Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh oai thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

118 7 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh oai thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VŨ BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Nguyên Hải NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Vũ Bình i LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chuyên đề tốt nghiệp, nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Nguyên Hải - Giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài, q trình hồn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, Ban quản lý đào tạo - Học viện nông nghiệp Việt Nam, khoa Quản lý đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai, đặc biệt tập thể cán phòng Tài nguyên Mơi trường, phịng Kinh tế, phịng Thống kê, cấp ủy, quyền bà nhân dân xã, thị trấn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, tận tình giúp đỡ để tơi q trình thực đề tài địa bàn Trân trọng cảm ơn bạn bè khích lệ tơi thực đề tài Qua cho xin gửi lời cảm ơn người thân gia đình ln tạo điều kiện mặt giúp đỡ, động viên trình học tập thực chuyên đề Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Vũ Bình ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Những vấn đề chung sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới việt nam 24 2.2.1 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp giới 25 2.2.2 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 28 2.2.3 Đánh giá, nhận xét 30 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Địa điểm nghiên cứu 32 3.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Đối tượng nghiên cứu 32 3.4 Nội dung nghiên cứu 32 3.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 32 3.4.2 Thực trạng sử dụng đất đai huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 32 3.4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 32 iii 3.4.4 Lựa chọn lut có hiệu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Oai 33 3.5 Phương pháp nghiên cứu 33 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 3.5.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 34 3.5.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 34 Phần Kết quẩ nghiên cứu thảo luận 38 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 38 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 45 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai 50 4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện oai 52 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 58 4.3.1 Đặc điểm loại hình sử dụng đất huyện Thanh Oai 58 4.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai 60 4.4 Lựa chọn lut có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 81 4.4.1 Quan điểm phát triển ngành nông nghiệp huyện Thanh Oai 81 4.4.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 82 4.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai 84 Phần Kết luận kiến nghị 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 96 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CNXH Chủ nghĩa xã hội CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HĐND Hội đồng nhân dân HQĐV Hiệu đồng vốn KT – XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất LX – LM Lúa xuân - lúa mùa STT Số thứ tự SXNN Sản xuất nơng nghiệp TB Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 35 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 36 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 36 Bảng 4.1 Quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Oai 42 Bảng 4.2 Giá trị, cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua số năm 46 Bảng 4.3 Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Thanh Oai 47 Bảng 4.4 Bảng trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2015 52 Bảng 4.5 Biến động đất đai huyện Thanh Oai giai đoạn 2010- 2015 53 Bảng 4.6 Bảng thống kê loại đất phân bổ năm 2015 huyện Thanh Oai .54 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai năm 2015 55 Bảng 4.8 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Oai giai đoạn 2011 - 2015 56 Bảng 4.9 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá so sánh năm 2010 phân theo nhóm vật ni sản phẩm từ năm 2011 đến năm 2015 57 Bảng 4.10 Một số loại hình sử dụng đất tiểu vùng 59 Bảng 4.11 Một số loại hình sử dụng đất tiểu vùng 60 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng .61 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng .63 Bảng 4.15 Đánh giá tiêu TNHH HQĐV theo LUT huyện Thanh Oai 64 Bảng 4.16 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 66 Bảng 4.17 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 67 Bảng 4.18 Đánh giá tiêu hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 69 Bảng 4.19 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 72 Bảng 4.20 Mức sử dụng thuốc BVTV tiểu vùng 74 Bảng 4.21 Mức sử dụng thuốc BVTV tiểu vùng 75 Bảng 4.22 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất huyện Thanh Oai 77 Bảng 4.23 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng 79 Bảng 4.24 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng 80 vi Bảng 4.25 Dự kiến kiểu sử dụng đất đến năm 2020 tiểu vùng 86 Bảng 4.26 Dự kiến kiểu sử dụng đất đến năm 2020 tiểu vùng 87 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Thanh Oai 39 Hình 4.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng huyện Thanh Oai 40 Hình 4.3 Biểu đồ lượng mưa huyện Thanh Oai 41 Hình 4.4 Dân số trung bình huyện Thanh Oai giai đoạn 2010 - 2015 48 Hình 4.5 Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Thanh Oai năm 2015 54 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Vũ Bình Tên đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 60.85.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng có tiềm cho sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương Vật liệu phương pháp nghiên cứu Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Để thực nội dung đề tài, phương pháp sử dụng gồm: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp đánh giá hiệu phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận Kết nghiên cứu lựa chọn LUT với 24 kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường đại diện tiêu biểu cho vùng nghiên cứu, bao gồm: LUT chuyên lúa (lúa xuân – lúa mùa); LUT lúa – màu (lúa xuân – lúa mùa – ngô, lúa xuân – lúa mùa – đậu tương, lúa xuân – lúa mùa – khoai lang, lúa xuân – lúa mùa – cải bắp, lúa xuân – lúa mùa – cà chùa, lúa xuân – lúa mùa – lạc đông, lúa xuân – lúa mùa – dưa chuột, lúa xuân – lúa mùa – su hào, lúa xuân – lúa mùa – khoai tây); LUT chuyên màu (lạc xuân – ngô, lạc xuân – khoai tây, đậu tương - ngô, ngô – cà chua, lạc xuân – đậu tương – cà chua, lạc xuân – khoai lang, lạc đông – ngô xuân, cà chua – khoai lang – bắp cải); LUT ăn (Bưởi, nhãn, cam); LUT hoa cảnh (Hoa ly, hoa cúc); LUT nuôi trồng thủy sản (cá nước ngọt) - Về hiệu kinh tế: Có nhiều loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao như: LUT nuôi trồng thủy sản, LUT trồng lâu năm, LUT hoa, cảnh - Về hiệu xã hội: Có nhiều loại hình sử dụng đất thu hút nguồn lao động cao như: LUT lúa - màu thu hút nhiều công lao động Tiếp đến LUT ix rộng đa dạng hoá loại hình đào tạo nghề tạo hội cho người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm * Giải pháp phát triển sở hạ tầng Về thủy lợi: - Từng bước sử dụng công nghệ tưới tiêu đại, tiết kiệm nước loại hình cơng trình phù hợp để tưới cho tiểu vùng - Đẩy mạnh tiến độ thực chương trình kiên cố hóa kênh mương - Tăng cường nâng cấp, cải tạo cơng trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng cơng trình tưới, tiêu cục đảm bảo tưới, tiêu chủ động cho toàn diện tích canh tác huyện Về hệ thống giao thông nội đồng: Thực mục tiêu xây dựng nông thôn nên xã cần phải mở rộng nâng cấp mạng lưới giao thơng nơng thơn hồn chỉnh, kiên cố tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố nơng sản đến nơi tiêu thụ chế biến 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thanh Oai huyện phía nam thành phố Hà Nội với 21 xã, thị trấn (20 xã, 01 thị trấn) có tổng diện tích tự nhiên 12386,74 ha, đất nơng nghiệp có 8.466,60 chiếm 68,35% tổng diện tích đất tự nhiên Có mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, cịn tồn nhiều điểm yếu sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, công nghệ chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hóa Để hội nhập đồng thời giữ thị trường huyện Thanh Oai cần phải phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Oai chia làm tiểu vùng: vùng bãi ven sơng Đáy có địa hình chung vàn cao vùng đồng địa hình vàn đến vàn thấp Tồn huyện có 06 LUT với 23 kiểu sử dụng đất, LUT có diện tích lớn LUT Chuyên màu – Cây CNNN với tổng diện tích 2.240,60 ha, chiếm 26,47% diện tích đất nơng nghiệp, loại hình sử dụng đất nhỏ LUT Hoa, cảnh với diện tích 3,25 ha, chiếm 0,04% diện tích đất nơng nghiệp Tuy nhiên kiểu sử dụng đất LX – LM có diện tích lớn đạt 2.039,46 ha, chiếm 24,09% diện tích đất nông nghiệp Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: Kết nghiên cứu lựa chọn 02 LUT với kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường đại diện tiêu biểu cho vùng nghiên cứu, bao gồm: LUT Cây ăn (với kiểu sử dụng đất Bưởi, nhãn, cam) LUT Nuôi trồng thủy sản (kiểu sử dụng đất Cá nước ngọt) - Về hiệu kinh tế: LUT Cây ăn LUT Nuôi trồng thủy sản tiểu vùng theo tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế mức cao - Về hiệu xã hội: LUT nuôi trồng thủy sản thu hút nhiều công lao động trung bình (792 cơng/ha), gấp 1,21 lần LUT ăn quả, gấp 3,0 lần LUT Hoa, cảnh, gấp 3,54 lần LUT Chuyên màu – Cây CNNN, gấp 1,54 lần LUT lúa – màu, gấp 2,45 lần LUT Chuyên lúa LUT Hoa, cảnh thu hút công lao động (325 công/ha) 92 - Về hiệu mơi trường: LUT ăn có ảnh hưởng tốt đến mơi trường Việc sử dụng phân bón phân bón hóa học chưa hợp lý, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép, việc sử dụng thuốc BVTV chưa khoa học chưa có kiểm soát chặt chẽ dẫn đến gây hệ xấu cho môi trường gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Do sản xuất nông nghiệp cần gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển để đề xuất LUT trồng lâu năm, LUT Nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao Để thực đề xuất cần trọng thực đồng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho huyện Thanh Oai giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, giải pháp sở hạ tầng, chế sách nơng nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ - Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao LUT ăn LUT Nuôi trồng thủy sản - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu môi trường xã hội để hướng tới nơng nghiệp sản xuất hàng hố bền vững 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 16 17 Các Mác (2004) Tư luận (3) Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2015) Niên giám thống kê 2015 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh Luận án tiến sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Đình Sâm Nguyễn Ngọc Bình (2000) Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hải Đường (2007) Chống thối hóa, sử dụng hiệu tài ngun đất nhằm phát triển bền vững Tạp chí Dân tộc Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 193 Nguyễn Văn Bích (2007) Nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam hai mươi năm đổi Đài Loan khứ Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học đất, 16/2002 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Khang, Nguyễn Công Pho cộng (1999) Nghiên cứu quy trình đánh giá đất cho vùng lãnh thổ Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Nguyễn Ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng đất úng trũng ĐBSH Luận văn tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi Đài Loan cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 94 18 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998) Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Chí Thành (1998) Phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác Miền bắc Việt Nam Tạp chí hoạt động khoa học số 3/1998 tr 18 – 21 20 Phịng Khuyến nơng huyện Thanh Oai (2016) Mức độ đầu tư phân bón năm 2015 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 21 Phòng Kinh tế huyện Thanh Oai (2016) Báo cáo kết thực sách phát triển sản xuất nơng nghiệp năm 2016 22 Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Thanh Oai (2016) Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2016 xã, huyện 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật đất đai năm 2013 24 Quyền Đình Hà (1993) Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông Hồng Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội 25 Vũ Khắc Hòa (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26 Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai vùng đồng sông Hồng Luận án PTS khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tr – 24 27 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - tỉnh Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 29 123doc.org (2013) Tình hình suy thối đất Việt Nam nỗ lực sử dụng tài nguyên đất lâu dài Truy cập ngày http://123doc.org/document/317291tinh-hinh-suy-thoai-dat-o-viet-nam-va-nhung-no-luc-su-dung-tai-nguyen-datlau-dai-ben-vung.htm?page=7 lúc 30 phút ngày 23/11/2016 Tiếng Anh: 31 ESCAP/FAO/UNIDO (1993) Blanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region United Nation New York pp 11- 13 32 FAO/UNESCO (1992) Guidelines for soil description, ROME 33 FAO (1993) Farming systems development, ROME 34 Smyth A.J and Dumanski J (1993) FELM An International Frame works For Evaluating Sustainable land Management World soil Report 73, FAO- Rome 95 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 96 Phụ biểu Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng ĐVT: triệu đồng/ha TT Loại GTSX CPTG TNHH (triệu (triệu (triệu đồng) đồng) đồng) HQĐV LĐ (lần) (Cơng) GTNC (nghìn đồng/cơng) Lúa xn 36,66 19,47 17,19 0,88 205,00 83,84 Lúa mùa 34,18 17,80 16,38 0,92 178,00 92,03 Ngô 25,74 18,38 7,36 0,40 257,00 28,64 Đậu tương 19,12 12,83 6,29 0,49 191,00 32,93 Lạc 32,06 12,15 19,91 1,64 231,00 86,21 Khoai lang 19,19 8,00 11,19 1,40 172,00 65,08 Khoai tây 30,11 12,18 17,93 1,47 172,00 104,22 Cà chua 60,33 37,04 23,29 0,63 347,00 67,13 Su hào 50,49 23,83 26,66 1,12 287,00 92,90 10 Cải bắp 58,32 27,83 30,49 1,10 287,00 106,24 11 Dưa chuột 50,19 32,14 18,05 0,56 297,00 60,78 12 Hoa ly 215,84 115,72 100,12 0,87 350,00 286,06 13 Hoa cúc 87,11 29,71 57,40 1,93 300,00 191,33 14 Bưởi 404,16 52,90 351,26 6,64 819,00 428,89 15 Cam 262,15 41,11 221,04 5,38 743,00 297,50 16 Nuôi trồng thủy sản (cá) 330,40 57,03 273,37 4,79 1389,00 196,81 97 Phụ biểu Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng ĐVT: triệu đồng/ha GTSX (triệu đồng) CPTG (triệu đồng) TNHH (triệu đồng) HQĐV LĐ (lần) (Công) Lúa xuân 33,88 18,20 15,68 0,86 208,00 75,38 Lúa mùa 34,95 17,94 17,01 0,95 204,00 83,38 Ngô 24,13 12,52 11,61 0,93 261,00 44,48 Đậu tương 17,79 9,01 8,78 0,97 194,00 45,26 Lạc 29,70 14,22 15,46 1,09 235,00 65,79 Khoai Lang 18,19 8,47 9,71 1,15 174,00 55,80 Khoai Tây 28,50 14,45 14,05 0,97 174,00 80,75 Cà chua 57,08 27,33 29,75 1,09 352,00 84,52 Bắp cải 54,70 28,04 26,66 0,95 291,00 91,62 10 Su hào 47,80 24,01 23,79 0,99 291,00 81,75 11 Nhãn 170,14 47,28 122,86 2,60 806,00 152,43 12 Bưởi 396,24 55,23 341,02 6,17 832,00 409,88 13 Nuôi trồng thủy sản (Cá) 325,28 58,07 267,21 4,60 1389,00 192,38 TT Loại 98 GTNC (nghìn đồng/cơng) Phụ biểu 03: Diện tích, suất, sản lượng lúa năm giai đoạn 2011 - 2015 Chia Tổng số Lúa đơng xn Lúa mùa Diện tích lúa (ha) Năm 2011 13.521,4 6.645,7 6.875,7 Năm 2012 13.569,7 6.736,1 6.833,6 Năm 2013 13.526,5 6.761,5 6.765,0 Năm 2014 13.532,3 6.693,6 6.838,7 Năm 2015 13.430 6.764 6.666 Năng suất lúa (tạ/ha) Năm 2011 61,00 64,00 58,00 Năm 2012 62,00 65,00 59,00 Năm 2013 63,00 65,00 60,00 Năm 2014 60,10 65,04 55,26 Năm 2015 60,30 64,10 56,50 Sản lượng lúa (tấn) Năm 2011 82.441,5 42.532,5 39.879,1 Năm 2012 84.102,9 43.784,7 40.318,2 Năm 2013 84.539,8 43.949,8 40.590,0 Năm 2014 81.326,8 43.536,4 37.790,4 Năm 2015 81.020,1 43.357,2 37.662,9 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Oai (2015) 99 Phụ biểu 04: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành phân theo nhóm trồng Đơn vị tính: Triệu đồng Cây hàng năm Cây lâu năm Trong Tổng số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng số Trong Lương thực có hạt (Lúa, ngơ) Rau, đậu, hoa, cảnh Cây CN hàng năm Tổng số Cây ăn Cây công nghiệp lâu năm 663,37 463,48 408,45 45,03 10,00 199,88 199,88 - 927,29 739,07 578,09 127,05 33,93 188,22 188,22 - 708,07 639,61 475,84 160,49 3,28 68,47 68,47 - 680,91 603,46 500,78 81,24 21,44 77,46 74,05 3,41 734,06 615,34 492,53 95,37 27,44 118,72 112,52 6,20 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Oai (2015) 100 Phụ biểu 05: Một số loại thuốc BVTV Tên thuốc Reasgant 3.6EC; 1.8EC Diboxylin 2SL Padan 95SP BêLêr 620 OD Padan 95SP Wamrin 800WP Fastac EC Altach EC Metament 90DP Vitashield 40EC Diboxylin 2SL Southsher 10EC Match 50 EC Padan 95SP Valivithaco 5L Bian 40EC Supracide 40EC Angun 5WDG Goliath 10 SP Kamsu 2L Asitrin 50EC Kasumin 2% Riomil gold 68WP Score 250 EC Actara, karate Daconil Tiêu chuẩn cho phép Sâu đục thân, sâu lá, nhện gié, 0,15-0,25 sâu đục bẹ/ lúa lit/ha Đạo ôn, khô vằn, bạc lá, lem lép hạt 1,35-1,8 lit/ha Sâu lá, rầy nâu, đục thân 0,8kg/ha Cỏ lồng vực, đuôi phụng, chác lác 0,8-1 lít/ha Sâu lá, rầy nâu, đục thân 0,8kg/ha Cỏ/ngơ 0,8 lít/ha Rệp 0,3-0,5l/ha Bọ xít/ lạc 0,3-0,5l/ha Bọ hà, bọ nhảy, ấu trùng 10kg/ha Sâu ăn lá, sâu xanh, sâu tơ, rầy mềm 0,6-0,8 lit/ha Mốc xám, đốm 1,35-1,8lit/ha 0,15-0,25 Sâu đục thân bắp cải lit/ha Sâu tơ, sâu đục hoa, 0,5-1,0lit/ha Sâu lá, đục thân 0,8kg/ha Lở cổ rễ/ rau cải 1,5-1,7 lit/ha Bọ xít, rệp 1,0 - 2,0 lit/ha Rệp sáp, rầy mềm, trùng 1-1,5 lit/ha Sâu đục 0,2- 0,25kg/ha Kích thích hoa, đậu 0,2-0,5gr/8 lit Sẹo/ cam; thán thư/ vải, nhãn, xoài, lit/ha nho Sâu vẽ bùa, sâu đục 0,2-0,4 lit/ha Bệnh thối nhũn 1,1-1,5 lit/ha Bệnh khô đầu 1,25-1,5kg/ha Bệnh đốm 0,2-0,5lit/ha Rệp 0,3-0,5kg/ha 0,05Thối củ,vẩy củ 0,07kg/ha Trị bệnh Dung dịch Benlat 0,5%, Ben Nấm mốc trắng, nở cổ rễ lat 0,3% 101 415lit/ha Phụ biểu 06: Giá số mặt hàng nơng sản, phân bón năm 2016 STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá trung bình I Nơng phẩm Lúa (đồng/kg) 8,000 Ngô (đồng/kg) 12,000 Khoai lang (đồng/kg) 14,000 Khoai tây (đồng/kg) 15,000 Lạc (đồng/kg) 32,000 Đậu tương (đồng/kg) 16,000 Rau (Bắp cải, su hào, cà chua, Cải loại) (đồng/kg) 3,000 Bưởi (đồng/kg) 40,000 10 Cam (đồng/kg) 25,000 11 Nhãn (đồng/kg) 20,000 11 Cá trung bình (đồng/kg) 40,000 II Phân bón Đạm Urê (46%) (đồng/kg) 14,000 NPK 5:10:3 Lâm Thao (đồng/kg) 6,200 Kali(55%) (đồng/kg) 14,700 102 Phụ biểu 07: Giá số vật tư sản xuất nông nghiệp, công lao động địa bàn huyện Thanh Oai STT Đơn vị tính Tên hàng hóa Giá bán bình quân (đồng) I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Ure đ/kg 000 Phân lân đ/kg 500 Phân kali đ/kg 000 Phân NPK đ/kg 15 000 Thuốc trừ cỏ xạ đ/gói 25 000 Thuốc trừ cỏ cấy đ/gói 000 Vơi đ/kg 000 đ/cơng 70 000 II Công lao động sản xuất nông nghiệp 103 Phụ lục 08 Một số hình ảnh sản xuất nơng nghiệp huyện Thanh Oai Hình Bưởi, cam canh thơn Tràng Cát, xã Kim An Hình Lúa hàng hóa tập trung xã Tam Hưng 104 Hình Trồng rau thôn Cát Động, thị trấn Kim Bài 105 ... tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Để thực nội dung đề... ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, TP Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình có tiềm cho sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà. .. loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp Khi đánh giá hiệu sử dụng đất người ta thường đánh giá khía cạnh: Hiệu mặt kinh tế sử dụng đất, hiệu mặt xã hội hiệu mặt môi trường 2.1.2.3.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:32

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        • 2.1.1. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

          • 2.2.1. Các nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới

          • 2.2.2. Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ởViệt Nam

          • 2.2.3. Đánh giá, nhận xét

          • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

            • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

            • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

              • 3.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, thànhphố Hà Nội

              • 3.4.2. Thực trạng sử dụng đất đai tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

              • 3.4.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp

              • 3.4.4. Lựa chọn các LUT có hiệu quả và đề xuất giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Thanh Oai

              • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan