1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất của công ty TNHH giấy hà thành luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

106 12 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRAN TUAN ANH

HOAN THIEN CONG TAC QUAN TRI CHI PHI THEO QUY TRINH SAN XUAT CUA CONG TY TNHH

GIAY HA THANH

Nganh: Ké toan

Ma so: 8340301

Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Kim Loan

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo

vệ lây bất kỳ học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được

sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết

on sau sac TS Chu Thi Kim Loan đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời

gian va tao điều kiện cho tôi trong SUỐt quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đóc, Ban Quản lý đảo tạo, Bộ

mơn Marketing, Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn: lãnh đạo công ty TNHH giây Hà Thành đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, các phòng ban tại công ty TNHH giấy Hà Thành cùng toàn thê CBCNV nơi tôi nghiên cứu đã dành thời gian quý báu để tiếp chuyện và cung cấp số liệu, tư liệu để tơi hồn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyên khích tơi hồn thành luận văn./

Một lần nữa xin cẩm on!

Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn

Trang 4

MỤC LỤC U00 1 00x: 0 aiaiaa a.aa S1¬aAOOOIOSOSOSXSX 1 MỤC TỤC -Q CC QC c HH ng ng TK TT TK ve il Danh mục chữ „r2 0 CC :ÍỐ V Dannh Ê4i)):98s7:1)15@GƯI"IẼAIIi Ố.Ố VI

Danh mục sơ đô, biểu đồ, hình . :-552 252 22t22 222 2E tEEtErrErrrrrrrrirrrrie viii

Trích yếu luận Vănn - 5 2S k9EE19 E111 1 1111151111111 1111111111111 1111011 krkg 1X

Thes1S aDSTACÍ ng nọ re XI

Phần 1 Mở đầu °- se ©+e©+t©EEEetYE E928 2249728208294291aserrserre 1

1.1 I7 vi 20>¡0ai 01177 1

1.2 MU tl@u NQHIEN CUU oo — 2 1.2.1 MUc tO CHUNG 0 ec cccccccecceeceeeeseneeneeeeeseesneeuaaansaaaaaasecsecseceeceeseeseeeeeeeeeeeees 2

1.2.2 Mucc ti@u na 2

1.3 Di tuong va pham vi nghién UU oe eee eee ee eseseceesceseeststsssessevstetetstseeees 3 1.3.1 DOi tong nghién COU cece cccscesceceescscsesscscscsvevscsestsssscavscsvenststssssasevenseeen 3

IEZAANš con ¿0i (3n E , 3

1.4 Ý nghĩa của để tài nghiên CỨU - - - - SE TS E1 11T 111118 11 tre 3

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị tri phí theo quy trình sản xuất 5

2.1 60v 200 5

2.1.1 Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và quy trình sản xuất . 5-5 s5: 5 2.1.2 Khái niệm và vai trò quan tri chi phí theo quy trình ‹ <<ss s52 12 2.1.3 Nội dung quản trị chi phí sản xuất theo quy trình . - 2 + szezx+seseẻ 14

2.1.4 _ Các yêu tô ảnh hưởng tới quản trị chi phí theo quy trình 5-5- 55s: 28

N9 na 31

2.2.1 Một số văn bản pháp luật liên quan đến quản trị chi phí theo quy trình sản xuất

210919210118: ằ 31

2.2.2 Kinh nghiệm quản trị chi phí theo quy trình sản xuất của I số doanh nghiệp TONY VA NYOAL NUCC «0 ŨŨỒẦ ỐỖố 32 2.2.3 Téng quan tai liu nghién cUtu truGc AY oo eeeececeeeeeecsesessscesecessestesseseseevens 34 Phan 3 Dic diém dia ban va phwong phap nghién Cwru ccccccssssscsssssssssssssssssesseees 36

Trang 5

3.1.1 Quy trình hình thành và phát triển của Công ty . - + 2 se czeressesee 36 3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công fy - - - c1 1211111 vn 1 ng 37 3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lÝ -¿-¿- - + SE S23 SE SE TT 1181111111111 cxe 38 3.1.4 _ Tình hình nguôn lực của Công ty .- ¿¿- tk SE SE E1 2E Erxrrye 42

3.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh 5+ Sẻ kSE*k£E‡ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrkeree 46

3.2 Phương pháp nghiên CỨU - - << +5 211283123113 313188551 1311585551111 re 48

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .- + ¿2k kE‡ESEEEEEEEESkEkE SE Errkrkrkrree 48

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu ¿+2 2 S2ESE*EEE2E£ SE SE EEEEEEEEEEEErkrrrrrred 49 3.2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu .- - - - 2-5 5222222111131 5E 49 Phan 4 Két qua nghiên cứu và thảo luận <5 s° se s2 <sesesseesesssee 51 4.1 Thực trạng công tác quản trị chi phí theo quy trình ở công ty TNHH giấy Hà Thành c1 1 1n TT TT TT TT TT cv rrh 51 4.1.1 D6i tuong tap hop chi phi va quy trinh sản xuất gidy kraft - 51 4.1.2 Quản trị chi phí theo quy trình sản xuất của công ty TNHH giấy Hà Thành 55 4.1.3 _ Tổ chức hoạt động theo quy trình chế biễn sản phẩm . 5 + se: 61 4.1.4 Đánh giá chung về công tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất của công ty

HH1 010 1111111 1n TT TT re 73

4.2 Tếu tố ảnh hưởng tới quản trị chi phí theo quy trình sản xuất tai cong ty TNHH

giây Hà Thành - 5c ST 3119151111121 1111111111111 11011111 T1 1E re 78 4.2.1 _ Yéu t6 thudc doanh nghiép o ccccceccccscscsesscsscsssesssessscscevststststsseseesseveneesen 78

4.2.2 Môi trường bên ngoài doanh nghiỆp S1 31131311 ssrrsrreereeses 81 4.3 Một số giải pháp hồn hiện cơng tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất sản

phẩm của công ty - ¿+ k1 1111 E11 T311 11 1111511111111 111 11111111111 1111 011.1 0 82 4.3.1 Dinh hung san xuat kinh doanh clla cOng ty woes esesestsseteseeteeeeen 82

4.3.2 Đề xuất giải pháp nhắm hoàn thiện công tác quản trị chi phí theo quy trình tại

40.107 83

Phần 5 Kết luận và kiến nnghị, - << sex e2 xeseeexesesee 87

¬""¬‹ ƠỎ 87

5.2 — Kiếnnghị TT THnE HH TT TH p 89

5.2.1 Đối với nhà nước c:+s++2+++Ext2 E2 89

5.2.2 _ Đối với các cơ quan hữu quan 5s SE +k‡E£E#EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrkrree 89

Trang 6

Chữ viết tắt NVL NVLTT CPSXC SXC LD NCTT SLSPHT SPTĐNVLCK SPTĐNCTTCK SPTDSXC SXKD DN TSCD CP BHXH BHYT BHTN TNHH DT TH

DANH MUC CHU VIET TAT Nghia tiéng Viét

Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí sản xuất chung Sản xuất chung

Lao động

Nhân công trực tiếp

Số lượng sản phẩm hoàn thành

Trang 7

Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 4.1 Bang 4.2 Bang 4.3 Bang 4.4 Bang 4.5 Bang 4.6 Bang 4.7 Bang 4.8 Bang 4.9 Bang 4.10 Bang 4.11

DANH MUC BANG

Số tài khoản nguyên liệu tồn KhO cece eee eecseseeececstetsesessessscetesseeeees

Bảng tổng hợp tiền lương . ¿- - 5-5 ST E3 EEEETEkEkkg grtrrtrrkg Số tài khoản chi phí sản xuất chung của Công ty -. 55-ccsccscsree Số liệu sản xuất của quy trình ¿- s se s+ SE SE Ev SE E1 SH gynre gưy Dòng sản phẩm tại một quy trình - ¿+ ¿6 s+s+sE+ESEEEE+keEekeverererrkred Sản phẩm tương đương trong kì theo phương pháp WA - Sản phẩm tương đương trong kì theo phương pháp FIFO - Chi phí đơn vị của sản phẩm tương đương tại quy trình . - Bao cd0 cAc dOng CHI Phi 5 Tinh hinh lao déng Cong ty (2017- 2018) ee ccccsssscceeesssseeeeeeneneeeeees

Tình hình tài sản nguồn v6n ctia Cong ty (2017 — 2018) wees Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (2017 -2018) -. s-5¿ Định mức chi phí cho Ikg giấy Kraft thành phẩm . - 2:

Dự toán chỉ tiết chi phí nguyên vật liệu tháng 11/2018 - Dự toán chi phí nhân công tháng 11/2018 - 575cc ssssssssssss

Dự toán chi phí sản xuất chung tháng 11/2018 .- - - +cscszcece2 Chi phí sản xuất Giấy Kraft tại Công ty TNHH Giây Hà Thành công đoạn nghiên bột phối trộn tháng 11/2018 - - 5+ 2£ £e+x+E+seeeree Bảng chi phí sản xuất Giấy Kraft giấy tại Công ty TNHH Giấy Hà

Thành cơng đoạn hồn thiện tháng I1/2018 555cc S+cc++srseeers Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ trong tháng

I0 88600221

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phân bồ trong tháng 11/2018 tại Công

Trang 8

Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15

Chi phi don vi của sản phẩm tương đương tại quy trình sản xuất Giây Kraft 69 Chi phí đơn vị cho sản phẩm Giấy Kraft trong tháng 11/2018 tại Bảng cân đối các dòng chi phí tại quy trình sản xuất Giấy Kraft tháng

01.2 72

Phân tích tình hình biến động giữa chi phí thực hiện và kế hoạch của

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIÊU ĐỎ, HÌNH

So đồ 2.1 Phương pháp lập dự toán chi phí theo quy trình sản xuất - 15 So đồ 2.2 Hoạt động theo quy trình và chi phí của Công ty nói chung 16

So đồ 2.3 Hệ thống xác định chi phí theo quy trình - ¿5< se £k+x+xeEseersrrered 17 Sơ đồ 3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty . ¿-¿- - se +EEEEE+E+E£keEsEererrered 39 Sơ đồ 3.2 Bộ máy kế tốn Cơng ty - + k 11 E111 1111111151111111111 1111111 re 41 Sơ đô 4.1 Công nghệ sản xuất Giây Kaf( + 5s St Stk E3 SEEEEEEEEEEkEEsErrkrkrkred 53

Sơ đồ 4.2 Các công đoạn của quy trình sản xuất Giấy Kraft - 5< cscecece¿ 54

So đô 4.3 Hệ thống xác định chi phí theo quy trình sản xuất Giây Kraft 55 Sơ đồ 4.4 Sơ đồ phân tích chi phí quy trình sản xuất - - 2 255 +s+s+£+zz£srerered 61 Biểu đồ 3.1 Cơ câu tài sản — nguồn vốn của Công ty (2017 — 2018) - 45 Hinh 3.1 Phân xưởng của Công ty TNHH giây Hà Thành 2-2-2 5 +zseczed 36

Trang 10

TRÍCH YÊU LUẬN VĂN

Tên tác giả: Trần Tuân Anh

Tên Luận văn: “Hồn thiện cơng tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất tại Công

ty Trách Nhiệm Hữu Hạn giây Hà Thành”

Ngành: Kế Toán Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu

Đề tài tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị chi phí theo

quy trình sản xuất tại Công ty TNHH giây Hà Thành từ đó đề xuất một số giải pháp

nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất của Công ty

TNHH giấy Hà Thành

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu; phương pháp xử lý số liệu; phương pháp phân tích di liệu để phân tích thực trạng công tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn giấy giấy Hà Thành

Kêt quả chính và kêt luận

Luận văn đã đưa ra những kêt luận chủ yêu sau:

Quản trị chi phí nhằm thực hiện các chiến lược tăng trưởng kinh doanh, cắt giảm

chi phí, tạo ra các ưu thế cạnh tranh trên thị trường, tăng lợi nhuận là việc không thê

thiểu trong công tác quản trị của mọi công ty, nhất là trong điều kiện nên kinh tế hội nhập hiện nay Nhận thức được van dé nay, trong những năm vừa qua Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Giấy Hà Thanh đã thực hiện rất

nhiều biện pháp nhăm hạ thấp chi phí kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động góp

phân thúc đây sự tăng trưởng bên vững, lâu dài của Công ty

Phân tích thực trạng công tác quản trị chi phí tại Công ty TNHH giây Hà Thành

cho thây công tác quản tri chi phi tat Cong ty TNHH giây Hà Thành được thực hiện một

cách nghiêm túc và đã đạt được một số hiệu quả, đảm bảo tuân thủ các chế độ kế tốn

hiện hành Cơng tác quản trị đã đáp ứng được việc xử lý số liệu đã phát sinh một cách nhanh chóng nhờ công nghệ thông tin, mạng nội bộ Tuy nhiên, công tác quản trị chi phí

còn chưa phát huy được hiệu quả, bên cạnh những ưu điểm vẫn còn một số tồn tại cần

được tiếp tục hoàn thiện nhằm phục vụ tốt hơn cho yêu cầu quản tri cua don vi dé tao

điều kiện phát triển ổn định và bên vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các

Công ty sản xuất giây Đánh giá khách quan về thực trạng đó, từ đó chỉ ra được những

Trang 11

Luận văn đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chi phí tại Công ty TNHH giây Hà Thành, bao gồm: hoàn thiện cơng tác lập dự tốn, nâng

Trang 12

THESIS ABSTRACT

Master candidate: Tran Tuan Anh

Thesis title: “Completing the cost management according to the production process at Ha Thanh Paper Limited Company "

Major: Accounting Code: 8340301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives

The thesis analyzes and evaluates the actual status of the cost management according to the production process at Ha Thanh Paper Co., Ltd to propose some solutions to improve the cost management according to the production process of the company Research Methods

The thesis use the following methods: method of data collection; method of data processing; method of data analysis in order to analyze the real status of the cost management system according to the production process at Ha Thanh Paper Limited Company

Main finding and conclusions

The thesis has made the following main conclusions:

The cost management including implementing the business growth strategies, cutting down the costs, creating competitive advantages in the market, increasing the profits is essential in the management system of every company, especially in the current economic integration condition Recognizing this problem, in the past years, the Board of Directors and the whole company employees of Ha Thanh Company have implemented many measures to lower the business costs, as well as to improve operation efficiency, which partly contributes to the sustainable and long-term growth of the Company

Analyzing the current situation of the cost management in Ha Thanh Paper Co.,

Ltd shows that the cost management in Ha Thanh Paper Co., Ltd., which is taken

Trang 13

competition among paper manufacturing companies Objectively assessing _ that situation, the company can show the limitations and shortcomings that need completing

The thesis provides some key solutions to complete the cost management at Ha Thanh Paper Company Limited, including: completing the estimation, improving the quality of the cost implementation, strengthening the cost inspection and some

Trang 14

PHAN 1 MO DAU

1.1 LY DO NGHIEN CUU

Trong những năm qua, Việt Nam đã tạo được một môi trường kinh tế thị

trường có tính cạnh tranh và năng động Nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

được khuyến khích phát triển, tạo tính hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Môi trường đầu tư trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn dau tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khâu và phát triển thêm một số ngành nghề tạo ra nguôn thu ngoại tệ ngày càng lớn Việc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã góp phần thúc đây nên kinh tế Việt Nam

hội nhập sâu, rộng hơn vào kinh tế thế giới, là cơ hội tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đề đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Điều này cũng tạo cơ hội cũng như thách thức phải đối mặt với một môi

trường cạnh tranh khốc liệt nhất, vì vậy các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị tốt

về mọi mặt Trước tình hình như vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp cần có trách nhiệm để điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp sao cho

hiệu quả nhất

Các biện pháp quản trị chi phí sản xuất trong từng doanh nghiệp phải phù hợp với tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ và môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn của mỗi doang nghiệp

Tại các doanh nghiệp sản xuất theo quy trình, quá trình sản xuất sản phẩm được phân chia thành các công đoạn sản xuất khác nhau, mỗi công đoạn sẽ sử dụng các nguồn lực khác nhau để thực hiện một số chức năng của quá trình sản xuất Để kiểm soát và quản trị chặt chẽ các chi phí phát sinh trong từng công đoạn và cả quy trình sản xuất, các nhà quản lý trong từng doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất của từng loại sản phẩm, công nghệ sản xuất mà

doanh nghiệp sử dụng để thiết lập và thực hiện các biện pháp quản trị chi phí sản

xuất khoa học, xác thực cho từng quy trình sản xuất sản phẩm

Trang 15

quy trình sản xuất và không ngừng đối mới để đáp ứng nhu cầu sản xuất được Công ty rất quan tâm Quy trình sản xuất Giấy Kraft của Công ty là quy trình sản

xuất khá phức tạp và liên tục, sản phẩm trải qua nhiều khâu, với nhiều loại chỉ

phí khác nhau Vì vậy, công tác tổ chức quản trị chỉ phí sản xuất Giấy Kraft theo quy trình có vai trò rất quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của Công ty, đảm bảo cho Công ty thực hiện được những kế hoạch dé ra

Các đề tài nghiên cứu trước có hàm ý gián tiếp về công tác quản trị chi phi tại các doanh nghiệp có sản xuất theo quy trình nhưng chưa chỉ rõ trực tiếp nội dung này trong nghiên cứu Bằng chứng là có rất nhiều đề tài về việc hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất nhưng chưa đề cập đến cả về mặt lý luận và thực tiễn về quản trị chi phí theo quy trình sản xuất

Luận văn không chỉ có ý nghĩa trong việc đóng góp vào hệ thống lý thuyết còn hạn chế mà còn góp phân giải quyết một vấn đề thực tiễn đặt ra hiện nay cho hầu hết các công ty sản xuất theo quy trình trong các lĩnh vực khác nhau Điều này một mặt, không chỉ cung cấp cái nhìn sâu sắc cho các nhà quản trị, các nhà hoạch định, các cơ quan quản lý có các chính sách điều tiết hợp lý và thực thi đúng thời điểm, mặt khác cung cấp các thông tin hữu ích phục vụ cho việc ra quyết định, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập dự toán, xây dựng định mức

chỉ phí một cách chính xác, đầy đủ và toàn diện

Nhận thức được tâm quan trọng của vấn đề trên và với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp, tôi đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị chỉ phí theo quy trình sản xuất tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn giấy Hà Thành”

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu công tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất Giấy Kraft

tại Công ty TNHH Giấy Hà Thành, từ đó đưa ra một số giải pháp nhăm hồn

thiện cơng tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất tại Công ty TNHH Giấy Hà Thành

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Trang 16

được nhắc đến nhiều ở Việt Nam nhưng vẫn còn rất mới mẻ đối với hầu hết các doanh nghiệp

Thứ hai, đi sầu phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản tri chi phi

theo quy trình sản xuất tại Công ty TNHH Giấy Hà Thành, là vẫn đề vô cùng

quan trọng đối kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty nhưng lại chưa được chú trọng đối với ban quản lý Công ty

Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chỉ phí theo quy trình sản xuất tại Công ty TNHH Giấy Hà Thành nhăm thực hiện mục tiêu cuối cùng của Công ty là tối thiểu hóa chi phí và tôi đa hóa lợi nhuận, từ

đó phát triển ôn định và bên vững

1.3 DOI TUONG VA PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Công tác quản trị chi phí theo quy trình sản xuất của Công ty giấy Hà Thành 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Do đặc điểm sản xuất của công ty giới hạn về điều kiện nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu quản tri chi phi theo quy trình sản

xuất Giây Kraft của Công ty giấy Hà Thành ở thời điểm tháng 11/2018 Các nội dung chính sẽ tìm hiểu như lập dự toán chi phí, tổ chức thực hiện chi phí, xác

định chi phí theo quy trình và báo cáo sản xuất

- Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH giấy Hà Thành

- Pham vi thoi gian:

+ Thời gian số liệu: từ 2017 đến 2018

+ Thời gian thực hiện đẻ tài: Năm 2018 đến năm 2019

1.4 Ý NGHĨA CÚA ĐÉ TÀI NGHIÊN CỨU

Trang 17

được điểm yếu đó, cho nên quy trình sản xuất và nguyên vật liệu cần được tổ

chức quản trị tốt, nhằm giảm thiểu tổng chỉ phí và hạ giá thành sản phẩm, từ đó

tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

Quản trị quy trình sản xuất càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao, doanh nghiệp có điều kiện tồn tại và phát triển bền vững trong thương trường Tăng cường công tác quản trị nguyên vật liệu đảm bảo sử dụng hiệu quả

tiết kiệm nhằm hạ thấp chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan

Trang 18

PHAN 2 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN TRI CHI

PHI THEO QUY TRINH SAN XUAT 2.1 CO SO LY LUAN

2.1.1 Cơ sở lý luận về chỉ phí sản xuất và quy trình sản xuất 2.1.1.1 Một số vấn đề chung về chỉ phí sản xuất

4) Khái niệm

Chi phí sản xuất được hiểu là sự biểu hiện bằng tiền của những hao phí về

lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra dé tiễn hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định Chi phí cũng được hiểu là những hao tôn về các nguồn lực kinh tế và tài sản cho việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho mục đích sinh lời của các doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp chi phí sản xuất là một khoản mục quan trọng có

ảnh hưởng lớn tới giá thành sản phẩm và có bản chất như sau:

- Những phí tôn về các yếu tô đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh găn liền với mục đích kinh doanh

- Lượng chi phí phụ thuộc vào khối lượng các yếu tô sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản phẩm đã hao phí

- Chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được đo lường băng thước đo tiền tệ và được xác định trong một khoảng thời gian xác định

b) Phân loại chỉ phí sản xuất

Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại với tính chất kinh tế, mục đích, công dụng và yêu cầu của quản lý khác nhau Để hạch toán đúng dan chi phi san xuat va dap ứng các yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp cần

phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau

s* Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

-_ Chỉ phí sản xuất: giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên liệu thành thành phẩm băng sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử sụng

máy móc thiết bị Chi phí sản xuất bao gồm ba khoản mục: Chi phí nguyên vật

Trang 19

+ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục chi phí này bao gồm các

loại nguyên vật liệu và vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm

Trong đó nguyên vật liệu chính dùng để cấu tạo nên thực thể chính của sản

phẩm và các loại nguyên vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật

liệu chính để hoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất lượng và hình dáng

+ Chỉ phí nhân công trực tiếp: Khoản mục chỉ phí này bao gồm tiền lương và những khoản trích theo lương và các khoản trích theo lương phải trả cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Cần phải chú ý răng, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận công nhân phục vụ hoạt động

chung của bộ phận sản xuất hoặc nhân viên quản lý các bộ phận sản xuất thì

không bao gồm trong khoản mục chỉ phí này mà được tính là một phân của khoản mục chỉ phí sản xuất chung

+ Chỉ phí sản xuất chung: Là các chi phí phục vụ và quản trị quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi các phân xưởng Khoản mục chi phí này bao gồm: chi phí vật liệu phục vụ quá trình sản xuất hoặc quản trỊ sản xuất, tiền lương và các khoản mục trích theo lương của nhân viên quản lý phần xưởng, chi

phí khấu hao, sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng, cho phí dịch vụ

mua ngoài phục vụ sản xuất và quản lý ở phân xưởng

-_ Chỉ phí ngoài sản xuất: Đây là các chỉ phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản trị chung toàn doanh nghiệp Thuộc loại chi phí gôm có hai khoản mục chỉ phí: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Chỉ phí bán hàng: khoản mục chỉ phí này bao gồm các chi phí phát sinh

phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm Có thể kế đến các chi phí như chỉ phí vận

chuyền, bốc dỡ thành phẩm giao cho khách hàng, chi phí Giấy Kraft, khấu hao các phương tiện vận chuyên, tiền lương nhân viên bán hàng hoa hồng bán hàng, chỉ phí tiếp thị quảng cáo

Trang 20

s* Phân loại chỉ phí phục vụ quản trị

Đề phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là phục vụ cho việc ra quyết định chi phí được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau Tùy thuộc vào chức năng, yêu cầu quản lý trong từng trường hợp cụ thể, chi phi duoc phân thành những loại chủ yếu sau:

- Chi phí theo chức năng

Phân loại chi phí theo chức năng cho biết vai trò, chức năng của từng loại chỉ phí đối với quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Phân loại chi phí theo chức năng sẽ cung cấp thông tin về chi phí một cách chỉ tiết, cụ thể, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính theo định kỳ của doanh nghiệp

- Chi phí theo mối quan hệ của chi phí với kỳ xác định kết quả kinh doanh Theo quy định, sau mỗi kỳ hoạt động các doanh nghiệp đều phải lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh trên cơ sở so sánh thu nhập và chỉ phí trong kỳ Theo môi quan hệ này, chỉ phí được phân thành chỉ phí sản phẩm và chỉ phí thời kỳ

+ Chỉ phí sản phẩm: Là những khoản chi phí găn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc quá trình mua hàng hóa để bán Đây là một khái niệm tương đối rộng và có sự khác biết đối với từng loại hình doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh thì chi phí sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là chi phí ở khâu sản xuất tính cho sản phẩm đã hoàn thành và sản phẩm chưa hoàn thành trong sản xuất và khi sản phẩm đã

được bán thì chỉ phí sản phẩm lại trở thành giá vốn hàng bán

Còn trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại thì chi phí bán hàng sản phẩm là giá vốn hàng bán ra bao gồm giá mua của hàng hóa và các chỉ phí liên quan

+ Chi phi thoi kỳ: là cac chi phi cho hoạt động kinh doanh trong thời kỳ không tạo nên giá trị của hàng tôn kho - tài sản mà trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ Chi phí thời kỳ bao gồm: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

¢ Phân loại theo tính chất của chỉ phí hay theo mối quan hệ của đối tượng chịu phí

Trang 21

Chính vì vậy nếu loại chi phí này chiếm đa số trong tổng chi phí thì sẽ thuận lợi cho việc kiểm soát chi phí và xác định nguyên nhân tạo ra chi phí

- Chỉ phí gián tiếp: Là những chỉ phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp khác nhau Chính vì vậy phải tập hợp chi phí theo từng nơi phát sinh và sau đó phân bồ gián tiếp cho từng đối tượng chịu chỉ phí

* Theo mối quan hệ của chi phí đối với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quy trình kinh doanh

- Chỉ phí cơ bản: Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cô định dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm

- Chi phi chung: Là các chỉ phí liên quan đến phục vụ và quản lý phân xưởng có tính chất chung như: chỉ phí quản lý ở các phân xưởng sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp

s* Phân loại theo cách ứng xử của chỉ phí

Cách ứng xử của chi phí là thuật ngữ để biểu thị sự thay đối của chỉ phí

tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được Các chỉ tiêu thê hiện mức độ hoạt động cũng rất đa dạng Trong doanh nghiệp sản xuất người ta thường gặp các chỉ

tiêu thể hiện mức độ hoạt động như: Khối lượng công việc đã thực hiện, khối

lượng sản phẩm sản xuất, số giờ máy hoạt động Khi xem xét cách ứng xử của chi phí, cũng cần phân biệt rõ phạm vi hoạt động của doanh nghiệp với mức độ hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong từng kỳ Phạm vi hoạt động chỉ rõ các năng lực hoạt động tối đa như công suất máy móc thiết bị, số giờ công lao động của công nhân mà doanh nghiệp có thể khai thác, còn mức độ hoạt động chỉ các mức hoạt động cụ thể mà doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ trong giới hạn của phạm vi hoạt động đó

Trang 22

vậy, xét theo cách ứng xử, chi phí của doanh nghiệp được chia thành ba loại: Chi

phí khả biến, chi phí bắt biến và chi phí hỗn hợp

- Chỉ phí khả biến (chi phí biễn đối, biến phí): Là bao gồm những chi phí

có sự thay đối về tổng số khi có thay đôi mức hoạt động của doanh nghiệp

Mức hoạt động của doanh nghiệp ở đây có thể là số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng thực hiện Loại chi phí

này có đặc điểm, nếu xét theo tông số thì biến phí thay đổi tỉ lệ thuận với mức độ hoạt động nhưng khi xét trên một đơn vị khối lượng hoạt động thì biến phí có thể

là một hăng số

- Chỉ phí bất biến (chi phí cỗ định, định biến): Là những chỉ phí mà về

tong sỐ không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị Loại chỉ phí này có đặc điểm, nếu xét theo tổng số thì định phí là không đổi, ngược lại,

xét theo trên một đơn vị khối lượng hoạt động thì định phí tỉ lệ nghịch với mức

độ hoạt động Như vậy đối với loại chỉ phí này thì doanh nghiệp có hoạt động hay không thì luôn tồn tại định phí và ngược lại, khi doanh nghiệp tăng cường mức độ hoạt động thì định phí sẽ giảm dan

- Chỉ phí hỗn hợp: Là loại chi phí mà trong đó bao gồm cả chi phí có định

va chi phi biến đối

Phân loại chỉ phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết đỉnh

- Chị phí chênh lệch: Tương tự như chi phí chìm, chi phí chênh lệch (cũng

còn được gọi là chi phí khác biệt) cũng chỉ xuất hiện khi so sánh chi phí găn liền với

các phương án trong quyết định lựa chọn phương án tối ưu Chi phí chênh lệch được hiểu là phần giá trị khác nhau của các loại chi phí của một phương án so với phương án khác Có hai dạng chi phí chênh lệch: giá trị của những chi phí phát sinh ở phương án này mà không có ở phương án khác, hoặc là phần chênh lệch về giá trị của cùng một loại chi phí ở các phương án khác nhau Người quản lý đưa ra các quyết định lựa chọn các phương án trên cơ sở phân tích bộ phận chi phí chênh lệch này nên chỉ phí chênh lệch là dạng thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Trang 23

thông tin thích đáng Chỉ phí cơ hội là một yếu tố đòi hỏi luôn phải được tính đến

trong mọi quyết định của quản lý Để đảm bảo chất lượng của các quyết định, về việc hình dung và dự đoán hết tất cả các phương án hành động có thể liên quan đều tình huống cần ra quyết định là quan trọng hàng đầu Có như vật, phương án

hành động được lựa chọn mới thực sự là tốt nhất khi so sánh với các khoản lợi

ích mất đi của tất cả các phương án bị loại bỏ

- Chị phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh mà buộc nhà quản trị phải chấp nhận và nó tôn tai trong tat cả các phương án sản xuất kinh doanh Chính vì vậy không thể loại bỏ chi phí này, đây là thông tin không thích đáng cho việc xem xét, lựa chọn phương án tối ưu và do vậy khi lựa chọn phương án tối ưu

không cân phải xét tới chi phi này

2.1.1.2 Một số vấn đề chung về quy trình a) Khái niệm

Các hoạt động theo quy trình, còn được gọi là sản xuất hay chế biến theo quy trình, là sản xuất một số lượng lớn sản phẩm theo một quy trình liên tục và

quá nhiều khâu sản xuất khác nhau Quy trình sản xuất ra một sản phẩm hàng hóa

tuân theo một quy trình công nghệ đặc trưng riêng của loại sản phẩm hàng hóa đó

Thành phẩm (tức là đầu ra) của một công đoạn là bán thành thành phẩm (tức là

đầu vào) của công đoạn sản xuất tiếp theo, quy trình tiếp tục cho đến khi kết thúc công đoạn sản xuất cuối cùng thì sản phẩm hoàn chỉnh được sản xuất xong

b) Đặc điểm

Sản xuất theo quy trình áp dụng với số lượng sản phẩm lớn, các sản phẩm đồng nhất với nhau về mẫu mã bằng các máy móc chuyên dụng có tính tiêu chuẩn hóa cao, được sắp xếp thành dây chuyên khép kín cho từng loại sản phẩm Tuy nhiên, các công đoạn như thiết kế sản phẩm, chế tạo mẫu thử sản phẩm và công nghệ gia công sản phẩm phải được chuẩn bị chu đáo trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt Vì mỗi công đoạn là một mắt xích, nếu một công đoạn bị lỗi hay

hỏng thì cả lô hàng sẽ bị hủy, khó có thể khắc phục được

c) Vai tro

Trang 24

đ) Phân loại

Có thể chia quy trình sản xuất của doanh nghiệp thành những loại hình khác nhau dựa theo tiêu thức khác nhau như số lượng và đặc điểm của sản phẩm sản xuất kết câu của sản phẩm tính chất của quy trình sản xuất hoặc khả năng tự chủ trong sản xuất doanh nghiệp

s* Căn cứ vào khả năng liên tục sản xuất sản phẩm của quy trình

Theo tiêu chí này, quy trình sản xuất chia thành quy trình sản xuất liên tục,

quy trình sản xuất gián đoạn vào dự án sản xuất - Quy trình sản xuất liên tục:

Đây là quy trình có khối lượng sản xuất lớn, chủng loại ít mang tính chuyên môn hóa sản phẩm cao Máy móc, thiết bị được bồ trí theo dây chuyền, sản phẩm di chuyền trong doanh nghiệp hoặc phân xưởng thành các dòng liên tục, sử dụng máy móc thiết bị chuyên dùng lao động chuyên môn hóa cao Quy trình sản xuất liên tục có năng suất lao động cao, chi phí sản xuất trên đơn vị sản xuất thấp, khả năng tự động hóa sản xuất cao, ít phải chỉ dẫn công việc, quy trình điều hành sản xuất đơn giản, dễ kiểm soát chất lượng và kiểm soát hàng dự trữ Do những đặc điểm trên nên quy trình sản xuất này được ưa chuộng và phát triển rất phố biến trong những năm trước đây Tuy nhiên quy trình sản xuất liên tục có tính linh hoạt kém, khó thích ứng với sự thay đổi của tình hình trên thi trường Hơn nữa sự ách tắc của một khâu trong quy trình sẽ làm dừng hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất

Đề quy trình sản xuất liên tục có hiệu quả, một trong những yêu cầu cơ bản là cần phải đảm bảo sự cân đối năng lực sản xuất giữa các bộ phận, các công

đoạn trong dây chuyền sản xuất Nó đòi hỏi phải thực hiện tốt công tác thiết kế

hệ thống sản xuất và kế hoạch hóa nhằm làm cho dây chuyên sản xuất hoạt động nhịp nhàng, thông suốt Đặc biệt cần chú trọng xây dựng và tổ chức triển khai

thực hiện các kế hoạch bảo dưỡng, dự phòng máy móc thiết bị

- Quy trình sản xuất gián đoạn:

Ngược lại với quy trình sản xuất liên tục, quy trình sản xuất gián đoạn có khối lượng sản phẩm sản xuất nhỏ, thậm chí đơn chiếc, chủng loại sản phẩm nhiều, đa dạng, nơi làm việc thực hiện nhiều bước công việc khác nhau, máy móc, thiết bi đa năng Quy trình sản xuất gián đoạn có thể chia thành:

Trang 25

Mỗi lần thay đối loạt sản xuất làm cho quy trình sản xuất ngắt quãng và tiêu hao một khoảng thời gian nhất định cho khâu chuyên đối mặt hàng sản xuất Ví dụ

điển hình cho quy trình sản xuất này là đóng đồ hộp hoa quả

Cửa hàng công việc: Đây là loại hình của quy trình sản xuất gián đoạn với đặc điểm cơ bản là tính chất sản phẩm và dịch vụ đa dạng, thường xuyên thay đôi

đòi hỏi phải có phương pháp tổ chức điều hành thích hợp Các xưởng sữa chữa ô

tô, xe máy, là những ví dụ cụ thể về loại cửa hàng công việc

Hệ thống sản xuất dựa trên loại quy trình sản xuất này khá linh hoạt, có khả năng thích ứng cao, đáp ứng kịp thời những đơn đặt hàng thường xuyên

Tuy nhiên việc điều hành quy trình này tương đối phức tạp, khó kiểm soát chất

lượng và rất khó cân bằng nhiệm vụ sản xuất, chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm cao

- _ Sửn xuất theo dự án:

Dự án sản xuất là một tập hợp các công việc trong một thể thống nhất bị giới hạn về tài chính, thời gian thực hiện, nhằm vào những mục tiêu nhất định

Nhiệm vụ của tổ chức sản xuất theo dự án là đảm bảo thực hiện được mục tiêu

trong giới hạn chặt chẽ về tài chính, tiễn độ, thời gian hoàn thành, và chất lượng

Thực chất dự án sản xuất cũng là một dạng quy trình sản xuất gián đoạn Đây là loại hình sản xuất sản phẩm mang tính đơn chiếc, quy trình sản xuất không lặp lại, không ốn định cả về thời gian và không gian, cơ cấu tổ chức sản xuất bị xáo

trộn Đặc biệt loại hình này đòi hỏi tính linh hoạt cao trong tô chức sản xuất Nó

cũng đòi hỏi cán bộ điều hành dự án có những phẩm chất khác so với quản trị điều hành trong phân xưởng sản xuất bình thường

2.1.2 Khái niệm và vai trò quản trị chỉ phí theo quy trình

2.1.2.1 Một số khái niệm

a) Khai niém quan tri chi phi

Quản trị được hiểu tổng quát là một quá trình tác động gây anh hưởng của chủ thể quản trị lên khách thể quản lý nhăm đạt đến mục tiêu chung Quản trị sản xuất kinh doanh của DN nói riêng là một quá trình được đặt trong một môi trường nhất định Quá trình đó gồm nhiều bước như xác định mục tiêu lập dự

toán, lập kế hoạch, triển khai thực hiện, ghi chép kết quả thực hiện để kiểm tra

Trang 26

Quản trị chỉ phí là công cụ chủ yếu cung cấp, phân tích các thông tin cần thiết cho công việc quản trị của một DN Các thông tin này bao gồm các thông

tin tài chính (chi phí và doanh thu) lẫn các thông tin phi tài chính (năng suất, chất

lượng và các yếu tô khác của DN) Nhà quản trị chi phí không đơn giản là người chỉ chép các thông tin về chỉ phí mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các quyết định quản trị để có thể cung cấp cho khách hàng những sản

pham/dich vụ có chất lượng tốt nhất với chi phí thấp nhất

Do vậy quản trị chỉ phí trở thành không thể thiếu được và tất yếu của quản trị doanh nghiệp

b) Khái niệm về sản xuất theo quy trình

Các hoạt động theo quy trình, còn được gọi là sản xuất hay chế biến theo quy trình, là sản xuất một số lượng lớn sản phẩm theo một quy trình liên tục với

quá nhiều khâu sản xuất khác nhau Quy trình sản xuất ra một sản phẩm hàng hóa

tuân theo một quy trình công nghệ đặc trưng riêng của loại sản phẩm hàng hóa đó Thành phẩm (tức là đầu ra) của một công đoạn là bán thành phẩm (tức là đầu vào) của công đoạn sản xuất tiếp theo, quy trình tiếp tục cho đến khi kết thúc công đoạn sản xuất cuối cùng thì sản phẩm hoàn chỉnh được sản xuất xong

Sản xuất theo quy trình áp dụng với số lượng sản phẩm lớn, các sản phẩm đồng nhất với nhau về mẫu mã bằng các máy móc chuyên dụng có tính tiêu chuẩn hóa cao, được sắp xếp thành dây chuyên khép kín cho từng loại sản phẩm Tuy nhiên, các công đoạn như thiết kế sản phẩm, chế tạo mẫu thử sản phẩm và công nghệ gia công sản phẩm phải được chuẩn bị chu đáo trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt Vì mỗi công đoạn là một mắt xích, nếu một công đoạn bị lỗi hay

hỏng thì cả lô hàng sẽ bị hủy, khó có thể khắc phục được

2.1.2.2 Vai trò của quản trị chỉ phí theo quy trình

Chi phí là vẫn đề quan tâm hàng đầu của sản xuất, vì vậy sản xuất theo quy trình giúp tập trung hóa và chuyên môn hóa, hạ thấp chi phí sản xuất, tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó sản xuất theo quy trình còn áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tin học trợ giúp đắc lực cho công việc kiểm sốt tồn bộ hệ thống sản xuất

Cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch: thông tin trong dự toán ngân

sách sẽ giúp các nhà quản trị lập kế hoạch và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch

Trang 27

mặt hoạt động của Ban điều hành dự án, để nhà quản lý xem xét và ra các quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với các mục tiêu đã đề ra

Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm soát: kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấp các thông tin về tình hình thực hiện kế hoạch, các hoạt động bất thường từ đó giúp các nhà quản trị thấy được những vẫn đề cần điều chỉnh, thay đôi nhăm hướng hoạt động của tô chức theo đúng mục tiêu đã đề ra

Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định: ra quyết định là chức năng cơ bản nhất của nhà quản trị Ra quyết định chính là lựa chọn phương án thích hợp nhất Để có được quyết định đúng đắn kịp thời phải có thông tin nhanh chóng, phù hợp, chính xác đó chính là thông tin của kế toán quản trị chỉ phí

Tóm lại, kế toán quản trị chi phí sản xuất có vai trò như là công cụ phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho các chức năng quản trị như: hoạch định, kiếm tra đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có những quyết định hợp lý để điều hành hoạt động ngày càng đạt hiệu quả hơn

2.1.3 Nội dung quản trị chỉ phí sản xuất theo quy trình

2.1.3.1 Lập dự toán (kế hoạch) chỉ phí

Đây là công việc đầu tiên trong một quy trình quản trị chi phí kinh doanh Kế hoạch chi phí mà các nhà quản trị thường lập được biểu hiện ở dạng dự toán Dự toán có tác dụng rất lớn đối với các nhà quản trị và có ý nghĩa quan trọng trong quản trị chi phí, đó là vì dự toán có vai tro:

Cung cấp thông tin một cách hệ thống về toàn bộ kế hoạch chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Xác định và xây dựng các mục tiêu cụ thể cho từng chỉ tiêu, cho từng thời kỳ kế hoạch, cho từng bộ phận

Dự kiến được cách huy động nguồn vốn, lường trước những khó khăn thuận lợi để có phương án chủ động giải quyết

Là căn cứ để đánh giá thực hiện so với dự toán trong kỳ và những nguyên nhân ảnh hưởng giúp cho việc dự toán kỷ sau

Trang 28

trong từng lĩnh vực xây dựng phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ hoạt động sản xuất của đơn vị mình và hệ thống chi phí tiêu chuẩn do doanh nghiệp quy định, sau đó thông qua các cấp chuyên môn (phòng, ban) đóng góp về tính khả thi, tính

chính xác của số liệu Dự toán sau khi được hiệu chinh sẽ được bộ phận kế toán

tổng hợp toàn doanh nghiệp và trình cho nhà quản trị cấp cao nhất xem xét và

phê duyệt đề thực hiên

Dự toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm: Dự toán chi phi nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung

Phương pháp lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ kế hoạch

trong DN được khái quát qua sơ đồ 2.l: Quy trình sản xuất, hệ thống định mức, dự tốn khơi lượng sản phâm sản xuât

Dự toán chi phí NVL Dự toán chi phí nhần cơng Dự tốn chi phi trực tiêp trực tiêp sản xuât chung

Dự toán tổng chỉ phí

sản xuât

Sơ đồ 2.1 Phương pháp lập dự toán chỉ phí theo quy trình sản xuất 2.1.3.2 Hoạt động theo quy trình va chi phi cua cong ty

Trong hoạt động theo quy trình, mỗi quy trình được nhận dạng như một

chuỗi các bộ phận sản xuất, Công ty làm việc Không tính bộ phần đầu tiên, mỗi bộ phận đều nhận đầu vào từ bộ phận trước đó như là sản phẩm dở dang Sản phẩm sau khi kết thúc ở bộ phận sản xuất thứ nhất (bộ phận A) được chuyển qua bộ phận sản xuất thứ hai (bộ phận B) đề hoàn thiện tiếp Dòng chảy cứ như vậy

Trang 29

Vậy theo dõi chi phí đối với một vài bộ phận có liên quan có thể là rất

phức tạp Vì các bước xác định phi phí theo quy định được áp dụng cho hoạt động của mỗi bộ phận riêng, nên chúng ta chỉ cần xem xét một bộ phận trong một thời gian nhất định Khi đầu ra của một bộ phận là đầu vào của bộ phận tiếp theo, chăng hạn là trường hợp sản xuất liên tục, chúng ta chuyển một cách đơn giản các chi phí phát sinh tại bộ phận với các chi phí đã phát sinh tại bộ phận trước đó sang bộ phận tiếp theo Chúng ta thực hiện các bước như thế từ

bộ phận này sang bộ phận khác cho đến khi sản phẩm được hoàn thiện ở bộ

phận cuối cùng

Bước đầu tiên trong sản xuất theo quy trình là quyết định khi nào sản xuất sản phẩm Bộ phận quản lý xác định các loại nguyên vật liệu cũng như số lượng của chúng và lao động cần thiết, sau đó lên kế hoạch thực hiện Các nhà quản lý thường dự đoán nhu câu được mong đợi cho các sản phâm của họ

Hoạt động theo quy trình và các chi phí được thực hiện tuần tự như sau: Nguyện liệu ——»| thô tồn kho @ @ @ Vv \ Chi phí sản Sản phẩm Thành phẩm Hàng ——>*\_ xuất chung đở dang 6) >| - tồn kho ©), duoc (7) ban (6) A Tién luong 6) @® lao động

Sơ đồ 2.2 Hoạt động theo quy trình và chỉ phí của Công ty nói chung

(1) Mua nguyên vật liệu; (6) Tiền lương lao động gián tiếp; (2) Xuất nguyên liệu trực tiếp cho sản xuất; (7) Chi phí sản xuất chung khác; (3) Xuất nguyên liệu gián tiếp cho sản xuất (8) Chi phí sản xuất chung ước tính; (4) Su dung lao dong; (9) Đóng gói;

Trang 30

2.1.3.3 Xác định chỉ phí theo quy trình

Đối với hoạt động sản xuất theo quy trình, trọng tâm đo lường các chi phí

là từng quy trình riêng Xét một cách cụ thể, hệ thống xác định chi phí theo quy

trình tính các chi phí nguyên liệu trực tiếp, lao động trực tiếp và sản xuất chung cho từng quy trình cụ thể (hay các bộ phận cho trường hợp có quy trình riêng lẻ) Tổng các chi phí có liên quan đến từng quy trình sau đó được chia cho số đơn vị sản phẩm tương đương Hệ thống xác định chi phi theo quy trình được xác định như sau: Nguyên liệu trực tiép Vv Vv Vv Lao động trực s Quy trình Quy trình Thành tiếp ˆ A > B > pham A Chi phi san Vv xuat chung So đồ 2.3 Hệ thống xác định chỉ phí theo quy trình s* Chỉ phí nguyên liệu

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) là những chi phí về nguyên vật liệu chính (cả bán thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp chế tạo sản phẩm

- Phần lớn các nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng luân chuyển qua các bộ phận để sản xuất sản phẩm, phân nhỏ nguyên liệu trực tiếp còn lại được sử dụng tại một bộ phân cụ thể trong quy trình sản xuất Người quản lý bộ phận thường nhận nguyên liệu thông qua việc gửi phiếu yêu cầu nguyên liệu cho người phụ trách kho nguyên liệu Trong một số tình huống, nguyên liệu chuyển một cách liên tục từ nguyên liệu tồn kho xuyên suốt quy trình sản xuất

- Khi xuất nguyên liệu kế toán ghi tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và

Trang 31

các bộ phận sản xuất cùng hoạt động, kế tốn Cơng ty sử dụng hai hay nhiều hơn

các tài khoản chỉ tiết của chi phí sản xuất dở dang để tập hợp chi phí thực tế phát

sinh tại một bộ phận

- Nguyên vật liệu gián tiếp từ kho, nguyên vật liệu đến chi phí sản xuất

chung Các nguyên vật liệu này thường không được phân biệt rõ ràng là đã dùng cho quy trình sản xuất nào mà chúng chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho toàn bộ hoạt động sản xuất

- Sau khi hoàn thành việc ghi số cho cả hai loại nguyên liệu trực tiếp và gián tiếp Số chỉ tiết nguyên liệu tồn kho được thể hiện trong bảng 2.l:

Bang 2.1 S6 tai khoản nguyên liệu tồn kho SO CAI Tên tài khoản: Nguyên vật liệu tồn kho Số hiệu: 152 Ngày, | Chứng từ ghi số Diễn giải Nợ | Có Số dư tháng ghi Số Ngày, SỐ hiệu tháng (1) (2) (3) (4) (5) | ©) | 7=5-6) Tơn dau kỳ Số phát sinh trong kỳ Tôn cuối kỳ s* Chỉ phí lao động trực tiếp

Chi phí lao động trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, tiền ăn ca phải trả công nhân trực tiếp sản xuất các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất tính vào chỉ phí

Trang 32

nữa, lao động trực tiếp của một quy trình sản xuất bao gồm tất cả lao động được sử dụng riêng cho quy trình đó, thậm chí kế cả lao động không được sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm như quản lý riêng của một quy trình sản xuất, lương của họ vẫn được tính vào chi phí lao động trực tiếp mà không tính vào chi phí sản xuất chung

Lao động trực tiếp được hưởng lương theo năng lực sản xuất, lao động gián tiếp sẽ được phân bố theo tý lệ định mức theo từng quy trình sản xuất, được quy định tùy theo loại hình sản xuất và Công ty quy định Các tổ tự chấm công để xác nhận số công làm việc của từng cá nhân

Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương để định khoản ghi

số Tiên lương được tổng hợp trong bảng 2.2

Bang 2.2 Bảng tổng hợp tiền lương BANG TONG HOP LUONG Bo phan

TT Tô làm Số Tổng Các khoản giảm trừ | Số còn phải

việc người lương Tạm ứng BHXH trả 1 2 3 Cong

Tién luong cia LĐTT theo mỗi quy trình sản xuất được hạch toán vào bên

Nợ của tài khoản chỉ phí LĐTT, sau đó chỉ phí được kết chuyên về tài khoản chỉ

phí sản xuất đở dang tính cho quy trình sản xuất đó Tiền lương của lao động gián tiếp được hạch toán vào bên Nợ của tài khoản chỉ phí sản xuất chung, sau đó

Trang 33

s* Chỉ phí sản xuất chung

Trong sản xuất theo quy trình, chi phí sản xuất chung phải được tập hợp

theo từng địa điểm chi phí phát sinh và phân bố theo một tiêu thức nhất định như

số giờ lao động trực tiếp hoặc số giờ máy Hiện nay, trong thời kỳ tự động hóa được đây mạnh thì các doanh nghiệp ưa thích việc lựa chọn hình thức phân bồ là số giờ máy Trong một số trường hợp sử dụng tiêu thức phân bố như số giờ lao động trực tiếp (hay một tỷ lệ phân bồ áp dụng chung cho tồn bộ Cơng ty) chưa

đủ để phân bố chỉ phí sản xuất chung một cách chính xác và có hiệu quả, người quản lý có thể sử dụng các tỷ lệ khác nhau cho các quy trình sản xuất khác nhau Doanh nghiệp có nhiều phân xưởng sản xuất thì phải mở số chỉ tiết để tập hợp

chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng

Cuối tháng, chi phí sản xuất thực tế đã tập hợp được so sánh với chi phí ước tính trong kế hoạch, nhằm xử lý những chênh lệch thừa thiếu trong tài khoản

chi phí sản xuất chung, sau đó kết chuyền toàn bộ sang tài khoản chi phí sản xuất do dang dé tinh chi phi don vi san phẩm Chí phí sản xuất chung phát sinh ở phân

xưởng nào thì kết chuyền và tính chi phí sản phẩm của phân xưởng đó Số tài khoản chi phí sản xuất chung được thể hiện trong bảng 2.3:

Bảng 2.3 Số tài khoản chỉ phí sản xuất chung cúa Công ty SO CAI Tén tai khoan: Chi phi san xuat chung Số hiệu: 627

Ngày, tháng Chứng từ ghi số Diễn | Nợ | Có Số dư

Trang 34

2.1.3.4 Báo cáo sản xuất

Trình tự xác định chi phí theo quy trình:

Xác định chi phí sản xuất theo quy trình sử dụng báo cáo sản xuất như

là tài liệu quản lý chủ chốt dé xác định chi phí cho các quy trình Gỗm 4 phân: Phần 1: xác định dòng vật chất

Phần 2: xác định sản phẩm tương đương Phan 3: tính chi phí sản phẩm tương đương

Phần 4: Tính toán và cân đối các dòng chi phí

Xác định chi phí theo quy trình và các bước thực hiện cho quy trình sản xuất của Công ty trong kì thể hiện ở bảng 2.4:

Bảng 2.4 Số liệu sản xuất của quy trình

Sản phẩm dở dang đâu kỳ

Sô lượng sản phẩm dở dang

Mức độ hoàn thành - nguyên liệu trực tiếp

Mức độ hoàn thành - lao động trực tiếp Mức độ hoàn thành - chi phí sản xuất chung

Chí phí nguyên liệu trực tiếp Chi phí lao động trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Các hoạt động trong kì báo cáo

Số lượng sản phẩm đưa vào sản xuất trong kì

Số lượng sản phẩm hoàn thành chuyển bộ phận khác

Chi phí nguyên liệu trực tiếp

Chi phí sản xuất chung Sản phẩm dở dang cuối kì Số lượng sản phẩm dở dang

Mức độ hoàn thành- nguyên liệu trực tiếp

Mức độ hoàn thành - lao động trực tiếp Mức độ hoàn thành - chi phí sản xuất chung

Trang 35

Bước 1: Xác định dòng sản phẩm vật chat

Cân đối dòng sản phẩm vật chất là một bộ phận của báo cáo sản xuất,

trong đó cân đôi các đơn vị sản phẩm được đưa vào sản xuất với các đơn vị sản phẩm đã hoàn thành chuyền sang bộ phận khác trong kỳ Các dòng sản phẩm của quy trình sản xuất được tông hợp trong bảng 2.5: Bảng 2.5 Dòng sản phẩm tại một quy trình Sản phâm đưa vào sản xuât Sản phẩm đở dang đâu kì

Sản phẩm đưa vảo sản xuất trong kì

Sản phẩm chuyên sang bộ phận khác, sang kì sau Sản phẩm hoàn thành chuyên bộ phận khác Sản phẩm đở dang cuối kì Tông sô sản phâm Bước 2: Xác đỉnh sản phẩm tương đương Đánh giá sản phẩm đở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quy trình sản xuất, chế tao (dang nam trong quy trình công nghệ sản xuất hoặc đã hoàn thành một vài bước chế biến nhưng vẫn còn phải gia công, chế biến tiếp mới hoàn thành)

Toàn bộ chỉ phí sản xuất đã tập hợp được trong kì theo từng đối tượng đã xác định liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang Để có thông tin phục vu cho công tác tính giá thành sản phẩm hoản thành cũng như

phục vụ yêu cầu quản lý, kiểm tra, kiểm soát chi phí, kế toán cần phải xác định

số chỉ phí sản xuất đã bỏ ra có liên quan đến số sản phẩm chưa hoàn thành là bao

nhiêu Đó là việc đánh giá sản phẩm dở dang

Vậy đánh giá sản phẩm dở dang là việc thanh toán, xác định phân chi phí

sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Chi phí sản xuất sản phẩm dở

Trang 36

Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:

Theo phương pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng Do vậy, trước hết cần cung cấp khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành của chúng để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chỉ phí cho sản phẩm đở dang theo nguyên tắc:

- Đối với các khoản mục chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quy trình sản

xuất (như nguyên vật liệu chính trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như sau:

Ddk + C

Dck = —W—— x Sd Stp + Sd

Trong do:

Dek: Chi phí sản xuất đở dang cuối kỳ Ddk: Chi phí sản xuất dở dang dau ky

C: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ Stp: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Sd: Khối lương sản phẩm do dang cuối kỳ

- Đối với các khoản mục chi phí bỏ dần trong quy trình sản xuất (như chỉ

Trang 37

Ưu điểm: Phương pháp này tính toán được chính xác và khoa học

Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biến

hoàn thành của sản phẩm dở dang khá phức tạp và mang tính chủ quan s* Đánh giá sản phẩm tương đương

Sản phẩm tương đương được hiểu là sản lượng đáng lẽ được sản xuất ra trong kỳ nếu tất cả mọi kế quả đạt được của phân xưởng đều là sản phẩm hoàn thành của phân xưởng đó

Sản phẩm tương đương = Sản lượng sản xuất x (%) hồn thành cơng việc Có hai phương pháp xác định sản phẩm tương đương là: phương pháp bình quân trọng số và phương pháp nhập trước xuất trước

e Phương pháp bình quan trong sé (WA)

Sản lượng tương đương của một phân xưởng chỉ xét đến số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ và số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ cần quy đổi Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ coi như đã hoàn thành trong kỳ sản xuất theo dòng vật chất của quy trình sản xuất Như vậy, sản lượng tương đương theo phương pháp bình quân là:

Sản phẩm Sản phẩm sản Sản phẩm tương

tương đương = xuất và hoàn + đương đở dang

của sản xuất thành trong kỳ cuối kỳ

Cách tính này đơn giản, dễ làm vì chỉ quan tâm đến sản lượng hoàn thành

và đở dang cuối kỳ, nhưng sẽ dẫn đến tính không hợp lý trên phương diện sản

lượng sản xuất và giá thành của đơn vị sản phẩm Vì mỗi loại sản phẩm dở dang

đầu kỳ có mức độ hoàn thành khác nhau nên nếu quan tâm đến khái niệm sản

lượng tương đương, doanh nghiệp sẽ phải tiêu dùng các nguồn lực để tiếp tục hoàn thành phân còn lại của sản phẩm Vấn đề này chưa được xtôi xét đến theo phương pháp bình quân Kết quả là giá thành đơn vị sản phẩm sẽ bị san bằng nếu hao phí giữa cac kỳ có sự khác biệt thực sự

Trang 38

Bảng 2.6 Sản phẩm tương đương trong kì theo phương pháp WA sea Nguyén Lao Sản xuất Chỉ tiêu - liệu động chung Sản phẩm hoàn thành chuyển bộ phận khác (nhập kho)

Sản phẩm tương đương đối với dở dang cuối kỳ

Sản phẩm tương đương theo NVLtrực tiếp (số lượng sản phẩm x % hoàn thành LÐ) Sản phẩm tương đương theo lao động trực tiếp (số lượng sản phẩm x %hoàn thành LĐ) Sản phẩm tương đương theo chi phí SXC (số lượng sản phẩm x % hoàn thành SXC) Tổng số sản phẩm hồn thành quy đơi

e© Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Thực chất của phương pháp nảy là sản phẩm dở dang đâu kỳ sẽ tiếp tực chế biến và sẽ hoản thành trước nếu không có những sai hỏng về mặt kỹ thuật, những sản phẩm mới bắt đầu sản xuất trong kỳ sẽ hoàn thành sau và có thể là những sản phẩm dở dang còn lại cuối kỳ Việc tính sản lượng tương đương theo phương pháp này thật sự tuân thủ theo dòng vật chất của quy trình sản xuất, và do vậy các báo cáo về sản lượng và giá thành sẽ hợp lý hơn

Qua phương trình cân đối sản lượng ở trên, sản lượng tương đương trong kỳ bao gồm ba loại:

Sản phẩm dở dang đầu kỳ được tiếp tục chế biến và hoàn thành

Sản phẩm mới bắt đầu sản xuất trong kỳ và đã hoàn thành

Sản phẩm dở dang cuối kỳ

Hay sản lượng tưong đương được tính như sau:

2 ‹ Sản phẩm Sản phẩm sản Sản phẩm

Sản phâm hoàn Cook

= tuongduong + xuât và hoàn + tương đương

thành quy đổi ¬ - aon

Trang 39

Hoặc

Sản phẩm tương Sản phẩm dở % hoàn thành sản

x — A oa x (100% - z › A oa

duong dau ky dang dau ky pham do dang dau ky) Sản phẩm tương đương có thể tổng hợp trong bảng 2.7:

Bảng 2.7 Sản phẩm tương đương trong kì theo phương pháp FIEFO Nguyên Lao Sản xuât Chỉ tiêu liệu động chung

Sản phâm tương đương đâu kì SP tương đương theo NVL trực tiếp: Số lượng sp x (100% - % hoàn thành NVL) SP tương đương theo LÐ trực tiếp: Số lượng sp x (100% - % hoàn thành LĐ) SP tương đương theo SXC trực tiếp: Số lượng sp x (100% - % hoàn thành SXC)

Sản phẩm đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kì Sản phẩm tương đương cuối kì

SP tương đương theo NVL trực tiếp: Số lượng sản phẩm x %hoàn thành NVL SP tương đương theo LÐ trực tiếp: Số lượng sản phẩm x %hoàn thành LÐ SP tương đương theo SXC trực tiếp: Số lượng sản phẩm x %hoàn thành SXC Sản phẩm hoàn thành quy đổi

Bước 3: Tính chỉ phí đơn vị của sản phẩm tương đương

Sản phẩm tương đương tính theo các chi phí nguyên liệu trực tiếp, lao động trực tiếp và sản xuất chung được dùng dé tinh chi phi don vi binh quan cua sản phẩm tương đương của sản xuất

Trang 40

chung cũng tính tương tự Chi phí đơn vị bình quân của sản phẩm tương đương được tổng hợp trong bảng 2.8: Bang 2.8 Chỉ phí đơn vị của sản phẩm tương đương tại quy trình Chỉ tiêu Nguyên liệu Laođộng Sản xuất chung

Chi tiêu sản xuât dở dang đâu kì

Chí tiêu sản xuất phát sinh trong kì Tổng chỉ phí sản xuất

Sản phẩm tương đương

Chi phí đơn vị sản phẩm tương đương

Bước 4: Tính toán và cân đối các dòng chỉ phí

Sản phẩm tương đương ở Bước 2 và chỉ phí đơn vị của sản phẩm tương đương ở bước 3 dùng trong bước 4 để tính toán các chi phí cho: (1) sản phẩm

hoàn thành và giá vốn hàng bán và (2) sản phẩm dở dang

Báo cáo các dòng chi phí tại quy trình được thê hiện dưới bảng 2.9: Bảng 2.9 Báo cáo các dòng chỉ phí Chỉ tiêu Các chỉ phí Cộng chỉ phí Chi phi cua san pham dở dang đâu kì

- Chi phi nguyén vat liéu truc tiép - Chi phí lao động trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

Chỉ phí sản xuất sản phẩm trong kì - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí lao động trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Tổng chỉ phí sản xuất

Chỉ phí của sản phẩm hoàn thành chuyển sang bộ phận khác

- Chi phi nguyên vật liệu trực tiêp - Chi phí lao động trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

Chỉ phí của sản phẩm dở dang cuối kì - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí lao động trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

Tổng chi phí sản phẩm hoàn thành quy đôi

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w