Vai trò của Nitơ đối với đời sống thực vật: - Vai trò cấu trúc: thành phần của Protein, coenzim, enzim, axit nucleic, sắc tố quang hợp, chất dự trữ năng lượng ATP, ADP, chất điều hòa sin[r]
(1)Ngày soạn: 12/8/2011 Tuần: Tiết: Bài 4: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT ( TT ) I Mục tiêu bài giảng: Về kiến thức: - Trình bày vai trò Nitơ đời sống thực vật - Mô tả quá trình cố định Nitơ khí - Minh họa các quá trình biến đổi(đồng hóa) nitơ cây hình vẽ và các phản ứng hóa học Về kỹ năng: - Kỹ quan sát - Kỹ phân tích, tổng hợp Về thái độ: - Giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết vào giải các vấn đề thực tiễn sản xuất - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, là phân đạm môi trường II Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng Phương tiện: - SGK sinh học 11 - Hình SGK III Trọng tâm: Mục IV và mục V IV Nội dung và tiến trình lên lớp: Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: (3 phút) *Thế nào là nguyên tố vi lượng?Vai trò nguyên tố vi lượng?Tại nguyên tố vi lượng lại chiếm phần nhỏ tế bào? - Nguyên tố vi lượng: + Chiếm lượng 100mg/kg chất khô VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni,… + Vai trò: Là thành phần các enzim Hoạt hóa cho các enzim Có vai trò trao đổi chất -Nguyên tố vi lượng là thành phần cấc enzim nên chiếm lượng nhỏ tế bào -Vào bài: phút N-P-K là nguyên tố đa lượng cần thiết cây trồng, đặc biệt là N Vậy Nitơ có vai trò nào cây trồng? Nó cung cấp từ nguồn nào? Cây trồng sử dụng và biến đổi Nitơ cây nào? Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS (2) Bài 4: Trao đổi khoáng và Nitơ thực vật III vai trò Nitơ thực vật: Nguồn Nitơ cho cây: nguồn: - Nguồn vật lí hóa học: Sự phóng điện giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat - Quá trình cố định nitơ thực các nhóm vi khuẩn tự và cộng sinh - Quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu đất thực các vi khuẩn đất - Nguồn nitơ người trả lại cho đất sau vụ phân bón * Nitơ đi: rễ cây hút, biến đổi thành N2 (phản nitrat hóa) * Thực vật hấp thụ qua rễ dạng: NO3- , NH4+ Vai trò Nitơ đời sống thực vật: - Vai trò cấu trúc: thành phần Protein, coenzim, enzim, axit nucleic, sắc tố quang hợp, chất dự trữ lượng (ATP, ADP), chất điều hòa sinh trưởng - Vai trò chức năng: tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất và lượng, định đến toàn quá trình sinh lý cây IV Quá trình cố định Nitơ khí quyển: - Có nhóm vi khuẩn cố định nitơ: vi khuẩn sống tự do(Nostoc,Azotobacter),vi khuẩn sống cộng sinhtrong nốt sần cây họ đậu bèo hoa dâu Hoạt động 1:10 phút - Nitơ không khí tồn dạng nào? - Rễ cây hấp thụ nitơ dạng nào? - Quan sát hình 4: + Nitơ cung cấp cho cây từ nguồn nào? * N2 + O2 → 2NO + O2 → 2NO2 + H2O → HNO3 → H+ + NO3- * Protein → polipeptit → peptit → aa → -NH2 → NH3 + Nitơ theo đường nào? - Dạng NO , NO2 , N - NH4+, NO3- + Nguồn vật lí hóa học + Quá trình cố định nitơ + Quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu + Phân bón - Do rễ cây hút, phản nitrat hóa *Quá trình phản nitrat hóa vi sinh vật kị khí thực và xảy mạnh điều kiện yếm khí.Quá trình này có hại cây trồng Để không xảy quá trình -Đảm bảo độ thoáng khí này chúng ta phải làm gì? cho đất cách xới, xáo, phá váng kịp thời - Cho biết vai trò nitơ đối - Thành phần Protein, với TV ? axit nucleic, sắc tố quang hợp, chất dự trữ lượng (ATP, ADP), chất điều hòa sinh trưởng VD: cung cấp NL, điều tiết Quyết định đến toàn trạng thái ngậm nước các quá trình sinh lý cây phân tử protein TBC Hoạt động 2:10 phút - Rễ cây sử dụng N2 không khí không? - Vậy có sv nào có thể sử dụng hay chuyển hóa N2 khí sang dạng khác cho cây sử dụng không ? - Không - VK sống tự và vi khuẩn cộng sinh thực nhờ chúng có enzim nitrôgenaza và lực khử mạnh (3) 2H N ≡ N →NH=NH 2H 2H → NH2 − NH → NH3 - Điều kiện để có quá trình cố định nitơ: + Có lực khử mạnh + Được cung cấp lượng ATP + Có tham gia enzim Nitrôgenaza + ĐK kỵ khí Hai ĐK: lực khử và lượng vi khuẩn tự tạo lấy từ quá trình quang hợp, hô hấp, lên men V Quá trình biến đổi Nitơ cây: Quá trình khử NO-3: - Là quá trình chuyển NO−3 +¿ thành NH ¿4 Sơ đồ: +¿ NO−3 → NO2 → NH¿4 - Có tham gia enzim khử: Reductaza -Giữa nhóm vi sinh vật này,nhóm nào hoạt động có hiệu ? * Hàng năm: VK tự cố định vài chục kg NH4+/ha/năm, VK cộng sinh cố định hàng trăm kg - Để quá trình cố định N2 khí xảy cần có đk gì ? Hoạt động 3:15 phút - Cây hấp thụ N2 từ đất dạng nào ? - Nghiên cứu mục V SGK trang 23, 24: + Thế nào là quá trình khử nitrat? Viết sơ đồ khử nitrat.Quá trình này có tham gia enzim nào? + Vì cây phải chuyển từ NO3- thành NH4+? *Vì NH4+ là nguyên liệu cấu thành hầu hết các phận tế bào + Kể tên các đường đồng hóa NH3 mô thực vật? Viết phương trình minh họa + Nêu ý nghĩa đường hình thành amit? -Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh + Có lực khử mạnh + Được cung cấp lượng ATP + Có tham gia enzim Nitrôgenaza + ĐK kỵ khí - NO3- và NH4+ +Là quá trình chuyển +¿ − NO3 thành NH ¿ Sơ đồ: +¿ NO−3 → NO2 → NH¿4 Quá trình đồng hóa NH3 cây: -Chu trình Crep(hô hấp) cung - Hình thành axit amin, cấp axit hữu để hình thành hình thành protein, hình aa qua quá trình khử amin thành amit - Hình thành axit amin + Giúp cây không bị ngộ (Alanin, Glutamin, Aspactic) độc NH3 tích lũy phản ứng khử amin Nêu mối quan hệ chu nhiều - Các axit amin qua quá trình trình Crep với quá trình đồng - Crep cung cấp axit hữu chuyển amin hóa để hình thành hóa NH cây? để hình thành aa qua protein quá trình khử amin - Axit amin kết hợp với NH3 để hình thành amit (giúp cây không bị ngộ độc NH3 tích lũy nhiều) Củng cố: phút Câu 1: Nitơ có vai trò quan trọng đời sống thực vật vì: (4) a Nitơ có vai trò cấu trúc nên tế bào b Tham gia vào các quá trình trao đổi chất và lượng c Nitơ định đến toàn quá trình sinh lý cây d a,b,c đúng +¿ Câu 2: Quá trình khử NO−3 ( NO− → NH ¿ ): a Thực cây b Là quá trình ôxi hóa nitơ không khí c Thực nhờ enzim nitrogenaza d Bao gồm phản ứng khử NO−2 thành NO−3 Dặn dò: phút - Xem lại bài - Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK - Chuẩn bị bài + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 27 + Bón phân nào là hợp lí? Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn Thái Thành Tài (5)