GV: yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề HS: đọc bài GV: yêu cuầ HS giải thích các điểm O, O1 , O2 trên hình vẽ 15.4 HS: trả lời GV: - trên hình vẽ thì khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụn[r]
(1)Ngày soạn : 28 / 09 / 2010 Ngày dạy : 05 / 10 /2010 GVHD : Huỳnh Thị Kim Thoa SV : Nguyễn Thị Vân Anh GIÁO ÁN VẬT LÝ BÀI 15 : ĐÒN BẨY I Mục tiêu: Kiến thức: -Biết cấu tạo đòn bẩy, xác định các điểm O, O1, O2 - biết đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào Kĩ năng: - tiến hành thí nghiệm để so sánh F1, F2 thay đổi khoảng cách O, O1, O2 - sử dụng các dụng cụ thí nghiệm chính xác Thái độ: - Ham thích tìm hiểu các loại máy đơn giản - Nghiêm túc các hoạt động nhóm - Tích cực tham gia xây dựng bài học II Chuẩn bị: - nhóm học sinh có: + lực kế + khối trụ kim loại có móc và dây buộc + giá đỡ có ngang khối lượng không đáng kể - Tranh vẽ SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: mặt phẳng nghiêng cho ta lợi lực nào? Trả lời: dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật Câu hỏi 2: vì đường oto lên đèo lại thường ngoằn ngoèo và dài? trả lời: để giảm bớt độ nghiêng dốc và lên dễ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC GV: Ở bài trước, ta đã biết đưa ống bê tông từ hố sâu lên BÀI 15: ĐÒN BẨY cách dễ dàng mặt phẳng nghiêng Nhưng trường hợp này người ta lại định sử dụng cần vọt để nâng ống lên Liệu làm có dễ dàng không? Để trả lời cho câu hỏi này ta cùng vào bài học ngày hôm nay, bài 15 “ ĐÒN BẨY” (2) HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY GV: cần vọt hình 15.1 chính là loại đòn bẩy chúng có cấu tạo nào? Ta cùng vào phần I) tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy GV yêu cầu HS đọc phần I HS: đọc bài GV: đưa hình ảnh 15.1, 15.2, 15.3 thông báo cần vọt H15.1, xà beng H15.2 và búa nhổ đinh H 15.3 tất chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy Chúng ta tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy thông qua hình 15.1 Quan sát hình vẽ và dựa vào nội dung SGK, em nào cho cô biết điểm O là điểm gì? HS: điểm O là điểm tựa GV: ta thấy đòn bẩy tựa lên trụ điểm O xác định Điểm này gọi là điểm tựa lưu ý là đòn bẩy luôn quay quanh điểm tựa O này GV: điểm O là điểm gì? HS: là điểm mà trọng lượng cần nâng F1 tác dụng lên đòn bẩy GV: nhận xét, rõ trên hình Vậy còn điểm O 2? HS: lực nâng vật F2 tác dụng vào điểm khác đòn bẩy GV: nhận xét Điểm F2 chình là điểm tác dụng lực F2 GV: em nào có thể cho cô biết đòn bẩy cò cấu tạo gồm yếu tố nào? HS: gồm: điểm tựa O, điểm tác dụng lực F1 là O1, điểm tác dụng lực F2 là O2 GV: nhận xét Yêu cầu HS chép bài GV: để hiểu rỏ cấu tạo đòn bẩy ta cùng làm câu C1 mời HS đọc câu C1 HS: đọc bài GV: các em thảo luận nhóm để làm bài tập này Sau thời gian là phút các nhóm báo cáo kết mình HS: thảo luận nhóm GV: nhận xét Chỉ rõ các điểm trên hình Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo đòn bẩy III HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU BẨY GIÚP ÍCH CHO CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? GV Để trả lời cho câu hỏi lúc đầu, đó là người ta dùng đòn bẩy đưa vật lên dễ dàng sao?, để sử dụng đòn bẩy có lợi thì vị trí các điểm O, O1, O2 phải thỏa mãn điều kiện gì? Để làm rõ vấn đề trên ta củng nghiên cứu phần II) đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? GV: yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề HS: đọc bài GV: yêu cuầ HS giải thích các điểm O, O1 , O2 trên hình vẽ 15.4 HS: trả lời GV: - trên hình vẽ thì khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật là…? - khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực kéo vật là … ? I TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐÒN BẨY đòn bẩy gồm: - điểm tựa là O - điểm tác dụng lực F1 là O1 - điểm tác dụng lực F2 là O2 II ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO? Đặt vấn đề: F2< F1 thì OO2 ? OO1 thí nghiệm: a) Chuẩn bị: b) Tiến hành thí nghiệm: Rút kết luận Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 vận dụng (3) - lực nâng vật lên… - trọng lượng vật… HS: trả lời: OO1, OO2, F2, F1 GV: dựa vào phần tóm tắt trên thì ta có thể lại phần đặt vấn đề lại sau: F2< F1 thì OO2 ? OO1 GV: để giải vấn đề này ta cùng làm thí nghiêm Yêu cầu HS đọc phần chuẩn bị HS: đọc bài GV: em nào cho cô biết để làm thí nghiêm thì cần dụng cụ nào? HS: trả lời GV: nhận xét Chỉ rõ các dụng cụ thí nghiêm GV: yêu cầu HS đọc phần b tiến hành thí nghiệm Em nào có thể cho cô biết cách tiến hành thí nghiệm không? HS: trả lời GV: nhận xét Sau đó nêu các bước làm thí nghiệm, gồm bước: B1: đo trọng lượng vật F1 B2: đo cường độ lực kéo lực kế TH nhắc nhở điều cần lưu ý: phải điềi chỉnh lực kế, cầm thân lực kế, đọc số ngang cân HS quan sát lắng nghe và tiến hành thí nghiệm GV: thời gian làm TN đã hết Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng ghi kết HS: ghi kết GV: từ bảng kết trên thì em nào có thể so sánh cho cô trọng lượng vật với cường độ lực kế TH trên HS: TH OO2 > OO1 thì F2 < F1 TH OO2 = OO1 thì F2 = F1 TH OO2 < OO1 thì F2 > F1 GV: từ kết trên ta rút kết luận gi? Yêu cầu HS đọc C3 HS: đọc và làm bài GV: nhận xét Lưu ý có thể điền vào chỗ trống TH Tuy nhiên phần này chúng ta nghiên cứu TH đòn bẩy giúp cho ta có lợi lực kéo nên kết luận rút đây là: muốn F2 < F1 thì OO2 > OO1 HS:ghi bài vô tập GV: em nào có thể trả lời cho cô câu hỏi phần đặt vần đề không? HS: trả lời GV: vừa chúng ta đã tìm hiểu đòn bẩy em nào nhắc lại cho cô biết kết luận HS: đọc phần ghi nhớ GV: đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng hơn, chúng đã ứng dụng vào thực tế sống nào? Chùng ta cùng vào phần vận dụng yêu cầu HS làm các câu C4 HS: làm bài GV: trên đây là cái kéo cắt sắt và cắt giấy em nào có thể so sánh khoảng cách OO1 và OO2 và vì lại có khac vậy? yêu cầu HS nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi HS: ghi câu hỏi nhà (4) GV: yêu cầu HS đọc C5, C6 HS: làm bài GV: nhận xét GV: cho các em biết câu nói acsimet “ cho tôi điểm tựa tôi bẩy trái đất” IV HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ & DẶN DÒ - nhắc lại phần ghi nhớ - nhà học bài - hoàn thành các bài tập SGK, làm bài tập SBT - đọc trước bài 16: ròng rọc IV.RÚT KINH NGHIỆM (5)