Hành động trả đũa của New Dehli được thực hiện sau khi Manila và Hà Nội chính thức phản đối việc Trung Quốc cho in trong hộ chiếu mới một bản đồ bao gồm những khu vực mà Bắc Kinh đang có[r]
(1)Không đóng dấu nhập 'hộ chiếu lưỡi bò' Cập nhật: 12:14 GMT - thứ hai, 26 tháng 11, 2012 Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Hình lưỡi bò trên các trang số 8, 24 và 46 của hộ chiếu Trung Quốc Đã khoảng nửa tháng nay, lực lượng biên phòng cửa khẩu ở Lạng Sơn không đóng dấu chứng thực nhập cảnh cho công dân Trung Quốc vào hộ chiếu, nếu họ sử dụng loại mới có in hình đường 'lưỡi bò' Đại tá Ngô Văn Vũ, Chính ủy Bộ chỉ huy Biên phòng Lạng Sơn, nói với BBC hôm thứ Hai 26/11 rằng "đây là chỉ thị từ trên và được thực hiện nhất quán" Các bài liên quan Hộ chiếu TQ 'làm hỏng sức mạnh mềm' Không thể để 'chuyện đã rồi' VN đóng dấu 'hủy' hộ chiếu của TQ Chủ đề liên quan (2) Trung Quốc, Tranh chấp lãnh thổ Đường 'lưỡi bò', hay đường chín đoạn, thề hiện yêu sách chủ quyền của Trung Quốc phần lớn Biển Đông Hình ảnh này được in mờ trên các trang số 8, 24 và 46 hộ chiếu điện tử mà Trung Quốc bắt đầu cấp cho công dân của họ từ tháng 5/2012 Ông Vũ cũng cho hay, các trường hợp vì lý nào đó, thị thực Việt Nam đã được cấp trên trang hộ chiếu Trung Quốc có in hình đường lưỡi bò, "cán bộ xuất nhập cảnh sẽ đóng dấu hủy trên thị thực đó và cấp thị thực rời" "Cho tới nay, chúng tôi chưa thấy phản ứng gì từ phía khách nhập cảnh Trung Quốc, cũng cần theo dõi tiếp," Đại tá Ngô Văn Vũ nói Con số người Trung Quốc sử dụng hộ chiếu điện tử loại mới có hình ảnh gây tranh cãi chưa nhiều Theo báo Tuổi Tre, cửa khẩu Lào Cai, cho tới quan chức đã đóng dấu 'Hủy' lên 110 hộ chiếu của công dân Trung Quốc Vẫn cho nhập cảnh Tuy nhiên, không có quy định nào cấm nhập cảnh đối với người sử dụng loại hộ chiếu có đường 'lưỡi bò' Thay vì cấp visa thằng vào hộ chiếu, mà có thể gây quay ngại rằng hành động này thể hiện một sự đồng tình hay công nhận yêu sách chủ quyền của Trung Quốc, quan xuất nhập cảnh có thể sử dụng tờ khai xin thị thực rời và đóng dấu xuất nhập cảnh vào tờ rời này Việc cấp thị thực rời cũng là hình thức được một số quốc gia từng sử dụng Thí dụ, vì Mỹ còn cấm vận Cuba nên khách Mỹ vào đảo quốc này có thể nhận thị thực rời chứ không có visa Cuba in trên hộ chiếu Quyết định cấp hộ chiếu gắn chip điện tử với nhiều hình vẽ gây tranh cãi của Trung Quốc đã khiến nhiều quốc gia có tranh chấp chủ quyền với nước này tức giận Ngoài đường 'lưỡi bò' khiến Việt Nam và Philippines lên tiếng phản đối, hộ chiếu điện tử này cũng có bản đồ thể hiện vùng tranh chấp với Ấn Độ là lãnh thổ Trung Quốc Ấn Độ đã trả đũa bằng cách in bản đồ yêu sách của mình thị thực nhập cảnh cho người Trung Quốc Hiện Trung Quốc chưa có phản ứng nào về các tranh cãi quanh loại hộ chiếu mới, ngoại trừ việc người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước này nói hộ chiếu điện tử này "không nhằm vào quốc gia nào" (3) Hộ chiếu TQ 'làm hỏng sức mạnh mềm' Nhà văn Văn Cầm Hải Gửi tới BBC từ Texas Cập nhật: 10:27 GMT - thứ hai, 26 tháng 11, 2012 Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Hải quân Trung Quốc muốn bắn trúng nhiều đích qua vụ đường lưỡi bò? Đại hội đảng cộng sản Trung Quốc vừa kết thúc với một hình ảnh làm thế giới chú ý: chân dung người khai sinh học thuyết cộng sản Marx, Engels, và Mao đã không còn sảnh đường đại hội ở Bắc Kinh Ngay sau sự thay đổi mang tính biểu tượng chính trị này, Trung Quốc lại làm thế giới bất ngờ một động thái ngoại giao: công bố hộ chiếu của công dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có in hình đường lưỡi bò ôm trọn 80% diện tích biển Đông-vùng biển đã và trở thành điểm nóng tranh chấp Trung Quốc và các nước Asean bao gồm Việt Nam, Phillippines, Malaysia, Brunei Các bài liên quan Người HN nói về hộ chiếu 'lưỡi bò'Xem01:55 VN đóng dấu 'hủy' hộ chiếu của TQ (4) Không thể để 'chuyện đã rồi' Chủ đề liên quan Diễn đàn, Tranh chấp lãnh thổ, Trung Quốc, Ngoại giao Việt Nam Cả hai sự kiện đáng ngạc nhiện ấy đã khẳng định một điều không ngạc nhiên rằng, trước sau một, Trung quốc là đất nước mang nặng hệ lụy và trung thành với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán Những quan chức hoạch định chính sách ngoại giao của Trung Quốc, với việc sản sinh loại hộ chiếu này, đã chứng minh một điều, dù thời đại có đổi thay, tầng lớp tinh hoa của đất nước có dân số vĩ đại nhất hành tinh là đứa bé không bao giờ lớn chiếc nôi lịch sử được dựng lên sự xâm lấn, bành trường lãnh thổ của dân tộc họ Hậu quả là, từ thế hệ này sang thế hệ khác, Trung Quốc luôn đối mặt với một nền hòa bình bấp bênh và đổ vỡ với các dân tộc khác Bước đầy tính toán "Trung Quốc luôn luôn hiện một hình ảnh người khổng lồ lại nhỏ nhen, ích kỷ" Hàng triệu hộ chiếu của Trung Quốc có in hình lưỡi bò là một bước đầy tính toán, có thể thành công về mặt chiến thuật gây sức ép ngoại giao lại sai lầm về mặt chiến lược mục tiêu phát triển quyền lực mềm của Trung Quốc thế giới hiện đại Một nước Mỹ hùng mạnh cũng gặp phải thách thức và “bi kịch” Open Door Policy -một chính sách trung tâm của nền ngoại giao Hoa Kỳ thế kỷ 20 Cơ bản chính sách ngoại giao này, William Appleman William đã chỉ tác phẩm kinh điển về lịch sử ngoại giao của Mỹ The Tragedy of American Diplomacy, là mở rộng biên giới ảnh hưởng của nước Mỹ thông qua việc phát triển và thống trị toàn cầu bằng hệ thống kinh tế Mỹ Một biên giới mới quan điểm của chính ngoại giao Mỹ là biên giới chính trị kinh tế không phải là mở rộng biên giới lãnh thổ Cho dù không va chạm về mặt chủ quyền trực tiếp open door policy của Mỹ, bị thách thức và gặp phải bi kịch trước sự phản ứng của thế giới, đặc biệt là phong trào cách mạng các nước thế giới thứ ba Tuy nhiên, xét trên bình diện tổng thể, nước Mỹ đã thành công với chính sách quyến rũ kinh tế này họ trở thành một cường quốc trên thực tế (5) Trung Quốc và Mỹ gần lại với động khác Một mục tiêu mà Open Door Policy hướng đến chính Trung Quốc và nước Mỹ đã thành công, đặc biệt là sau cuộc gặp gỡ lịch sử Nixon và Mao Bắc Kinh năm 1972 Tuy nhiên, Trung Quốc thay vì đúc rút kinh nghiệm của Mỹ lại triển khai chính sách Open Door by Land, chính sách mở cửa bằng mở rộng đường biên giới kinh tế chính trị gắn liền phục vụ cho lợi ích cốt lõi nhất của bành trướng lãnh thổ bất chấp luật pháp quốc tế và giá trị nhân văn ngoại giao Không khó khăn để thấy rằng các nước có phần đất đai và vùng biển bị Trung Quốc tuyên bố chủ quyền tấm hộ chiếu sẽ phản ứng mạnh mẽ Tấm hộ chiếu mới sẽ mang lại bi kịch cũ: Trung Quốc to lớn vì chính sách bành trướng chưa bao giờ là một cường quốc đủ sức chinh phục thế giới Một sự tương hợp thích đáng về lòng tin là điều chưa bao giờ có chính sách ngoại giao của các nước Trung Quốc luôn luôn hiện một hình ảnh người khổng lồ lại nhỏ nhen, ích kỷ, và đầy thủ đoạn với mục đích là làm thế nào thôn tính đất đai nước khác cho dù đó là "người anh em cộng sản Việt Nam" Cái giá mà các nhà hoạch định Trung Quốc phải trả là họ đã làm gia tăng sự hằn thù một phản ứng lịch sử vốn chưa bao giờ tắt lòng dân các nước láng giềng, thúc đẩy các quốc gia này hình thành một liên minh phản kháng và phòng vệ cuộc chiến quân sự xảy Mưu cầu một cuộc chiến để giải quyết vấn đề bao giờ cũng là bước đường cùng của các nhà chính trị Nhưng cuộc chiến hộ chiếu trên giấy này sẽ dễ dàng dẫn đến cuộc chiến thực tế trên mọi mặt trận mà bất cứ hệ thống chính quyền nào cũng ý thức được rằng, sự tồn của họ không đơn thuần là dựa vào di sản của một học thuyết mà sự đồng thuận của dân tộc (6) Trung Quốc gửi thông điệp gì qua tấm hộ chiếu mới? Trong trường hợp này, chủ nghĩa dân tộc trở thành một yếu tố chính trị, có lý lẽ mạnh mẽ nhất làm gia tăng sự xung đột ngày càng leo thang Trung Quốc và các quốc gia láng giềng về mặt lãnh thổ Riêng đối với Việt Nam, việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu có hình lưỡi bò không mang đến một sự lo âu tiêu cực cho người dân mà ngược lại họ có quyền khẳng định và gia tăng sự phản kháng chính đáng đối với Trung Quốc, một hành động yêu nước từng bị quy chụp là “phản động, chống lại chính sách hòa hiếu hai nước” Chính quyền Việt Nam không thể không có phản ứng thích đáng Hà Nội thừa hiểu rằng, lịch sử của Việt Nam, khác với Trung Quốc là lịch sử của cuộc chiến vệ quốc đã mang lại sự tồn cho các chính thể chính trị Chỉ với một tấm hộ chiếu đầy tính toán sai lầm, sức mạnh mềm của Trung Quốc thực sự đã sụp đổ Một câu hỏi đặt cho các quốc gia, đó có cả Mỹ, là nhà cầm quyền Trung Quốc không phải là người yếu bóng vía hay ngây thơ mà ngược lại, chắc rằng họ đã lường trước và có đáp án cho sự sụp đổ này vấn đề là lúc nào họ có thể triển khai cái đáp án thỏa mãn chính sách mở cửa bằng mở rộng lãnh thổ? Một cuộc chiến tranh súng đạn được dọn đường bằng cuộc chiến ngoại giao vốn là điều không mới lạ lịch sử quân sự thế giới Bài viết tại Texas 23/11/2012 thể hiện quan điểm riêng của nhà văn Văn Cầm Hải, hiện là nghiên cứu sinh chương trình tiến sỹ tại Đại học công nghệ Texas, Hoa Kỳ (7) Hộ chiếu «lưỡi bò» Trung Quốc: Đã đến lúc phải có giải pháp quyết liệt Hộ chiếu mới của Trung Quốc (trái) và hộ chiếu cũ (DR) DR Thụy My Nhà cầm quyền Bắc Kinh vừa cho phát hành loại hộ chiếu điện tử mới, đó có in đồ có hình lưỡi bò, biểu thị yêu sách chủ quyền Trung Quốc trên toàn Biển Đông, đó có Hoàng Sa và Trường Sa Chính quyền Việt Nam, Philippines, Đài Loan và Ấn Độ đã nhanh chóng lên tiếng phản các mức độ khác Về phía người dân Việt Nam, thủ đoạn Trung Quốc cũng đã làm cho dư luận xôn xao Vừa trở từ Ấn Độ và Nepal hôm 23/11/2012, ông Nguyễn Văn Mỹ, giám đốc công ty dã ngoại Lửa Việt Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã dành thì trao đổi với RFI Việt ngữ vấn đề này, với tư cách công dân Việt Ông Nguyễn Văn Mỹ - TP Hồ Chí Minh 23/11/2012 by Thụy My Nghe (09:04) (8) RFI : Kính chào ông Nguyễn Văn Mỹ, cám ơn ông đã nhận trả lời vấn Thưa ông, ông có cảm nghĩ thế nào hành động Trung Quốc in bản đồ có hình lưỡi bò lên hộ chiếu ? Ông Nguyễn Văn Mỹ : Tôi vừa công tác Ấn Độ và Népal, nên chỉ mới nắm thông tin một cách tổng quát thôi Nhưng điều đó thì bản thân tôi không hề ngạc nhiên, chỉ có điều họ đưa vậy là rất sớm Tức là chuyện đó trước sau gì cũng làm thôi Mà phải đây là cái món quà đầu tiên mắt thế giới của Tập Cận Bình Tại tôi không ngạc nhiên ? Bởi vì thật tham vọng của Trung Quốc thể hiện rẩt là rõ Một mặt thì họ nói rằng họ không gây chiến, họ hết sức ôn hòa và tôn trọng các nước khác ; mà họ luôn luôn làm ngược lại Tức là tranh chấp đó chưa hề được giải quyết thì họ đơn phương tuyên bố là cái đó của họ Mà điều này là trái với thông lệ ngoại giao, thể hiện tinh thần nước lớn Người Việt mình dùng cái từ là « cả vú lấp miệng em » đó Cái này gần là bản chất của Trung Quốc Tháng trước tôi vừa Quảng Châu và Hải Nam về Thì phải nói rằng là Trung Quốc đã đạt được rất nhiều thành tựu về kinh tế cũng quản lý Nhưng mà bên cạnh đó thì cũng đó điều mà người nước ngoài họ rất là khó chịu Cái tinh thần bài Nhật, được hiểu ngầm gần được sự hậu thuẫn của chính quyền, rất là quyết liệt Hướng dẫn viên địa phương khuyến cáo chúng tôi không nên vào các nhà hàng Nhật để ăn, không vào các cửa hàng của Nhật để mua bán, vì có thể bị hiểu lầm là người Nhật, và có thể bị hành Một cái đất nước nếu mà có tinh thần tôn trọng thì không thể giải quyết bằng cái kiểu đó được ! Việc thứ hai, tôi bảo là không ngạc nhiên Bởi vì chúng tôi làm việc, vào các quan nhà nước của Trung Quốc thì thấy một điều rất là rõ Sau lưng bàn làm việc của nhân viên họ, và đặc biệt lãnh đạo của họ, luôn luôn có cái bản đồ hình lưỡi bò to đùng ! Và trên tất cả các tài liệu họ phát hành, từ du lịch cho tới kinh tế…luôn luôn có hình lưỡi bò Họ kêu gọi đàm phán bản thân họ không thèm đàm phán, họ xem cái đó đương nhiên là của họ rồi Và tôi cho rằng đó là thái độ thách thức không chỉ Việt Nam, mà thách thức cả thế giới, khó mà chấp nhận được Trung Quốc có rất nhiều mặt mạnh, và thật nếu họ ôn hòa, thật lòng tôn trọng các nước khác một chút, thì họ có thể làm bá chủ thế giới, thay vì cái thái độ mà mình gọi là hăng, hiếu chiến hiện Thái độ của họ rất thiếu tôn trọng các nước khác, kể cả nước láng giềng có bề dày truyền thống hữu nghị Việt Nam thì họ cũng chẳng thèm tôn trọng Cho nên đó là thách thức của cả thế giới Và Trung Quốc họ làm là có ý đồ rõ ràng, bài bản từ đầu tới cuối Một cái chiến lược có thể nói là vòng bao nhiêu năm, chứ không phải là làm một cách tự phát, theo nhiệm kỳ là theo một cá nhân nào đó RFI : Như theo ông Việt Nam phải đối phó thế nào ? (9) Trong năm kháng chiến chống Pháp trước đây, Hồ Chí Minh có nói một ý rất hay, là « Chúng ta càng nhu nhược thì ke thù càng lấn tới » Hiện mình chưa nói Trung Quốc là ke thù, rõ ràng quan hệ đối ngoại song phương cũng vậy Mình càng nhu nhược thì đối phương họ càng lấn tới Và cha ông mình cũng thường nói là « Mềm nắm, rắn buông » Thì tôi nghĩ rằng có lẽ đã đến lúc mình phải có giải pháp mạnh mẽ hơn, quyết liệt Bởi vì mình là người đụng chạm trực tiếp nhất, bị ảnh hưởng nhiều nhất, chứ còn các nước khác không bị trực tiếp mình Cho nên coi mình là nạn nhân đi, mà mình không lên tiếng mạnh mẽ, mình phản ứng một cách yếu ớt, là chấp nhận chuyện đó là bình thường, thì khó mà đòi hỏi thế giới, bạn bè đồng tình ủng hộ mình Và nhân dân sẽ trách Nhà nước là việc thế mà chúng ta lại không có cách gì hành xử Thật mình làm cái này không phải chỉ cho mình không thôi, mà cả cho nước bị Trung Quốc o ép, cho cả bạn bè thế giới, và thậm chí giúp đỡ nhân dân Trung Quốc Bởi vì suy nghĩ thật lòng, tôi cũng có qua Trung Quốc, có tiếp xúc thì không phải là người Trung Quốc nào cũng nghĩ thế đâu Họ cũng muốn hòa bình, hữu nghị anh em Nếu càng sa vào tranh chấp quyết liệt thế, thì tất cả đều bị thiệt hại Và điều đó là mình cũng giúp cho nhân dân Trung Quốc tránh khỏi chuyện bị đầu độc, bị nhồi nhét điều không có thực của lịch sử RFI : Về mặt cụ thể, không biết lượng khách du lịch Trung Quốc năm vào Việt Nam là bao nhiêu, không cho họ vào ? Còn nếu cho thì coi mặc nhiên chấp nhận bản đồ hình lưỡi bò của họ, có phải không thưa ông? Cái đó thì vì mình không phải là Nhà nước, mình chỉ có ý kiến thôi Còn Nhà nước chắc họ cũng có phương án đối phó, chưa biết là thế nào, và dựa trên sở nào thôi Nhưng lượng khách Trung Quốc vào Việt Nam hiện đông nhất là đường bộ, qua ngõ các cửa khẩu bằng giấy thông hành Và lượng khách này thật là khách chơi qua Việt Nam, thì không phải là khách quan trọng đâu Lượng khách bằng đường hàng không qua Việt Nam cũng không phải là nguồn khách lớn tới mức mà chúng ta sợ bị ảnh hưởng, và chi tiêu của họ cũng không phải là nhiều Khách Trung Quốc đến đâu thì ồn ào, và xin lỗi là, khách châu Âu họ cũng ngại, họ tránh Thậm chí giả sử khách Trung Quốc mà có đông tới mức có thể áp đảo nữa, thì cũng không phải vì cái chuyện đó mà chúng ta có thể bán re chủ quyền lãnh thổ, cũng uy tín của cả đất nước Cho nên theo tôi, mình không phải là Nhà nước, thì mình không thể đề chủ trương, nếu với tư cách công dân thì mình có quyền kiến nghị Còn nghe hay không là chuyện quản lý của Nhà nước, đó là chuyện khác Tổ tiên mình đã dạy rồi, mềm nắm rắn buông Khi có tranh chấp thì chúng ta mềm mỏng, kiên nhẫn mà không nhu nhược Và chúng ta càng nhún nhường thì có đối thủ lại càng lấn tới – đây là quy luật của cuộc sống rồi, và nó chỉ bất lợi cho mình thôi Bản thân tôi trước hết với tư cách công dân, tôi nghĩ rằng có mấy biện pháp mình có thể thực hiện Một là, việc đầu tiên về phía Nhà nước, mình sẽ gởi công hàm phản đối – chuyện đó là đương nhiên rồi – và thông báo lộ trình cho họ Nếu vòng bao lâu mà anh sử dụng cái (10) hộ chiếu đó, thì tôi sẽ không cấp nhập cảnh cho anh Cái thứ hai, lúc chờ thay đổi hộ chiếu, mình có thể sẽ thu hồi cái hộ chiếu đó không cho sử dụng, cấp tạm cho một cái giấy thông hành gì đó, rồi về mình trả lại Tôi nghĩ rằng từ chối khách Trung Quốc cũng không có gì ghê gớm cả Chính cái thái độ hăng của Trung Quốc đã làm cho một lượng khách du lịch Việt Nam cũng không muốn Trung Quốc Người Trung Quốc tự làm cô lập mình - mất một lượng khách khá lớn đến Trung Quốc, mất một lượng bạn bè lâu có tình cảm với nhân dân Trung Quốc, qua thành tựu mà họ đạt được về quản lý, về kinh tế… Mất một lượng khách khá lớn từ Việt Nam và từ các nước có mâu thuẫn trực tiếp, với lại cả người bình thường Bây giờ làn sóng không thích người Trung Quốc không phải chỉ có Việt Nam và Đông Nam Á không đâu, mà nó lan cả châu Phi ! Cả châu Âu, cả Mỹ Thì cái đó lợi bất cập hại Cho nên tôi nhắc lại là đã đến lúc mình cần có thái độ mạnh mẽ và dứt khoát hơn, để khẳng định chủ quyền Chúng ta không hăng, mình hết sức là kiên nhẫn, không có nghĩa là bạc nhược Anh nói một đằng làm một neo thì dù tôi là nước nhỏ hơn, mà về mặt pháp luật tôi bình đẳng Sau lưng Việt Nam có cả nhân dân thế giới mà Ở cái thời đại hiện nay, không phải hồi xưa mà muốn nói gì thì nói, muốn làm gì thì làm RFI : Tóm lại là theo ông, chính quyền Việt Nam cần có thái độ dứt khoát và ? Đã đến lúc mà chúng ta, về phía Nhà nước, cũng cần phải có biện pháp mạnh mẽ việc giáo dục Đền Preah Vihear tranh chấp với Thái Lan, thì tôi qua Campuchia tôi thấy tất cả trên toàn lãnh thổ Campuchia họ trương một cái pa-nô « Preah Vihear là của chúng ta ! » Thì mình không dám trương một cái bảng to đùng « Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam » trên khắp cả nước Việt Nam ? Mình có chứng minh lịch sử, thì Trung Quốc họ làm thế mà mình không làm ngược lại cho nhân dân mình biết cái chuyện đó là chuyện không đúng Và không chỉ làm với nhân dân nước mà còn với nhân dân thế giới biết rằng, chuyện đó là người Trung Quốc sai Chứ không thể bây giờ Trung Quốc muốn làm gì thì làm, còn ta thì cứ im lặng Im lặng đây không phải là vàng nữa, mà có nghĩa sẽ là bùn ! Với tư cách công dân thì tôi muốn là có thái độ mạnh mẽ, dứt khoát hơn, chứ không thể làm theo kiểu đối phó hiện Từ tài liệu sách giáo khoa, các văn bản gởi nước ngoài, tất cả mọi cái…nếu Trung Quốc họ không đưa vào, ta tranh chấp thì ta tôn trọng Nhưng vì Trung Quốc đã làm thế bao nhiêu năm rồi Thậm chí tôi nhớ là một lần vào Việt Nam để giới thiệu chương trình du lịch Trung Quốc khách sạn Rex, Thành phố Hồ Chí Minh, thì người Trung Quốc đưa tài liệu có đường lưỡi bò vào đó luôn Không để ý, tới lúc về nhà mình mở tài liệu mới hết hồn Thì phải nói là họ ngang ngược không còn chỗ nào mà nói cả ! (11) Nhân dân Việt Nam sẽ có phán xét đối với chính sách của Nhà nước việc đối phó Mà đừng hy vọng rằng Trung Quốc thay đổi Rất khó, cực kỳ khó ! Hồi nãy tôi có nói mình sẽ thông báo cho họ một thời hạn để họ thay đổi Đó là về mặt pháp lý mình phải làm cho đúng thủ tục, chứ không phải đùng một cái mình ngưng không cho người ta vô, và để người ta không trách mình sau đó Chúng tôi đã có thời hạn cho anh rồi, mà anh khăng khăng thế thì thôi Anh vô nhà tôi mà anh lại bảo là nhà của anh thì mà chấp nhận Ai mà lại tiếp một cái người, mà xin lỗi, phải dùng cái từ nặng là, mà tiếp ke cướp bao giờ ! RFI : Xin cảm ơn ông Nguyễn Văn Mỹ, giám đốc công ty dã ngoại Lửa Việt tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã dành thì trả lời vấn hôm của chúng tôi Trung Quốc phát hành bản đồ Tam Sa In Email Ý kiến (16) Chia sẻ: (12) Hồi tháng 7, Trung Quốc công bố thành lập thành phố Tam Sa để quản lý hành chính khu vực rộng triệu cây số vuông trên Biển Đông Tin liên hệ Đài Loan đả kích “hộ chiếu lưỡi bò” Trung Quốc VN họp Biển Đông với Philippines, Malaysia, Brunei Hội nghị ASEAN kết thúc, không đạt đồng thuận vấn đề Biển Đông Thủ tướng Úc muốn có Bộ Qui tắc ứng xử Biển Đông Hình ảnh/Video Video Việt-Trung cam kết tăng cường quan hệ tranh chấp Biển Đông Video Truyền hình vệ tinh VOA Asia 16/11/2012 Video tỉnh Trung Quốc phối hợp tuần tra Biển Đông CỠ CHỮ - + 26.11.2012 Sau lưu hành hộ chiếu có in đồ hình lưỡi bò xác định chủ quyền Trung Quốc Biển Đông, Bắc Kinh phát hành đồ chính thức đầu tiên thành phố Tam Sa trên đảo Vĩnh Hưng (tức đảo Phú Lâm theo cách gọi Việt Nam), thuộc quần đảo Hoàng Sa (13) Thành phố Tam Sa Trung Quốc thành lập hồi tháng để quản lý hành chính các quần đảo và vùng biển lân cận trên Biển Đông bao gồm Hoàng Sa-Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền Báo chí Trung Quốc nói đây là đồ đầu tiên chứa đựng các thông tin địa chất thành phố Tam Sa và các quần đảo Biển Đông toàn diện, chính xác, và cụ thể Bản đồ thành phố Tam Sa đơn vị chuyên nghiên cứu vẽ đồ và định vị thuộc quân đội Trung Quốc kiểm định và Tổng cục Báo chí và Xuất Trung Quốc phê duyệt Bản đồ tập hợp hình ảnh chụp từ vệ tinh toàn khu vực biển Đông ghi chú các vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, giao thông đường biển-đường bộ, sân bay, bến tàu, cùng các đường biên giới hành chính thành phố Tam Sa và các đảo Biển Đông Bản đồ này đặc biệt nhấn mạnh tới các hình ảnh đảo Phú Lâm, nơi đặt trụ sở chinh quyền thành phố Tam Sa, đảo lớn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam không đóng dấu hộ chiếu Trung Quốc có in hình đường lưỡi bò RFA-26-11-2012 Việt Nam cấp thị thực rời thay vì đóng dấu thị thực vào hộ chiếu Trung Quốc có in bản đồ các đảo tranh chấp Biển Đông Theo tin hãng thông tấn AP loan tải ngày hôm lãnh đạo lực lượng biên phòng tỉnh Quảng Ninh được chỉ thị phải cấp thị thực rời dành cho người Trung Quốc có hộ chiếu in hình đường lưỡi bò này Phản ứng lại hành động phát hành hộ chiếu mới của Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam không đóng dấu thị thực hộ chiếu mới Đây là dấu hiệu gián tiếp của Ấn Độ và Việt Nam không công nhận chủ quyền của Trung Quốc trên các hòn đảo tranh chấp Biển Đông Philippine cũng chống đối Trung Quốc động thái này Phát ngôn nhân của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc lên tiếng hy vọng các quốc gia liên quan tôn trọng và chấp nhận một cách hợp lý các hoạt động trao đổi thông thường nhằm tránh sự gián đoạn không cần thiết (14) Việt-Nhật 'nhận thức chung về biển' Cập nhật: 15:36 GMT - thứ hai, 26 tháng 11, 2012 Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh thường dẫn đầu đoàn Việt Nam các đối thoại quốc phòng Việt Nam và Nhật Bản lần đầu tiên tiến hành Đối thoại chiến lược Quốc phòng cấp thứ trưởng, diễn ở Hà Nội sáng 26/11 Đây được xem là cuộc đối thoại về chính sách quan trọng bối cảnh cả hai nước đều có căng thẳng với Trung Quốc về chủ quyền biển đảo Các bài liên quan Quân đội Việt-Trung tăng tuyên truyền ‘Quan hệ Trung-Việt: hữu nghị chủ đạo’ Chủ đề liên quan Ngoại giao Việt Nam, Nhật Bản (15) Tuy vậy, BBC được cho biết nội dung cuộc họp Hà Nội không đề cập tranh cãi mới nhất quanh việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu có hình “đường lưỡi bò” Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn Việt Nam đã đón tiếp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản Hironori Kanazawa Theo Thông Tấn xã Việt Nam, cuộc họp diễn tinh thần “thẳng thắn, cởi mở” với nhận thức hợp tác quốc phòng hai nước “tiếp tục phát triển tích cực” Hai bên đạt được “nhận thức chung” vấn đề “giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo bằng đường hòa bình, trên sở tôn trọng luật pháp quốc tế; tích cực xây dựng lộ trình, chế đối thoại” Tháng Mười năm ngoái, Bộ trưởng Quốc phòng Việt – Nhật đã ký thỏa thuận hợp tác, trao đổi quốc phòng song phương Cuộc đối thoại Hà Nội diễn chỉ vài sau cuộc đối thoại tương tự, cũng Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh dẫn đầu đoàn Việt Nam họp Singapore Nói về cuộc họp với Singapore, Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh cho hay hai nước “nhấn mạnh sự đoàn kết, thống nhất của các nước ASEAN là yếu tố quan trọng để giữ gìn hòa bình, ổn định khu vực, hạn chế các tác động tiêu cực từ bên ngoài, làm chia rẽ nội bộ ASEAN” Những cuộc tiếp xúc, trao đổi về quốc phòng Việt Nam và nước ngoài ngày càng trở nên thường xuyên Đối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng Việt Nam và Hoa Kỳ đã bước sang năm thứ năm 2012 Việt Nhật họp chiến lược quốc phòng lần đầu RFA-26-11-2012 Đối thoại chiến lược quốc phòng Việt-Nhật lần đầu tiên cấp thứ trưởng diễn Hà Nội hôm dưới sự đồng chủ trì của Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng VN, và Thứ trưởng Quốc phòng Hironori Kanazawa của Nhật Bản Tại cuộc hội đàm, hai bên chia se quan điểm chung rằng mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản hiện đã bước vào giai đoạn mới phát triển mọi lãnh vực, kể cả việc hợp tác về quốc phòng vốn diễn tích cực và chiều hướng đối tác chiến lược song phương được giới lãnh đạo nước chuẩn thuận Qua cuộc thăm viếng lẫn nhau, hai nước đã xây dựng được sự tín nhiệm và thông hiểu lẫn nhau, tạo điều kiện phát triển hợp tác quốc phòng song phương một cách thiết thực và hiệu quả (16) Hai bên cũng đồng ý về nhiều vấn đề, từ việc nâng cao thêm tiến trình hợp tác quốc phòng song phương, hỗ trợ lẫn các diễn đàn đa phương, kể cả việc ứng phó cuộc xung đột bằng giải pháp hoà bình, cho tới việc đề kế hoạch, chế đối thoại cùng biện pháp thực hiện sáng kiến hợp tác quốc phòng, góp phần xúc tiến công cuộc hợp tác chiến lược VN và Nhật Bản 'Hộ chiếu lưỡi bò' của Trung Quốc bị trích In Email Ý kiến (54) Chia sẻ: Một trang "hộ chiếu lưỡi bò" Trung Quốc Tin liên hệ (17) Trung Quốc in ‘đường lưỡi bò’ hộ chiếu, Việt Nam phản đối Philippines phản đối hộ chiếu Trung Quốc in đồ hình lưỡi bò Đài Loan đả kích “hộ chiếu lưỡi bò” Trung Quốc VN họp Biển Đông với Philippines, Malaysia, Brunei CỠ CHỮ - + Duy Ái 25.11.2012 Playlist Tải Giới hữu trách Ấn Độ đây đã bắt đầu đóng dấu đồ mình vào thị thực nhập cảnh cấp cho người Trung Quốc Hành động trả đũa New Dehli thực sau Manila và Hà Nội chính thức phản đối việc Trung Quốc cho in hộ chiếu đồ bao gồm khu vực mà Bắc Kinh có tranh chấp chủ quyền với Ấn Độ, Việt Nam, Philippines và các nước khác Các nhà quan sát nói hành động khiêu khích không cần thiết Bắc Kinh khuấy động thêm mối tranh chấp và làm gia tăng kháng cự từ các nước láng giềng Hộ chiếu Trung Quốc, đó có in chìm đồ mà Trung Quốc cho là cương thổ mình, đã bắt đầu cấp phát hồi trung tuần tháng 5; và theo ước tính dựa trên số đơn xin hộ chiếu tháng, Bắc Kinh đã cấp khoảng triệu hộ chiếu mà phía Việt Nam gọi là hộ chiếu lưỡi bò Trong đồ này, ngoài đường lưỡi bò là đường đứt khúc chín đoạn nêu lên yêu sách chủ quyền toàn khu vực Biển Đông, còn có đảo Đài Loan và hai khu vực Ấn Độ New Dehli kiểm soát mà Trung Quốc cho là lãnh thổ mình Ông John Blaxland, nhà nghiên cứu các vấn đề an ninh và quốc phòng Đại học Quốc gia Australia, cho việc in đồ hộ chiếu là thủ đoạn tinh ma Ông phát biểu sau vấn đây dành cho đài VOA: "Điều này trên buộc các nước có yêu sách chủ quyền thừa nhận yêu sách Trung Quốc qua việc đóng dấu vào hộ chiếu Đây là việc làm khá tinh ranh Nhưng nó làm cho nhiều người bực bội và làm gia tăng kháng cự các nước láng giềng cách thức mà Trung Quốc sử dụng để đạt mục tiêu mình Biển Đông." Sự kháng cự mà ông Blaxland nói tới đã thể qua hành động vài ngày qua các chính phủ Việt Nam, Philippines, Ấn Độ và Đài Loan Bên cạnh việc gởi công hàm ngoại giao để phản đối, giới hữu trách Hà Nội đã định cấp thị (18) thực nhập cảnh cho du khách Trung Quốc trên tờ rời không đóng dấu vào hộ chiếu mà họ cho là xâm phạm chủ quyền Việt Nam Giáo sư Carl Thayer x Giáo sư Carl Thayer Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia Việt Nam Đại học New South Wales, cho đài VOA biết tin hộ chiếu Trung Quốc đã gây xôn xao dư luận Việt Nam, là nước chịu áp lực nặng trước hành động hãn Bắc Kinh Biển Đông năm gần đây Ông nhận xét sau điều mà số nhà phân tích nói là hành vi khiêu khích không cần thiết Trung Quốc: "Đây là trò chính trị khác Trung Quốc hay khẳng định quyền quản hạt họ Điều này không thay đổi thực tế chỗ Vấn đề đây tùy thuộc vào việc Việt Nam và (19) Philippines có muốn làm cho tình hình leo thang mức hay không Bản đồ quan phương có thể sản xuất để khẳng định yêu sách chủ quyền quần đảo Trường Sa thông qua hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines đã có đồ nêu rõ Hoàng Sa, Trường Sa là Việt Nam Cho nên hộ chiếu này là hành động khác Trung Quốc để chứng tỏ quyền quản hạt nỗ lực tiếp diễn để tìm cách khẳng định chủ quyền và quyền quản hạt mình." Trong đó, Manila, Ngoại trưởng Albert del Rosario đã kháng nghị với đại sứ quán Trung Quốc và tố cáo Bắc Kinh vi phạm Tuyên bố ứng xử các bên Biển Đông Thứ trưởng Ngoại giao Raul Hernandez khẳng định Philippines không thừa nhận công dân Trung Quốc nào sử dụng hộ chiếu lưỡi bò Tại New Dehli, giới hữu trách Ấn Độ đã bắt đầu đóng dấu đồ mình lên thị thực nhập cảnh cấp cho người Trung Quốc Bản đồ này cho thấy hai khu vực Arunachal và Aksai Chin là thuộc Ấn Độ Tại Đài Bắc, chính phủ Trung Hoa Dân Quốc – là chính phủ đã vạch đường lưỡi bò vào năm 1947, trích việc Bắc Kinh in đảo Đài Loan và hai thắng cảnh du lịch đảo quốc này hộ chiếu Tổng thống Mã Anh Cửu tuyên bố Bắc Kinh không nên “đơn phương gây tổn hại cho ổn định phải vất vả có eo biển Đài Loan.” Ủy ban Hoa lục nội các Đài Loan cho biết chính phủ Đài Bắc không chấp nhận đồ này và tố cáo Trung Quốc đã bất chấp thật và khuấy động vụ tranh chấp Về phần Nhật Bản, là nước xảy vụ đối đầu căng thẳng với Trung Quốc vấn đề chủ quyền dãy đảo không người ở Biển Đông Trung Hoa, viên chức ngoại giao Tokyo nói Nhật Bản đã chú ý tới việc quần đảo Senkaku không nằm đồ đó nên không bình luận hay than phiền gì Ông Michael deGolyer, giáo sư chính trị học Đại học Báp tít Hồng Kông, cho biết ý kiến sau việc Trung Quốc không bao gồm quần đảo Điếu Ngư đồ hộ chiếu mới: "Họ có ý chọn Việt Nam và Philippines làm đối tượng để gây gỗ vì hai nước này yếu và hai có quá khứ có nhiều vấn đề với Hoa Kỳ Trong đó, quan hệ Nhật Bản với Hoa Kỳ khá vững mạnh và đặt sở trên hiệp ước phòng thủ chung Nếu họ có hành vi mạnh tay với Nhật Bản để khẳng định yêu sách thì chắn có leo thang căng thẳng Hoa Kỳ với Trung Quốc, và đó là điều mà Trung Quốc muốn né tránh." Sẽ là điều thiếu khôn ngoan chúng ta nghĩ có khác biệt lớn Trung Quốc giới lãnh đạo cũ và giới lãnh đạo Vụ xích mích liên quan tới hộ chiếu lưỡi bò bùng không lâu sau Trung Quốc tiến hành chuyển giao quyền lãnh đạo mười năm lần Một số các nhà phân tích nói hàng ngũ lãnh đạo (20) ông Tập Cận Bình, nhân vật tương đối cởi mở so với người tiền nhiệm là ông Hồ Cẩm Đào, có thể có thái độ mềm mỏng vụ tranh chấp chủ quyền Giáo sư deGolyer không tán đồng nhận định này: "Đó là điều chưa rõ ràng Nhưng theo tôi, là điều thiếu khôn ngoan chúng ta nghĩ có khác biệt lớn Trung Quốc giới lãnh đạo cũ và giới lãnh đạo Bởi vì đây là quá trình trì quyền lực và ảnh hưởng nhân vật lãnh đạo trên danh nghĩa là đã hưu Thí dụ chuyển giao vừa rồi, chúng ta thấy ông Giang Trạch Dân đã nghỉ hưu mười năm ông đã phát huy ảnh hưởng lớn hàng ngũ lãnh đạo cho là Vì vậy, cho việc này thực chế độ cũ, người ta có lẽ muốn chừa chỗ cho việc giảm thiểu tranh chấp tương lai Nhưng khó lòng có thể nói là đây là việc làm chế độ cũ và chế độ không có lập trường Thực tế là hai có chung lập trường." Giáo sư Blaxland Đại học Quốc gia Australia cho hộ chiếu lưỡi bò là phần mưu đồ lâu dài Trung Quốc Ông nói thêm sau: "Chúng ta chứng kiến chuyển giao quyền lãnh đạo Trung Quốc Họ có thể chờ đợi Họ có thể hành động cách khoan thai, chậm rãi và dần dà đạt mục tiêu họ Nhưng chưa có nước nào thật sẵn sàng để đối phó với vấn đề này cách nghiêm túc Philippines nói tới việc mua sắm thêm các loại khí tài quân và gia tăng quyền tiếp cận hải quân và không quân Mỹ Nhưng điều không may là việc đó không có nhiều hiệu quả." Hôm thứ vừa qua (23-11-2012), bà Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nói đồ hộ chiếu “không nhắm vào nước cá biệt” và “Trung Quốc sẵn lòng thảo luận với các nước liên hệ.” Duy Ái (21) ‘Quan hệ Trung-Việt: hữu nghị chủ đạo’ Cập nhật: 05:08 GMT - thứ ba, tháng 9, 2012 Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Bộ Quốc phòng hai nước khẳng định không để vấn đề Biển Đông làm ảnh hưởng đến đại cục Tướng Mã Hiểu Thiên, phó tổng tham mưu trưởng Giải phóng quân Trung Quốc, đã phát biểu rằng ‘hữu nghị và hợp tác là dòng chủ lưu quan hệ Trung-Việt’ kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Tướng Mã đã đưa bình luận này cuộc tiếp kiến Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang chiều thứ Hai ngày 3/9 Hà Nội, hãng thông tấn Trung Quốc Tân Hoa Xã đưa tin Các bài liên quan Phó tổng tham mưu trưởng TQ đến VN Tướng TQ: 'Mỹ đừng đụng đến Điếu Ngư’ Việt-Trung khai thông cửa khẩu đường bộ Chủ đề liên quan Quan hệ Việt Trung, Quân đội Việt Nam, Tranh chấp lãnh thổ (22) Mã Hiểu Thiên có chuyến làm việc Việt Nam để tham dự Đối thoại chiến lược quốc phòng Việt-Trung khuôn khổ chuyến công du bốn nước đông nam Á ‘Kiểm soát khủng hoảng’ Ông nói với Chủ tịch Sang rằng Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng hữu nghị và nhân dân hai nước có tình hữu nghị truyền thống Tuy nhiên tình hình hiện thì hai nước phải có cách giải quyết khác biệt ‘một cách đúng đắn’ và ‘kiểm soát khủng hoảng’ một cách hiệu quả, Tân Hoa Xã dẫn lời ông Mã nói Ông bày tỏ hy vọng với chủ tịch nước chủ nhà rằng quân đội hai nước sẽ cùng gìn giữ mối quan hệ hữu nghị hai nước Ông Sang được Tân Hoa Xã dẫn lời nói với vị khách đến từ Trung Quốc rằng Đảng Cộng sản, chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn trân trọng sự hỗ trợ của phía Trung Quốc sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Ông nói Việt Nam luôn coi trọng sự phát triển của mối quan hệ hữu nghị Việt-Trung và nhắc lại phương châm 16 chữ vàng và tinh thần tốt là nguyên tắc chủ đạo mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện hai nước Tuy nhiên bản tin của Tân Hoa Xã không hề đề cập gì đến vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Trong đó, Thông tấn xã Việt Nam đưa tin buổi tiếp Tướng Mã, Chủ tịch Trương Tấn Sang đã nói rằng ‘việc hai bên còn bất đồng vấn đề trên biển là thực tế khách quan’ “Hai bên cần kiên trì thông qua đàm phán, đối thoại, giải quyết thỏa đáng các bất đồng chỉ bằng phương thức hòa bình, trên sở luật pháp quốc tế,” Thông tấn xã Việt Nam dẫn lời ông Sang nói ‘Đại cục làm trọng’ Tranh chấp trên Biển Đông cũng là một chủ đề lớn được đề cập cuộc Đối thoại chiến lược quốc phòng hai nước buổi sáng cùng ngày dưới sự đồng chủ trì của Tướng Mã Hiếu Thiên và Tướng Nguyễn Chí Vịnh, thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam Theo Thông tấn xã Việt Nam thì hai bên đã ‘trao đổi thẳng thắn’ vấn đề còn tồn quan hệ hai nước về tranh chấp trên Biển Đông Hai bên tái khẳng định sẽ giải quyết vấn đề này trên sở đại cục mối quan hệ hai Đảng Cộng sản và hai nước (23) Tướng Vịnh nói với Tướng Mã rằng giải quyết bất đồng trên Biển Đông là vấn đề ‘đại sự’ quan hệ Việt-Trung và là ‘vận mệnh chung’ của cả hai dân tộc “Đây là vấn đề hết sức khó khăn, rất nhạy cảm và rất lâu dài,” Tướng Vịnh nói Về phần mình, Tướng Mã nói Trung Quốc muốn giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình mà không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, Thông tấn xã Việt Nam cho biết Về tình hình khu vực châu Á-Thái Bình Dương, cả hai phía Việt Nam và Trung Quốc đều chỉ rằng sự các dự ngày càng tăng của các nước lớn vào khu vực sẽ đem lại ‘thách thức cũng hệ lụy nếu không có môi trường bình đẳng, đối thoại, tôn trọng luật pháp quốc tế và tôn trọng lợi ích chính đáng, chế độ chính trị của các quốc gia khu vực’ Tuyên bố này của cả hai phía Việt Nam và Trung Quốc rõ ràng nhằm vào Mỹ, vốn ngày càng can dự sâu vào các tranh chấp khu vực châu Á-Thái Bình Dương Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã trấn an Thượng tướng Mã Hiểu Thiên rằng Việt Nam ‘không với nước này chống nước khác’ để nhằm ‘bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa’ Hộ chiếu lưỡi bò : Mưu toan mới của Trung Quốc để áp đặt chủ quyền trên Biển Đông Bản đồ yêu sách lãnh hải biển Đông, đó có yêu sách của Trung Quốc mang tên gọi "đường lưỡi bò", hay hình chữ U eia.doe.gov Trọng Nghĩa Vào hôm nay, 22/11/2012, là Việt Nam lẫn Philippines lên tiếng công khai phản đối việc Trung Quốc cho lưu hành hộ chiếu có in đồ đường gián đoạn - (24) còn gọi là lưỡi bò - thể yêu sách chủ quyền Bắc Kinh trên toàn vùng Biển Đông Hành động này cho là bước leo thang chiến lược Trung Quốc, dùng thủ đoạn để áp đặt các đòi hỏi chủ quyền họ, bất chấp luật lệ quốc tế hay các tuyên bố ngược lại các láng giềng Đông Nam Á Theo giới phân tích, kiện Hà Nội hay Manila phản đối hành động Trung Quốc không phải là không có lý Nhật báo Anh Financial Times, quan truyền thông đầu tiên lên tiếng vụ việc này từ hôm qua, 21/11 đã cho các nước có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc không thể nào hài lòng trước việc các viên chức ngoại giao và cửa họ bị buộc phải mặc nhiên công nhận các đòi hỏi chủ quyền Bắc Kinh, cấp visa hay đóng dấu xuất nhập cảnh trên hộ chiếu công dân Trung Quốc Báo Financial Times đã trích lời Tiến sĩ Nguyễn Quang A Hà Nội cho rằng : "Theo tôi, đây là bước hiểm độc của Bắc Kinh số hàng ngàn các hành động thâm độc khác Khi người Trung Quốc muốn thăm Việt Nam, chúng tôi buộc phải chấp nhận họ và đóng dấu hộ chiếu của họ” Đối với Tiến sĩ Nguyễn Quang A, không chỉ là người Việt Nam, mà tất cả mọi người trên thế giới phải lên tiếng bây giờ để phản đối hành động sai trái đó của Bắc Kinh Khi đưa tin về việc Việt Nam và Philippines đồng thời lên tiếng phản đối Trung Quốc về vụ này, hãng AFP vào hôm đã nêu bật tuyên bố đầy quan ngại của ông Raul Hernandez, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines : “Nếu để yên cho Trung Quốc làm vậy, điều đó có nghĩa là chấp nhận các yêu sách của Trung Quốc trên toàn vùng Biển Đông” Như vậy, Trung Quốc đã tung thêm một thủ đoạn nhằm gián tiếp quảng bá cho chủ quyền của Bắc Kinh ngoài Biển Đông, bên cạnh các hành vi cụ thể thô bạo tung các đội tàu cá hùng hậu đánh bắt các vùng Biển Đông tranh chấp, chận bắt hay xua đuổi ngư dân các nước khác đến hoạt động các nơi mà họ cho là thuộc chủ quyền của mình, mời thầu dầu khí quốc tế vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam Đó là chưa kể đến các hành vi nhằm củng cố tình trạng đã rồi vùng mà Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đóng thành lập “thành phố Tam Sa” quần đảo Hoàng Sa để cai quản ba quần đảo mà họ đòi chủ quyền là Hoàng Sa, Trường Sa và Trung Sa; xây dựng hạ tầng sở trên đảo Phú Lâm (Hoàng Sa), cử đơn vị quân đội đồn trú đấy, phát triển hoạt động chính trị, xã hội, kinh tế, du lịch trên một số đảo… Theo một nhà ngoại giao cao cấp công tác Bắc Kinh xin giấu tên, được báo Financial Times trích dẫn thì việc in yêu sách chủ quyền trên hộ chiếu là “một leo thang khá nghiêm trọng, vì Trung Quốc phát hành hàng triệu hộ chiếu loại này, và hộ chiếu dành cho người lớn có giá trị 10 năm » Đối với nhà quan sát này, sự kiện trên nghiêm trọng vì lẽ nếu sau này mà Bắc Kinh thay đổi ý kiến, thì họ sẽ mất rất nhiều công sức để thu hồi hàng triệu hộ chiếu vây Đối với báo Financial Times, việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu “lưỡi bò” là dấu hiệu cho thấy là Bắc Kinh khó có thể nhượng bộ các nước láng giềng Đông Nam Á trên vấn đề Biển Đông (25) Nhận định trên càng có ý nghĩa bối cảnh mới đây, các Hội nghị Thượng đỉnh của khối ASEAN Phnom Penh – kết thúc hôm 20/11 vừa qua, Thủ tướng Trung Quốc một lần lại lớn tiếng khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh trên vùng Biển Đông Tuy nhiên, không phải là cũng đồng ý với quyết định dùng hộ chiếu để áp đặt chủ quyền của chính quyền Trung Quốc Ông Thời Ân Hoằng, giáo sư quan hệ quốc tế Đại học Nhân dân Bắc Kinh cho rằng việc in yêu sách chủ quyền trên hộ chiếu có thể « chứng minh chủ quyền quốc gia » cũng có thể làm cho vấn đề « vốn đã rắc rối lại càng phức tạp thêm” Đối với Giáo sư Hoằng, quyết định cho phát hành này có lẽ đã được cấp bộ đưa chứ không phải là cấp Nhà nước Trung Quốc tags: Biển Đông - Châu Á - Lãnh hải - Phân tích - Trung Quốc (26)