1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH rau củ quả an toàn thanh hà luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

135 21 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

MAI THÀNH LUẦN

LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CONG TY TNHH RAU CU QUA AN TOAN THANH HA

Nganh: Quan tri kinh doanh

Ma so: 8340101

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan răng toàn bộ sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn là

trung thực và chưa hề được bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn

và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc

Hà Nội ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn

Trang 3

LOI CAM ON

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết

ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Thủy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian

và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đảo tạo -

Khoa kế toán và quan trị kinh doanh - Bộ môn kế toán - Học viện Nông nghiệp Việt

Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện để tài và hoàn thành

luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá

trình thực hiện luận văn

Xin chân thành cảm ơn vợ, gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi

điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn

Xin chan thanh cam on!

Ha Nội ngày thang năm 2019 Tac gia luan van

Trang 4

MỤC LỤC U80 00 i LOT CAM OD oo il MỤC LUC wiec cece ceccccsecccesccceucccceccccuccceusccsusscccesecccusesseucsseuscssusccsuuecseusseeuuesseuuecsesacesunes il Danh mục chữ „r8 0 ăằẽẽ::t-Al v1

Dannh Muc Dang .ốỐ.Ố Vil

Danh muc Dinh w eee ceeccccesccceecccesscccesecceusecceuscssusccsesscseussceeuesceeuccsesuccseecesensceeuness X Darnh Mmuc DOP 77 ỐỐ.ố.Ố.Ố X

Trích yếu luận vănn - - 5c 2S kSE E19 91111 1111111111111 1111 1111111111111 111110 11x krk XI (Ly loưằIIẮÍỒỒỔiiẳắiiiáỘẠỘẠẠẢ xI

Phần 1 Mở đầu 2-5 s94 A0749 R07A9A807A8Rxcpaserketkserrske 1

I.I Tính cấp thiết c- tt TH 1111 1111111111111 111111111101 1

1.2 MUc ti6U NGhIEN CUU 2.0 .Ồ 2 1.2.1 MUc tO CHUNG 0 ec cccccccecceeceeeeseneeneeeeeseesneeuaaansaaaaaasecsecseceeceeseeseeeeeeeeeeeees 2

1.2.2 Mucc ti@u na 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên UU oe eee sees csesesesceseestsessssessesetetetetseeees 2 1.3.1 DOi tong nghién COU cece cccscesceceescscsesscscscsvevscsestsssscavscsvenststssssasevenseeen 2

IEZAANš con ¿0i (3n E , 3

Phân 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài .- 5-5 < 5s sec<cscseseeesesesee 4 2.1 Cơ sở lý luận về liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 5-5 55s: 4

2.1.1 Những lý luận chung về liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 4

2.1.2 Nội dung của liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản 55-scs+scseẻ 14 2.1.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 18 2.2 Cơ sở thực tiễn về liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 23 2.2.1 _ Tình hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiện nay - - 5s: 23

2.2.2 Kinh nghiệm của một số công ty trong liên kết và tiêu thụ sản phẩm 25

Phân 3 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu - «se ss- 32

3.1 Đặc điểm công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà 32 3.1.1 _ Giới thiệu chung về công ty TNHH MTV Rau củ quả an toàn Thanh Hà 32

3.12 Đặc điểm hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty TNHH MTV

Trang 5

3.1.4 Tình hình cơ bản của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh

Hà trong 3 năm từ 2016 đến năm 20 18 52 + SE +k‡k‡E£E£ESEEEErkrkerrsee 37 3.2 Phương pháp nghiên CỨU - 21128323113 1331185511 3155855511111 45

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .- + ¿2k kE‡ESEEEEEEEESkEkE SE Errkrkrkrree 45

3.2.2 Phurong phap phan tich 00.0 a 47

3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số QU ooo eececcceeeeecseseesscesecetststensscseseevens 47

3.2.4 Phurong phap Chuyén Ø1a - c1 233 3111133119151 111118851111 11 82111 re 47 3.2.5 on ôn a 47 3.2.6 _ Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu . - - s2 se +ezecx+xesee 47 Phan 4 Két qua nghiên €Ứ"U - << 3s 9s seseeeesesssee 49

4.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH MTV rau

củ quả an toàn Thanh Hà 2221231999898 11 111 1111111 1v v vvkp 49 4.1.1 Tình hình hoạt động sản xuất tại công ty TNHH MTV rau củ quả an

toan Thanh Ha 20 e à 49 4.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn

tin» 59

4.2 Thực trạng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH

MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà - - c1 1 82 1 151 5111111111 xxkp 63 4.2.1 Liên kết trong sản xuất của công ty TNHH MTVrau củ quả an toàn

tin» 63 4.2.2 _ Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH rau củ quả an toàn

tin» 82

4.3 Cac yếu tô ảnh hưởng đến liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại

cong ty TNHH MTV rau cu qua an toan Thanh Hà - 5 5555555552 98

4.3.1 _ Yếu tố Den trong voces csesecscscssecscsescsssscecsceveesssnsusecacevansvstssssssaeanevstansees 98 4.3.2 Nha t6 ben ngodien cece cscseseccscsescscsesscscecsvscecsvstessscavsvsvsnstssssesscevensteeees 100 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức và cơ hội trong liên kết sản

xuất và tiêu thụ rau củ quả tại công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn 00 102 4.5 Định hướng và giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm tại công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thành Hà 104 4.5.1 Định hướng của công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Ha

Trang 6

4.5.2 Giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của

Trang 7

Chữ viết tắt BVTV TNHH MTV SXKD HTX TB-VPCP Bộ NN & PTNT SX ND-CP Bộ KH&ĐT KHCN TS DN NLTS BQ LNST BH CCDV HĐKD LNKT TNDN ATVSTP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa viết tắt Bảo vệ thực vật

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Sản xuất kinh doanh Hợp tác xã

Thông báo — văn phòng Chính phủ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sản xuất Nghị định - Chính phủ Bộ Kế hoạch và đầu tư Khoa học công nghệ Tiến sĩ Doanh nghiệp Nông lâm thủy sản Bình quân Lợi nhuận sau thuế Bán hàng Cung cấp dịch vụ

Hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận kề toán

Thu nhập doanh nghiệp

Trang 8

Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 4.1 Bang 4.2 Bang 4.3 Bang 4.4 Bang 4.5 Bang 4.6 Bang 4.7 Bang 4.8 Bang 4.9 Bang 4.10 Bang 4.11 Bang 4.12 Bang 4.13

DANH MUC BANG

Tinh hinh lao déng cua Céng ty TNHH MTV rau cu qua an toan Thanh Hà qua ba năm (2016 — 2018) - - <5 5222 +222* 2+ rseessssa

Tình hình tài sản — nguồn vốn của Công ty TNHH MTV rau củ quả an

toàn Thanh Hà qua 3 năm (2016 — 2018)

Tình hình kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà qua 3 năm (2016 — 2018) -<<s<ss2

Diện tích sản xuất của công ty trong 3 năm từ 2016 - 2018

Tình hình tài sản sử dụng trong sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà S322 Sản lượng nguyên liệu nhập vào phục vụ sản xuất của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà S322 Chi phí đầu vào sản xuất rau củ quả của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà giai đoạn 2016 - 2018 - << s+<<<sssss2

Tình hình số lượng sản phẩm của công ty TNHH MTV rau củ quả an

toàn Thanh Hà + c1 119 9 ng ng kh Sản lượng tiêu thụ từng loại sản phẩm của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà giai đoạn 2016 — 2018 - +5 +<<<s< s52 Sản lượng hao hụt từng loại sản phẩm của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà giai đoạn 2016 — 2018 - 5-5 +<<<ssss2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà - - c1 199 99 ng ng kh

Trang 9

Bảng 4.14 Chi phí và sản lượng một số loại rau ăn lá chủ yếu của nông dân liên kết sản xuất với công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà 73

Bảng 4.15 Chi phí và sản lượng rau ăn củ của nông dân liên kết sản xuất với

công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà .- 74

Bảng 4.16 Sai phạm trong quá trình thực hiện liên kết sản xuất của nông dân với

Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà 555555: 75 Bảng 4.17 Đánh giá mức độ hài lòng của các nông dân về việc tham gia sản xuất

với công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà - 76 Bảng 4.18 Thời gian, sản phẩm liên kết hợp tác giữa Công ty TNHH MTV rau củ

quả an toàn Thanh Hà với các đơn vị cung ứng nguyên liệu đầu vào 77 Bảng 4.19 Kết quả liên kết hợp tác giữa Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn

Thanh Hà với các đơn vị cung ứng sản phẩm - 5-5-5 £+c£sz£eced 78 Bảng 4.20 Thống kê số lần sai phạm trong quá trình thực hiện liên kết hợp tác

giữa Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà với các đơn vị cung ứng đầu VÀO + kSt 311115 E111 1111115111 111111 1111111 tkrkd 79 Bảng 4.21 Đánh giá mức độ hài lòng của các nhà cung cấp về việc tham gia sản

xuất với Công ty TNHH MTV Rau củ quả an toàn Thanh Hà S0 Bảng 4.22 Tình hình liên kết trong cung cấp sản phẩm . + 22s +x+x+E+seEsExe 81

Bảng 4.23 Số năm liên kết của Công ty với các khách hàng truyền thống 82

Bảng 4.24 Các nội dung trong hợp đồng của Công ty Rau Thanh Hà với các đối

tác liên kết tiêu thụ truyền thỐng - ¿+6 ke SE SE xeEgrrkrerkrkd 83

Bảng 4.25 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm giữa công ty và khách hàng truyền thống 84 Bảng 4.26 Doanh số tiêu thụ sản phẩm giữa công ty TNHH MTV rau củ quả an

toàn Thanh Hà và khách hàng truyền thống . ¿2-5-5 +c+zecszreced 86 Bảng 4.27 Thống kê số lần sai phạm trong quá trình thực hiện liên kết tiêu thụ

sản phẩm của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà với khách hàng truyền thống . ¿2k k+E+EE*EEEkSE#k#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrerkrkd Š7 Bảng 4.28 Số năm liên kết của Công ty với khách hàng mới . - - se: S8 Bảng 4.29 Các nội dung trong hợp đồng của Công ty Rau Thanh Hà với các đối

tác liên kẾt tiêu thụ : : :+2+++++22Et22 2222.221 re 88

Trang 10

Bang 4.31 Bang 4.32 Bang 4.33 Bang 4.34 Bang 4.35 Bang 4.36

Doanh số tiêu thụ sản phẩm giữa công ty TNHH MTV rau củ qua an toàn Thanh Hà và khách hàng truyền thống . - 2 2 s+szx+x+se¿ Thống kê số lần sai phạm trong quá trình thực hiện liên kết tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà với r9 8ipi150ii1U 002257577 .a

Tổng hợp tình hình tiêu thụ sản phẩm giữa công ty TNHH MTV rau

củ quả an toàn Thanh Hà và khách hàng - + «555 1S sx2

Đánh giá mức độ hài lòng của các doanh nghiệp tiêu thụ về chất lượng

sản phẩm của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà Đánh giá mức độ hài lòng của các doanh nghiệp tiêu thụ về cung cách làm việc của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức trong liên kết sản

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Phân phối rau an toàn tại Nhật Bản . - 2+2 +E+EE£E+E+ESEEzEeEsrxrkrsee 30

Hình 3.1 Biển hiệu công ty TNHH MTV Rau củ quả an toàn Thanh Hà 35

DANH MỤC HỘP

Trang 12

TRÍCH YÊU LUẬN VĂN

Tên tác giả: Mai Thành Luân

Tên luận văn: “Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH rau củ qủa an toàn Thanh Hà”

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Nghiên cứu thực trạng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường mối liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà với các bên có liên quan Đề tài sử dụng nguồn số liệu thu thập từ hộ nông dân và doanh nghiệp dé phân tích thực trạng liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa các tác nhân và Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp và các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở địa bàn nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra răng liên kết giúp doanh nghiệp tăng được lợi nhuận và mở rộng được quy mô sản xuất, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Liên kết giúp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất các sản phẩm rau củ quả ở các nông hộ (nhờ

tăng năng suất, tăng giá bán và tiết kiệm chi phí sản xuất) Đồng thời, doanh nghiệp có

vùng nguyên liệu ôn định và nguồn sản phẩm rau củ quả an toàn được tiêu thụ chat lượng cao Tuy nhiên, việc duy trì và phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với các tác

nhân còn nhiều hạn chế và thách thức, đặc biệt là việc tuân thủ quy trình sản xuất an

toàn, tiêu thụ sản phẩm Trên cơ sở đó phân tích thực trạng liên kết sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm, phân tích điềm mạnh, điểm yếu, dé tài đã đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường liên kết giữa công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà và các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất và lợi nhuận cho công ty

Trang 13

THESIS ABSTRACT

Author's name: Mai Thanh Luan

Name: ''Linking production and consumption of products Thanh Ha safe fruit company” Major: Business Administration Code: 8340101 Name of training institution: Vietnam Academy of Agriculture

Researching the status of linkage of production and consumption of products at Thanh Ha Safe Fruit and Vegetable Co., Ltd, thereby proposing solutions to enhance production and consumption linkages between vegetables and fruits Company Limited Thanh Ha safety with related parties The topic uses data collected from farmer households and enterprises to analyze the status of production and consumption links between agents and Thanh Ha safe vegetables and fruits Company Limited, based on that export solutions to strengthen links between businesses and agents in production and consumption of products in the study area Research results have shown that links help businesses increase profits and expand production scale, develop consumer products market Linkage helps to improve the economic efficiency of the production of vegetable and fruit products by farmers (thanks to increased productivity, increased selling prices and saving of production costs) At the same time, the enterprise has a stable material area and safe vegetables and fruits are consumed in high quality However, maintaining and developing links between businesses and agents has many limitations and challenges, especially the compliance with safe production processes and product consumption On that basis, analyzing the situation of linkage of production and consumption of products, analyzing strengths and weaknesses, the thesis has proposed solutions to strengthen the linkage between Thanh safe vegetable and fruit Company Limited Ha and agents in production and consumption of products, thereby improving production efficiency and profitability for the company

Trang 14

PHAN 1 MO DAU

1.1 TINH CAP THIET

Rau có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu

con nguoi, gop phan tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, khai thác nguồn lực ở

nông thôn Trong đó phải kế đến rau củ quả, nó chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực nông sản, góp phần cung cấp thực phẩm cho con người, tạo công ăn việc làm, khai thác nguồn lực ở nông thôn, tăng thu nhập Do đó phát triển nông sản có tác động đến kinh tế - chính trị - xã hội trong nông thôn ở nước ta Hải Dương là tỉnh đồng bằng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Đông, giáp với Thủ đô Hà Nội và gần các thành phố, khu công nghiệp lớn, đó là lợi thế phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp hàng hóa nói riêng Trong những năm qua nông sản trên địa bàn tỉnh đã có những bước phát triển cả về

chất lượng, sỐ lượng, nhiều tiễn bộ khoa học kỹ thuật mới đã được áp dụng vào sản xuất Phương thức công nghệ cao bước đầu đã có sự chuyển dịch tích cực, từ

trồng trọt nhỏ lẻ sang quy mô trang trại tập trung công nghiệp, sản xuất theo hướng hàng hóa Sản phẩm rau củ quả không những đáp ứng được nhu cầu về thực phẩm cho người dân trong tỉnh mà còn cung cấp một phần cho Thủ đô Hà Nội và các tỉnh, thành phó khác

Chính vì thế mà liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là hoạt động cần thiết, tất yếu nhăm phát huy vai trò, đảm bảo khả năng phát triển

và tính hiệu quả của các đơn vị sản xuất cụ thể là các hộ nông dân tham gia

liên kết sản xuất và có đầu ra ôn định nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị

trường Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà là một điển hình trong mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ rau củ quả an toàn Công ty đã và

đang thực hiện liên kết với các hộ nông dân, tích tụ ruộng đất, xây dựng cánh

đồng mẫu lớn, quy hoạch vùng sản xuất an toàn, liên kết tiêu thụ sản phẩm và sản xuất các sản phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng Nhưng do sản xuất

nông nghiệp ở Việt Nam còn chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, mùa vụ, giá

Trang 15

Để khắc phục những tôn tại, bất cập trong việc thực hiện liên kết kinh tế

trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà thời gian qua, nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty rau củ quả an toàn Thanh Hà từ đó đề xuất một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm của công ty Bởi khi thực hiện tốt liên kết sẽ tạo nên đầu ra 6n định dé

công ty có thể sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh chóng và hiệu qua hơn Nhận thức được tầm quan trọng của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau củ quả an tồn, tơi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH Rau củ qủa an toàn Thanh Hà”

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường mối liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà với các bên có liên quan

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm

- Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại cơng ty TÌNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Đề xuất giải pháp tăng cường mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ từ đó tăng lợi nhuận và phát triển bền vững của công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà

1.3 DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CUU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, trong đó đi sâu nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà

Trang 16

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà: thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp nâng cao mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn, thúc đây sản xuất, tiêu thụ và phát triển bền vững mô hình liên kết

- Phạm vi không gian: Tại Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà

- Địa chỉ: Xóm Mới, xã Hồng Lạc, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

- Phạm vi thời gian: Trong quá trình thực hiện đề tài từ tháng 5/2018 đến tháng 6/2019

Trang 17

PHAN 2 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI

2.1 CO SO LY LUAN VE LIEN KET SAN XUAT VA TIEU THU SAN PHAM 2.1.1 Những lý luận chung về liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

2.1.1.1 Khái niệm liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Khái niệm liên kết xuất phát từ tiếng anh “integration” mà trong hệ thông thuật ngữ kinh tế có nghĩa là sự hợp nhất, sự phối hợp hay sáp nhập cùa nhiều bộ phận thành một chỉnh thể Trước đây khái niệm này được biết đến với tên gọi là

nhất thể hóa và gần đây mới gọi là liên kết

Liên kết là kết lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ Liên kết đề cập đến hai hay nhiều đối tượng có tính độc lập tương đối với

nhau cùng thực hiện một công việc khi một cá nhân không thực hiện được hoặc cùng thực hiện dé mang lai loi ích tốt hơn hoặc chia sẻ rủi ro (Từ điển

Tiếng Việt, 1992)

Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt động do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiễn hành nhằm thúc đây sản xuất kinh doanh theo hướng phát

triển có lợi nhất trong khuôn khổ pháp lật của nhà nước (Viện nghiên cứu và phố

biến tri thức bách khoa, 2001)

Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt động do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiễn hành theo hướng có lợi nhất, trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện, bình đăng thông qua hợp đồng kinh tế ký kết giữa các bên tham gia và trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước Mục tiêu của liên kết nhằm tạo ra mối quan hệ kinh tế ốn định thông qua các hợp đồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt động dé tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hóa và hiệp tác hóa, nhằm khai thác tốt các tiềm năng của từng đơn vị tham gia liên kết, hoặc cùng nhau tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho từng đơn vị thành viên, giá cả cho từng loại sản phẩm nhằm bảo

vệ lợi ích của nhau (Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2011)

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ là một nhu cầu khách quan của nên

kinh tế thị trường, từ lâu đã được nghiên cứu và phát triển tại nhiễu nước trên thế giới Ở Việt Nam trong những năm gần đây, vấn đẻ tiêu thụ thông qua các mô

hình liên kết đang được quan tâm lớn của Nhà nước, các địa phương, các nhà

Trang 18

nghiên cứu về các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ song chủ yếu là các phân tích mang tính lý luận về vai trò của kết nỗi hoặc các phân tích mô hình liên

kết cho một vài loại

Thuật ngữ liên kết (integration) được hiểu là kết lại với nhau từ nhiều thành phân hoặc tổ chức riêng rẽ nhằm mục đích nảo đó Liên kết kinh tế là “hình

thức hợp tác, phối hợp hoạt động do các đơn vị kinh té tự nguyện tiến hành

nhằm thúc đây sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước Mục tiêu là tạo ra mối liên kết kinh tế ồn định thông qua các hoạt động kinh tế hoặc các quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm năng của các đơn vị tham gia liên kết để tạo ra

thị trường tiêu thụ chung, bảo vệ lợi ích cho nhau”

Rehber Erken (1998) cho rang có cả liên kết theo chiều dọc và liên kết theo chiều ngang “Liên kết theo chiêu ngang là mối liên kết giữa các tác nhân sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ như nhau ở cùng một cấp, cùng một giai đoạn hay cùng một mắt xích của ngành hàng với mục đích mục đích làm chủ thị trường sản phẩm hoặc dịch vụ”, trong khi “Liên kết theo chiêu dọc là phương thức liên kết mà các thành viên khi tham gia liên kết sẽ làm chủ toàn bộ dây

chuyên sản xuất, nó được thực hiện theo trật tự của các khâu trong quá trình

sản xuất kinh doanh như liên kết giữa sản xuất và chế biến hoặc cả sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm `

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ là một nhu cầu khách quan của nên kinh tế thị trường, từ lâu đã được nghiên cứu và phát triển tại nhiễu nước trên thế giới Ở Việt Nam trong những năm gần đây, vấn đẻ tiêu thụ thông qua các mô

hình liên kết đang được quan tâm lớn của Nhà nước, các địa phương, các nhà

nghiên cứu và đặc biệt là người nông dân sản xuất nông nghiệp Có rất nhiễu nghiên cứu về các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ song chủ yếu là các phân tích mang tính lý luận về vai trò của kết nỗi hoặc các phân tích mô hình liên kết cho một vài loại Liên kết trong sản xuất và tiêu thy san phẩm nông nghiệp là giải pháp mang tính căn bản đề dam báo phát triên bên vững, để người nông đân

không lầm vào tỉnh cảnh “được màa mái giá”, hướng đến mục tiêu đảm bảo đủ

lượng thực cho người đân và xa hơn là đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đâu thể giới

Trang 19

` “9

“Liên kết bên nhà” là cạm từ đã có từ vài thập ký nay, Liên kết giữa nhà nông -

nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp đề tạo ra một chuồi khép kín trong san

„ A

xuất đến tiêu thụ lá điều cân thiết, hướng vào nhiều mục tiêu, Đó lá nhà khoa học

nghiên cứu để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, người nông dân đảm bao việc trồng cây đúng kỹ thuật, doanh nghiệp lo bao tiêu sản phẩm và Nhà nước giữ vai trò điều phối, hỗ trợ tạo đòn bấy,

Thực tế, nhiều mô hình liên kết 4 nhà đã thành cong, nhất là tại vựa lúa

đồng băng sông Cửu Long Tuy nhiên, mô hình chưa thực sự bên vững, Sự phân

chia lợi ích trong chuối Hiên kết thiểu núnh bạch, hình thành mối quan hệ kẻo trên

áp đặt kèo dưới, Có thể kế đến tình trạng doanh nghiệp ép giá nông dân khi được mùa, người nông dân “bội tín” khi được giá

2.1.1.2 Đặc điểm của liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm là toàn bộ những øì có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn, được

đem ra chào bán trên thị trường, với mục đích thu hút sự chú ý mua săm, sử dụng

hay tiêu dùng

Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào tập quán từng vùng từng địa phương trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất quy trình xuất

khẩu nông sản trải qua các khâu từ thu mua đến chế biến, bảo quản và tiêu thụ

Với khâu thu mua, các doanh nghiệp phải lập kế hoạch thu mua thường niên để tạo nên nguôn hang 6n định cho tiêu thụ vì đặc điểm hàng nông sản là mang tính chất thời vụ nên việc thu mua thường rất khó khăn Thu mua xong phải trải qua

khâu chế biến, ở nước ta do khâu chế biến sau thu hoạch còn ở trình độ thấp nên

quy trình chế biến chỉ dừng lại ở khâu sơ chế Tuy nhiên các doanh nghiệp đang

cải thiện tình trạng trên để nâng cao doanh thu từ các sản phẩm tiêu thụ của

mình Khâu bảo quản đóng vai trò quan trọng vì đặc điểm hàng nông sản dễ hư hỏng nếu không được bảo quản tốt, hàng hoá sẽ không đảm bảo chất lượng để tiêu thụ Vì vậy, các doanh nghiệp luôn luôn phải chú trọng vào trang thiết bị, hoá chất kho bãi để bảo quản sản phẩm luôn tươi mới có chất lượng tốt

Liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là những quan hệ kinh

tế đạt tới trình độ găn bó chặt chẽ, ốn định, thường xuyên, lâu dài thông qua những thỏa thuận, hợp đồng giữa các tác nhân

Trang 20

Liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là những hình thức hoặc biểu hiện của sự hành động giữa chủ thể liên kết thông qua thỏa thuận, giao

kèo, hợp đồng, điều lệ, nhằm thực hiện những mục đích nhất định trong sản

xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp liên quan

Chủ thể tham gia liên kết:

Tham gia trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có các doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp tiêu dùng Các đơn vị sản xuất kinh doanh khi tham gia liên kết kinh tế đã tạo thành một hệ thống có tô chức và có các mối quan hệ hợp tác, liên kết khá day du

Các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Liên kết sản xuất sản phẩm là cách thức tô chức phân công lao động xã hội, trong đó các hộ, các doanh nghiệp phối hợp, gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau thông

qua các cam kết, các thỏa thuận điều kiện sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nhằm đem

lai loi ich cho cac bén (Lé Truong Giang, 2013)

Mục đích của sản xuất tiêu thụ sản phẩm là bên bán mong muốn bán được

nhiều hàng và thu được lợi nhuận cao, còn bên mua mong muốn mua được hàng

tốt, giá cả phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hoặc nhu cầu của các quá trình sản xuất - kinh doanh tiếp theo Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gắn kết sản xuất với tiêu dùng, giữa vùng nguyên liệu với người sản xuất chế biến và tiêu thụ, giữa người mua và người bán

Nếu dựa theo vai trò thì quan hệ kinh tế giữa các tác nhân từ sản xuất

đến tiêu dùng, ta có thể phân ra các phương thức liên kết là liên kết dọc và

liên kết ngang

Liên kết theo chiều dọc (Liên kết giữa các tác nhân trong cùng một ngành

hàng mà trong đó mỗi tác nhân đảm nhận một bộ phận hoặc một số công đoạn

nào đó) là liên kết được thực hiện theo trật tự các khâu của quá trình sản xuất

kính doanh (theo dòng vận động của sản phẩm) Kiểu liên kết theo chiều đọc

toàn diện nhất bao gồm các giai đoạn từ sản xuất, chế biến nguyên liệu đến phân phối thành phẩm Trong mối liên kết này, thông thường mỗi tác nhân tham gia

vừa có vai trò là khách hàng của tác nhân kê trước đó đồng thời bán sản phẩm

Trang 21

chi phí cho khâu trung g1an

Liên kết theo chiều ngang (Liên kết diễn ra giữa các tác nhân hoạt động trong cùng một ngành) là hình thức liên kết giữa các chủ thể nhăm mục đích làm

chủ thị trường sản phẩm Hình thức này được tổ chức dưới nhiều dạng, có thể

thông qua các hội nghề nghiệp hoặc hiệp hội, ví dụ như Hiệp hội cá tra Việt

Nam, Hiệp hội da giày Các cơ sở liên kết với nhau là những cơ sở độc lập

nhưng có quan hệ với nhau và thông qua một bộ máy kiểm soát chung Với hình

thức liên kết này có thể hạn chế được sự ép giá của các cơ sở chế biến nhờ sự làm chủ thị trường

Liên kết theo nội dung kinh tế: Sự thoả thuận hay cam kết giữa các bên trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phâm Các cam kết này phải được công nhận là sự hợp tác giữa các bên tham gia chứ không phải là quan hệ cạnh tranh hay bóc lột giữa bên này với bên kia thông qua hình thức liên kết dọc hoặc liên kết ngang

Ngoài các hình thức trên còn có thêm một số hình thức liên kết khác như sau:

Liên kết sản xuất hợp tác giữa các chủ thể nhưng không thay đổi tư cách pháp nhân cũng như hình thức tô chức của từng chủ thể Thông thường việc liên kết chỉ

thực hiện ở một số khâu hay lĩnh vực nào đó của hoạt động sản xuất kinh doanh

Liên hiệp hóa sản xuất là kiểu liên kết ở mức độ cao theo cả chiều dọc và

chiêu ngang theo một tô chức thống nhất Sự liên kết này vừa làm chủ thị trường vừa làm chủ dây chuyển sản xuất, nó thể hiện ở các hình thức: Xí nghiệp liên hiệp ngành; liên hiệp các xí nghiệp ngành

Như vậy liên kết kinh tế có thể diễn ra trong mọi ngành sản xuất kinh doanh, thu hút sự tham gia của tất cả các chủ thể kinh tế có nhu cầu của mọi thành phân kinh tế và không bị giới hạn bởi phạm vi địa lý, mỗi loại hình liên kết có những đặc điểm riêng cũng như những ưu điểm riêng của nó

2.1.1.3 Mục đích của liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Mục đích của liên kết nối sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp là người

bán mong muốn bán được hàng và thu được nhiều lợi nhuận, còn người mua

Trang 22

sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp có vai trò rất quan trọng Cụ thể như sau: - Giúp các tác nhân khắc phục những bất lợi về quy mô

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh (hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp) đều thực hiện một chuỗi các hoạt động từ cung cấp,

dịch vụ đầu vào và đầu ra Mỗi cung đoạn lại có những đầu vào khác nhau, quy

trình công nghệ khác nhau và mang tính đặc thù; hơn nữa để sản xuất một loại sản phẩm đầu ra nào đó lại yêu cầu những chúng loại vật tư, nguyên liệu đầu vào khác nhau mà bản thân đơn vị sản xuất không tự sản xuất ra tất cả, mà đó là kết

quả của quá trình phân công lao động Liên kết trên cơ sở hợp tác của hai hay nhiều bên nhăm phát huy lợi thế so sánh, giảm chi phí sản xuất và chủ động, ôn

định sản xuất kinh doanh

Trong một chuỗi các hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi hộ, cơ sở đều có một hoặc một số lĩnh vực hoạt động chủ đạo, mang tính đặc thù, chuyên biệt Bên cạnh những hoạt động chính, còn một loạt các hoạt động phụ, mà bản thân

cơ sở không thể thực hiện được, nhưng nó lại không thể thiếu đối với cả chuỗi

dây chuyền sản xuất chính Ví dụ, trong sản xuất rau an toàn, người ta sử dụng các vật tư nông nghiệp chính là giống, phân đạm, thuốc BVTV các vật tư này năm ở nhiều vùng miễn khác nhau do nhiều chủ thể khác nhau đang quản lý Sau

đó, người ta vận chuyển đến các nơi trồng rau Tại đây, người sản xuất sẽ sử

dụng các vật tư nông nghiệp này để sản xuất ra sản phẩm rau an toàn Các sản

phẩm này là kết quả hoạt động của nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thể khác nhau mà

mỗi hộ, doanh nghiệp khó có thể đảm nhận hết, hơn nữa nếu có làm được thì ảnh

hưởng đến giá thành sản phẩm Chính vì vậy, liên kết giúp các tác nhân tham gia

như hộ, doanh nghiệp khắc phục những hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động theo hướng hiệu quả hơn Hình thức kinh doanh này đã xuất hiện từ lâu và hiện đang rất thịnh hành ở nhiễu nước trên thế giới

- Giúp các tác nhân phản ứng nhanh với thay đổi của thị trường

Như đã trình bày ở trên, liên kết ngoài việc giúp các tác nhân khắc phục được những hạn chế về quy mô, thì ở một khía cạnh khác, thông qua liên kết còn giúp cho các tác nhân tham gia phản ứng nhanh với những thay đổi của thị

trường Nhu cầu của thị trường là luôn thay đổi, điều đó buộc các nhà sản xuất

Trang 23

án sản xuất mới Chính sự liên kết sẽ giúp cho người sản xuất đạt được điều đó

Liên kết giúp cho tiêu thụ sản phẩm được nhanh hơn, thể hiện thông qua sự

kết nối của hệ thông các nhà thương mại với các nhà sản xuất, thông qua hình thức đại lý bán hàng Theo đó, các cửa hàng kinh doanh sẽ nhận làm đại lý bán buôn hay bán lẻ sản phẩm cho người sản xuất và nhờ đó, sản phẩm sẽ được đưa vào thị trường một cách nhanh chóng hơn, kịp thời hơn Liên kết còn giúp cho các chủ thể tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ và kỹ thuật mới, nhờ sự phối hợp với các nhà nghiên cứu ở các trường đại học hay cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước

Ngược lại, sự thay đôi của thị trường cũng thúc đây liên kết Trong thực

tế, khi những thay đối của thị trường vượt qua khả năng đáp ứng của một hộ,

một cơ sở hay một doanh nghiệp, thì buộc họ phải tìm cách liên hệ với các đối

tác khác để tìm kiếm sự hỗ trợ về vốn và công nghệ, kế cả việc tiễn hành đặt gia công sản xuất ở bên ngoài những phụ kiện phục vụ cho sản phẩm chính của mình

- Giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh

Phát triển sản xuất là một quá trình vận động không ngừng, tích tụ tập trung rồi lại chia tách, sáp nhập để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và phù

hợp với khả năng nội tại của doanh nghiệp nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận

cao nhất mà lại giảm thiểu rủi ro Quá trình đó diễn ra thực chất là thông qua các hoạt động liên kết giữa các tác nhân tham gia với nhau

Đứng trước cơ hội sản xuất lớn, nhiều khi vượt quá khả năng sản xuất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp bỏ sẽ mất cơ hội làm ăn, nhưng nếu doanh

nghiệp đơn độc một mình triển khai thực hiện dự án sẽ dẫn đến hiệu quả thấp,

thậm chí thua lỗ Đề tránh được hiện tượng này, nhiều doanh nghiệp đã biết phân tán rủi ro bằng cách mời gọi các doanh nghiệp khác cùng tham gia thực hiện dự án, mỗi doanh nghiệp đảm nhận một phân công việc, tuỳ theo năng lực của từng doanh nghiệp Như vậy, mỗi doanh nghiệp tham gia dự án chỉ phải chịu một phân rủi ro nếu có Ở một khía cạnh khác, hai doanh nghiệp, trước đây là đối thủ

của nhau, cạnh tranh nhau trên cùng một loại sản phẩm, trên cùng một thị trường

Đến nay, để giảm thiểu rủi ro do cạnh tranh, họ liên kết lại với nhau, cùng thoả hiệp để phân chia thị trường, kế cả việc sáp nhập để tạo nên độc quyền

Trang 24

của xã hội nhưng mặt khác, Nhà nước cũng cần có giải pháp chính sách quản lý

vĩ mô nhằm hạn chế độc quyền dẫn đến lũng đoạn thị trường và nên kinh tế, ảnh

hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sông của dân cư 2.1.1.4 Nguyên tắc liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm

- Liên kết kinh tế bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của chủ thể tham gia không ngừng pháp triển và đạt hiệu quả ngày càng cao Đây vừa là nguyên tắc nhưng cũng là mục tiêu xuyên suốt của mọi hình thức liên kết kinh tế Dù các bước tiến hành dưới hình thức và mức độ nào của quan hệ kinh tế cũng phải được yêu câu phát triển bền vững của các bên tham gia (Trần Văn

Hiếu, 2005)

- Liên kết kinh tế phải được hình thành trên tỉnh thân tự nguyện tham gia của các bên Các hình thức liên kết chỉ thành công và hiệu quả khi được xây dựng trên cơ sở tự nguyện của các bên tham gia để giải quyết khó khăn hoặc tìm kiến lợi ích cao hơn thông qua liên kết Chỉ khi tự nguyện tham gia, các chủ thể liên kết mới phát huy hết năng lực nội tại của mình xây dựng nên mối qua hệ

hiệu quả, bền chặt vì lợi ích chung đồng thời đem hết khả năng cùng chịu trách

nhiệm về những thất bại hay rủi ro trong liên kết Mọi liên kết kinh tế được thiết lập mang tính hình thức hay là kết quả của những quyết định mang tính chủ

quan, áp đặt sẽ không thể tồn tại và không thể đem lại lợi ích cho các bên tham gia (Lê Văn Lương, 2008)

- Các bên tham gia dân chủ, bình đăng trong các quyết định của liên kết Do

các nguồn lực của liên kết được hình thành dựa trên sự đóng góp của các chủ thể

tham gia, mặt khác các liên kết khác có liên quan chặt chẽ đến lợi ích của các chủ

thể tham gia hoạt động quả lý điều hành, giám sát và phân phối lợi ích trong liên kết phải được đảm bảo dân chủ và bình đăng Dân chủ và bình đăng trong liên kết không có nghĩa là cào bằng quyên lợi và trách nhiệm mà phải dựa trên cơ sở đóng góp của mỗi bên Đề có sự bình đăng và dân chủ các quyết định liên kết phải đảm

bảo tính công khai, minh mạch và được thực hiện thông qua một cơ chế điều phối

chung được thống nhất giữa các bên ngay từ đầu (Dương Bá Phượng 1995)

- Kết hợp hoài hòa giữa các bên tham gia Trong các hình thức liên kết thì lợi ích kinh tế là động lực thúc đây, là chất keo gắn kết nâu dài các bên tham

gia Việc chia sẻ hài hòa lợi ích có tầm quan trọng đặc biệt quyết định đến sự bền

vững của các hình thức liên kết lên đòi hỏi phải tìm ra cơ chế giả quyết thích

Trang 25

mối liên kết, từng mặt hàng mà có hình thức và phương pháp giải quyết lợi ích khác nhau Ngoài ra cần đảm bảo các bên tham gia được bình đắng với nhau cả về quyên lợi cũng như trách nhiệm (Nguyễn Thị Bích Hồng 2008)

- Các mỗi liên kết phải được pháp lý hóa Trong cơ chế thị trường hiện nay, nhiều quan hệ hinh tế được phát triển dựa trên cơ sở tin cậy lẫn nhau của các bên

tham gia Liên kết giữa họ thường xuyên và bên chặt vì các bên đều đạt được lợi ích

của mình khi tham gia Tuy nhiên với mục tiêu hướng đến một nền tảng sản xuất hiện đại thì mọi qua hệ kinh tế cần phải được thể chế hóa băng luật pháp dưới hình

thức hợp đồng kinh tế, điều lệ, điều ước, của tô chức liên kết Khi các mối liên kết

đã được pháp lý hóa, một mặt nâng cao vị thế cho các bên tham gia, đồng thời cũng

là cơ sở quan trọng để ràng buộc trách nhiệm của họ cũng như tạo điêu kiện thuận

lợi cho việc giải quyết khi có tranh chấp phát sinh (Phạm Xuân Dũng 2007)

- Tăng hiệu quả trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ: Đây cũng chính là

mục tiêu của các tác nhân trong việc kết nối sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản

phẩm với các tác nhân khác Mỗi tác nhân đều có những lợi thế trong sản xuất,

chế biến và tiêu thụ sản phẩm Liên kết để phát huy lợi thế của từng tác nhân

trong mô hình nhằm tăng hiệu quả trong các khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm

- Tự nguyện: Việc liên kết phải xuất phát từ nhu cầu của mỗi thành viên,

không có sự gò ép thì liên kết mới thực sự đạt hiệu quả

- Bình đăng và công bằng trong phân chia lợi nhuận và rủi ro: Nguyên tắc

này chính là động lực thúc đây quá trình liên kết giữa các thành viên trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm

- Trong các nguyên tắc của liên kết kinh tế thì trong ba nguyên tắc đầu tiên là quan trọng nhất và nhất thiết phải đảm bảo Các nguyên tắc của liên kết kinh tế

có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau nên khi vận dụng vào thực tiễn cần phải được

coi trọng và kết hợp hài hòa, vì bất cứ nguyên tắc nào nếu bị vi phạm đều có thể làm cho liên kết không đạt được hiệu quả mong muốn

2.1.1.5 Các mô hình liên kết

Các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rất đa dạng, tùy thuộc vào từng loại nông sản và tiềm lực sản xuất của hai bên mà áp dụng hình thức tô chức phù hop nhat Eaton va Shepherd (2001) cho rang có 5 mô hình liên kết trong sản

Trang 26

Mô hình tập trung: Đây là mô hình nhà thu mua (doanh nghiệp) ký hợp đồng trực tiếp với rất nhiều nhà sản xuất (nông dân) và thường là nông dân có qui mô lớn Mô hình này còn được xem như là liên kết “2 nhà” gồm doanh nghiệp và nông dân Trong mô hình này, nhà doanh nghiệp thường cung cấp hỗ trợ đầu vào vật tư sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, theo dõi tiến trình sản xuất, kiếm soát chất lượng và thu mua lại sản phẩm như đã thỏa thuận Trong khi đó nông dân phải đầu tư về công lao động, đất đai, chuồng trại và thực hiện theo đúng qui trình sản xuất của nhà doanh nghiệp đưa ra Như vậy, doanh nghiệp sẽ tốn nhiều chỉ phí đầu tư, theo dõi và giám sát quá trình sản xuất của người dân, chi phí cao cho việc thu gom sản phẩm của từng nông hộ: nhưng bù lại doanh nghiệp sẽ kiểm soát được chất lượng sản phẩm mà họ mua Nông dân bán được sản phẩm với giá cao nhưng có thể họ sẽ khó áp dụng các kỹ thuật chuyền giao từ doanh nghiệp

Mô hình trang trại hạt nhân: Đây là hình thức biễn đôi của mô hình tập trung, bên mua sản phẩm vẫn là doanh nghiệp nhưng lại năm quyền sở hữu về

đất đai, tài sản Bên bán sản phẩm chỉ thực hiện hoạt động sản xuất tạo ra sản

phẩm theo yêu cầu của doanh nghiệp và bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp đó Hình thức liên kết này thường dưới dạng gia công sản phẩm, hoặc hợp tác kinh doanh phân chia sản phẩm hoặc khoán sản phẩm cho hộ gia đình Thách thức của

hình thức này là bị giới hạn quy mô thực hiện bởi đất đai

Mô hình ấa thành phân: Đặc điễm của mô hình là có nhiều tổ chức tham gia và thường có các cơ quan nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân Mô hình này có thể phát triển lên từ mô hình tập trung hoặc mô hình trang trại hạt nhân, qua việc phát triển các tô chức nông dân thành các hợp tác xã, các tô hợp tác hay vận động các tô chức tài chính tham gia vào Đặc điểm của hình thức này là các chủ thể khác nhau sẽ có trách nhiệm khác nhau Trong mô hình này doanh nghiệp là thành phần quyết định việc tiêu thụ sản phẩm của nông dân vì doanh nghiệp năm bắt được nhu câu của thị trường để đặt hàng cho nông dân sản xuất Vai trò của nhà nước là xử lý các tranh chấp giữa các bên ký hợp đồng, quy hoạch vùng sản xuất, đầu tư kết cấu hạ tầng Trong mô hình này thì mức độ rủi ro sẽ được san sẽ cho các bên tham gia Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của hình thức này là sự phức tạp trong việc phối hợp giữa các thành phân tham gia trong mô hình

Trang 27

biến bởi các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp ở các nước, trong mô hình này doanh nghiệp ký hợp đồng với nông dân thông các đầu mối trung gian chăng hạn như hợp tác xã, thương lái hay chính quyền địa phương Nông dân sản xuất qui mô nhỏ có thể tham gia vào dễ dàng, doanh nghiệp có thể giảm được chỉ phí theo dõi, giám sát quá trình sản xuất của nông dân, vì “nhà trung gian” thường là người ở địa phương nên nông dân dễ tin hơn

các cán bộ của doanh nghiệp những người mà họ chưa bao giờ biết Mức độ

ràng buộc giữa nông dân và doanh nghiệp không cao, nên cũng dễ dẫn đến phá hợp đồng

Mô hình liên kết phi chính thức: Mô hình này thường được áp dụng bởi các doanh nghiệp cá thể hay các công ty có qui mô nhỏ, chủ yếu là các hợp đồng sản xuất phi chính thức (hợp đồng miệng) và thường mang tính chất thời vụ Trong mô hình này, thương lái thực hiện việc ứng trước vật tư phân bón cho nông dân và đến kỳ thu hoạch họ thu lại sản phẩm Quan hệ giữa thương lái và nông dân là mỗi quan hệ thân tình qua nhiều năm và sử dụng “cơ chế lòng tin” để ràng buộc lẫn nhau nên ít xảy ra tình trạng vi phạm hợp đồng Hạn chế của mô hình chỉ áp dụng trong cùng cộng đồng, qui mô sản xuất nhỏ nên khó mở rộng phạm vi hoạt động, thương lái dễ gặp rủi ro lớn và sẽ không đảm bảo được khả năng tái hoạt động

Như vậy có thể thấy rằng việc hình thành các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phản ánh mục tiêu sản xuất, cung ứng sản phẩm và các điều kiện để hình thành liên kết (thị trường, vốn, khoa học công nghệ và môi trường pháp luật) Trong các hình thức liên kết đó, doanh nghiệp và nông dân luôn là chủ thể liên kết kinh tế Trong đó doanh nghiệp giữ vai trò quyết

định nhất

Trong đó, tiêu thụ nông sản cần gắn với liên kết sản xuất, công tác chế

biến và giải quyết van dé vé ha tang thuong mai, bao gom ca hé thong cho, siéu

thị, hệ thống các cửa khẩu

2.1.2 Nội dung của liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản

- Liên kết trong hoạt đợ"g cung ứng đấu vào : giữa doanh nghiẹ ˆp thu

mua và họˆ nồng dân, thực hiện théng qua hợp đồng tieu thụ sản phẩm nhằm

Trang 28

- Cung ứng đâu vào sản xuất: Nội dung của hình thức kết nối này được thực hiện giữa các nhà cung ứng đầu vào như HTX, doanh nghiệp và hộ nông dân trong quá trình sản xuất và kinh doanh nông sản Đây là một nội dung quan trọng nhăm 6n định quá trình sản xuất nông nghiệp Hình thức kết nối này thường được thực hiện thông qua các hợp đồng cung ứng vật tư đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV, ) giữa các nhà cung ứng và hộ sản xuất nhằm tạo mối liên hệ chặt chẽ và sự tin tưởng giữa các bên

- Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất: Chủ thê tham gia vào kết nỗi này bao gồm các nhà khoa học, HTX, doanh nghiệp chế biến và hộ nông dân Các nhà khoa học thường đến từ các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trường đại học và cán bộ khuyến nơng Ngồi tác dụng giúp người sản xuất áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kết nối này còn giúp người

sản xuất sử dụng các đầu vào hiệu quả và thành công hơn khi có sự tham gia của

chính quyên địa phương (huyện, xã, thôn) và các tô chức chính trị xã hội và đoàn thể ở địa phương (hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên )

- Cung cấp vốn phát triển sản xuất: Các tác nhân tham gia hình thức liên kết này chủ yếu là các tổ chức tín dụng, ngân hàng và hộ nông dân Vốn đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, đặc biệt là trong sản phẩm rau chế biến xuất khâu

như (dưa chuột bao tử, ngô bao tử, ngô ngọt, cà chua bi, vải quả, ) Đồng thời,

liên kết này thể hiện sự quan tâm của cơ quan Nhà nước đến sự phát triển sản xuất nông nghiệp, giúp hộ nông dân có điều kiện phát triển sản xuất và tạo ra thu nhập cho các tổ chức cung ứng vốn

- Kết nối sản xuất với chế biến sản phẩm: Đây là liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến nông sản với người nông dân Nông sản sau khi thu hoạch, được vận chuyên và bán cho các cơ sở chế biến - xuất khâu Các cơ sở chế biến có thể trực tiếp thu mua nguyên liệu từ người sản xuất hoặc thông qua trung gian như HTX và tư thương địa phương

- Kết nổi trong tiêu thụ sản phẩm: Đây là nội dung kết nỗi giữa thương lái, HTX và doanh nghiệp với hộ nông dân trong tiêu thụ sản phẩm Nội dung kết nối

này có thể thực hiện trực tiếp giữa doanh nghiệp và hộ nông dân thông qua hợp

đồng tiêu thụ hoặc kết nối giữa các cá nhân, tổ chức trung gian như thương lái, HTX, cơ sở thu gom nhằm tạo ra mối liên kết chặt chẽ tạo ra nguồn nguyên

liệu ôn định cho doanh nghiệp trong chế biến và tiêu thụ Tác nhân tiêu thụ sản

Trang 29

trong cung ứng vật tư, vay vốn và bao tiêu sản phẩm

Tóm lại, nội dung kết nối sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thông qua liên kết thể hiện mối quan hệ phân công và hợp tác lao động giữa các chủ thể tham gia mô hình Nó quy định những hoạt động trách nhiệm, chức năng và việc làm cụ thể về kinh tế - kỹ thuật mà mỗi bên thực hiện để cùng nhau hợp tác, tạo ra thành quả lao động chung của mô hình kết nối

- Mua bán tự do trên thị trường

Mua bán trên thị thường tự do là hình thức giao dịch trực tiếp giữa người mua và người bán Người mua thấy được số lượng, chất lượng hàng hóa mình cần, còn người bán sau khi thỏa thuận sẽ bán và thu được tiền để đáp ứng yêu cầu

của sản xuất và đời song Việc mua bán được thực hiện trên thị trường theo quan hệ cung cau Bat kỳ bên mua hoặc bên bán hàng hóa nao, nếu thỏa thuận được với nhau thì hoạt động giao dịch sẽ được diễn ra và khi đó thị trường có vai trò

định giá sản phẩm (Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2006)

Đặc điểm của hình thức giao dịch này là mối tác nhân độc lập và tự do trao đôi hàng hóa của mình với các tác nhân khác, giá cả được định đoạt tại mỗi

thời điểm giao dịch Thị trường tự do phản ánh quan hệ cung cầu của thị trường, do đó trong một số trường hợp thương mại thị trường tự do không cho hiệu quả khi nó gây ra các khó khăn trong điều hành hoạt động của thị trường và giữa các tác nhân Chăng hạn khi thị trường thiếu nhiên liệu, giá cả nguyên liệu tăng cao có thể gây đình trện sản xuất của doanh nghiệp Trong trường hợp này hiệu qua của thị trường tự do bị nghi ngờ và các mối liên kết chủ động có thể giúp giải quyết các hạn chế của thị trường tự do

Mặc dù các tác nhân trao đổi với nhau trên thị trường tự do không phải không có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các tác nhân trong một ngành

hàng Ngược lại, quan hệ liên kết có thể tồn tại và diễn ra khi hoạt động sản xuất của một tác nhân phụ thuộc vào hoạt động sản xuất của một tác nhân khác Nói cách khác một tác nhân có vai trò kiểm soát thị trường và mọi kế hoạch sản xuất mặt hàng kinh doanh của tác nhân đó đều có ảnh hưởng đến kế hoạch, chiến lược

sản xuất của tác nhân khác những nhu cầu của sự khác biệt sản phẩm từ cấp độ

sản xuất đã đặt áp lực lên các mối qua hệ thị trường tự do và có thể dẫn đến hình

thức liên kết hợp đồng giữa các giai đoạn chủ chốt trong hệ thống thị trường hoặc

Trang 30

- Thỏa thuận miệng

-Thỏa thuận miệng là các thảo thuận không được thể hiện bang van ban giữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt động, công việc nào đó Thỏa thuận miệng cũng được hai bên thống nhất về số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian và địa điểm nhận hàng Cơ sở của thỏa thuân miệng là niềm tin, độ tín nhiệm, trách nhiệm cam kết thực hiện giữa các tác nhân tham gia Thỏa thuận miệng thường được thực hiện giữa các tác nhân có quan hệ thân thiết (họ hàng, anh chị ruột thịt, bạn bè ), hoặc giữa tác nhân đã có quá trình hợp tác, liên kết

sản xuất và tiêu thụ với nhau mà trong suốt quá trình hợp tác luân thể hiện được nguôn tài chính, khả năng tổ chức và trách nhiệm giữ chữ tín với các đối tác (Đặng Kim Sơn 2004)

Tuy nhiên thỏa thuận miệng thường chỉ là thỏa thuận trên nguyên tắc về

số lượng, giá cả, điều kiện giao nhận hàng hóa Thỏa thuận miệng cũng có thể có

hoặc không có đâu tư ứng trước về tiền vốn, vật tư cũng như các hỗ trợ và giám sát kỹ thuật So với hợp đồng băng văn bản thì hợp đồng băng miệng lỏng lẻo và có tính chất pháp lý thấp

- Hop dong van bản

Charles and Anddrew (2001) định nghĩa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng là “thỏa thuận giữa những người nông dân với các doanh nghiệp chế biến hoặc doanh nghiệp kinh doanh trong việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm nông nghiệp dựa trên thỏa thuận giao hàng trong tương lai, giá cả đã được

định trước”

Theo Michael and Roseph (2003) sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng trong nông nghiệp đưa ra những luật lệ cho việc giao dịch nông sản qua việc phân bố thật rõ ba yếu tố chính: Lợi ích, rủi ro và quyền quyết định Liên kết thông qua hợp đồng là hình thức một công ty cam kết mua hàng hóa từ một

nhà máy sản xuất với một mức giá được xác định trước khi mua Mỗi qua hệ hợp

đồng giữa nhà sản xuất và nhà chế biến chỉ sự điều chỉnh của những văn bản thỏa thuận cá nhân mang tính pháp lý, những giao dịch này có thể là về giá mua bán,

thị trường chất lượng và số lượng nguyên liệu đầu vào, các dịch vụ kỹ thuật,

Trang 31

Như vậy, bản chất sản xuất theo hợp đồng hoàn toản khác với hình thức giao ngay mang tính truyền thống (đó là mua bán trực tiếp hoặc thông qua các chợ) hoặc giao dịch sau (đó là mua bán nông sản thông qua Sở giao dịch hàng hóa) Đặc điểm khác biệt của ba hình thức giao dịch này chính là cơ chế hình thành giá Đối với giao dịch giao ngay, giá thỏa thuận trên hợp đồng phản ánh cung cầu thị trường hiện tại đối với giao dịch giao ngay sau giá cả phản ánh cung cầu thị trường tương lai Đối với sản xuất theo hợp đồng, giá cả phản ánh lợi ích, rủi ro và quyên quyết định của người mua và người bán Điều này có nghĩa là giá

đã được thỏa thuận phải đảm bảo người bán thu được lợi ích nhất định và người

mua có thể mua hàng với mức giá có thể chấp nhận được; cho dù vào thời điểm giao hàng giá thị trường có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá thỏa thuận

2.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.1.3.1 Nhân tô bên trong

- Vấn của doanh nghiệp sản xuất

Trong mọi hoạt động kinh tế, vốn luôn là yếu tố quyết định đến hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Đối với một doanh nghiệp, vốn có thể được phân chia

thành vốn đầu tư tài sản cố định và vốn đầu tư lưu động

Nguồn vốn doanh nghiệp dành cho đầu tư, phát triển thị trường, cung ứng nguyên liệu cho các nhà cung cấp tham gia liên kết còn hạn chế lên việc đầu tư

cho nhà cung cấp còn gặp nhiều khó khăn, làm cho mối liên kết với nhà liên kết

còn hạn chế và lỏng lẻo

- Lao động của doanh nghiệp

Nguồn nhân lực của Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà bao gồm lực lượng quản trị các cấp và các nhân viên thừa hành ở các bộ phận Nguồn nhân lực cần phải đảm bảo được các tiêu chuẩn đạo đức nghẻ nghiệp và trình độ chuyên môn Lợi ích cá nhân được dựa trên lợi ích chung của công ty

Nguồn nhân lực cần được phân bố đều và đúng chuyên môn cho các công ty Xác định rõ quyền hạn sở hữu để có sự điều chuyền, áp dụng chính sách nhân sự đúng đẫn Tránh các trường hợp điều chuyền tạm, thời gian ngắn mà làm ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty Công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà chứa đựng một lượng lớn nguồn lao động, nhân lực với nhiêu trình độ khác nhau Do đó cần phải có chiến lược nhân lực phù hợp theo từng biến động

Trang 32

Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp là một trong những yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả năng suất của hoạt động sản xuất Muốn nâng cao chất

lượng sản phẩm, hiệu suất sản xuất thì phải có sự đầu tư đôi mới công nghệ, đáp

ứng được nhu cầu của sản xuất

Việc liên kết trong công nghệ sản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp sớm tiếp

cận được những công nghệ mới, thiết bị mới phục vụ sản xuất Bên cạnh đó, việc

áp dụng các công nghệ mới trong sản xuất sẽ góp phân hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường đáp ứng được rộng rãi hơn nhu cầu của khách hàng

- Yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới liên kết và sản xuất, yếu tố kỹ thuật quyết định đến việc sản xuất ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường và người tiêu dùng

- Kỹ thuật yếu kém dẫn đến sản xuất không đáp ứng được yêu cầu ảnh hưởng đến chất lượng

- Về mặt kỹ thuật: Còn thiếu kinh nghiệm trong việc đào tạo, hướng dẫn đưa ra giải pháp khắc phục cho người nông dân khi trồng rau trái vụ

Về mặt tài chính: chưa có đủ kinh phí để đầu tư nhà lưới quy mô lớn

Yếu tổ tài chính không thể không kề đến trong liên kết và sản xuất

Tài chính giúp tăng đầu tư cho sản xuất, tăng đầu tư cho các tác nhân, tăng thời gian

Tài chính bên vững giúp doanh nghiệp chủ động về sản xuất, đầu tư cho

kinh doanh một cách thuận lợi, xây dựng hạ tang cơ sở khang trang hơn, liên kết

xa hơn

Chưa đồng bộ hóa hệ thong tưới tiêu tự động cho bà con nông dân nên vẫn

mắt nhiều công lao động cho việc tưới tiêu thủ công

Hệ thống giao thông từ đường đi xuống khu cánh đồng sản xuất tập trung còn gặp nhiễu khó khăn, chưa được hệ thông bê tông hóa

Trang 33

nông dân là hộ nông dân và các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng sản phẩm nông sản và các chủ thể này sẽ tự xác lập mối quan hệ liên kết với nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình nhưng Nhà nước vẫn có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, thúc đây sự phát triển của các hình thức liên kết thông qua việc tạo môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý và cung cấp các dịch vụ công như hệ thống giao thông, thông tin (Minot, 2007) Đặc biệt có rất nhiều vẫn đẻ pháp lý cần được chú ý quan tâm để phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nói chung, trong thúc đây các hình thức liên kết tiêu thụ nông sản nói riêng, chăng hạn như tính pháp nhân của các chủ thể tham gia liên kết như HTX, nhóm hộ, tính pháp lý của hợp đồng hay thỏa thuận được ký kết giao kèo Thủ tướng Chính phủ đã

ban hành quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về “Chính sách khuyến khích tiêu thụ

nơng sản hàng hố thông qua hợp đồng nhằm tăng cường giúp nông dân tiêu thụ nông sản” bao gồm những quy định trong chính sách đất đai, trong cơ chế đầu tư, tín dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, xúc tiễn thương mại Năm 2013 Thủ tướng Chính phủ cũng ban hành văn bản số 252/2013/TB-VPCP để thông báo chỉ đạo Bộ NN & PTNT khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ ban hành

Quyết định vẻ chính sách khuyến khích phát triển liên kết SX gắn với tiêu thụ

nông sản, đặc biệt đối với sản xuất, tiêu thụ lúa gạo và cá tra ở khu vực Đồng bang sông Cửu Long

- Chính phủ ban hành Nghị định Số: 98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 7

năm 2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

- Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2017 của Chính phủ vẻ những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 đã giao Bộ KH& ĐT:

“Nghiên cứu sửa đối, bố sung Nghị định số 210/2013/NĐ-CP về khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn”

- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 về chính sách khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

- Su phat triển của thị trường nông thôn

Sự phát triển của thị trường nông sản biểu hiện trên cả 2 phương diện bề

Trang 34

trường vật tư, bảo hiểm, tín dụng kém phát triển nông dân sẽ tha thiết với phương thức hợp đồng và doanh nghiệp cũng tìm được lợi ích thông qua việc cung cấp các nguôn lực đầu vào cho hộ nông dân Chiều sâu của sự phát triển thị trường nông thôn hạn chế không đủ năng đáp ứng đủ vẻ chủng loại, số lượng, chất lượng

của hàng hóa và dịch vụ một cách kịp thời, thuận tiện với mức giá cả hợp lý đối

với các nhu cầu sản xuất và đời sống của dân cư nông thôn Thị trường không bảo đảm việc tiêu thụ hết sản lượng nông sản hàng hóa do hộ nông dân sản xuất ra một cách nhanh chóng, kịp thời, với mức giá thỏa đáng sẽ thúc đây nông dân

tham gia liên kết với doanh nghiệp (Hồ Quê Hậu, 2012)

Khi giá cả thị trường biến động lớn, rủi ro về giá cho cả doanh nghiệp lẫn hộ nông dân càng lớn và theo đó liên kết kinh tế với nhau nhăm ổn định một mức giá hợp lý là giải pháp có thể làm giảm rủi ro cho cả hai bên và theo đó nhu cầu liên kết tăng Thế nhưng đó chỉ là lý do khi họ ký kết hợp đồng với

nhau, còn sau khi ký kết hợp đồng thì tác động của sự biến động giá cả thị

trường lại diễn ra theo chiều hướng ngược lại Khi giá cả tăng, hộ nông dân bỏ

hợp đồng hoặc không tuân thủ đầy đủ hợp đồng Ngược lại khi giá giảm doanh nghiệp lại chính là phía vi phạm hợp đồng bằng nhiều cách khác nhau như ép cấp, ép giá, gây nhũng nhiễu phiền hà cho hộ nông dân thậm chí bỏ cả hợp đồng Chỉ khi nào giá cả bình ổn thì khả năng thực thi hợp đồng mới khả thi

Tác động hai chiêu của giá cả biểu hiện ở chỗ khi giá cả ôn định tỉ lệ hộ nông

dân ký hợp đồng thấp nhưng tỉ lệ hoàn thành hợp đồng cao và ngược lại khi giá

cả thị trường biến động mạnh

- Quy mô sản xuất của hộ nông dân

Quy mô sản xuất của hộ được thể hiện thông qua diện tích và sản lượng nông sản sản xuất ra Theo kết quả của một số nghiên cứu (Đỗ Quang Giám và Tran Quang Trung, 2013; Prowse, 2012) thi quy mô sản xuất là yếu tố có ảnh hưởng đến liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ Thông thường khi quy mô sản

xuất của hộ càng lớn thì nhu cầu tham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm của hộ nông

dân càng lớn bởi vì thông qua mối quan hệ liên kết, hộ nông dân sẽ hạn chế được rủi ro về giá cả sản phẩm Trong khi hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ có thể trực tiếp vận chuyền sản phẩm của mình đi tiêu thụ ở chợ địa phương hay các đại lý nhỏ trong khu vực thì những hộ nông dân có quy mô sản xuất lớn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt trong điều kiện thị trường

Trang 35

quy mô sản xuất lớn có nhu cầu liên kết trong tiêu thụ sản phẩm để ổn định giá

cả, yên tâm đầu tư sản xuất và có thể nhận được hỗ trợ sản xuất từ các doanh

nghiệp hay đơn vị liên kết thu mua sản phẩm Các đơn vị, doanh nghiệp chế biến cũng mong muốn liên kết với hộ nông dân sản xuất có quy mô lớn hơn so với hộ nông dân có quy mô nhỏ vì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí theo dõi, giám sát thực hiện liên kết

- Nhận thức của nông dân v liên kết sản xuất kinh doanh

Nhận thức của con người được cầu thành bởi nhiều yếu tố như trình độ văn

hóa, khả năng hiểu biết, kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh (Ziadat, 2009) Nhận thức của hộ nông dân về liên kết tiêu thụ sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định có liên kết hay không, nếu có

thì lựa chọn hình thức liên kết nào và có tuân thủ các cam kết trong thỏa thuận,

hợp đồng liên kết hay không Trình độ văn hóa của chủ hộ (một trong những yếu tố cầu thành nhận thức của chủ hộ) là một yếu tố có ảnh hưởng đến việc tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản (Đỗ Quang Giám và Trần Quang Trung, 2013)

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã xuất hiện từ lâu ở nhiều nước trên thế giới dưới nhiều hình thức khác nhau Tuy nhiên, ở các nước đang

phát triển, sản xuất nông nghiệp lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ thì liên kết trong sản

xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn là vẫn để còn khá mới mẻ Trước kia, các hộ nông

dân có thể sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo cách truyền thống đó là sản xuất mà không cần biết trước họ sẽ bán sản phẩm cho ai, vào khi nào và với giá cả bao nhiêu Tuy nhiên thói quen sản xuất truyền thông đó đang dân được thay thế bởi phương thức sản xuất kinh doanh mang tính công nghiệp, trong đó có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa hộ nông dân sản xuất với nông dân chế biến, người bán buôn, bán lẻ trong chuỗi cung ứng Sản xuất của hộ nông dân ngày nay phải đáp ứng nhu cầu của đơn vị thu mua sản phẩm chứ không đơn thuần chỉ bán sản phẩm tùy ý ra

thị trường tự do như trước kia Mặc dù vậy, nhận thức của hộ nông dân về vẫn đề

liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn còn nhiều bất cập Nhiều hộ nông dân chưa hiểu rõ được lợi ích của liên kết nên không tham gia liên kết Trong khi

đó nhiều hộ nông dân lại chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt nên sẵn sàng vi

Trang 36

vấn đề xảy ra khá phố biến ở các nước đang phát triển, với quy mô sản xuất nhỏ lẻ ở các hộ gia đình như Việt Nam

2.2 CO SO THUC TIEN VE LIEN KET SAN XUẤT VÀ TIỂU THỤ

SAN PHAM

2.2.1 Tinh hinh lién két san xuat va tiéu thu san pham hién nay

Ở nước ta hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới thành lập, đồng thời cùng với đó là sự phá sản hàng loạt của các Công ty Theo thống kê của Cục Quan ly đăng ký kinh doanh (Bộ KH&ĐT), trong năm 2016 ở Việt Nam có khoảng 60.600 DN tạm ngừng hoạt động có thời hạn, không thời hạn và chờ giải thể Trong đó, có thể nói đến số DN trong ngành nông, lâm thủy sản có số lượng DN giải thể nhiều nhất với khoảng trên 500 DN, tăng 107% so với cùng kỳ năm trước Nguyên nhân được cho là kinh doanh ngành này chịu tác động lớn từ biến đối khí hậu, mất cân đối nguồn cung, quy mô vốn nhỏ khó cạnh tranh voi cic DN nước ngoài

Theo số liệu của Tổng cuc thong kê năm 2018 ở nước ta, về rau màu: Diện tích rau các loại đạt khoảng 961 nghin ha, tang 23,3 nghìn ha so với năm 2017; sản lượng ước đạt l7, triệu tan, tăng 622,4 nghìn tấn Diện tích đậu các loại đạt

gan 142,3 nghìn ha, giảm 7,I nghìn ha; sản lượng 155 nghìn tân, giảm 8,I nghìn tân: Diện tích gieo trồng ngô đạt 1,039 nghìn ha, bằng 94,5% cùng kỳ năm trước,

sản lượng đạt 4,9 triệu tan, giảm 4%; diện tích khoai lang 117,8 nghìn ha, giảm

4%; diện tích lạc 185,7 nghìn ha, giảm 5%; diện tích đậu tương 53,1 nghìn ha, giảm 22,3%

- Cây ăn quả: Diện tích cây ăn quả các loại tăng mạnh đạt 950,I ngàn ha,

sản lượng đạt 8,8 triệu tan San lượng và chất lượng các loại cây ăn quả chủ lực,

có lợi thế của cả nước và từng vùng đều tăng mạnh, một số loại cây tăng mạnh

như: xoài tăng 5,7%; cam tăng 9,1%; bưởi tăng 12,2%; nhãn tăng §,4%; vải tăng

60,6% Các quy trình sản xuất tiên tiến, thân thiện với môi trường (như VietGAP, Global GAP ) được phố biến nhân rộng: có 1.845 cơ sở được cấp Giấy chứng nhận VietGAP với diện tích 80.284 ha (tăng 61.071 ha), trong đó: cà phê là 200

ha, chè 3.924 ha; lúa 3.760 ha, cây ăn quả 67.580 ha, rau 4.820 ha

Trang 37

trình sản xuất tiên tiến và làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh nên sản lượng và chất lượng nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao tăng Năm 2018, giá trị sản

xuất trồng trọt tăng 2,52%, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra (2,5%) (Nguyễn Văn

Việt, 2019)

Về phát triển doanh nghiệp đi liền với liên kết sản xuất: Hiện nay đã có

63/63 tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương triển khai xây dựng và phát triển mô hình 1.096 chuỗi, 1.426 sản phẩm và 3.174 địa điểm bán sản phẩm đã kiểm soát

theo chuỗi nơng sản An tồn thực phẩm; Năm 2018, số doanh nghiệp nông lâm thủy sản thành lập mới là 2.200 doanh nghiệp (tăng 12,3% so với nam 2017), nâng tổng số doanh nghiệp nông nghiệp lên 9.235 doanh nghiệp (tỷ trọng vốn đăng ký bình quân trên 1 doanh nghiệp là 17,8 tỷ đồng/doanh nghiệp)

Đầu tư vào nông nghiệp có sự tham gia của các tập đoàn lớn như:

Vingroup, T&T, Nafoods, Vinamilk, TH True Milk, Dabaco Viét Nam, Masan, Lavifood, Đồng Giao, Thuong mai va dau tu Bién Đông, .;

Cả nước có 13.400 HTX nông nghiệp, số HTX thành lập mới năm 2018 là 1.935 HTX (tăng 63% so với năm 2017); đến năm 2018, cả nước có khoảng 35.500 trang trại (tăng 1.500 trang trại so với năm 2017); Hiện nay, cả nước có trên 7.000 cơ sở chế biến NLTS quy mô công nghiệp, trong đó: ngành Trồng trọt

có khoảng 830 cơ sở, nhà máy Số hộ gia đình đầu tư sản xuất quy mô lớn, hàng

hóa và tham gia liên kết với trên 25,5 ngàn hộ tham gia liên kết sản xuất với các

đơn vị sản xuất được cấp chứng nhận VietGAP và 619,3 ngàn hộ tham gia liên

kết sản xuất theo cánh đồng lớn

Trang 38

lý được đăng bạ và quản lý Xây dựng thương hiệu cho nông sản là hướng đi cần thiết và phù hợp cho phát triển ngành nông nghiệp và các mặt hàng nông sản trong thời gian tới Việt Nam đã có 02 thương hiệu quốc gia: thương hiệu Chè Việt Nam, được đăng ký và bảo hộ với 73 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới; thương hiệu Gạo Việt Nam Hiện nay, đang xây dựng 02 thương hiệu quốc gia

cho tôm và cá tra

Về hệ thống phân phối: Cả nước có khoảng 8.600 chợ các loại đang hoạt động (trong đó có 2.180 chợ thành thị và 6.420 chợ nông thôn) và có khoảng 1.223 siêu thị, trung tâm thương mại trên cả nước Hệ thông phân phối lớn có sự tham gia của các doanh nghiệp lớn trong nước như: Vinmart, Salgon Co.op,

Hapro, và một số doanh nghiệp FDI như: BigC, AEON, Metro,

Trong bối cảnh nông sản Việt Nam đang ngày cảng được quan tâm, chú trọng công ty TNHH MTV rau củ quả an toàn Thanh Hà cũng đã và đang không ngừng cô gắng, mở rộng quy hoạch sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng tới các sản phẩm nơng nghiệp an tồn và phát triển bền vững về nông nghiêp 2.2.2 Kinh nghiệm của một số công ty trong liên kết và tiêu thụ sản phẩm 2.2.2.1 Kinh nghiệm liên kết và tiêu thụ trong nước

Hiện nay, vấn đề liên kết giữa hộ dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê ở nước ta đang được xúc tiến hết sức mạnh mẽ Ở các tỉnh Tây Nguyên,

nơi trồng cà phê lớn nhất cả nước, các mô hình liên kết giữa hộ nông dân với doanh

nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ đã đạt được một số thành công góp phần nâng cao hiệu quả và tính bền vững, như mô hình liên minh sản xuất cà phê có chứng nhận

Utz Certified, 4C, Rainforest Alian, VietGAP, (Nhan dan, 2013)

Tinh Dak Lak là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất trong cả nước (gần 200 nghìn ha) Việc liên kết giữa doanh nghiệp với các nông hộ sản xuất không những tạo được nguồn hàng cà phê nhân chất lượng cao, ôn định cho nhu cầu xuất khâu, mà còn góp phân nâng cao nhận thức, thay đối tập quán canh tác cho đồng bào các dân tộc theo hướng tiến bộ; tiết kiệm chi phí đầu vào trong sản xuất, từng bước nâng tính chuyên nghiệp trong hoạt động quản lý và sản xuất cà phê; tạo điều kiện găn bó giữa nhà sản xuất với đơn vị thu mua chế biến, xuất

khâu Các công ty sản xuất, kinh doanh cà phê lớn như Công ty cà phê Thăng

Trang 39

quốc tế, với hàng nghìn hộ tham gia trên diện tích khoảng 13 nghìn ha Nông dân

trồng cà phê được các doanh nghiệp hỗ trợ nhiều mặt, nhất là tập huấn tiễn bộ kỹ

thuật giúp người nông dân từ bỏ dần thói quen canh tác truyền thống thiếu bền vững như trước Nhờ vậy năng suất, chất lượng cả phê Đắk Lắk được nâng cao, khăng định được vị thế trong hoạt động mua bán và xuất khẩu (Nhân dân, 2013)

Tỉnh Lâm Đồng có 145.000 ha cà phê, là tỉnh có diện tích sản xuất cà phê lớn thứ hai trên cả nước (sau Đắk Lắk) Hiện Lâm Đồng có 12 doanh nghiệp thực hiện liên kết, hỗ trợ sản xuất và bao tiêu cà phê chất lượng cao với tổng diện tích hơn 40.000ha Điền hình là Công ty Thái Hòa đã ký kết hợp tác sản xuất cà phê

bền vững theo các tiêu chuân UTZ Certifild và 4C với 4.500 hộ nông dân trồng

cà phê ở huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Theo chương trình hợp tác, Công ty

Thái Hòa chuyển giao kỹ thuật canh tác cà phê theo 2 bộ tiêu chuẩn này cho

nông dân, hỗ trợ chi phí canh tác, xử lý môi trường, thu mua 100% sản phẩm cà phê đạt chuẩn (Phạm Anh Tuấn, 2016)

Bài học kinh nghiệm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ cà phê của Việt Nam là phát triển mô hình cà phê chứng chỉ bền vững UTZ, 4C , xây dựng các hình thức tổ chức thích hợp như hợp tác xã, nhóm hộ sản xuất theo hướng tập trung để thuận lợi cho việc chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, áp dụng quy chuẩn vào sản xuất và giao dịch tiêu thụ sản phẩm

Thực tiễn phát triển ngành hàng cà phê ở Việt Nam, các mô hình liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp chưa nhiều, chủ yếu mới chỉ tập trung ở một số vùng chuyên canh cà phê lớn, mức độ liên kết chưa sâu tình trạng "vỡ cam

kết" vẫn thường xuyên xảy ra Sản xuất cà phê ở Việt Nam nói chung và Đắk Lắk nói riêng mang tính tự phát, nhỏ lẻ, phân tán và thiếu sự liên kết Chỉ có dưới

20% diện tích cà phê là do các công ty, nông trường quản lý, có đầu tư quy trình kỹ thuật tiên tiến và giao khốn cho hộ nơng dân sản xuất Thiếu sự gắn kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là yếu tố làm hạn chế khả năng tiếp cận với tiến bộ khoa học, thị trường tiêu thụ và các dịch vụ như tín dụng, xây dựng thương hiệu, chứng chỉ chất lượng của các hộ nông dân

(Phạm Anh Tuấn, 2016)

- Công ty cô phần Tập đoàn Dabaco là doanh nghiệp nông nghiệp luôn đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào

Trang 40

Dabaco đã đầu tư phát triển chuỗi giá trị kép kín một cách đồng bộ ngay từ khâu nguyên liệu sản xuất đến khâu cuối cùng là chế biến, đóng gói và đưa ra thị

trường theo mô hình chuỗi giá trị 3F (Farm - Feed - Food) sạch từ trang trại đến

bàn ăn bao gôm: “Sản xuất giống gia súc, gia cầm và chăn nuôi gia công (Farm - Trang trại) - Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản (Feed - Thức ăn) - Giết mồ và chế biến thực phẩm, sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao (Food - Thực phẩm) song song với phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại theo mô

hình Siêu thị và Cửa hàng thực phẩm sạch DABACO”

Để thực hiện chuỗi giá trị này, Dabaco đã làm tốt việc hợp tác, liên kết

trong phát triển chăn nuôi, đầu tư mua bản quyền công nghệ đến nhập khẩu trang

thiết bị, dây chuyên hiện đại từ Châu Âu

Công ty hợp tác và liên kết với người chăn nuôi với hai hình thức:

+ Hình thức chăn nuôi gia công: Người chăn nuôi xây chuồng theo quy

chuẩn, chịu trách nhiệm chăn nuôi, xử lý môi trường và được hưởng tiền công

chăn nuôi tính theo kết quả chăn nuôi Phía công ty cung cấp con giống, thức ăn, thuốc thú y, chỉ đạo kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm và chỉ trả tiền công theo kết quả chăn nuôi cho người nuôi

+ Hình thức thuê chuồng: Người dân xây chuồng theo quy chuẩn, chịu trách nhiệm xử lý môi trường Công ty thuê chuồng theo giá thỏa thuận và tự tổ chức chăn nuôi

Đầu tư công nghệ tiên tiến: Tập đoàn Dabaco tự hào là đơn vi tiên phong, đi

đầu trong việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, kiếm soát chặt chẽ chất lượng từ trang trại đến bàn ăn, tạo nên chuỗi khép kín đạt giá trị cao, đưa ngành chăn nuôi Việt nam bắt nhịp với thế giới cả về công nghệ và tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất

Chất lượng sản phẩm gắn với thị trường tiêu thụ Các loại sản phẩm đều được tiêu thụ tại các nhà máy chế biến thực phẩm, nhà máy bánh kẹo, các siêu thị, các nhà hàng, các bếp ăn tập thể đảm bảo uy tín và đã có thương hiệu trên thị trường

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w