Nâng cao năng lực cán bộ công chức cấp xã phường thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

132 3 0
Nâng cao năng lực cán bộ công chức cấp xã phường thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ HỒNG THƠM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ PHƯỜNG THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Minh Châu NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Thơm i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Học viện nơng nghiệp Việt Nam, khoa Kế tốn quản trị kinh doanh, Bộ mơn Kế tốn tài chính, cảm ơn Thầy, Cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Lê Thị Minh Châu, người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cam ơn giúp đỡ nhiệt tình phịng ban, phịng Nội vụ Thị xã Từ Sơn, cấp lãnh đạo, đồng nghiệp UBND xã phường giúp đỡ qua trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè anh chị em học viên lớp Quản trị kinh doanh CH23-QTKDC chia sẻ, động viên, kích lệ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Trong q trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi trực tiếp, tiếp thu ý kiến thầy cô, bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khổ thiếu sót Vì vậy, tối mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy để luận văn hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Thơm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn lực cán bộ, công chức cấp xã, phường 2.1 Cơ sở lý luận lực cán công chức cấp xã (phường) 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Tiêu chuẩn, nhiệm vụ cán công chức cấp xã (phường) 11 2.1.3 Nhiệm vụ chức danh công chức 13 2.1.4 Đặc điểm đội ngũ cán công chức cấp xã (phường) 19 2.1.5 Nội dung nâng cao lực cán công chức cấp xã (phường) 19 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cán công chức cấp xã (phường) 25 2.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao lực công chức cấp xã (phường) 31 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực công chức cấp xã giới 31 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cán công chức cấp xã (phường) Việt Nam 40 2.2.3 Bài học kinh nghiệm thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 43 Phần Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 46 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 3.1.1 Giới thiệu chung 46 3.1.2 Đặc điểm dân số, lao động 50 iii 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 51 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 54 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 54 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 55 3.2.4 Các tiêu phân tích 55 Phần Kết nghiên cứu 57 4.1 Khái quát lưc đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phường) Thị xã Từ Sơn 57 4.1.1 Đặc điểm đội ngũ CBCC cấp xã (phường) Thị xã Từ Sơn 57 4.1.2 Tổng quát chung lực chuyên môn CBCC cấp xã (phường) Thị xã Từ Sơn 58 4.2 Thực trạng lực CBCC xã (phường) Thị xã Từ Sơn 61 4.2.1 Năng lực chuyên môn CBCC xã (phường) Thị xã Từ Sơn 61 4.2.2 Các lực khác CBCC xã (phường) Thị xã Từ Sơn 83 4.2.3 Đánh giá nhân dân lực CBCC xã (phường) Thị xã Từ Sơn 95 4.3 Ảnh hưởng lực CBCC đến phát triển kinh tế số vấn đề xã hội 100 4.3.1 Ảnh hưởng lực CBCC đến thu chi ngân sách xã (phường) 100 4.3.2 Ảnh hưởng lực CBCC đến số vấn đề xã hội 103 4.4 Đánh giá chung lực CBCC cấp xã (phường) Thị xã Từ Sơn 104 4.4.1 Ưu điểm 104 4.4.2 Nhược điểm 105 4.5 Yếu tố ảnh hưởng đến lực CBCC cấp xã (phường) Thị xã Từ Sơn 106 4.5.1 Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng 106 4.5.2 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài 108 4.5.3 Điều kiện sở vật chất trang thiết bị 108 4.6 Giải pháp nâng cao lực CBCC xã (phường) Thị xã Từ Sơn 108 4.6.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch 108 4.6.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng 109 4.6.3 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức 110 4.6.4 Đổi công tác đánh giá công chức 110 iv 4.6.5 Tăng cường điều kiện sở vật chất trang thiết bị 111 Phần Kết luận kiến nghị 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 113 Danh mục tài liệu tham khảo 114 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CB Cán CC Công chức CBCC Cán công chức UBND Ủy ban nhân dân QLHCNN Quản lý hành nhà nước NQTƯ Nghị trung ương ĐV Đảng viên NSX Ngân sách xã vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phân bổ, sử dụng đất đai thị xã Từ Sơn qua năm 2013-2015 49 Bảng 3.2 Dân số lao động Thị xã Từ Sơn 51 Bảng 3.3 Kết phát triển kinh tế Thị xã Từ Sơn 53 Bảng 3.4 Đối tượng điều tra 55 Bảng 4.1 Đặc điểm CBCC Thị xã Từ Sơn 57 Bảng 4.2 Trình độ chun mơn nghề nghiệp, ngoại ngữ, tin học, trình độ lý luận trị quản lý nhà nước CBCC cấp xã phường Thị xã Từ Sơn 59 Bảng 4.3 Đặc điểm chức danh Bí thư Đảng ủy 61 Bảng 4.4 Năng lực chuyên mơn chức danh Bí thư Đảng ủy 63 Bảng 4.5 Đặc điểm chức danh Chủ tịch 64 Bảng 4.6 Năng lực chuyên môn chức danh Chủ tịch 65 Bảng 4.7 Đặc điểm chức danh Văn phòng - Thống kê 67 Bảng 4.8 Năng lực chun mơn chức danh Văn phịng - Thống kê 68 Bảng 4.9 Đặc điểm chức danh Tư pháp - Hộ tịch 70 Bảng 4.10 Năng lực chuyên môn chức danh Tư pháp - Hộ tịch 72 Bảng 4.11 Đặc điểm chức danh Văn hóa - Xã hội 74 Bảng 4.12 Năng lực chuyên môn chức danh Văn hóa - Xã hội 75 Bảng 4.13 Đặc điểm chức danh Kế tốn - Tài 77 Bảng 4.14 Năng lực chuyên môn chức danh Kế tốn - Tài 78 Bảng 4.15 Đặc điểm chức danh Địa - Xây dựng 80 Bảng 4.16 Năng lực chun mơn chức danh Địa - Xây dựng 81 Bảng 4.17 Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức CBCC 83 Bảng 4.18 Đánh giá lực quản lý CBCC 86 Bảng 4.19 Đánh giá lực tập hợp vận động quần chúng 89 Bảng 4.20 Đánh giá lực triển khai thực công việc 91 Bảng 4.21 Kết đánh giá lực CBCC phường xã Phòng nội vụ thực 93 Bảng 4.22 Đánh giá nhân dân lực CBCC 96 vii Bảng 4.23 Mức độ hài lòng nhân dân CBCC 99 Bảng 4.24 Thực kế hoạch thu ngân sách xã, phường Thị xã Từ Sơn 102 Bảng 4.25 Tình hình cơng tác tiếp dân 103 Bảng 4.26 Tình hình lao động giải việc làm Thị xã Từ Sơn 104 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Năng lực cán công chức cấp xã phường Thị xã Từ Sơn yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, nâng cao lực cán công cức xã, phường Thị xã Từ Sơn để đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương điều kiện vấn đề cần thiết Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng lực công chức cấp phường xã yếu tố ảnh hưởng, từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã (phường) Thị xã Từ Sơn Thực trạng lực CBCC cấp xã (phường) Thị xã Từ Sơn phân tích thơng qua lực chun mơn, lực quản lý, lực tập hợp vận động quần chúng, lực triển khai công việc Năng lực công chức đánh giá cách sử dụng nguồn thông tin thu thâp từ đối tượng CBCC tự đánh giá, đánh giá Phòng nội vụ (cơ quan quản lý cấp trên) đánh giá nhân dân Nhìn chung năm gần lực chuyên môn lực khác CBCC phường (xã) Thị xã Từ Sơn có chuyển biến tích cực nhiên vận dụng kiến thức đào tạo vào thực tiễn hạn chế, lực quản lý nhà nước triển khai cơng việc cịn hạn chế Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực CBCB, bao gồm công tác quy hoạch tuyển dụng CBCC, nội dung công tác đào tạo điều kiện làm việc CBCC Một số giải pháp cao lực CBCC cấp xã (phường) đề xuất bao gồm nâng cao lực đội ngũ CBCC cấp xã (phường) cần thực tốt giải pháp để: Hoàn thiện quy hoạch, tuyển dụng, đổi đào tạo bồi dưỡng, đổi công tác đánh giá công chức tăng cường sở vật chất làm việc ix giao Tuy nhiên, số xã phường, công tác tuyển dụng, bố trí CBCC diễn thiếu khách quan, tuyển không người, việc Nhiều trường hợp tuyển dụng có mối quan hệ thân quen với lãnh đạo cấp cấp, người tuyển chưa qua đào tạo có chun mơn trái với nhu cầu cần tuyển Do việc tuyển dụng cán bộ, công chức không chuyên môn, cấp không phù hợp với công việc, người vào quan khơng làm việc, lại xin quan học chức Thời gian học hưởng lương Trong đó, nhiều sinh viên khá, giỏi trường khơng có hội vào quan nhà nước để làm việc, phải làm nhiều ngành, nghề trái với trình độ chuyên môn đào tạo Đây điều bất hợp lý lãng phí lớn, cần có biện pháp chấn chỉnh Từ thực trạng công tác tuyển dụng, bố trí CBCC cấp xã phường thị xã Từ Sơn cho thấy, công tác cần phải tiếp tục đổi hồn thiện Mục tiêu cơng tác tuyển dụng lựa chọn người đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ, có trình độ chun mơn phẩm chất thực cho vị trí cơng tác, bước nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã ngày tốt Về công tác đào tạo Hầu hết số cán bộ, công chức cấp xã phường Thị xã Từ Sơn sau đào tạo có chuyển biến lực Đội ngũ cán bộ, công chức sau đào tạo có nhận thức trị vững vàng hơn, hiệu công tác nâng lên Công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần quan trọng việc nâng cao mặt chung trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cá bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện năm qua số hạn chế định : - Cán bộ, công chức cấp xã ít, chức danh phần lớn 01 người nên gặp khó khăn việc cử đào tạo, bồi dưỡng - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương chưa thực đồng số lượng, chất lượng cấu Các nhóm đối tượng cán bộ, công chức mặt mặt khác chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định nhiều bất cập - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng thiếu cân đối việc trang bị kỹ với chuyên môn nghiệp vụ; số lĩnh vực chứa sâu, cịn nặng nề lý thuyết, kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế 107 4.5.2 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài Từ năm 2003 Chính phủ có Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 chế độ sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương mới, cán bộ, công chức hưởng chế độ tiền lương thay cho phụ cấp sinh hoạt phí Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ có quy định chế độ (tiền lương, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp theo phân loại đơn vị hành chính) đó, thu nhập cán bộ, cơng chức cấp xã cải thiện cách đáng kể đồng thời động viên cán bộ, công chức phấn khởi yên tâm công tác Tuy nhiên, chế độ sách về: tiền lương, bảo hiểm xã hội, hưu trí q trình thực cịn nhiều bất cập, gây nhiều khó khăn cho cán bộ, cơng chức Chế độ tiền lương khơng cịn mang ý nghĩa khuyến khích, động viên, tái sản xuất sức lao động quyền cấp xã khó việc thu hút nhân tài 4.5.3 Điều kiện sở vật chất trang thiết bị Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng việc có yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết thực thi giải công vụ Qua điều tra khảo sát thực tế cho thấy, cán cấp xã, phường Thị xãTừ Sơn gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND, Bí thư, Phó Bí thư có phịng làm việc riêng, số xã phường cơng chức bố chí làm việc chung số phịng trang bị điện thoại, tủ đựng tài liệu bàn ghế làm việc Hiện nay, xã phường, công chức chun mơn trang bị máy vi tính phục vụ cho nhu cầu giải công việc Cán bộ, công chức cấp xã trang bị tài liệu, sách, báo, tạp chí chun mơn, pháp luật để tạo điều kiện bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành cập nhật thêm thông tin chủ chương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, số xã, phường cịn gặp khó khăn việc phải làm việc trụ sở cũ, chưa thay đổi trụ sở làm việc nên việc trang bị thiết bị chưa kịp thời, hạn chế ảnh hưởng đến lực làm việc công chức 4.6 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CBCC XÃ (PHƯỜNG) THỊ XÃ TỪ SƠN 4.6.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch Quy hoạch cán tạo nguồn cán để chủ động chuẩn bị cho chức danh, bố trí cán Quy hoạch tốt công tác cán yếu tố 108 ảnh hưởng đến chất lượng lực đội ngũ CBCC Quá trình thực công tác quy hoạch cán bám sát quan điểm đạo, tiêu chuẩn chức danh, quy trình, hướng dẫn cấp trên, có nghiên cứu vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn tình hình, nhiệm vụ xây dựng, phát triển Thị xã, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, tạo điều kiện để tổ chức, cán bộ, đảng viên tham gia giới thiệu nguồn cán Đối tượng quy hoạch cần mở rộng, đặc biệt đội ngũ sinh viên trẻ trường, đạo tạo kiến thức bản, có tư nhạy bén lịng nhiệt tình, hăng hái Đây đối tượng kế cận có chất lượng cho đội ngũ CBCC cấp xã tương lai huyện Đồng thời, cần chủ động thực chủ trương tạo nguồn CBCC xã từ học sinh phổ thơng địa phương, niên hồn thành nghĩa vụ quân sự, niên trưởng thành từ phong trào địa phương Hằng năm, qua kiểm điểm, nhận xét đánh giá cán bộ, công chức, tiến hành cơng tác rà sốt, bổ sung quy hoạch cấp mình, đưa số cán đủ tiêu chuẩn vào nguồn quy hoạch, đưa khỏi quy hoạch số cán không đạt tiêu chuẩn, điều kiện 4.6.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng Tuyển dụng cơng chức khâu chu trình quản lý cơng chức, có tính định cho phát triển quan, tổ chức, đơn vị nhà nước Trong q trình vận hành cơng vụ, việc tuyển dụng cơng chức giỏi định công vụ hoạt động đạt kết cao cơng chức nhà nước nhân tố định đến vận hành công vụ Luật Cán bộ, công chức năm 2008 đổi bảnviệc quản lý công chức nội dung tuyển dụng cơng chức, việc tuyển dụng cơng chức phải vào yêu cầu, nhiệm vụ, vị trí việc làm tiêu biên chế thông qua thi tuyển theo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan vàđúng pháp luật, đảm bảo tính cạnh tranh Hình thức thi, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề, đảm bảo lựa chọn người có phẩmchất, trình độ lực đáp ứng u cầu tuyển dụng Luật quy định hìnhthức tuyển dụng thông qua xét tuyển với trường hợp đặc biệt Việc tuyển dụng công chức giai đoạn thời gian tới phải thực xuất phát từ nhu cầu công việc thực tế phường, xã Thị xãTừ Sơn Để làm điều phải kết hợp đồng với giải 109 pháp khác như: xây dựng hệ thống danh mục vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức quan, từ làm sở để tuyển dụng người, việc, số lượng, đảm bảo cấu hợp lý tuyển dụng khách quan Việc tuyển dụng công chức cần gắn với việc cấu lại tổ chức máy tinh giản biên chế theo mục tiêu đổi chất, thay mạnh người không đáp ứng yêu cầu thực thi cơng vụ hành đại 4.6.3 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức xác định nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chun mơn, lực công tác, chất lượng hiệu làm việc cán bộ, công chức, viên chức; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Công tác đào tạo, bồi dưỡng cần trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ thực công việc cho cán bộ, cơng chức; đó, cung cấp kiến thức, lý luận bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạt động thực thi công việc, thái độ thực công việc thể nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người cán bộ, công chức, viên chức Các phường, xã Thị xãTừ Sơn cần lập kế hoạch đào tạo để bố trí thời gian đâị tạo phù hợp 4.6.4 Đổi công tác đánh giá công chức Đánh giá công chức khâu quan trọng trình quản lý cơng chức, kết đánh giá giúp động viên, khuyến khích cơng chức nỗ lực học tập, bộc lộ tiềm năng, phát huy tối đa khả năng, góp phần cải thiện văn hố, mơi trường làm việc cho cá nhân công chức cho tập thể đơn vị, kết đánh giá sai gây hậu ngược lại Các quy định đánh giá cơng chức thời gian qua có cải tiến quan trọng Luật Cán bộ, công chức năm 2008, chuyển từ cách thức tự kiểm điểm bình bầu sang đánh giá nội dung: chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làmviệc; lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm công tác; trọng đến kết thực giao; phương pháp đánh giá kết hợp hình thức tự đánh giá cơng chức, góp ý tập thể đơn vị công tác, ý kiến thủ trưởng đơn vị để xếp loại công chức hàng năm theo mức hoàn thành xuất sắc nhiệm 110 vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực khơng hồn thành nhiệm vụ Tuy nhiên, cán công chức phường xã người thường trực tiếp làm việc với nhân dân Vì vậy, việc đánh giá công chức phường xã cần thu thập thêm ý kiến từ phía nhân dân CBCC hoạt động cơng vụ ln ln cần có tinh thần, thái độ trách nhiệm công tác phục vụ nhân dân, có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy chế quan đơn vị, có thái độ, ngơn ngữ đắn giao tiếp; thực chấp hành thời gian,giờ giấc làm việc theo quy định; khơng hút thuốc phịng làm việc; khơng sử dụng rượu, bia, đồ uống có cồn trước hành chính, nghỉ trưa ngày làm việc, ngày trực; gương mẫu việc hạn chế sử dụng rượu, bia, đồ uống có cồn cơng việc gia đình,xã hội Khi thực nhiệm vụ cán bộ, công chức mặc trang phục gọn gàng, lịch chấp hành đeo thẻ công chức, viên chức thực nhiệm vụ 4.6.5 Tăng cường điều kiện sở vật chất trang thiết bị Các phường, xã Thị xã Từ Sơn cần huy động nguồn lực tài để tăng cường điều kiện sở vật chất thiết bị ngày tốt hơn, tạo điều kiện cho CBCC có điều kiện nâng cao hiệu làm việc nâng cao lực 111 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.KẾT LUẬN Năng lực CBCC cấp xã phường Thị xã Từ Sơn yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến ổn định, phát triển kinh tế - trị - xã hội địa phương Nâng cao lực CBCC xã, phường Thị xã Từ Sơn để đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương điều kiện vấn đề cần thiết Dựa mục tiêu nghiên cứu đề tài, nội dung nghiên cứu giải vấn đề sau đây: 1.Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nâng cao lực CBCC, bao gồm số nội dung chủ yếu (như khái niệm lực, khái niệm quyền cấp phường (xã); khái niệm, tiêu chuẩn nhiệm vụ CBCC cấp phường (xã); nội dung nâng cao lực CBCC cấp phường (xã); yếu tố ảnh hưởng đến lực cán công chức cấp phường (xã); kinh nghiệm nâng cao lực công chức cấp sở giới ỏ Việt Nam Phân tích thực trạng lực CBCC cấp phường (xã) Thị xã Từ Sơn thông qua lực chuyên môn, lực quản lý, lực tập hợp vận động quần chúng, lực triển khai công việc Năng lực công chức đánh giá cách sử dụng nguồn thông tin thu thâp từ đối tượng CBCC tự đánh giá, đánh giá Phòng nội vụ (cơ quan quản lý cấp ) đánh giá nhân dân Nhìn chung năm gần lực chuyên môn lực khác CBCC phường (xã) Thị xã Từ Sơn có chuyển biến tích cực thời gian qua nhiên hầu hết CBCC tốt nghiệp hệ đại học chức, vận dụng kiến thức đào tạo vào thực tiễn hạn chế, lực quản lý nhà nước triển khai cơng việc cịn hạn chế Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực CBCB, bao gồm công tác quy hoạch tuyển dụng CBCC, nội dung công tác đào tạo điều kiện làm việc CBCC Nguyên nhân hạn chế mang nặng vấn đề cấp, tuyển dụng CBCC chưa thực khách quan, bố trí, sử dụng cán không chuyên môn, hạn chế tài xây dựng sở vật chất 3.Từ việc nghiên sở lý luận thực tiễn việc nâng cao lực cán công chức xã phường tác giả đưa số giải pháp cao lực CBCC cấp xã (phường) đề xuất bao gồm nâng cao lực đội ngũ CBCC cấp 112 xã (phường) cần thực tốt giải pháp để: Hoàn thiện quy hoạch, tuyển dụng, đổi đào tạo bồi dưỡng, đổi công tác đánh giá công chức tăng cường sở vật chất làm việc 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với Nhà nước Tiếp tục đổi mới, nâng cao nội dung chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng, đưa công tác bồi dưỡng trở thành quy định bắt buộc với đội ngũ cán công chức cấp xã Tiếp tục cải cách sách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, cơng chức Có sách cụ thể thu hút cán có trình độ chun mơn sâu cơng tác địa phương Tạo điều kiện cho số địa phương chưa có sở vật chất tốt mua sắm thiết bị văn phòng cần thiết cho công việc * Đối với thị xã Thực nghiêm túc công tác quy hoạch cán để bước nâng cao chất lượng, số lượng, cấu, đảm bảo tính liên tục, kế thừa tránh hụt hẫng, bị động cán Rà soát chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, kịp thời đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch cán có đủ lực, đạo đức, phẩm chất trị để bố trí vào chức danh phù hợp Tăng cường công tác quản lý, thực tốt công tác đánh giá cán thực sách cán Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán đồng thời đổi hình thức tập huấn cách tăng thời lượng tham quan, thực hành nhằm rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn Tăng cường đầu tư, cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán * Đối với đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện nâng cao lực trí tuệ phẩm chất đạo đức cách mạng để góp phần xây dựng đất nước xây dựng quê hương ngày giàu mạnh 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Văn Tình (2015) “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh”, http://tcnn.vn Khoa học công nghệ (2010)“ Khái niệm chung lực yêu cầu lực người lãnh đạo quản lý”, http://www.vnpt.vn Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Linh (2013) “Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” Học viện nông nghiệp Việt Nam Phạm Thị Kim Anh (2016) “Đổi công tác đánh giá công chức phường nay”, http://tcnn.vn Phạm Tuấn Doanh (2016) “Quy định tuyển dụng cơng chức số giải pháp hồn thiện”, http://tcnn.vn Quốc hội (2008) “ Luật số 22/2008/QH12 Quốc hội việc ban hành Luật Cán công chức” Thông tư số: 06/2012/TT-BNV Trần Đình Thắng (2012) “Rèn luyện phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên”, http://www.xaydungdang.org.vn 10 Trần Đình Vang (2013) “Nghiên cứu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán cấp sở phục vụ xây dựng nông thôn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định”, Học viện nông nghiệp 11 Trần Thị Thái Thảo (201)3 “Nâng cao lực cán công chức cấp xã huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng”, Học viện nông nghiệp 12 Trần Văn Khánh (2016) “ Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức trẻ sau tuyển dụng số nước giới gợi ý vận dụng cho Việt Nam”, http://isos.gov.vn 13 Trần Văn Quang (2014) “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”, Học viện nông nghiệp 14 Vi Tiến Cường (2014) “ Đổi công tác tuyển dụng đánh giá đội ngũ công chức”, http://hrmo.hcmute.edu.vn 15 Vũ Thúy Hiền (2015).“ Xác định lực công chức cấp xã thực thi công vụ”, http://tcnn.vn 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU SỐ 01 ( Dùng cho cán cán công chức xã phường) Đề tài: “Nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã phường thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh:” Đề tài nghiên cứu mong nhận hỗ trợ anh (chị) việc trả lời câu hỏi nêu Các thông tin anh (chị) đảm bảo trình bày dạng thống kê, thông tin liên quan đến cá nhân đảm bảo hồn tồn bảo mật A Thơng tin người điều tra Họ tên: …………………………………………………………… Đơn vị :……………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………… B Một số thông tin lực cán bộ, công chức xã phường thị xã Từ Sơn 1.Xin anh (chị) tự đánh giá thân phẩm chất đạo đức trị ? STT NỘI DUNG TỐT Chấp hành đường lối sách Đảng Tuyên truyền đường lối Đảng Gương mẫu hoạt động Ý thức kỷ luật chấp hành nội quy Tiết kiệm, chống lãng phí 115 KHÁ BÌNH THƯỜNG 2.Xin anh (chị) tự đánh giá thân lực quản lý Nhà nước ? STT NỘI DUNG TỐT Kiến thức quản lý Nhà nước Quản lý, điều hành công việc, nhiệm vụ Tham gia ban hành văn quản lý hành Triển khai hoạt động quản lý hành KHÁ BÌNH THƯỜNG 3.Xin anh (chị) tự đánh giá thân lực tập hợp vận động quần chúng ? STT NỘI DUNG TỐT Tạo niềm tin cho người Hòa đồng Lắng nghe Khả gây ảnh hưởng tốt cho người khác KHÁ BÌNH THƯỜNG 4.Xin anh (chị) tự đánh giá thân lực triển khai thực công việc ? 116 STT NỘI DUNG TỐT Các văn cấp Nghị quyết, quy chế cấp xã phường Kế hoạch phát triển kinh tếxã hội KHÁ BÌNH THƯỜNG Xin anh (chị) cho biết đánh giá chung lực cán công chức cấp xã phường thị xã Từ Sơn năm gần đây? Tồn tại, hạn chế:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyên nhân tồn tại, hạn chế:………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh (chị) có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cán công chức địa bàn hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 117 Anh (chị) có kiến nghị quan nhà nước để nâng cao lực cán công chức địa bàn hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Từ sơn, ngày… tháng… năm…… Người điều tra Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 118 PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU SỐ 02 ( Dùng cho nhân dân) Đề tài: “Nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã phường thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh:” Đề tài nghiên cứu mong nhận hỗ trợ anh (chị) việc trả lời câu hỏi nêu Các thông tin anh (chị) đảm bảo trình bày dạng thống kê, thông tin liên quan đến cá nhân đảm bảo hồn tồn bảo mật A Thơng tin người điều tra Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị :…………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… B Một số thông tin lực cán bộ, công chức xã phường thị xã Từ Sơn 8.Anh (chị) cho biết đánh giá lực cán bộ,công chức xã phường năm gần đây? STT NỘI DUNG TỐT Năng lực giải vấn đề chuyên môn Phẩm chất trị đạo đức Thái độ phục vụ nhân dân Tiếp xúc lắng nghe ý kiến quần chúng Vận động thuyết phục quần chúng KHÁ BÌNH THƯỜNG 9.Anh (chị) cho biết mức độ hài lịng cán bộ,cơng chức xã phường năm gần đây? 119 STT NỘI DUNG Rất hài lịng Hài lịng Trung bình Khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng TỐT KHÁ BÌNH THƯỜNG 10 Xin anh (chị) cho biết đánh giá chung lực cán công chức cấp xã phường thị xã Từ Sơn năm gần đây? Tồn tại, hạn chế:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyên nhân tồn tại, hạn chế:………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Anh (chị) có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cán công chức địa bàn hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Anh (chị) có kiến nghị quan nhà nước để nâng cao lực cán công chức địa bàn hay không? …………………………………………………………………………………… 120 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Từ sơn, ngày… tháng… năm…… Người điều tra Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 121 ... đến lực cán công chức cấp xã (phường) 25 2.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao lực công chức cấp xã (phường) 31 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực công chức cấp xã giới 31 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao lực. .. lý luận thực tiễn lực cán bộ, công chức cấp xã (phường) - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực cán công chức cấp xã (phường) Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp nâng cao lực. .. trạng lực đội ngũ cán công chức cấp xã (phường) thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cán công chức thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:59

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG

        • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ(PHƯỜNG

          • 2.1.1. Một số khái niệm

          • 2.1.2. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ cán bộ công chức cấp xã (phường

          • 2.1.3. Nhiệm vụ của từng chức danh công chức

          • 2.1.4. Đặc điểm đội ngũ cán bộ công chức cấp xã (phường)

          • 2.1.5. Nội dung nâng cao năng lực cán bộ công chức cấp xã (phường)

          • 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cán bộ công chức cấp xã (phường)

          • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÔNG CHỨCCẤP XÃ (PHƯỜNG)

            • 2.2.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực của công chức cấp xã trên thế giới

            • 2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực của cán bộ công chức cấp xã(phường) ở Việt Nam

            • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

            • PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                • 3.1.1. Giới thiệu chung

                • 3.1.2. Đặc điểm dân số, lao động

                • 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế

                • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan