1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi trắc nghiệm HK2 môn Sinh 9 (20 -21) - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

4 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39,24 KB

Nội dung

A.Sinh vật tiêu thụ bậc 1 B.Sinh vật tiêu thụ bậc2 C.Sinh vật phân giải D.SVSX Câu 32: Điểm nào dưới đây thể hiện sự khác biệt của quần thể người so với quần thể các SV khác.. A Thành ph[r]

(1)PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Ưu lai giảm dần qua các hệ vì : A Tỉ lệ dị hợp giảm dần B Tỉ lệ đồng hợp tăng dần C Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp tăng dần D Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp giảm dần Câu 2: Muốn tạo ưu lai vật nuôi người ta dùng phương pháp: A Lai khác dòng B Lai khác thứ C Lai kinh tế D Lai hữu tính Câu 3: “Vi khuẩn sống nốt sần rễ cây họ Đậu” thuộc mối quan hệ: A Cạnh tranh B Kí sinh C Cộng sinh D Hội sinh Câu 4: Xác định quần thể sinh vật các tập hợp sau : A Đàn cá sông B Bầy chó nuôi nhà C Đàn gà nuôi vườn D Bầy khỉ mặt đỏ sống rừng Câu 6: Thế nào là ưu lai? A Cơ thể lai F1 có sức sống cao bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt) B Các tính trạng hình thái và suất thể lai biểu thấp bố mẹ C Các tính trạng chất lượng thể lai hẳn bố mẹ, các tính trạng số lượng giảm D Các tính trạng suất, chất lượng giống với bố mẹ Câu 7: Cho các sinh vật sau: (1): gà; (2): hổ; (3): cáo; (4): cỏ; (5): châu chấu; (6): vi khuẩn Chuỗi thức ăn nào đây thiết lập từ các sinh vật trên là đúng? A (4) → (5) → (1) → (6) → (2) → (3) B (4) → (5) → (1) → (2) → (3) → (6) C (4) → (5) → (2) → (3) → (1) → (6) D (4) → (5) → (1) → (3) → (2) → (6) Câu 8: Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi và các điều kiện sống khác môi trường Các loài kìm hãm phát triển là mối quan hệ A kí sinh B cộng sinh C hội sinh D cạnh tranh Câu 9: Phương pháp chủ yếu để tạo ưu lai cây trồng? A Lai khác dòng (dòng chủng) B Lai khác thứ C Lai khác hệ D Lai kinh tế Câu 10: Mối quan hệ nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan hệ nào sau đây? A Cạnh tranh B Cộng sinh C Hội sinh D Hợp tác Câu 11: Đặc trưng quan trọng quần thể là A tỉ lệ giới tính B thành phần nhóm tuổi C mật độ D tỉ lệ tử vong Câu 12: Ở sinh vật biến nhiệt thì nhiệt độ thể nào? A Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường D Nhiệt độ thể tăng theo nhiệt độ môi trường Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng nói quần xã? A Tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống không gian xác định B Các sinh vật quần xã có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với C Các sinh vật quần xã thích nghi với môi trường sống chúng D Tập hợp cá thể cùng loài, cùng sống không gian xác định (2) Sử dụng hình bên trả lời câu 14, 15 sau đây: Câu 14: Chuột tham gia vào chuỗi thức ăn? A C B D Câu 15: Thức ăn rắn là A ếch, kiến B châu chấu, diều hâu C diều hâu, ếch D chuột, ếch Câu 16: Những số nào sau đây thể đặc điểm số lượng các loài quần xã? (1) Độ đa dạng (2) Độ tập trung (3) Độ nhiều (4) Độ thường gặp A (1), (2) và (3) B (2), (3) và (4) C (1), (3) và (4) D (1), (2), và (4) Câu 17: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A Ếch, ốc sên, lạc đà B Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhông C Giun đất, ếch, ốc sên D Ốc sên, giun đất, thằn lằn Câu 18: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích là (1) tạo dòng (2) trì số tính trạng mong muốn (3) phát gen xấu để loại khỏi quần thể (4) lựa chọn tính trạng tốt luôn kèm với Phương án đúng: A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4) Sử dụng hình bên trả lời câu 4, sau đây: Câu 19: Ếch thuộc sinh vật tiêu thụ cấp mấy? A B C D Câu 20: Thức ăn chuột là A rắn, kiến B châu chấu, diều hâu C diều hâu, rắn D châu chấu, kiến Câu 21: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho tồn cây? A Giảm tiêu phí lượng B Giảm quang hợp C Giảm cạnh tranh D Giảm thoát nước Câu 22: Đặc trưng nào sau đây có quần xã mà không có quần thể? A Độ đa dạng B Tỉ lệ tử vong C Tỉ lệ nhóm tuổi D Mật độ Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không đúng nói quần thể? (3) A Nhóm cá thể cùng loài, có lịch sử phát triển chung B Tập hợp ngẫu nhiên thời C Kiểu gen đặc trưng ổn định D Có khả sinh sản tạo hệ Câu 24: Mối quan hệ bên có lợi bên không có lợi và không có hại là mối quan hệ A hội sinh B hợp tác C cộng sinh D cạnh tranh Câu 25: Ở sinh vật nhiệt thì nhiệt độ thể nào? A Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B Nhiệt độ thể tăng theo nhiệt độ môi trường C Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường D Nhiệt độ thể giảm theo nhiệt độ môi trường Câu 26: Nhóm sinh vật nhiêt: A Cá chép, cây hoa mai B Cá heo, lợn,bò C Lươn, ếch, thằn lằn D Nấm, chim bồ câu Câu 27: Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh A Gió, thảm lá mục, lợn chết B Cây cúc, giun C Con người, nhiệ độ , ánh sáng D Mưa, độ dôc, kiến Câu 27: Thực vật ưa sáng có đặc điểm: A.Phiến lá to màu xanh thẫm B.Phiến lá nhỏ màu xanh nhạt C.Mô giậu kém phát triển D.Sự điều tiết thoát nước kém Câu 28:.Thực vật ưa ẩm , sống nơi thiếu ánh sáng có đặc điểm: A.Phiến lá hẹp, lỗ khí có mặt lá B.Phiến lá rộng, lỗ khí có mặt lá C.Màu xanh nhạt, mô giậu phát triển D.Lá biến thành gai Câu 29:Ở động vật, trường hợp nào sau đây là cạnh tranh (đấu tranh) cùng loài ? A.Tự tỉa thưa thực vật B.Các vật đàn ăn thịt lẫn C.Rắn ăn chuột D.Cỏ dại lấn át cây trồng Câu 30: Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi là: A Tác động sinh thái B Giới hạn sinh thái C.Nhân tố sinh thái D Quy luật sinh thái Câu 30: Những cây sống vùng nhiệt đới để giảm bớt thoát nước nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây ? A Số lượng lỗ khí lá tăng lên B Lá tăng kích thước và có rộng C Bề mặt lá có tầng cutin dày D Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho lá Câu 31.Sinh vật nào đây là mắc xích đầu tiên chuỗi thức ăn ? A.Sinh vật tiêu thụ bậc B.Sinh vật tiêu thụ bậc2 C.Sinh vật phân giải D.SVSX Câu 32: Điểm nào đây thể khác biệt quần thể người so với quần thể các SV khác? A Thành phần nhóm tuổi B Tỉ lệ giới tính C Mật độ cá thể D Những đặc điểm kinh tế xã hội ( pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục ) Câu 33 : Chuỗi thức ăn là dãy sinh vật có quan hệ với : A Nguồn gốc B cạnh tranh C dinh dưỡng D Hợp tác Câu 34 Sinh vật nào đây là mắc xích cuối cùng chuỗi thức ăn? (4) A Sinh vật sản xuất B Vi sinh vật phân giải C.Sinh vật tiêu thụ bậc I D.Sinh vật tiêu thụ bậc II B PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) 1: Khái niệm ô nhiễm môi trường Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Câu 2: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Hiện tượng thoái hóa giống; nguyên nhân thoái hóa giống Phương pháp khắc phục thoái hóa giống ứng dụng sản xuất (phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết chọn giống) Ưu lai là gì ? Dùng sơ đồ lai để giải thích nguyên nhân tượng ưu lai? Phương pháp tạo ưu lai ứng dụng sản xuất 4.Môi trường là gì? Có loại môi trường nào?Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh với nhân tố sinh thái hữu sinh Thế nào là quần thể sinh vật Những đặc trưng quần thể Phân biệt tháp dân số trẻ và tháp dân số già Thế nào là quần xã sinh vật ? Nêu các dấu hiệu điển hình quần xã ? Khi nào quần xã đạt trạng thái cân sinh học ? Thế nào là hệ sinh thái ? Các thành phần chính hệ sinh thái? Thế nào là chuổi thức ăn ? Cho ví dụ minh hoạ 10 Giả sử có quần xã gồm các loài sinh vật sau: cỏ, thỏ , dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng, rắn, gà rừng Sắp xếp các SV theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái Vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã nêu trên 11 Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tự nhiên ? 12 Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Cho ví dụ (5)

Ngày đăng: 12/06/2021, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w