- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau cụm từ ấy.. - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng [r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I/ PHẦN TIẾNG VIỆT
1 CÂU CHỦ ĐỘNG
MƠ HÌNH: CHỦ NGỮ HOẠT ĐÔNG ( động từ) ĐỐI TƯỢNG Ví dụ: Mẹ mua cho em sách
Mẹ : chủ ngữ Mua : động từ Em : đối tượng 2 CÂU BỊ ĐỘNG:
MƠ HÌNH: ĐỐI TƯỢNG VỊ NGỮ
Ví dụ : Mẹ mua cho em sách Em mẹ mua cho sách đó.
3 CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG: Có cách:
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau cụm từ ấy.
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lượt bỏ cụm từ chủ thể hoạt động câu.
4 LIỆT KÊ:
Các kiểu liệt kê:
- Liệt kê cặp liệt kê không theo cặp.
Ví dụ: + tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải (liệt kê khơng theo cặp ) + tinh thần lực lượng, tính mạng cải (Liệt kê cặp )
- Liệt tăng tiến với liệt kê khơng tăng tiến.
Ví dụ: + Thằng bé ho, ho rũ rượi, ho xé phổi, ho máu (Liệt tăng tiến )
+ Trên mặt đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị… (liệt kê không tăng tiến )
5 DẤU CHẤM LỬNG :
Công dụng dấu chấm lửng: - Còn nhiều vật tượng chưa liệt kê
Ví dụ: Tơi thích hoa hồng, lan, mai, huệ…
- Thể lời nói bị bỏ dở, ngập ngừng hay ngắt quãng
Ví dụ: Con học chạy xe …
- Chuẩn bị cho xuất bất ngờ, hài hước châm biếm
Ví dụ: Bình hoa trên… ly. 6 DẤU CHẤM PHẨY:
Công dụng dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
Ví dụ: Sáng tạo vấn đề quan trọng; không sáng tạo không làm cách mạng - Đánh dấu yếu tố chuỗi liệt kê có cấu tạo phức tạp
- Khái niệm: Là câu có chủ ngữ người hay vật thực hoạt động hướng vào người hay vật khác.
Khái niệm: Là câu có chủ ngữ người hay vật hoạt động người hay vật khác hướng vào.
Khái niệm: Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm
(2)7 DẤU GẠCH NGANG:
Công dụng dấu gạch ngang:
- Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích Ví dụ: Chồng chị - anh Nguyễn Văn Tùng - Đặt đầu câu để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật
Ví dụ: - Chị Loan ơi! - Có khơng An?
- Dùng để nối phận liên danh
Ví dụ: Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21
8 DẤU GẠCH NỐI:
Công dụng dấu gạch nối:
- Nối tiếng tên riêng nước ngồi Ví dụ : Ra-đi-ơ, Va-ren…
- Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang
Lưu ý: nhà học thêm phần sách giáo khoa.
HẾT