1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA THI GVG VONG TINH Bai 48 MAT

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 22,73 KB

Nội dung

CẤU TẠO CHỨC NĂNG nhóm để giải quyết các yêu cầu sau đây - Tạo ra ảnh thật, trên phiếu học tập trong 2 phút: MẮT - Thể thủy tinh ngược chiều và + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt.. nh[r]

(1)Tuần 27 Tiết 54 ( ppct ) GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG TỈNH MÔN: Vật lí Bài 48 MẮT I MỤC TIÊU: - Nêu và trên hình vẽ hai phận quan trọng mắt là : thể thủy tinh và màng lưới - Nêu chức thể thủy tinh và màng lưới, so sánh chúng với các phận tương ứng máy ảnh - Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn - Biết cách thử mắt II CHUẨN BỊ: - tranh vẽ mắt bổ dọc - tranh phóng to hình 48.3b – Sgk - Phiếu học tập cho các hoạt động HS - Bảng phụ phóng to phiếu học tập đễ GV dùng trên bảng - Bút lông viết bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Treo bảng phụ lên bảng và hỏi và gọi HS lên bảng điền: HS: Lên bảng điền CẤU TẠO CHỨC NĂNG CẤU TẠO CHỨC NĂNG MÁY - Tạo ảnh thật, ẢNH MÁY - Vật kính ngược chiều và nhỏ vật ?1.Hai phận quan trọng máy ảnh ẢNH - Buồng tối có là gì ? - Hứng ảnh chỗ đặt phim ?2.Chức hai phận đó ? GV: Gọi vài HS khác nhận xét HS khác : Nhận xét GV: Kết luận và cho điểm GV: Đặt vấn đề vào bài mới: Ta đã biết máy ảnh nhờ có hai phận chính là vật kính và buồng tối mà máy ảnh có khả chụp ảnh rõ nét trên phim Trong thể ta có phận gần giống máy ảnh, đó là đôi mắt Vậy đôi mắt cấu tạo từ các phận nào mà nhìn rõ vật ? Các phận đó hoạt động sao? Đễ trả lời cho câu hỏi đó Thầy – Trò chúng ta tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay: Bài 48 MẮT BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu tạo mắt (2) I Cấu tạo mắt: Cấu tạo: GV: Đưa hình 48.1 phóng to - Sgk lên bảng và HS: nói: Đây là hình vẽ bổ dọc mắt Các - Ghi tựa bài và mục I vào em hãy nhìn hình vẽ và kết hợp với thông tin - Nhìn hình vẽ và nghe yêu cầu GV sgk để giải yêu cầu đặt phiếu học tập GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên lấy phiếu - Đại diện nhóm lên lấy phiếu học tập - Lúc đó GV treo bảng phụ phóng to phiếu học tập lên phía bảng kiểm tra bài cũ CẤU TẠO CHỨC NĂNG MẮT - Sau đó GV nói: Các em hãy hoạt động HS: Hoạt động nhóm trên phiếu học tập CẤU TẠO CHỨC NĂNG nhóm để giải các yêu cầu sau đây - Tạo ảnh thật, trên phiếu học tập phút: MẮT - Thể thủy tinh ngược chiều và + Hai phận quan trọng mắt nhỏ vật + Chức phận đó - Màng lưới - Hứng ảnh Gọi đại diện nhóm trả lời các câu hỏi sau: HS trả lời: - Thể thủy tinh và màng lưới ?1 Hai phận quan trọng mắt là gì ? ( gv ghi phận đó lên bảng phụ ) - Thể thủy tinh là thấu kính hội tụ ?2 (Hỏi thêm) Thể thủy tinh là gì? Nó chất suốt và mềm.Nó dẽ dàng tạo nên từ chất nào, tiêu cự phồng lên dẹt xuống vòng đỡ nó có thay đổi không ? nó bóp lại hay giãn làm cho tiêu cự nó thay đỗi - Màng lưới là màng đáy mắt, đó ?3 (Hỏi thêm) Màng lưới là gì ? ảnh vật mà ta nhìn thấy lên rõ nét - Thể thủy tinh có chức tạo ảnh thật, ?4 Chức thể thủy tinh là gì ? ngược chiều với vật và nhỏ vật (gv kết ghi lên bảng phụ ) Màng lưới có chức hứng ảnh thật ?5 Chức màng lưới là gì ? (gv thể thủy tinh tạo ghi lên bảng phụ ) HS: Đại diện nhóm nộp lại phiếu học tập - Gọi các nhóm nộp lại phiếu học tập - GV nhận xét vài phiếu, các phiếu còn lại tiết học sau trả lại cho các em GV(Chốt lại và ghi bảng): Đối với cấu tạo mắt còn nhiều các phận khác Việc nghiên cứu tỉ mỉ các phận đó là nghiệm vụ môn sinh học Về khia cạnh vật lí các em cần nhớ cho thầy: Hai phận quan trọng HS: Ghi vào vỡ: mắt là thể thủy tinh và màng lưới GV(nói): Các em đã biết phận chính HS: - Nghe yêu cầu đặt GV máy ảnh mắt và các chức tương ứng nó.Bây các em hãy thảo luận để so sánh xem chúng có gì giống điền kết vào chỗ “chấm” phiếu học tập - Đại diện nhóm lên nhận phiếu - Gọi đại diện nhóm lên nhận phiếu - Hoạt động nhóm trên phiếu học tập - Lúc đó GV treo phiếu phóng to lên bảng - (3) Thể thủy tinh đóng vai trò máy ảnh, còn màng lưới giống Thể thủy tinh đóng vai trò vật kính máy ảnh, còn màng lưới giống phim - Đại diện nhóm trả lời, GV ghi bảng phụ - Đại diện nhóm trả lời - GV thu phiếu và nhận xét trên GV(nói):Các em vừa tìm điểm giống phận quan trọng mắt và máy ảnh Đó chính là nội dung câu C1 GV(hỏi): Các em hãy cho thầy biết thêm: HS trả lời: ?1 Trong máy ảnh, muốn chụp ảnh rõ nét thì - Ảnh phải lên phim ảnh vật phải lên đâu ? ?2 Màng lưới mắt phim Vậy ảnh - Ảnh vật mà ta nhìn thấy màng vật mà ta nhìn thấy lên dâu ? lưới GV(chốt lại): So với mái ảnh thì mắt có cấu tạo tinh và phức tạp nhiều Nhưng góc độ quang học các em cần nhớ cho thầy: Thể thủy tinh đóng vai trò vật kính, còn màng lưới phim Ảnh vật mà ta nhìn trên màng lưới Đó là nội dung mục So sánh mắt và máy ảnh So sánh mắt và máy ảnh: GV: Ghi nội dung trên lên bảng chính HS: Ghi vào vỡ: GV(hỏi): Ngoài điểm giống HS: Có thể không trả lời trên em nào có thể điểm khác phận quan trọng mắt và máy ảnh ? Gợi ý: - Khoảng cách vật kính và phim - Khoảng cách vật kính và phim máy ảnh có thay đổi không ? Còn máy ảnh có thể thay đổi Còn khoảng cách khoảng cách thể thủy tinh và màng thể thủy tinh và màng lưới lưới mắt có thay đổi mắt không thể thay đổi không ? - Tiêu cự vật kính có thay đổi - Tiêu cự vật kính không đổi, vì vật không ? Tiêu cự thể thủy tinh có thay kính làm thủy tinh, hai mặt đổi không ? Vì ? cong nó không thay đổi Còn tiêu cự thể thủy tinh thì có thể thay đổi, vì nó có thể phồng lên dẹt xuống GV: Chuyển ý vào mục II: vòng đỡ nó bóp lại giãn Đối với máy ảnh nhờ có thể thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim nên người thợ chụp ảnh có thể điều chỉnh và chụp bứt ảnh đẹp, rõ nét Còn mắt không thể thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới Vậy thì muốn nhìn rõ vật mắt phải thực quá trình gì ? (Gợi ý: Qúa trình này các em đã học môn sinh học lớp 8) HS trả lời: Mắt phải điều tiết GV: Vậy quá trình điều tiết là gì ? Nó diễn nào ? Chúng ta tìm hiểu nội dung tiếp theo:II Sự điều tiết HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu điều tiết mắt II Sự điều tiết GV: Treo bảng phụ quá trình điều tiết lên bảng (4) GV(nói): Đây là sơ đồ điều tiết sgk HS: Nhìn hình vẽ trên bảng và nghe yêu cầu lớp mà các em đã học Các em hãy GV vào sơ đồ này và kết hợp với thông tin sgk để giải yêu cầu phiếu học tập: - Yêu cầu các nhóm lên nhận phiếu học tập - Đại diện các nhóm lên nhận phiếu - Lúc đó GV treo bảng phụ phóng to phiếu học tập lên bảng KHI NHÌN VẬT Ở XA CƠ VÒNG THỂ THỦY TINH TIÊU CỰ Ở GẦN - Các em hãy thảo luận nhóm để tìm xem - Thảo luận nhóm và điền vào phiếu nhìn vật xa thì vòng bóp lại hay KHI NHÌN THỂ THỦY CƠ VÒNG TIÊU CỰ VẬT TINH giãn ra, lúc đó thể thủy tinh phồng lên hay Giãn Dẹt Dài dẹt xuống và tiêu cự dài hay ngắn Tương Ở XA Ở GẦN Bóp Phồng Ngắn tự nhìn vật gần - Gọi đại diện nhóm báo kết - Báo kết thảo luận - GV thu hồi phiếu và nhận xét trên - Nộp lại phiếu và nhận xét GV(hỏi): Nhìn vào kết trên bảng em nào có HS trả lời: Nhìn vật càng xa, tiêu cự thể thể cho thầy biết nhìn vật càng xa và vật thủy tinh càng dài Nhìn vật càng gần tiêu cự càng gần thì tiêu cự thể thủy tinh dài, thể thủy tinh càng ngắn ngắn khác nào ? GV(nói): Vấn đề mà các em vừa tìm hiểu đã thay thầy giải xong câu C Đó chính là quá trình điều tiết mắt GV(hỏi): Vậy em nào có thể mô tả lại quá trình HS trả lời: Mô tả lại quá trình điều tiết điều tiết diễn nào ? GV(chốt lại): Trong quá trình điều tiết thì thể HS: Chú ý nghe và ghi vào vỡ thủy tinh bị co giãn, phồng lên dẹt xuống, ảnh trên màng lưới rõ nét HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viễn GV: Chuyển ý vào mục III: GV dựa trên sơ đồ điều tiết và lam thí nghiêm cụ thể là cho HS nhìn vào dòng chữ trên sgk GV đưa xa và đưa lại gần để đến câu hỏi: Điểm xa và điểm gần mà đó mắt còn nhìn rõ vật gọi là gì ? Các em hãy thảo luận nhóm để tim hiểu thông HS: Thảo luận nhóm tin sgk và trả lời câu hỏi trên thầy GV(nói): Mời em trả lời HS trả lời: - Điểm xa mắt mà ta có thể nhìn rõ không điều tiết gọi là điểm cực viễn - Điểm gần mắt mà ta có thể nhìn rõ gọi là điểm cực cận GV(nói): Đó chính là nội dung mục III Điểm cực cận và điểm cực viễn (ghi bảng) III Điểm cực cận và điểm cực viễn HS: Ghi vào - Điểm xa mắt mà ta có thể nhìn rõ không điều tiết gọi là điểm cực viễn.Kí hiệu là : Cv (5) - Điểm gần mắt mà ta có thể nhìn rõ gọi là điểm cực cận.Kí hiệu là: Cc GV(hỏi): HS trả lời: - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn và - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn điểm cực cận gọi là gì ? gọi là khoảng cực viễn Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận - Nếu vật đặt cách mắt khoảng nhỏ - Không nhìn thấy vật khoảng cực cận lớn khoảng cực viễn thì mắt có nhìn thấy vật không? - Vậy muốn nhìn thấy rõ vật thì vật phải đặt - Vật phải đặt khoảng từ điểm cực cận khoảng nào ? đến điểm cực viễn GV(nói): Trong thực tế người ta đã chứng minh đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m, 6m trở thì nhìn rõ các vật xa Mắt đó là mắt tốt, điểm cực viễn mắt tốt xa, hay vô cực Chẳng hạn nhìn ngôi thấy là chấm sáng, không bị nhèo Chính vì lí đó nên ngành y tế, để thử mắt, người ta đặt thử thị lực cách mắt 5m ngắm vào dòng chữ ứng với mức độ 10/10 là dòng thứ 10 từ trên xuống Nếu nhìn rõ tất các chữ vòng đó thì mắt là mắt tốt GV: Treo bảng thử thị lực lên bảng , giới thiệu HS: Lên bảng thử mắt Đứng cách bảng thử thị qua bảng thử thị lực gọi HS lên thử lực 5m đọc các chữ ứng với mức độ 10/10 GV(hỏi): Vậy mắt em có bị cận thị không ? HS: Trả lời: GV: Giới thiệu dòng chữ hình 48.3a là dòng chữ ứng với mức độ 10/10 bảng thử thị lực trên bảng và yêu cầu HS nhà thử mắt theo phương pháp trên GV(nói): Đây là phương pháp để thử Nhưng để biết chính xác mắt mình có bị cận hay không các em phải đến các trung tâm y tế tiệm kính đó có các máy móc đại đo chính xác GV(nói):Các em hãy tìm hiểu thông tin HS: Thảo luận nhóm để tìm cách xác định điểm sgk và thảo luận để tìm cách xác định điểm cực cực cận cận mắt mình ? GV: Yêu cầu các em nhóm dùng phương HS: Thành viên nhóm xác định điểm cực pháp trên để xác định điểm cực cận mắt cận lẫn bạn mình GV(nói): Vừa các em đã thử mắt và xác định điểm cực cận mắt mình là các em đã thay thầy giải xong câu C3 và C4 GV(nói): Đó là toàn nội dung kiến thức mà các em đã học ngày hôm Bây các em hãy vận dụng kiến thức đó đễ giải câu C5 phần vận dụng HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng IV Vận dụng GV: Treo bảng phụ phóng to phiếu học tập câu HS: Quan sát bảng phụ và nghe hướng dẫn (6) C5 lên bảng Tóm tắt: OA = ’ (Hình vẽ) Giải Ta có:  OAB ~  ’ ’  AB = OA  A B = AB OA OA = AB = hay A’B’ = Vậy chiều cao ảnh cột ’ ’ A B = ? điện trên màng lưới là: - Đại diện các nhóm lên nhận phiếu học tập HS: Lên nhận phiếu học tập - Các em hãy hoạt động nhóm để giải câu HS: Hoạt động nhóm C5 theo các bước sau: +Tóm tắt và vẽ hình minh họa +Tìm cặp tam giác đồng dạng +Lập các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ +Trong tỉ lệ thức đó biết số đo đoạn thẳng ta tính đoạn thẳng còn lại - Thu phiếu và nhận xét phần trên GV: Đưa bảng phụ bài 47.2 SBT-tr54 lên bảng: HS: - Quan sát bảng phụ Bài 48.2 - Tr54 - SBT Hãy ghép phần a), b), c), d) với phần 1, 2, 3, để thành câu so sánh a) Thấu kính thường làm còn thể thủy tinh thủy tinh, có tiêu cự vào cỡ 2cm b) Mỗi thấu kính có tiêu 2.còn muống cho ảnh cự không thay đổi được, trên màn lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự thể thủy tinh c) Các thấu kính có thể còn thể thủy tinh có tiêu cự khác nhau, cấu tạo chất suốt và mềm d) Muốn hứng ảnh thật còn thể thủy tinh có cho thấu kính, người tiêu cự có thể thay đổi ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính, GV: Phát phiếu sau cho HS hoạt động nhóm: Đáp án bài bài 48.2 - Tr54 - SBT - Nhận phiếu học tập và hoạt động nhóm Đáp án bài bài 48.2 - Tr54 - SBT a b c d GV: Thu lại phiếu và nhận xét trên HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn nhà HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà học bài theo ghi kết hợp với sgk - Làm các bài tập 48.3 và 48.4 – tr55 – SBT - Tiết sau thầy trả lại các phiếu học tập cho các em (7)

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:24

w