 4.17 Tổng đầu tư BVMT huyện Văn Lâm 67 Bảng 4.18 Nội dung hình thức tuyên tuyền BVMT làng nghề 69 Bảng 4.19 Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường làng nghề LN 70 Bảng 4.20 Công tác kiểm tra bảo vệ môi trường làng nghề huyện Văn Lâm 73 Bảng 4.21 Mức độ nhận biết người dân quy định xử phạt hành vi vi phạm liên quan đến môi trường 73 Bảng 4.22 Lợi ích trang thiết bị, máy móc làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm 78 vii Bảng 4.23 Mức độ tự động hóa máy móc làng nghề huyện Văn Lâm 79 Bảng 4.24 Trình độ cán phụ trách môi trường làng nghề 80 Bảng 4.25 Đánh giá quan tâm người dân làng nghề vấn đề xã hội 81 Bảng 4.26 Sự tham gia cộng đồng vào công tác quản lý môi trường làng nghề 83 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 4.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức QLMT làng nghề huyện Văn Lâm 58 Sơ đồ 4.2 Mơ hình tổ chức thu gom rác thải làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm 61 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ công nghệ 66 Biểu đồ 4.1 Vốn lũy kế huy động cho công tác bảo vệ môi trường làng nghề 68 ix Tăng cường mạnh mẽ vai trò tổ chức trị - xã hội cấp, mà đặc biệt Mặt trận tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân, Liên minh Hợp tác xã, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát thực thi quy định pháp luật BVMT Khuyến khích tham gia cộng đồng vào giám sát công tác BVMT việc yêu cầu LN phải có Hương ước, có điều khoản cam kết BVMT để thực UBND huyện có sách khuyến khích hình thành Hiệp hội ngành nghề nông thôn, tổ chức Hợp tác xã, Tổ tự quản BVMT,… để tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, mở rộng thị trường, nắm bắt văn quy phạm pháp luật, phổ biến tuyên truyền, chí, đại diện cho quyền lợi hộ sản xuất để đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, bảo vệ quyền sản phẩm truyền thống Phịng TM&MT chủ trì phối hợp với Phịng văn hóa thông tin, Đài truyền huyện triển khai, thực trọng tâm chiến dịch tuyên truyền, hoạt động cao điểm tới cấp huyện, xã Đặc biệt trọng chiến dịch tuyên truyền đảm bảo có chiều sâu chất lượng, truyền tải lượng thông tin kiến thức rõ ràng, đầy đủ, dễ nhớ cho người dân LN Chú trọng đổi hình thức tuyên truyền, đề cao tính sáng tạo hình thức, phong phú nội dung; nội dung thông tin cách phổ biến để kiến thức pháp luật BVMT LN dễ nhớ, dễ sâu vào người dân sống làm việc Lưu ý nội dung cụ thể cho nhóm LN đặc thù nhiễm khác địa bàn tồn huyện Bố trí cán chun trách tun truyền, phổ biến pháp luật, mơ hình quản lý công nghệ thân thiện với môi trường tới CSSX LN Thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn thực văn pháp luật BVMT chủ doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật chủ dự án đầu tư khu, cụm công nghiệp LN 4.4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT làng nghề - UBND huyện, xã: + Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực BVMT làng nghề sở sản xuất Xử phạt nghiêm minh sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở gây ô nhiễm phải thực biện 92 pháp xử lý nhiễm + Lãnh đạo, đạo Phịng Tài nguyên Môi trường huyện, Thanh tra huyện công tác kiểm tra, tra thực nhiệm vụ BVMT làng nghề; xác nhận Bản cảm kết BVMT Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội dung ghi Bản cam kết sở hay dự án phê duyệt + Cần có biện pháp xử phạt đối tượng gây ô nhiễm môi trường, hành động cụ thể xử lý vi phạm đổ rác bữa bãi đến vi phạm thải nước thải sản xuất gây nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, cần khen thưởng cho cá nhân, tổ chức có thành tích cơng tác bảo vệ mơi trường + Riêng sở kinh doanh gây ô nhiễm địa bàn huyện cần quản lý chặt chẽ, xử phạt vi phạm theo quy định nhằm răn đe, đồng thời làm gương cho người dân 4.4.2.7 Huy động tham gia cộng đồng vào công tác quản lý môi trường làng nghề UBND huyện, xã huy động tham gia doanh nghiệp vào việc đầu tư nguồn lực cho hoạt động BVMT KCN Xây dựng ban hành văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết sách ưu đãi đất đai, vốn, thuế, tín dụng cho hoạt động BVMT LN cụ thể Mức độ hưởng lợi cộng đồng từ sách mơi trường LN ảnh hưởng nhiều đến tham gia cộng đồng Xây dựng thực mơ hình hợp tác tư nhân, nhà nước nhân dân làm BVMT làng nghề, đặc biệt việc khắc phục, cải tạo điểm nóng mơi trường LN Việc thiết lập mối quan hệ hợp tác góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sáng kiến môi trường bền vững Xuất phát từ nét đặc thù tính cộng đồng, cần trọng phát huy vai trò chủ động tích cực đồn thể xã hội Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân… việc xây dựng tổ chức thực quy định địa phương, quy định BVMT nhà nước Tăng cường vai trò giám sát cộng đồng q trình triển khai, áp dụng quy định, sách môi trường làng nghề cộng đồng trực tiếp tham gia giải vụ việc môi trường làng nghề Biểu dương, khen 93 thưởng quan, tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ môi trường làng nghề Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm quản lý môi trường hiệu cán môi trường Thu thập ý kiến cộng đồng vấn đề môi trường diễn địa phương Tổ chức truyền thông rộng rãi, nâng cao nhận thức, tổ chức diễn đàn kêu gọi đầu tư vào cơng trình, dự án, hoạt động BVMT LN Tăng cường chế trao đổi thông tin liên quan đến lĩnh vực BVMT LN, tạo điều kiện thuận lợi cho khối tư nhân có nhu cầu tham gia cơng tác xã hội hóa BVMT LN 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực tiễn đánh giá tình hình quản lý mơi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Nghiên cứu rút số kết luận sau Thứ nhất, Luận văn tổng hợp, hệ thống làm rõ vấn đề lý luận quản lý môi trường làng nghề khía cạnh: khái niệm liên quan tới quản lý môi trường làng nghề; đặc điểm làng nghề quản lý môi trường làng nghề; mục tiêu, nguyên tắc, vai trò, ý nghĩa QLMT LN; nội dung nhân tố ảnh hưởng tới quản lý môi trường làng nghề số học kinh nghiệm quản lý môi trường làng nghề nước Thứ hai, Luận văn đánh giá thực trạng quản lý môi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm: Về xây dựng văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thiết giải tình trạng nhiễm môi trường LN địa bàn huyện, văn triển khai xuống sở phù hợp với thực tế địa phương, nhiên việc triển khai gặp vấn đề thời gian, văn chưa đầy đủ, chồng chéo, gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý việc triển khai đến người dân chưa triệt để Về quản lý quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề huyện đưa vào chi tiết quy hoạch tỉnh Huyện Văn Lâm có quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp triển khai từ năm 2015-2016 01 cụm tiến hành triển khai xây dựng Về phân cấp quản lý BVMT làng nghề thực đồng bộ, hợp lý cấp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thống nhất, xuyên suốt Tuy nhiên, nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cơng tác QLMT thiếu, Phịng Tài ngun Mơi trường có cán phụ trách mơi trường làng nghề, phịng kinh tế hạ tầng có cán phụ trách làng nghề, xã có cán chuyên trách, cán kiêm nhiệm môi trường làng nghề Về tổ chức thực hoạt động quản lý mơi trường làng nghề nguồn vốn để đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường huy động từ nhiều nguồn chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước chiếm 77,45% tổng nguồn vốn Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT làng nghề 95 triển khai thực đồng nhiều nội dung hình thức phong phú tới đối tượng cụ thể, nhiên chưa thường xuyên liên tục nên hiệu việc tuyên truyền chưa cao Về công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT làng nghề nhiều hạn chế đối tượng sản xuất làng nghề đối tượng nhỏ lẻ kinh phí nguồn nhân lực cho cơng tác tra, kiểm tra cịn gặp nhiều khó khăn Công tác kiểm tra, tra tiến hành theo chương trình hàng năm, lần/năm cấp huyện, lần/năm cấp xã, theo nhiệm vụ đột xuất Năm 2016 số vụ vi phạm pháp luật vụ, năm 2017 giảm xuống 3vụ Thứ ba, Luận văn làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới công tác QLMT làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm: Thể chế, sách quản lý môi trường làng nghề; Kỹ thuật - công nghệ; Năng lực, trình độ đội ngũ cán cơng chức nhà nước; Nhận thức người dân; Sự tham gia cộng đồng vào công tác quản lý môi trường làng nghề Thứ tư, Qua đánh giá thực trạng QLMT làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm luận văn đưa định hướng số giải pháp nhằm nâng cao công tác QLMT làng nghề địa bàn nghiên cứu như: bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để quản lý môi trường làng nghề; nâng cao hiệu hoạt động máy QLMT làng nghề; đầu tư sử dụng ngân sách cho quản lý môi trường; nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật; huy động tham gia cộng đồng vào công tác quản lý mơi trường làng nghề 5.2 KIẾN NGHỊ Một là: Hồn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật bảo vệ mơi trường làng nghề Trong trọng việc tiếp tục hồn chỉnh hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề, xây dựng văn quy phạm pháp luật riêng cho vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề, đồng thời xây dựng quy định vệ sinh môi trường làng nghề quy chuẩn quốc gia khí thải, nước thải phù hợp với sở sản xuất làng nghề Quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường theo hai loại hình tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ quy hoạch phân tán chỗ, 96 nhiên với loại hình làng nghề cần có mơ hình quy hoạch cụ thể phù hợp với tính chất làng nghề đặc điểm địa phương Hai là: Bộ Tài nguyên & Môi trường cần có hướng dẫn cụ thể chế xử lý nước thải, rác thải làng nghề truyền thống để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý môi trường làng nghề Ba là: Cần đưa sách hỗ trợ kịp thời phù hợp theo nhu cầu địa phương Khi sách phù hợp với nhu địa phương kích thích phát huy nội lực tham gia quần chúng nhân dân 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2014) Chỉ thị 36-CT/TW ngày 30/5/2014 Bộ trị đại hội đảng cấp tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Bộ tài nguyên môi trường (2015) Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Quy định bảo vệ môi trường làng nghề Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 Bùi Văn Vượng (2002) Đề án phục hồi làng nghề truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bùi Văn Vượng (2002) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, tr 169 Chi cục Thống kê huyện Văn Lâm (2015) Niên giám thống kê huyện Văn Lâm năm 2015, 2016, 2017 Chính phủ (2011) Báo cáo việc thực sách, pháp luật mơi trường khu kinh tế, làng nghề (Thực nghị số 1014/NQ/UBTVQH 12) Đặng Kim Chi (2005) Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam, Viện Khoa học Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, tr - 10 Dương Bá Phượng (2001) Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội tr 240 11 Huy Tuấn (2015) Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường ngày 27/10/2015 Truy cập ngày 14/3/2016 http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1098/39244/ xa-hoi-hoa-cong-tac-bao-ve-moi-truong 12 Lê Đăng Hải (2015) Phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tr.115 13 Lê Kim Nguyệt (2012) Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Luật học (28).tr 180-185 14 Lê Thị Minh Lý (2003) Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể Tạp chí Di sản văn hóa (4) 98 15 Lương Văn Đức (2014) Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ môi trường làng nghề mây tre đan xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Song Tùng (2014) Phong trào, mơ hình xã hội hóa bảo vệ môi trường giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí mơi trường, (10) 17 Nguyễn Thế Chinh (2003) Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường NXB Thống Kê, Hà Nội tr 303 18 Nguyễn Thị Hà Thu (2015) Đánh giá tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội, Học viện nông nghiệp Việt Nam tr 80 19 Nguyễn Văn Công (2009) Biện pháp kinh tế quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Hải Dương, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.tr 109 20 Phạm Thị Kim Cúc (2014) Môi trường làng nghề vấn đề đặt ngày 26/8/2014.Truy cập ngày 19/11/2015 tại: : http://mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2069/ptcvd.htm 21 Phịng Tài ngun Mơi trường Văn Lâm (2015) Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (giai đoạn 2011 - 2015) huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên 22 UBND huyện Văn Lâm, Tình hình thực kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017 23 UBND thị trấn Như Quỳnh (2017) Báo cáo kinh tế xã hội thị trấn Như Quỳnh năm 2015 – 2017 24 UBND tỉnh Hưng Yên (2015) Quy hoạch phát triển nghề làng nghề tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 25 UBND xã Đại Đồng (2017) Báo cáo kinh tế xã hội xã Đại Đồng năm 2015-2017 26 UBND xã Đình Dù (2017) Báo cáo kinh tế xã hội xã Đình Dù năm 2015-2017 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ (Phiếu số 01: Dành cho sở làm nghề) I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Chủ cở sở sản xuất Họ tên: ………………………… …………… Giới tính: Nam/nữ Tuổi: ……………… Dân tộc ……………… Tơn giáo ………………… Trình độvănhố: □ Tiểuhọc □THCS □ THPT □ ĐH, CĐ, Trungcấp Địa chỉ: Xóm Thôn Xã …….…… Huyện Văn Lâm 1.2 Loại hộ □Giàu □ Khá □ Trung bình □ Nghèo 1.3 Số lao động gia đình Tổng Chỉ tiêu Trong nữ Ghi Số gia đình Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động (Lao động độ tuổi: Nam từ 15-60, nữ từ 15 - 55) II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 2.1 Gia đình làm nghề gì? 2.2 Số nhân cơng làm giađình? +Có phải th thêm ngườikhơng? □Có □Khơng □ Th tồnbộ +Số lượng người? 100 +Trả cho họ tiền/người/ tháng? 2.3 Quy mơ sản xuất (kinh phí đầu tư, xây dựng, có hỗ trợ vốn từ bên ngồi khơng? ) III THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG XẢTHẢI 3.1 Nước thải 3.1.1 Nguồn nước sử dụng cho sảnxuất: □Nước sông/suối(tên sông/suối…) □ Nước hồ (tên hồ…) □Nước ngầm 3.1.2 □Khác( ) Phương thức xả thải: - Nước thải sản xuất: □ Xả mặt đất □ Xả vào sông/suối (tên sông/suối…) □Xả vào hồ(tênhồ…) □Khác( ) + Khối lượng nước thải (m3/ngày tháng) (nhỏ nhất, trung bình, cực đại)? - Nước thải sinh hoạt: Khối lượng nước thải (m3/ngày tháng) (nhỏ nhất, trung bình, cựcđại)? 3.1.3 Hệ thống thu gom nước thải: □Có □ Khơng có 3.1.4 Hệ thống xử lý nước thải: □Có □ Khơng có 3.2 Khí thải 3.2.1 Tổng lượng khí thải (m3/ngày tháng): 3.2.2 Hệ thống xử lý khí thải: 3.3 Chất thảirắn 3.3.1 Tổng lượng phát thải: - Chất thải rắn sinhhoạt: - Chất thải rắn sảnxuất: - Chất thải rắn nguyhại: 3.3.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn: - Khả xử lý loại chất thải(%): + Chất thải rắn sinh hoạt: + Chất thải rắn sản xuất: + Chất thải rắn nguy hại: 101 □Có □ Chưacó IV THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 4.1 Ông (Bà) biết chủ trương sách Nhà nước quản lý mơi trường làng nghề huyện ta hay chưa? □Có □Khơng □ Có nghe chưa rõ 4.2 Nếu có, Ơng (Bà) biết qua kênh thông tin nào? □Huyện,xã □Tập huấn □ Phương tiện thơng tin đại chúng 4.3 Ơng (Bà) cho ý kiến cơng tác thu gom rác địa phương □ Số lần thu gom ngày □Giờ giấc, tổ chức thu gom chưa hợp lý □Giờ giấc, tổ chức thu gom tốt □Khơng có ý kiến 4.4 Lệ phí thu gom rác ………… đồng/tháng □Lệ phí thu gomcao □Vừa □ Thấp 4.5 Công việc thu nên để cho: □Tư nhân làm □Cơng ty cơng ích nhà nước làm 4.6 Ông (Bà) đồng ý với giải pháp sau giúp cho việc quản lý rác thải tốt ? □Tăng số lần thu gom ngày □Tăng thùng rác công cộng khu vực □Giáo dục ý thức người dân □Khơng thu phí thu gom rácthải □Phạt nặng người xả rác lung tung Ơng (Bà) có kiến nghị với quyền địa phương cán quản lý môi trường không? Văn Lâm, ngày … tháng … năm Người cung cấp thông tin 102 Người điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ (Phiếu số 02: Dành cho hộ không làm nghề) I THÔNG TINCHUNG Họ tên người cung cấp thông tin: Nghề nghiệp: tuổi giớitính Trình độ văn hố Dân tộc Địa chỉ:Thôn Xã: huyện Tỉnh Số điện thoại: Số thành viên giađình: .người 6.Thu nhập bình quân gia đình Anh (Chị) tháng bao nhiêu?:……… II CÂU HỎI ĐIỀUTRA 2.1 Theo Ơng/bà mơi trường có quan trọng hay khơng ? □Khơng quan trọng □ Ít quan trọng □Quan trọng □ Rất quan trọng 2.2 Ơng/bà có biết hoạt động bảo vệ mơi trường diễn địa phương hay không? □ Không biết □ Khơng quan tâm □ Có biết 2.3 Mơi trường xung quanh khu vực ơng/bà sinh sống có bị nhiễm hay khơng ? □Khơng bị nhiễm □ Ơ nhiễm nặng □Ít bị nhiễm □ Bình thường 2.4 Theo Ông/bà nguyên nhân sau gây ô nhiễm môi trường ? □Do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp □Do sinh hoạt người dân □Do sản xuất làng nghề □Do sở hạ tầng □Do ý thức người dân □Do quản lý quan chức 103 2.5 Có thể cho biết vấn đề mơi trường khu vực Ơng/bà quan tâm ?□Khơng khí nhiễm, bụi,mùi □ Tiếng ồn □Ô nhiễm nước □ Rác thải 2.6 Ông/bà biết vấn đề môi trường thông qua ? □Các phương tiện truyền thông : tivi, radio, internet, báo chí □Họp tổ dân phố □Các quan quản lý môi trường Quận (Huyện), Phường □Dư luận người dân 2.7 Theo Ơng/bà để làm cho mơi trường tốt phải người thực □Ngườidân □ Cơ quan quản lý môi trường địa phương □Uỷ ban nhân dânQuận(Huyện) □ Uỷ ban nhân dân Phường(Xã) 2.8 Theo Ông/bà để làm cho mơi trường tốt cần phải thực hiện: □Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm □Khơi thông song, hồ,ao □Tăng cường thu gom rác □Tăng thùng rác công cộng □Tăng cường quản lý quan nhà nước 2.9 Ông (Bà) biết chủ trương sách Nhà nước quản lý môi trường làng nghề huyện ta haychưa? □Có □Khơng □ Có nghe chưarõ 2.10 Nếu có, Ơng (Bà) biết qua kênh thơng tin nào? □Huyện,xã □Tậphuấn □ Phương tiện thơng tin đạichúng 2.11 Ơng (Bà) cho ý kiến cơng tác thu gom rác địa phương □Số lần thu gom ngày quái □Giờ giấc, tổ chức thu gom chưa hợplý □Giờ giấc, tổ chức thu gomtốt □Khơng có ýkiến 2.12 Lệ phí thu gom rác ………… đồng/tháng □Lệ phí thugomcao □Vừa 104 □Thấp 2.13 Cơng việc thu nên để cho: □Tư nhân làm □ Công ty công ích nhà nướclàm 2.14 Ông (Bà) đồng ý với giải pháp sau giúp cho việc quản lý rác thải tốt hơn? □Tăng số lần thu gom trongngày □Tăng thùng rác công cộng khu vực □Giáo dục ý thức ngườidân □Khơng thu phí thu gom rácthải □Phạt nặng người xả rác lungtung 2.15 Ông (Bà) có kiến nghị với quyền địa phương cán quản lý môi trườngkhông? Văn Lâm, ngày … tháng …năm… Người cung cấp thông tin Người điều tra 105 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ (Phiếu số 03: Dành cho cán quản lý) I Thôngtin: Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ 1.2 Tuổi: Dân tộc:………… Tơn giáo:……………… 1.2 Địa chỉ: Xóm:… Thơn:……… Xã:…………… Huyện Văn Lâm 1.4 Trình độ văn hóa: Lớp: /10, Lớp: /12 1.5 Trình độ chun mơn: □Trung cấp □Cao đẳng □ Đại học 1.6 Trình độ chuyên ngành:……………………………………… II Thông tin liên quan đến quản lý môi trường 2.1 Tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương? 2.2 Số hộ làm nghề? 2.3 Những công việc ông (bà) tham gia vào quản lý mơi trường huyện khâu nào? Những khó khăn, vướng mắc gì? 2.4 Ông (bà) đánh tình hình mơi trường làng nghề địa phương này? 2.5 Ông (bà) đánh tình hình quản lý mơi trường làng nghề địa phương nay? 2.6 Theo Ông (bà) yếu tố ảnh hướng tới quản lý môi trường làng nghề địa phương nay? 2.7 Theo ông (bà) để nâng cao chất lượng quản lý môi trường làng nghề địa phương cần phải làm gì? Văn Lâm, ngày … tháng … năm Người cung cấp thông tin Người điều tra 106 ... sở lý luận thực tiễn quản lý môi trường làng nghề; + Đánh giá thực trạng quản lý môi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm; + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý môi trường làng nghề địa bàn. .. vệ môi trường làng nghề 68 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Nam Anh Tên luận văn: ? ?Quản lý môi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên? ?? Ngành: Quản lý kinh tế. .. khu vực làng nghề, nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm, từ đưa giải pháp quản lý biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn huyện Văn Lâm 1.2.2