Bài 12 “Tuyên ngôn độc lập” là bản anh hùng ca của dân tộc Việt nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Những cảm nhận và suy nghĩ của em về bài văn chính luận ấy ? BÀI LÀM Năm 1076, Lý Thường Kiệt đọc “Nam quốc sơn hà…” trên chiến tuyến sông Cầu – Như Nguyệt. Năm 1428, Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo”, áng thiên cổ hùng văn của Đại Việt trong thế kỉ 15. Ngày 291945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” – bản anh hùng ca của dân tộc Việt Nam trong giữa thế kỉ 20. “Phải trăm năm mới có ngày độc lập Ai đếm hết chuỗi người lên máy chém lúc hừng đông Roi vọt Côn Lôn, ngục tù Phú Quốc… Mỗi trang sử đất này đều ngập máu cha ông” 1. Sau gần một thế kỉ đấu tranh vô cùng kiên cường và anh dũng, nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch đã quật khởi đứng lên tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Ngày 1981945, chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 2381945, tại Huế và Hải Phòng, chính quyền cách mạng đã được thành lập. Ngày 2581945, một triệu đồng bào Sài Gòn – Chợ Lớn đã khởi nghĩa thành công. Chỉ không đầy 10 ngày, cả nước ta đã giành được chính quyền về tay nhân dân, cuộc cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ. Ngày 268, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ căn cứ địa Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn gác 48 phố Hàng Ngang, Người khởi thảo “Tuyên ngôn độc lập”. Ngày 291945, trước mấy chục vạn đồng bào thủ đô Hà Nội, thay mặt Chính phủ Lâm thời, Hồ Chủ tịch đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thủ tiêu vĩnh viễn chế độ phong kiến và chế độ thực dân, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỉ nguyên mới : Độc lập Tự do và chủ nghĩa xã hội. 2. Mở đầu Tuyên ngôn độc lập Nếu như “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt mở đầu bằng một lời tuyên ngôn đanh thép : “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt : “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, thì “Tuyên ngôn đọc lập”, Hồ Chủ tịch lại mở đầu bằng cách trích dẫn hai câu nổi tiếng trong hai bản “Tuyên ngôn” nổi tiếng trên thế giới. Câu thứ nhất trích dẫn từ bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mĩ : “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đảng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được : trong những quyền ấy, có quyền độc lập sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Câu thứ hai trích dẫn từ bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 : “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng và quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu bằng cách trích dẫn như vậy bởi lẽ Người có nhiều dụng ý chiến lược và chiến thuật sâu sắc. Trước hết, đứng trên tầm cao thời đại, Người ca ngợi 2 cuộc Cách mạng của Mĩ và Pháp trong thế kỉ 18 là hai cuộc Cách mạng vĩ đại, tư tưởng về nhân quyền và dân quyền như quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc là những tư tưởng vĩ đại. Vì thế, Hồ Chí Minh mới nói : “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Người không chỉ trích dẫn mà còn “suy rộng ra” để bình luận. Quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc không chỉ là nhân quyền và dân quyền, mà sau thế chiến thứ hai còn là quyền thiêng liêng, cao cả của các dân tộc trên thế giới, là khát vọng, là xu thế lịch sử của thời đại. Vì thế Hồ Chủ tịch đã viết : “… Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Giáo sư Singô Sibata trong luận văn “Hồ Chí Minh nhà tư tưởng” đã khẳng định tính chất độc đáo của tư tưởng Hồ Chí Minh được biểu hiện trong “Tuyên ngôn độc lập”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mở rộng quyền của con người thành quyền của dân tộc “quyền lợi của mỗi cá nhân được coi là cơ sở cho quyền lợi của cách mạng” ; “Cống hiến nổi tiếng của Cụ Hồ Chí Minh là ở chỗ Người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc. Như vậy tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của mình”. Trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, Hồ Chủ tịch muốn khẳng định một chân lí lịch sử và một niềm tự hào dân tộc. Cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ sự ra đời bản Tuyên ngôn 1776, cuộc cách mạng Pháp với bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 là vô cùng vĩ đại. Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 với Tuyên ngôn độc lập ngày 291945 của dân tộc Việt Nam đã mang tầm vóc thời đại và vô cùng vĩ đại. Hồ Chủ tịch đã biểu lộ niềm tự hào về Đất nước ta rất anh hùng và có một nền văn hiến lâu đời. Trước tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ hai nên Hồ Chủ tịch mới mở đầu Tuyên ngôn độc lập như thế. Một mặt, Người dùng chiến thuật “gậy ông đập lưng ông” để vạch trần dã tâm của thực dân Pháp đã chà đạp lên lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái của Cách mạng Pháp đến ăn cướp nước ta trong suốt 80 năm trời, đồng thời để ngăn chặn âm mưu của Đờ Gôn và bè lũ muốn tái chiếm Việt Nam làm thuộc địa. Mặt khác, Người đề cao tư tưởng nhân đạo và tính pháp lí của văn kiện lịch sử này, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong phe Đồng minh, của nhân dân thế giới với cuộc Cách mạng tháng Tám 1945. Tóm lại, với cách mở bài độc đáo, đặc sắc như vậy, Tuyên ngôn độc lập cho thấy trí tuệ uyên bác, tầm nhìn chiến lược sâu sắc rộng lớn của Hồ Chí Minh về chặng đường lịch sử phía trước của nhân dân ta. 3. Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận thể hiện phong cách chính luận Hồ Chí Minh. Văn chính luật phải được thể hiện 3 tiêu chí sau : một là lí lẽ, hai là lập luận, ba là bằng chứng. “Tuyên ngôn độc lập” ngoài 3 tiêu chí trên còn có những nét riêng trong cách viết mang dấu ấn văn phong của Hồ Chủ Tịch. Lí lẽ của Hồ Chí Minh rất sắc bén. Ví dụ, sau khi trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của Mĩ, Pháp, rồi khẳng định “đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”, trên cơ sở đó, Người vạch trần dã tâm và bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp : “Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bìng đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”. Lý lẽ trên đây rất sắc bén, có sức mạnh thuyết phục to lớn, vì tác giả đã xây dựng luận chứng, phát triển lý lẽ trên cở sở “những lẽ phải”, những tư tưởng về nhân quyền, về dân quyền, về quyền tự quyết của các dân tộc. Ví dụ nữa. Vạch trần chân tướng hèn hạ, phải bội và nhục nhã của thực dân Pháp sau cuộc đảo chính 931945 của Nhật, lí lẽ của Hồ Chủ tịch vừa sắc bén vừa châm biếm, khinh bỉ : “Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không “bảo hộ” được ta, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật”. Lí lẽ trong văn chính luận không phải là sự suy diễn vô căn cứ, không phải là ngụy biện, trái lại, lí lẽ phải xây dựng trên nền tảng hiện thực và chân lí. Lí lẽ trên đây của Hồ Chí Minh xây dựng trên hiện thực cuộc sống và chân lí lịch sử Việt Nam từ 1940 – 931945. Lí lẽ rất sắc bén, đanh thép và hùng hồn là như vậy Cách lập luận trong “Tuyên ngôn độc lập” như thế nào ? Lập luận trong văn nghị luận là nghệ thuật luận chứng xây dựng hệ thống lí lẽ và luận cứ để tạo nên một cấu trúc chặt chẽ, tạo ra những suy luận phán đoán, đi sát chân lí, phù hợp với xu thế đi lên của lịch sử. Cách lập luận của Hồ Chí Minh rất chặt chẽ, hùng biện. Lúc thì từ những luận cứ lịch sử, Người tạo nên suy luận: “Chúng thi hành luật pháp dã man (luận cứ 1). Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc (luận cứ 2) để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta (suy diễn 1), để ngăn cản dân tôc ta đoàn kết” (suy diễn 2). Qua đó, ta thấy : luận cứ gắn chặt với suy diễn ; suy diễn mang tính chất tất yếu, đó là tính lôgích của lập luận. Ví dụ thứ hai. Ca ngợi và khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thần gan góc chống ngoại xâm, chống thực dân, chống phát xít của nhân dân ta, tự hào khẳng định nền độc lập của nhân dân ta là kết quả của một quá trình chiến đấu và hi sinh lâu dài, với bao nhiêu xương máu đã đổ xuống, chứ không phải do một thế lực nào ở bên ngoài ban phát cho: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay (luận cứ 1), một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay (luật cứ 2), dân tộc đó phải được tự do (hệ quả 1). Dân tộc đó phải được độc lập (hệ quả 2). Cách lập luận trên đây rất chặt chẽ, độc đáo và hùng biện. Từ luận cứ 1 và luận cứ 2, Người khẳng định hệ quả 1 rồi tăng cấp rút ra hệ quả 2. Nếu viết : “Dân tộc đó phải được tự do và phải được độc lập” thì chất hùng biện đã giảm đi phần lớn. Lối viết trùng điệp, đối xứng cũng góp phần tạo nên một đoạn văn đẹp nổi tiếng của Hồ Chủ tịch. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến đưa ra luận điệu : Việt Nam vẫn là thuộc địa của Pháp”, Hồ Chủ tịch đã bác bỏ luận điệu ấy. Tính pháp lí của “Tuyên ngôn độc lập” chính một phần được thể hiện qua đoạn văn và nghệ thuật lập luật chặt chẽ, hùng biện này : “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp”. Luận cứ, bằng chứng trong “Tuyên ngôn độc lập” ? Đó là những bằng chứng lịch sử hiển nhiên không ai có thể chối cãi được. Hồ Chủ tịch đã căm thù lên án 5 tội ác lớn về chính trị và 5 tội ác lớn về kinh tế của thực dân Pháp trong 80 năm thống trị nước ta. Đây là tội ác thứ 3 về chính trị : “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”. Tội ác thứ 5 về kinh tế của thực dân Pháp là trong vòng 5 năm chúng đã bán được nước ta 2 lần cho Nhật, và chúng đã gây ra nạn đói năm 1945, làm hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói Xưa kia trong “Bình ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi căm giận lên án tộc ác quân “cuồng Minh” đã “Nước dân đen trên ngọn lửa hung tàn – Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”. Tội ác ghê tởm ấy:”Lẽ nào trời đất dung tha – Ai bảo thần dân chịu được ?”Đọc “Tuyên ngôn độc lập” ta cũng có cảm nhận ấy “Tuyên ngôn độc lập” thể hiện cách viết ngắn gọn, súc tích, hùng hồn của Hồ Chí Minh. Cả bản “Tuyên ngôn” hàm chứa biết bao sự kiện lịch sử, bao ý tưởng vĩ đại nhưng áng văn chính luật này chỉ dài 1032 chữ ; trong đó Người dùng 104 chữ “chép” 5 tội ác lớn của thực dân Pháp. Chủ yếu Người sử dụng câu văn ngắn. Có câu chỉ có 9 từ mà nêu lên một cục diện chính trị, một tình thế cách mạng sôi sục : “Pháp chạy, Nhật hàng, vùa bảo Đái thoái vị”. Các động từ, trạng ngữ thể hiện tính chất triệt để của cuộc Cách mạng tháng Tám : …”Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký kết về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”. Các từ ngữ : “thoát li hẳn”, “xóa bỏ hết”, “xóa bỏ tất cả” là linh hồn của đoạn văn trên, thể hiện cách dùng từ đặt câu của Hồ Chủ tịch : sắc sảo, chính xác, mạnh mẽ. “Tuyên ngôn độc lập:” phản ánh truyền thống yêu nước anh hùng chống ngoại xâm của dân tộc ta, nói lên khát vọng về độc lập, tự do của nhân dân ta. Nó là bản anh hùng ca thời đại. Lời tuyên bố của Chủ tịc Hồ Chí Minh biểu lộ sức mạnh nhân nghĩa trong thời đại mới, đanh thép và hùng hồn : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập ấy”. Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuốn hồi kí “Những năm tháng không thể nào quên” có viết : “Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đầu : Kỷ nguyên Độc lập, Tự do, Hạnh Phúc… Cả dân tộc đã hồi sinh. Vô vàn khó khăn còn ở phía trước mắt. Nhưng đối với bọn đế quốc, muốn phục hồi lại thiên đàng đã mất, mọi việc cũng không còn dễ dàng như xưa…” Hồ Chí Minh đã có lần nói, suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, chỉ có lúc soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” là “những giờ phút sảng khoái nhất” của Người. Có thể nói, “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện lịch sử trọng đại của nhân dân ta, tiêu biểu nhất cho phong cách chính luận của Hồ Chí Minh : ngắn gọn, súc tích, đanh thép, hùng hồn, lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ đanh thép… Đúng là “Lời Non Nước” cao cả và thiêng liêng. Bài 13 “Nguyên tiêu” (Rằm tháng giêng) là một bài thơ xuân tuyệt tác của Hồ Chí Minh. Hãy phân tích bài thơ. “Đề thi Đại học năm 1997 của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội –Ban C – câu 2 BÀI LÀM “Nguyên tiêu” nằm trong chùm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh viết trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc : “Nguyên tiêu”, “Báo tiệp”, “Thu dại”… Sau chiến thắng Việt Bắc, thu đông năm 1947, sang xuân hè 1948, quân ta lại thắng lớn trên đường số Bốn. Niềm vui thắng trận trần ngập tiền tuyến hậu phương. Trong không khí sôi động và phấn chấn ấy, bài thơ “Nguyên tiêu” của Bác Hồ xuất hiện trên báo “Cứu quốc” như một đóa hoa xuân ngào ngạt và rực rỡ sắc hưởng. Xuân Thủy đã dịch khá hay bài thơ này. Nguyên tác bằng Chứ Hán, viết theo thể thơ thất ngôn tư tuyệt : “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên ; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.” Đêm nguyên tiêu trăng sáng ngời trên một không gian bao la. Bài thơ nói lên cảm xúc và niềm vui dào dạt trong tâm hồn lãnh tụ đêm nguyên tiêu lịch sử. 1. Hai câu đầu vẽ lên cảnh đẹp tuyệt vời đêm nguyên tiêu. Trên bầu trời, vầng trăng vừa tròn (nguyệt chính viên). Trăng rằm tháng giêng mang vẻ đẹp tươi xinh khác thường vì mùa xuân làm cho trăng thêm đẹp. Và trăng cũng làm cho cảnh vật mang vẻ đẹp hữu tình. Đất nước quê hướng bao la một màu xanh bát ngát. Màu xanh lấp lánh của “xuân giang”, màu xanh ngọc bích của “xuân thủy” tiếp nối với màu xanh thanh niên của “xuân thiên”. Ba từ “xuân” trong câu thơ thứ hai là những nét vẽ đặc sắc làm nổi bật cái “thần” của cảnh vật sông, nước và bầu trời : “Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”. (Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân) “Xuân” trong câu thơ chữ Hán của Bác là mùa xuân, là tuổi trẻ, là vẻ đẹp xinh tươi. Nó còn gợi tả mùa xuân, của sông nước, đất trời và xuân. Nó thể hiện vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt của đất nước ta : trong lửa đạn vẫn dào dạt một sức sống trẻ trung, tiềmtàng. Ngoài giá trị miêu tả cảnh đẹp đêm nguyên tiêu, vần thơ còn biểu hiện tinh tế cảm xúc tự hào, niềm vui sướng mênh mông của một hồn thơ đang rung động giữa một đêm xuân đẹp, một đêm xuân lịch sử, đất nước đang anh dũng kháng chiến. Với Bác Hồ, yêu vẻ đẹp đêm nguyên tiêu, yêu thiên nhiên cũng là yeu đời tha thiết. Bác yêu thiên nhiên nên sông, núi, cỏ cây, hoa lá, tạo vật trong thơ Bác rất hữu tình. Có “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”. Có “Trăng vào cửa sổ đòi thơ” trong niềm vui thắng trận. Bác yêu hoa núi, chim rừng Việt Bắc :”Xem sách, chim rừng vào cửa đậu – Phê văn hoa núi ghé nghiên soi” ; yêu ngọn gió, giọt mưa báo mùa thu chợt đến… Thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh là một trong những yếu tố tạo nên sắc điệu trữ tình “Nguyệt mãn thuyền” là một hình ảnh rất đẹp và trữ tình, nó làm ta nhớ đến những vần cổ thi hoa lệ : “Bạn chơi năm ngoái nào đâu tá ? Trăng nước như xưa chín với mười”. (Triệu Hỗ – Đường thi) “Thuyền mấy lá đông, tây lặng ngắt, Một vầng trăng trong vắt lòng sông…” (Bạhc Cư Dị) “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi, Đêm thanh nguyệt bạc, khác lên lần” (Nguyễn Trãi) v.v… Trở lại bài thơ Hồ Chí Minh, ta thấy con thuyền đang trôi nhẹ trên sông, ẩn hiện trong màn khói sóng, mang theo bao ánh trăng, hiện lên một thủ lĩnh quân sự giàu hồn thơ đang lãnh đạo quân dân ta kháng chiến để giành lại độc lập, tự do, để giữ mãi những đêm nguyên tiêu trăng đầy trời của đất nước quê hương thanh bình. Hình ảnh con thuyền trăng trong bài thơ này cho thấy tâm hồn Bác giàu tình yêu thiên nhiên, trong kháng chiến gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Qua bài thơ “Nguyên tiêu”, ta có thể nói, trăng nước trong những thơ Bác rất đẹp. Chính vầng trăng ấy đã thể hiện phong thái ung dung, tâm hồn thanh cao của vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phương Đông. “Nguyên tiêu” được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, man mác phong vị Đường thi. Bài thơ có đầy đủ những yếu tố của bài thơ cổ : một con thuyền, một vầng trăng, có sông xuân, nước xuân, trời xuân, có khói sóng. Điệu thơ thanh nhẹ. Không gian bao la, yên tĩnh… Chỉ khác một điều, ở giữa khung cảnh thiên nhiên hữu tình ấy, nhà thơ không có rượu và hoa để thưởng trăng, không đàm đạo thi phú từ chương, mà chỉ “đàm quân sự”. Bài thơ như một đóa hoa xuân đẹp trong vườn hoa dân tộc, là tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức của Hồ Chí Minh. Văn tức là người. Thơ là tấm lòng, là tiếng cộng hưởng từ một người đến với muốn người. Thơ Bác Hồ tuy nói đến “trăng, hoa, tuyết, nguyệt…” những đã phản ánh tâm tư, tình cảm, lẽ sống cao đẹp của Bác. Bác yêu nước, thương dân tha thiết nên Bác càng yêu đêm nguyên tiêu với vầng trăng xuân thơ mộng. Trong kháng chiến gian khổ, Bác đã hướng tới vàng trăng rằm tháng giêng, hướng tới bầu trời xuân với tâm hồn trong sáng và phong thái ung dung. Cuộc đời không thể thiếu vầng trăng. Biết yêu trăng cũng là biết sống đẹp. “Nguyên tiêu” là một bài thơ trăng tuyệt tác của nhà thơ Hồ Chí Minh. Con thuyền chở đầy ánh trăng cũng là con thuyền kháng chiến đang hướng tới chiến công và niềm vui thắng trận. Bài 14 Phân tích bài thơ “Báo tiệp” (Tin thắng trận) của Hồ Chí Minh. (Đề thi Đại học năm 1997 của Trường Đại học Công đoàn – câu 2 – Ban C) BÀI LÀM Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn trong thời đại chúng ta. Thơ chữ Hán là phần tinh túy nhất trong sự nghiệp thơ ca của Người. Sau “Nhật kí trong tù”, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn để lại chùm thơ chữ Hán viết tại chiến khu Việt Bắc trong 9 năm kháng chiến chống Pháp xâm lược : “Nguyên tiêu”, “Thu dạ”, “Báo tiệp”, “Tặng Bùi Công”,v.v… Đó là, những bài thơ mang cảm hứng trữ tình, biểu hiện một hồn thơ chiến sĩ tuyệt đẹp. BÁO TIỆP Nguyệt thôi song vấn : Thi thành vị ? Quân vụ nhưng mang vị tố thi. Sơn lâu chung hưởng kinh thu mộng Chính thị Liên khu báo tiệp thì. 1948, Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh sáng tác bài thơ này vào năm 1948, một đêm trăng đẹp giữa núi rừng chiến khu, khi cuộc kháng chiến của quân và dân ta đang diễn ra vô cùng ác liệt. Câu thơ mở bài hết sức tự nhiên. Trăng đẩy cửa sổ hỏi thi nhân : “Thơ xong chưa” ? (thi thành vị ?). Trăng xuất hiện đột ngột, thân tình. Tiếp theo là câu trả lời của Bác : “Vẫn còn bận việc quân, chưa làm thơ được” (Quân vụ nhưng mang vi tố thi). “Trăng vào cửa sổ đòi thơ, Việc quân đang bận xin chờ hôm sau” Sự khất thơ của Bác là hoàn toàn hợp lý. Vì bận việc quân nên chưa có thơ. Trăng hãy vui lòng chờ một dịp khác. Cuộc đối thoại giữa Bác với trăng chứa đựng bao tâm tình của đôi bạn tri âm, tri kỉ. Năm 1948, cuộc kháng chiến chống Pháp bước sang năm thứ ba, quân và dân ta đang gặp bao khó khăn, gian khổ. Việc quân việc nước thu hút tâm trí lãnh tụ suốt đêm ngày. Nhiều bài thơ của Bác đã nói lên điều đó. “Yên ba thâm xứ đàm quân sự” (Giữa dòng bàn bạc việc quân). (“Nguyên tiêu”, 1948) “Quân cơ, quốc kế thương đàm liễu” (Việc quân, việc nước bàn xong) (“Đối nguyệt”) Trở lại bài “Báo tiệp”, trăng đã xuất hiện, nhưng đối với thi nhân “đêm nay”, thơ cũng chưa thàn “vị” được. Trong tù, không có hoa, có rượu, chỉ có trăng cũng đã thành thơ. Trong hoàn cảnh kháng chiến, phải cần có thêm một vài yếu tố nữa. Câu “chuyển” trong bài tứ tuyệt nói về tiếng chuông ngân lên trên lầu núi, làm lay động giấc mộng đêm thu : “Sơn lâu chung hưởng kinh thu mộng” Tiếng chuông làm Bác “chợt tỉnh giấc thu” chính là tiếng chuông báo tin thắng trận. Aâm thanh ấy ngân nga mãi trong lòng người đang đêm ngày mong đợi tin vui từ các chiến trường bay về. Các thi liệu : “nguyệt”, “song”, “sơn lâu”, “chung hưởng”, “thu mộng” hòa quyện với thực tế cuộc sống kháng chiến bộn bề, gian khổ… tạo nên màu sắc vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa thực vừa hư ảo, gợi cảm. Tiếng chuông trong đeêm khuya làm cho không gian núi rừng chiến khu thêm tĩnh lặng và thiêng liêng. Nó gợi ta nhớ đến một tứ thơ của Trương Kế, đời Đường : “Thuyền ai đậu bến Cô Tô, Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San” (“Phong kiều dạ bạc”) Tiếng chuông là một thi liệu được nói đến nhiều trong thơ cổ : “Thính vũ” (Nguyễn Trãi) “Nhớ núi Đọi” (Nguyễn Khuyến) v.v… trong “Nhật kí trong tù”, Bác cũng viết : “Chùa xa chuông giục người nhanh bước, Trẻ dẫn trâu về tiếng sáo bay” (“Hoàng hôn”) Mỗi một tiếng chuông là một nỗi niềm. Tiếng chuông trong bài thơ “Báo tiệp” báo tin vui thắng trận. Giấc mộng đêm thu trở thành một giấc mộng đẹp. Tỉnh mộng, Bác đón tin vui : “Chính trị Liên khu báo tiệp thì” (Aáy tin thắng trận Liên khu báo về) Tiếng chuông vang ngân trên lần núi là một nét vẽ hàm súc, cổ điển, lấy động để tả tĩnh, làm cho cảnh đêm trăng chiến khu trở nên tĩnh lặng, trang nghiêm. Trong thời kì khói lửa, có niềm vui nào lớn hơn niềm vui thắng trận đã trở thành nguồn cảm hứng vút lên thành thơ. Người bạn trăng đã có thơ rồi. Trăng cùng với tin thắng trận đã làm cho “thi thành vị” trong tâm hồn thi nhân. Cấu trúc của bài thơ rất đặc biệt. Lúc đầu trăng đến đòi thơ. Vì bận việc quân nên Bác chưa có thơ. Tiếp theo tiếng chuông reo trên lầu núi, báo tin thắng trận. Thế là “thi thành vị” – một bài thơ trăng rất hay ra đời. Trăng với thi nhân chan hòa trong niều mui sướng : cảnh đẹp thơ mộng, vừa có thơ, vừa có tin vui thắng trận. Bác đã viết nhiều vần thơ nói về tin vui thắng trận. Mỗi vần thơ là một bước đi lên của dân tộc. Mỗi tin thắng trận là một chặng đường lịch sử, đầy máu và hoa. Sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam in dấu son đậm đà trong vần thơ Bác : “Tin vui thắng trận dồn chân ngựa” (“Tặng Bùi Công”) “Tin mừng thắng trận nở như hoa” (“Mừng xuân” 1967) “Bỗng nghe vần “thắng” vút lên cao” (“Không đề”, 1968) “Tin thắng trận” (Báo tiệp) là một trong những bài thơ tứ tuyệt đặc sắc của Bác Hồ. Tâm hồn lãnh tụ can hòa với tâm hồn thi sĩ. Cuộc đối thoại giữa trăng với thi
Bài 12 “Tuyên ngôn độc lập” anh hùng ca dân tộc Việt nam thời đại Hồ Chí Minh Những cảm nhận suy nghĩ em văn luận ? BÀI LÀM Năm 1076, Lý Thường Kiệt đọc “Nam quốc sơn hà…” chiến tuyến sông Cầu – Như Nguyệt Năm 1428, Nguyễn Trãi viết “Bình Ngơ đại cáo”, thiên cổ hùng văn Đại Việt kỉ 15 Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập” – anh hùng ca dân tộc Việt Nam kỉ 20 “Phải trăm năm có ngày độc lập Ai đếm hết chuỗi người lên máy chém lúc hừng đông Roi vọt Côn Lôn, ngục tù Phú Quốc… Mỗi trang sử đất ngập máu cha ông” Sau gần kỉ đấu tranh vô kiên cường anh dũng, nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Hồ Chủ Tịch quật khởi đứng lên tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Ngày 19/8/1945, quyền thủ Hà Nội tay nhân dân ta 23/8/1945, Huế Hải Phịng, quyền cách mạng thành lập Ngày 25/8/1945, triệu đồng bào Sài Gòn – Chợ Lớn khởi nghĩa thành công Chỉ không đầy 10 ngày, nước ta giành quyền tay nhân dân, cách mạng tháng Tám thành công rực rỡ Ngày 26/8, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ địa Việt Bắc tới Hà Nội Tại gác 48 phố Hàng Ngang, Người khởi thảo “Tuyên ngôn độc lập” Ngày 2/9/1945, trước chục vạn đồng bào thủ Hà Nội, thay mặt Chính phủ Lâm thời, Hồ Chủ tịch đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thủ tiêu vĩnh viễn chế độ phong kiến chế độ thực dân, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỉ nguyên : Độc lập Tự chủ nghĩa xã hội Mở đầu Tuyên ngôn độc lập Nếu “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt mở đầu lời tuyên ngôn đanh thép : “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”, “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt : “Việc nhân nghĩa cốt yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, “Tun ngơn đọc lập”, Hồ Chủ tịch lại mở đầu cách trích dẫn hai câu tiếng hai “Tuyên ngôn” tiếng giới Câu thứ trích dẫn từ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Mĩ : “Tất người sinh có quyền bình đảng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm : quyền ấy, có quyền độc lập sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Câu thứ hai trích dẫn từ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 : “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu cách trích dẫn lẽ Người có nhiều dụng ý chiến lược chiến thuật sâu sắc Trước hết, đứng tầm cao thời đại, Người ca ngợi Cách mạng Mĩ Pháp kỉ 18 hai Cách mạng vĩ đại, tư tưởng nhân quyền dân quyền quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc tư tưởng vĩ đại Vì thế, Hồ Chí Minh nói : “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” Người khơng trích dẫn mà cịn “suy rộng ra” để bình luận Quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc không nhân quyền dân quyền, mà sau chiến thứ hai quyền thiêng liêng, cao dân tộc giới, khát vọng, xu lịch sử thời đại Vì Hồ Chủ tịch viết : “… Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Giáo sư Singô Sibata luận văn “Hồ Chí Minh nhà tư tưởng” khẳng định tính chất độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh biểu “Tun ngơn độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh mở rộng quyền người thành quyền dân tộc “quyền lợi cá nhân coi sở cho quyền lợi cách mạng” ; “Cống hiến tiếng Cụ Hồ Chí Minh chỗ Người phát triển quyền lợi người thành quyền lợi dân tộc Như tất dân tộc có quyền tự định lấy vận mệnh mình” Trích dẫn câu tiếng Tuyên ngôn Mĩ Pháp, Hồ Chủ tịch muốn khẳng định chân lí lịch sử niềm tự hào dân tộc Cuộc chiến tranh giành độc lập nhân dân Mĩ đời Tuyên ngôn 1776, cách mạng Pháp với Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền năm 1791 vô vĩ đại Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 với Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 dân tộc Việt Nam mang tầm vóc thời đại vơ vĩ đại Hồ Chủ tịch biểu lộ niềm tự hào Đất nước ta anh hùng có văn hiến lâu đời Trước tình hình giới sau chiến tranh giới lần thứ hai nên Hồ Chủ tịch mở đầu Tuyên ngôn độc lập Một mặt, Người dùng chiến thuật “gậy ông đập lưng ông” để vạch trần dã tâm thực dân Pháp chà đạp lên cờ tự do, bình đẳng, bác Cách mạng Pháp đến ăn cướp nước ta suốt 80 năm trời, đồng thời để ngăn chặn âm mưu Đờ Gôn bè lũ muốn tái chiếm Việt Nam làm thuộc địa Mặt khác, Người đề cao tư tưởng nhân đạo tính pháp lí văn kiện lịch sử này, nhằm tranh thủ ủng hộ nước phe Đồng minh, nhân dân giới với Cách mạng tháng Tám 1945 Tóm lại, với cách mở độc đáo, đặc sắc vậy, Tuyên ngôn độc lập cho thấy trí tuệ un bác, tầm nhìn chiến lược sâu sắc rộng lớn Hồ Chí Minh chặng đường lịch sử phía trước nhân dân ta Tun ngơn độc lập văn luận thể phong cách luận Hồ Chí Minh Văn luật phải thể tiêu chí sau : lí lẽ, hai lập luận, ba chứng “Tun ngơn độc lập” ngồi tiêu chí cịn có nét riêng cách viết mang dấu ấn văn phong Hồ Chủ Tịch Lí lẽ Hồ Chí Minh sắc bén Ví dụ, sau trích dẫn hai Tun ngơn Mĩ, Pháp, khẳng định “đó lẽ phải khơng chối cãi được”, sở đó, Người vạch trần dã tâm mặt xảo quyệt thực dân Pháp : “Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bìng đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa” Lý lẽ sắc bén, có sức mạnh thuyết phục to lớn, tác giả xây dựng luận chứng, phát triển lý lẽ cở sở “những lẽ phải”, tư tưởng nhân quyền, dân quyền, quyền tự dân tộc Ví dụ Vạch trần chân tướng hèn hạ, phải bội nhục nhã thực dân Pháp sau đảo 9/3/1945 Nhật, lí lẽ Hồ Chủ tịch vừa sắc bén vừa châm biếm, khinh bỉ : “Ngày tháng năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng Thế chúng không “bảo hộ” ta, trái lại, năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” Lí lẽ văn luận khơng phải suy diễn vô cứ, ngụy biện, trái lại, lí lẽ phải xây dựng tảng thực chân lí Lí lẽ Hồ Chí Minh xây dựng thực sống chân lí lịch sử Việt Nam từ 1940 – 9/3/1945 Lí lẽ sắc bén, đanh thép hùng hồn vậy! Cách lập luận “Tuyên ngôn độc lập” ? Lập luận văn nghị luận nghệ thuật luận chứng xây dựng hệ thống lí lẽ luận để tạo nên cấu trúc chặt chẽ, tạo suy luận phán đốn, sát chân lí, phù hợp với xu lên lịch sử Cách lập luận Hồ Chí Minh chặt chẽ, hùng biện Lúc từ luận lịch sử, Người tạo nên suy luận: “Chúng thi hành luật pháp dã man (luận 1) Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc (luận 2) để ngăn cản việc thống nước nhà ta (suy diễn 1), để ngăn cản dân tơc ta đồn kết” (suy diễn 2) Qua đó, ta thấy : luận gắn chặt với suy diễn ; suy diễn mang tính chất tất yếu, tính lơgích lập luận Ví dụ thứ hai Ca ngợi khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thần gan góc chống ngoại xâm, chống thực dân, chống phát xít nhân dân ta, tự hào khẳng định độc lập nhân dân ta kết trình chiến đấu hi sinh lâu dài, với xương máu đổ xuống, lực bên ngồi ban phát cho: “Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm (luận 1), dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm (luật 2), dân tộc phải tự ! (hệ 1) Dân tộc phải độc lập ! (hệ 2) Cách lập luận chặt chẽ, độc đáo hùng biện Từ luận luận 2, Người khẳng định hệ tăng cấp rút hệ Nếu viết : “Dân tộc phải tự phải độc lập” chất hùng biện giảm phần lớn Lối viết trùng điệp, đối xứng góp phần tạo nên đoạn văn đẹp tiếng Hồ Chủ tịch Sau chiến tranh giới lần thứ 2, Đờ Gôn bọn thực dân Pháp hiếu chiến đưa luận điệu : Việt Nam thuộc địa Pháp”, Hồ Chủ tịch bác bỏ luận điệu Tính pháp lí “Tun ngơn độc lập” phần thể qua đoạn văn nghệ thuật lập luật chặt chẽ, hùng biện : “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp” Luận cứ, chứng “Tuyên ngôn độc lập” ? Đó chứng lịch sử hiển nhiên khơng chối cãi Hồ Chủ tịch căm thù lên án tội ác lớn trị tội ác lớn kinh tế thực dân Pháp 80 năm thống trị nước ta Đây tội ác thứ trị : “Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” Tội ác thứ kinh tế thực dân Pháp vòng năm chúng bán nước ta lần cho Nhật, chúng gây nạn đói năm 1945, làm triệu đồng bào ta bị chết đói ! Xưa “Bình ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi căm giận lên án tộc ác quân “cuồng Minh” “Nước dân đen lửa tàn – Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Tội ác ghê tởm ấy:”Lẽ trời đất dung tha – Ai bảo thần dân chịu ?”Đọc “Tuyên ngôn độc lập” ta có cảm nhận ! “Tun ngơn độc lập” thể cách viết ngắn gọn, súc tích, hùng hồn Hồ Chí Minh Cả “Tun ngơn” hàm chứa kiện lịch sử, bao ý tưởng vĩ đại văn luật dài 1032 chữ ; Người dùng 104 chữ “chép” tội ác lớn thực dân Pháp Chủ yếu Người sử dụng câu văn ngắn Có câu có từ mà nêu lên cục diện trị, tình cách mạng sơi sục : “Pháp chạy, Nhật hàng, vùa bảo Đái thoái vị” Các động từ, trạng ngữ thể tính chất triệt để Cách mạng tháng Tám : …”Bởi cho nên, chúng tơi, Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt nam, tuyên bố ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký kết nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Các từ ngữ : “thốt li hẳn”, “xóa bỏ hết”, “xóa bỏ tất cả” linh hồn đoạn văn trên, thể cách dùng từ đặt câu Hồ Chủ tịch : sắc sảo, xác, mạnh mẽ “Tun ngơn độc lập:” phản ánh truyền thống yêu nước anh hùng chống ngoại xâm dân tộc ta, nói lên khát vọng độc lập, tự nhân dân ta Nó anh hùng ca thời đại Lời tuyên bố Chủ tịc Hồ Chí Minh biểu lộ sức mạnh nhân nghĩa thời đại mới, đanh thép hùng hồn : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền độc lập ấy” Đại tướng Võ Nguyên Giáp hồi kí “Những năm tháng khơng thể qn” có viết : “Lịch sử sang trang Một kỉ nguyên bắt đầu : Kỷ nguyên Độc lập, Tự do, Hạnh Phúc… Cả dân tộc hồi sinh Vơ vàn khó khăn cịn phía trước mắt Nhưng bọn đế quốc, muốn phục hồi lại thiên đàng mất, việc khơng cịn dễ dàng xưa…” Hồ Chí Minh có lần nói, suốt đời hoạt động cách mạng, có lúc soạn thảo “Tun ngơn độc lập” “những phút sảng khoái nhất” Người Có thể nói, “Tun ngơn độc lập” văn kiện lịch sử trọng dân ta, tiêu biểu cho phong cách luận Hồ Chí Minh : ngắn gọn, súc tích, đanh thép, hùng hồn, lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ đanh thép… Đúng “Lời Non Nước” cao thiêng liêng Bài 13 “Nguyên tiêu” (Rằm tháng giêng) thơ xuân tuyệt tác Hồ Chí Minh Hãy phân tích thơ “Đề thi Đại học năm 1997 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội –Ban C – câu BÀI LÀM “Nguyên tiêu” nằm chùm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh viết năm kháng chiến chống Pháp, chiến khu Việt Bắc : “Nguyên tiêu”, “Báo tiệp”, “Thu dại”… Sau chiến thắng Việt Bắc, thu đông năm 1947, sang xuân hè 1948, quân ta lại thắng lớn đường số Bốn Niềm vui thắng trận trần ngập tiền tuyến hậu phương Trong không khí sơi động phấn chấn ấy, thơ “Ngun tiêu” Bác Hồ xuất báo “Cứu quốc” đóa hoa xuân ngào ngạt rực rỡ sắc hưởng Xuân Thủy dịch hay thơ Nguyên tác Chứ Hán, viết theo thể thơ thất ngôn tư tuyệt : “Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên ; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.” Đêm nguyên tiêu trăng sáng ngời khơng gian bao la Bài thơ nói lên cảm xúc niềm vui dạt tâm hồn lãnh tụ đêm nguyên tiêu lịch sử Hai câu đầu vẽ lên cảnh đẹp tuyệt vời đêm nguyên tiêu Trên bầu trời, vầng trăng vừa trịn (nguyệt viên) Trăng rằm tháng giêng mang vẻ đẹp tươi xinh khác thường mùa xuân làm cho trăng thêm đẹp Và trăng làm cho cảnh vật mang vẻ đẹp hữu tình Đất nước quê hướng bao la màu xanh bát ngát Màu xanh lấp lánh “xuân giang”, màu xanh ngọc bích “xuân thủy” tiếp nối với màu xanh niên “xuân thiên” Ba từ “xuân” câu thơ thứ hai nét vẽ đặc sắc làm bật “thần” cảnh vật sông, nước bầu trời : “Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên” (Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân) “Xuân” câu thơ chữ Hán Bác mùa xuân, tuổi trẻ, vẻ đẹp xinh tươi Nó cịn gợi tả mùa xn, sơng nước, đất trời xuân Nó thể vẻ đẹp sức sống mãnh liệt đất nước ta : lửa đạn dạt sức sống trẻ trung, tiềmtàng Ngoài giá trị miêu tả cảnh đẹp đêm nguyên tiêu, vần thơ biểu tinh tế cảm xúc tự hào, niềm vui sướng mênh mông hồn thơ rung động đêm xuân đẹp, đêm xuân lịch sử, đất nước anh dũng kháng chiến Với Bác Hồ, yêu vẻ đẹp đêm nguyên tiêu, yêu thiên nhiên yeu đời tha thiết Bác yêu thiên nhiên nên sông, núi, cỏ cây, hoa lá, tạo vật thơ Bác hữu tình Có “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” Có “Trăng vào cửa sổ địi thơ” niềm vui thắng trận Bác yêu hoa núi, chim rừng Việt Bắc :”Xem sách, chim rừng vào cửa đậu – Phê văn hoa núi ghé nghiên soi” ; yêu gió, giọt mưa báo mùa thu đến… Thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh yếu tố tạo nên sắc điệu trữ tình “Nguyệt mãn thuyền” hình ảnh đẹp trữ tình, làm ta nhớ đến vần cổ thi hoa lệ : - “Bạn chơi năm ngoái đâu tá ? Trăng nước xưa chín với mười” (Triệu Hỗ – Đường thi) - “Thuyền đông, tây lặng ngắt, Một vầng trăng vắt lịng sơng…” (Bạhc Cư Dị) - “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi, Đêm nguyệt bạc, khác lên lần” (Nguyễn Trãi) -v.v… Trở lại thơ Hồ Chí Minh, ta thấy thuyền trôi nhẹ sông, ẩn khói sóng, mang theo bao ánh trăng, lên thủ lĩnh quân giàu hồn thơ lãnh đạo quân dân ta kháng chiến để giành lại độc lập, tự do, để giữ đêm nguyên tiêu trăng đầy trời đất nước quê hương bình Hình ảnh thuyền trăng thơ cho thấy tâm hồn Bác giàu tình yêu thiên nhiên, kháng chiến gian khổ lạc quan yêu đời Qua thơ “Nguyên tiêu”, ta nói, trăng nước thơ Bác đẹp Chính vầng trăng thể phong thái ung dung, tâm hồn cao vị lãnh tụ thiên tài dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phương Đông “Nguyên tiêu” viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, man mác phong vị Đường thi Bài thơ có đầy đủ yếu tố thơ cổ : thuyền, vầng trăng, có sơng xn, nước xn, trời xn, có khói sóng Điệu thơ nhẹ Khơng gian bao la, yên tĩnh… Chỉ khác điều, khung cảnh thiên nhiên hữu tình ấy, nhà thơ khơng có rượu hoa để thưởng trăng, khơng đàm đạo thi phú từ chương, mà “đàm quân sự” Bài thơ đóa hoa xuân đẹp vườn hoa dân tộc, tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh Văn tức người Thơ lòng, tiếng cộng hưởng từ người đến với muốn người Thơ Bác Hồ nói đến “trăng, hoa, tuyết, nguyệt…” phản ánh tâm tư, tình cảm, lẽ sống cao đẹp Bác Bác yêu nước, thương dân tha thiết nên Bác yêu đêm nguyên tiêu với vầng trăng xuân thơ mộng Trong kháng chiến gian khổ, Bác hướng tới vàng trăng rằm tháng giêng, hướng tới bầu trời xuân với tâm hồn sáng phong thái ung dung Cuộc đời thiếu vầng trăng Biết yêu trăng biết sống đẹp “Nguyên tiêu” thơ trăng tuyệt tác nhà thơ Hồ Chí Minh Con thuyền chở đầy ánh trăng thuyền kháng chiến hướng tới chiến công niềm vui thắng trận Bài 14 Phân tích thơ “Báo tiệp” (Tin thắng trận) Hồ Chí Minh (*Đề thi Đại học năm 1997 Trường Đại học Cơng đồn – câu – Ban C) BÀI LÀM Hồ Chí Minh nhà thơ lớn thời đại Thơ chữ Hán phần tinh túy nghiệp thơ ca Người Sau “Nhật kí tù”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn để lại chùm thơ chữ Hán viết chiến khu Việt Bắc năm kháng chiến chống Pháp xâm lược : “Nguyên tiêu”, “Thu dạ”, “Báo tiệp”, “Tặng Bùi Cơng”,v.v… Đó là, thơ mang cảm hứng trữ tình, biểu hồn thơ chiến sĩ tuyệt đẹp BÁO TIỆP Nguyệt song vấn : Thi thành vị ? - Quân vụ mang vị tố thi Sơn lâu chung hưởng kinh thu mộng Chính thị Liên khu báo tiệp 1948, Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh sáng tác thơ vào năm 1948, đêm trăng đẹp núi rừng chiến khu, kháng chiến quân dân ta diễn vô ác liệt Câu thơ mở tự nhiên Trăng đẩy cửa sổ hỏi thi nhân : “Thơ xong chưa” ? (thi thành vị ?) Trăng xuất đột ngột, thân tình Tiếp theo câu trả lời Bác : “Vẫn bận việc quân, chưa làm thơ được” (Quân vụ mang vi tố thi) “Trăng vào cửa sổ địi thơ, Việc qn bận xin chờ hơm sau” Sự khất thơ Bác hoàn toàn hợp lý Vì bận việc qn nên chưa có thơ Trăng vui lòng chờ dịp khác Cuộc đối thoại Bác với trăng chứa đựng bao tâm tình đôi bạn tri âm, tri kỉ Năm 1948, kháng chiến chống Pháp bước sang năm thứ ba, quân dân ta gặp bao khó khăn, gian khổ Việc quân việc nước thu hút tâm trí lãnh tụ suốt đêm ngày Nhiều thơ Bác nói lên điều - “Yên ba thâm xứ đàm quân sự” (Giữa dòng bàn bạc việc quân) (“Nguyên tiêu”, 1948) - “Quân cơ, quốc kế thương đàm liễu” (Việc quân, việc nước bàn xong) (“Đối nguyệt”) Trở lại “Báo tiệp”, trăng xuất hiện, thi nhân “đêm nay”, thơ chưa thàn “vị” Trong tù, hoa, có rượu, có trăng thành thơ Trong hồn cảnh kháng chiến, phải cần có thêm vài yếu tố Câu “chuyển” tứ tuyệt nói tiếng chng ngân lên lầu núi, làm lay động giấc mộng đêm thu : “Sơn lâu chung hưởng kinh thu mộng” Tiếng chuông làm Bác “chợt tỉnh giấc thu” tiếng chng báo tin thắng trận Aâm ngân nga lòng người đêm ngày mong đợi tin vui từ chiến trường bay Các thi liệu : “nguyệt”, “song”, “sơn lâu”, “chung hưởng”, “thu mộng” hòa quyện với thực tế sống kháng chiến bộn bề, gian khổ… tạo nên màu sắc vừa cổ điển vừa đại, vừa thực vừa hư ảo, gợi cảm Tiếng chuông đeêm khuya làm cho không gian núi rừng chiến khu thêm tĩnh lặng thiêng liêng Nó gợi ta nhớ đến tứ thơ Trương Kế, đời Đường : “Thuyền đậu bến Cô Tô, Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San” (“Phong kiều bạc”) Tiếng chuông thi liệu nói đến nhiều thơ cổ : “Thính vũ” (Nguyễn Trãi) “Nhớ núi Đọi” (Nguyễn Khuyến) v.v… “Nhật kí tù”, Bác viết : “Chùa xa chuông giục người nhanh bước, Trẻ dẫn trâu tiếng sáo bay” (“Hồng hơn”) Mỗi tiếng chng nỗi niềm Tiếng chuông thơ “Báo tiệp” báo tin vui thắng trận Giấc mộng đêm thu trở thành giấc mộng đẹp Tỉnh mộng, Bác đón tin vui : “Chính trị Liên khu báo tiệp thì” (y tin thắng trận Liên khu báo về) Tiếng chuông vang ngân lần núi nét vẽ hàm súc, cổ điển, lấy động để tả tĩnh, làm cho cảnh đêm trăng chiến khu trở nên tĩnh lặng, trang nghiêm Trong thời kì khói lửa, có niềm vui lớn niềm vui thắng trận trở thành nguồn cảm hứng vút lên thành thơ Người bạn trăng có thơ Trăng với tin thắng trận làm cho “thi thành vị” tâm hồn thi nhân Cấu trúc thơ đặc biệt Lúc đầu trăng đến địi thơ Vì bận việc qn nên Bác chưa có thơ Tiếp theo tiếng chng reo lầu núi, báo tin thắng trận Thế “thi thành vị” – thơ trăng hay đời Trăng với thi nhân chan hòa niều mui sướng : cảnh đẹp thơ mộng, vừa có thơ, vừa có tin vui thắng trận Bác viết nhiều vần thơ nói tin vui thắng trận Mỗi vần thơ bước lên dân tộc Mỗi tin thắng trận chặng đường lịch sử, đầy máu hoa Sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam in dấu son đậm đà vần thơ Bác : - “Tin vui thắng trận dồn chân ngựa” (“Tặng Bùi Công”) - “Tin mừng thắng trận nở hoa” (“Mừng xuân” 1967) “Bỗng nghe vần “thắng” vút lên cao” (“Không đề”, 1968) “Tin thắng trận” (Báo tiệp) thơ tứ tuyệt đặc sắc Bác Hồ Tâm hồn lãnh tụ can hòa với tâm hồn thi sĩ Cuộc đối thoại trăng với thi nhân tạo nên vẻ đẹp trữ tình, sáng hồn nhiên đầy chất thơ Thi liệu chọn lọc, tinh tế biểu biểu cảm Đọc thơ “Tin thắng trận”, ta thêm yêu tâm hồn lãnh tụ : kháng chiến gian khổ lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu vầng trăng đẹp Trăng xưa đến thăm Bác cảnh lao tù, chiasẽ với Bác nỗi đau tự “Trăng nay” đến với Bác nơi núi rừng chiến khu để với Bác vui mừng đón tin thắng trận “Tin thắng trận” thơ trăng độc đáo nhà thơ Hồ Chí Minh Tiếng chng thơ tín hiệu báo tin giai đoạn kháng chiến mở ra, quân dân ta xốc tới với sức mạnh vô địch : “Quân ta khí mạnh nuốn Ngưu Đẩu, Thề diệt xâm lăng, lũ sói cầy” (“Đặng sơn” – Xuân Diệu dịch) Bài 14B Bình luận câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” BÀI LÀM Đảng ta Hồ Chủ tịch quan tâm lãnh đạo văn hóa nghệ thuật Đường lối văn nghệ Đảng thể nhiều Nghị quyết, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1951, lúc kháng chiến chng Phỏp xõm lc ang ẩậĩ@ọ@ỡò@ởĩ@@ ỉậẩốX@ốọịĩ@ăỡ@ẽớ@ ĩé@ọ@ấ@éòị@ỗX@ Aõờ@ỡậố@t&ơĩ@éò @ĩéậẩ@ốéờẩố@ởờĩ@ ỉ@òẩố@ố@ốọẩĩ\@ ĩé@ọ@ấ@ỉ@éậĩ @ỗ@ốọậĩ@ố@ốọẩĩ@ (\ờ@ĩò@ốọậĩAõ @ở@ò@@ĩéAõ ờ@ốéờ@ốòAõAõở@ ĩ@éố@ờ@éòẩ@ỡ @ọé@ỗớX@ớ@ĩĩ @ỡ@ĩéậẩ@ỡởị@ở@ỡ ĩ@éòị@ĩéậẩ@ốéờẩố@ ốọịĩ@éĩ@éậĩXAõ òĩ@ốộ@è@ọ@éòA óớĩ@Pỡ@ốọò@ỡ@ớọ@ốồ R@ở@ỡĩ@ĩéậẩ@ỗ @ốọịĩ@é@ịĩ@ỡ @ốộAõị@ộ\@@ò @ĩò@ờ@ĩ@é@ ờòẩ@éĩ@éấỏn ó ginh nhiều thắng lợi, đầy gian khổ, hy sinh, chân trời thắng lợi cịn xa phía trước Cuộc kháng chiến mang tính chất tồn dân tồn diện vơ sâu sắc Tồn dân chiến sĩ Ta đánh giặc tất mặt trận phương diện : quân sự, trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nghệ thuật v.v… “Văn hóa nghệ thuật mặt trận” Bác nhấn mạnh đến nhiệu vụ cao cả, thiêng liêng, đến tính chất liệt đấu tranh mặt trận Tuy khơng có tiếng súng, khơng có kẻ thù trực tiếp tính chất vơ phức tạp liệt Mặt trận diễn phương diện tư tưởng tình cảm thời đại Văn học nghệ thuật thể tư tưởng, tâm ly giai cấp, tâm hồn dân tộc, vũ khí đấu tranh sắc bén Trước cách mạng vạch trần tộ ác Pháp, Nhật lũ tay sai bán nước, khích lệ lịng u nước căm thù giặc, cổ vũ nhân dân đứng lên giành tự Trong kháng chiến góp phần to lớn nghiệp cách mạng, độc lập, tư do, cơm áo hịa bình dân tộc Khi quân xâm lược dùng mưu ma chước quỷ gieo rắc tư tưởng chiến bại, chia rẽ đồng bào ta văn học nghệ thuật vũ khí tun truyền, ca yêu nước, khúc tráng ca xung trận chiến thắng, khích lệ sĩ khí tồn dân tồn qn ta tiến lên :”… Qn ta khí mạnh nuốn Ngưu Đẩu – Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy” (“Lên núi” – Hồ Chí Minh, 1950) “Văn hóa nghệ thuật mặt trận” ln ln diễn đấu tranh gay gắt, liên tục lạc hậu tiến bộ, cách mạng phản cách mạng, nhân dân ta kẻ thù, cũ kỹ, trì trệ Câu nói Bác rõ tác dụng lớn lao văn hóa nghệ thuật Nó ăn tinh thần khơng thể thiếu chiến sĩ đồng bào Ngay “Nhật kí tu” (1942 – 1943), Bác Hồ viết : “Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong” Thơ ca đại phải có “thép”, nhà thơ phải người chiến sĩ “biết xung phong” mặt trận văn hóa nghệ thuật Chất “thép” tính chiến đấu, nội dung cách mạng thơ ca nói riêng, đồng thời chất văn hóa nghệ thuật phục vụ cơng nơng binh, góp phần tuyên truyền đường lối kháng chiến Văn hóa nghệ thuật có sức mạnh vơ to lớn nhà thơ Sóng Hồng viết : “Lấy bút làm địn chuyển xoay chế độ Mỗi vần thơ : bom đạn phá cường quyền” “Văn hóa nghệ thuật mặt trận”, khơng vị trí vai trị người nghệ sĩ chân vẻ vang : “Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Văn nghệ sĩ khơng thể ngồi tháp ngà, li sống để làm nghệ thuật Họ “ngủ yên đời chật” để “gậm nhấm văn chương” Trái lại, họ phải người lính, người trí thức, người nghệ sĩ thời đại “đau nỗi đau giống nịi, vui niềm vui người lính” Họ tư nguyện đứng hàng ngũ nhân dân lấy ngòi bút tác phẩm để phục vụ trị, phục vụ công nông binh, ngợi ca chiến đấu chiến thắng dân tộc “Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy”, có niềmtin yêu chứa đựng câu nói Bác khẳng định trách nhiệm nặng nề vẻ vang nhà văn, nhà thơ, họa sĩ… Trong thời máu lửa, câu hiệu : “Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa” trở thành phương châm sống sáng tác văn nghệ sĩ Các nhà văn, nhà thơ Nam cao, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Tuân,… đội tham gia chiến dịch Có số nhà văn, nhà thơ ngã xuống chiến trường Trần Đăng, Nam Cao, Hoàng Lộc… sau Lê Anh Xuân, Nguyễn Thi, Dương Thị Xuân Quí… Nhà thơ Xuân Diệu viết cách thấm thía tình cảm người nghệ sĩ gắn hồn mình, gắn trang văn câu thơ với nhịp đập trái tim nhân dân thời gian khổ : …”Tôi xương thịt với nhân dân tôi, Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao”… (“Những đêm hành qn”) Vai trị cơng dân, tư chiến sĩ người nghệ sĩ thức nhận đẹp, nhiều tác giả nói đến năm kháng chiến : “Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy Bên dũng sĩ đuổi xe tăng đồng hạ trực thăng rơi (Chế Lan Viên) Cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ nhân dân ta tồn thắng Cùng vói xương máu đồng bào, chiến sĩ, trang thơ văn, thước phim, họa, nhạc… văn nghệ sĩ góp phần làm nên tình anh hùng ca thời đại Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch hồ Chí Minh, văn nghệ sĩ xứng đáng người chiến sĩ “mặt trận văn hóa nghệ thuật” Với sứ mệnh lớn lao, nặng nề, vẻ vang, họ góp phần xứng đáng làm đẹp, làm giàu văn hóa Việt Nam Đất nước chuyển động lên phía trước, văn nghệ Việt Nam đổi có nhiều khởi sắc Câu nói tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa động viên văn nghệ sĩ bồi dưỡng tâm tà, khám phá sáng tạo nên nhiều tác phẩm hay tốt để phục vụ Tổ quốc, tô đẹp văn hiến Việt Nam Bài 15 Phân tích thơ “Tây Tiến” Quang Dũng BÀI LÀM Quang Dũng hồn thơ chiến sĩ thời lửa máu oai hùng! “Tây Tiến” thơ người lính nói người lính – anh Vệ quốc quân thời năm kháng chiến chống Pháp Quang Dũng vừa cầm súng đánh giặc vừa làm thơ nên thơ ông chân thực hào sảng, dư ba Bài thơ viết vào năm 1948, kháng chiến thần thánh dân tộc bước sang năm thứ ba, chặng đường kháng chiến đầy thử thách gian lao “Tây Tiến” nói lên nỗi nhớ niềm tự hào Quang Dũng đồng đội thân yêu, vào sanh tử thời trận mạc Mở đầu thơ tiếng gọi làm nao lòng người Nỗi nhớ thương, nỗi nhớ nén chặt, trào dâng : “Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi” Từ “ơi” bắt vần với từ láy “chơi vơi” làm cho âm điệu câu thơ trở nên tha thiết sâu lắng, bồi hồi Hai chữ “nhớ” hai nốt nhấn gợi tả nỗi nhớ “chơi vơi” cháy bỏng khơn ngi Từ Phù Lưu Chanh, ơng nhớ dịng sơng Mã, nhớ núi rừng miền Tây, nhớ đoàn quan Tây Tiến – đơn vị đội hoạt động vùng rừng núi miền tây Thanh Hóa, Hịa Bình – biên giới Việt Lào năm đầu kháng chiến Bao kỉ niệm đẹp thời chinh chiến sống dấy, gần gũi thân thiết vô Những tên bản, tên mường rừng xưa núi cũ yêu thương về, trở nên gần gũi, làm xao xuyến hồn người chiến sĩ : “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm hơi” Những Sài Khao, Mường Lát… địa danh vời vợi nghìn trùng in dấu chân đồn chiến binh Tây Tiến Trong “sương lấp”, “đêm hơi” mịt mù, lạnh lẽo, đoàn dũng sĩ vượt qua nẻo đường hành quân vô gian khổ Ngày nối ngày, đêm nối đêm, trải qua bao dãi dầu “đoàn quân mỏi” Giữa biển sương mù núi rừng, “đoàn quân mỏi” tưởng bị lấp đi, bị trĩu xuống mỏi mệt, gian truân, thật bất nhờ, cảnh tưởng xuất “hoa đêm hơi” Cái mỏi mệt, gian khổ tiêu tan Sáu liên tiếp diễn tả nhẹ nhàng, lâng lâng tâm hồn người lính trẻ tới đích sau chặng đường dài hành quân đầy thử thách : “Mường Lát hoa đêm hơi” Cuộc chiến đấu diễn ác liệt núi rừng miền Tây Những đèo dốc “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” chưa in dấu chân người !Những “cồn mây heo hút Những tầm cao núi, chiều sâu lũng, suối thử thách chí can trường, chặn lối : “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Các từ láy : “thăm thẳm”, “khúc khuỷu”, “heo hút”, lựa chọn sử dụng nét khắc, nét vẽ có giá trị tạo hình đặc sắc, làm lên dốc, cồn mây mà nhà thơ đồng đội phải vượt qua tháng ngày “Aùo vải chân không lùng giặc đánh !” (Hồng Nguyên) “Súng ngửi trời” hình ảnh nhân hóa phản ánh cách nói, cách cảm nhiều ngộ nghĩnh, đầy chất lính hồn nhiên, trẻ trung yêu đời Có câu thơ gồm hai tiểu đối, lĩnh kiên cường người chiến sĩ Tây Tiến “đo” : “Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống” Núi tiếp núi, đèo nối đèo, hết lên cao, lại xuống thấp, đoàn quân mù sương, mưa rừng Từ đỉnh cao “ngàn thước”, chiến binh dõi tầm mắt nhìn xa Những mường, nhà sàn thấp thống ẩn Câu thơ thất ngơn, toàn gợi tả niềm tươi vui, lân lâng tâm hồn người lính trẻ, lạc quan yên đời : “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Những đả xảy r nẻo đường trường chinh lửa máu gian khổ ? Aâm điệu câu thơ trĩu xuống, nao nao : “Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời !” Hai tiếng “anh bạn” cất lên tiếng khó thầm Trong gian khổ “dãi dầu” ngày dài hành quân chiến đấu, có đồng đội thân u “khơng bước nữa”, vĩnh biệt đồn binh, “bỏ quên đời”, bỏ quên đồng chí bạn bè, nằm lại chân đèo, góc núi Bốn chữ “gục lên súng mũ” thể hy sinh vô bi tráng : ngã xuống, gục xuống, đường hành quân, trận đánh, súng cầm tay, mũ đội đầu Mặc dù Quang Dũng thay từ “chết”, từ “hy sinh” từ “không bước nữa”, “gục lên”…, “bỏ quên đời”, trào lên bao nỗi xót xa, thương tiếc Sự thật chiến tranh xưa ! Có điều vần thơ Quang Dũng nói đến chết người lính khơng gợi Quang Dũng nói đến chết người lính khơng gợi bi lụy, thảm thương, mà trái lại, tiếc thương có tự hào khẳng định : độc lập, tự mà có chiến sĩ anh hùng ngã xuống chiến trườn, tư lẫm liệt “gục lên súng mũ…” ! Cảnh tượng chiến trường đâu có đèo cao, cồn mây, dốc thẳm, đâu có mưa ngàn, muỗi rừng vắt núi, mà cịn có thử thách rừng thiêng tự ngàn đời mang vẻ hoang sơ, bí mật, hùng vĩ oai nghiêm Chiều nối chiều, đêm tiếp đêm, chiến khu vang động tiếng “gầm thét” thác, “cọp trêu người” Trên không gian mênh mông chốn đại ngàn, từ Pha Luông đến Mường Hịch hoang vu, chết rình rập đe dọa Chốn rừng thiêng ẩn dấu nhiều bí mật “oai linh”, nhân hóa tăng thêm phần dội Thác “gầm thét”, cọp “trêu người” để thử thách chí can trường chiến binh Tây Tiến : “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp người” Vượt lên gian khổ, hy sinh, hành trang người lính đầy ắp kỉ niệm đẹp tình qn dân Quên “cơm lên khói”, hương vị đậm đà bát cơm tỏa khói, hương nếp xơi cịn quyện theo bao tình sâu nghĩa nặng bà dân Mai Châu, “em” Hai tiếng “nhớ ôi” gợi lên nhiều bâng khuâng, vương vấn, thấm thía ngào : “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” Phần thứ hai “Tây Tiến” gồm có câu nói “hội đuốc hoa” chiều sương cao nguyên Châu Mộc Giọng thơ mang mác, bâng khuâng Nhà thơ tự hỏi “có thấy” “có nhớ” Chất tài tử, tài hoa lãng mạn chàng lính chiến nói đến thật hay đêm “hội đuốc hoa” Chữ “kia” đại từ để trỏ từ xa, gọi nhiều ngạc nhiên, tình tứ Trong ánh lửa đuốc bập bùng, sử xuất cô gái Thái miền Tây Bắc, cô phù – xao Lào xiêm áo dân tộc rực rỡ đem đến cho đồn binh Tây Tiến bao niềm vui, tình cảm tình qn dân Có tiếng khèn “man điệu” núi rừng, có khúc nhạc du dương “xây hồn thơ” Có dáng điệu duyên dáng “e ấp” “nàng”, “bơng hoa rừng múa xịe, múa lăm – vơng : “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự bao giờ, Khèn lên man điệu nàng e ấp, Nhạc Viên chăn xây hôn thơ” Chữ “bừng” nét vẽ có thần “Bừng” sáng bừng lên, cháy rực lên từ đuốc đêm “hội đuốc hoa” Cũng có nghĩa tưng bừng rộn ràng qua tiếng khèn “man điệu”, qua giọng hát tình tứ, mê say dân ca Thái, dân ca Lào Nhớ Tây Tiến nhớ đến chiều sương cao nguyên, nhớ đến thuyền độc mộc, nhớ đến “hồn lau nẻo bến bờ” Nhớ nhiều, nhớ “dáng người độc mộc”, nhớ không qn “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Nếu khơng sống mạnh mẽ, sống đời người lính trẻ thời trận mạc gian nan viết vần thơ mang hương sắc núi rừng xa lạ, tươi đẹp thơ mộng Aâm điệu đoạn thơ trầm bổng, lâng lâng ru hồn ta vào cõi mộng Chất nhạc, chất thơ, chất họa toát lên từ vần thơ, cho thấy tính thẩm mĩ độc đáo ngịi bút thơ Quang Dũng, đồng thời khắc họa vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ Tây Tiến : gian khổ thử thách, gian truân chết chóc, họ lạc quan, yêu đời, hồn nhiên mơ mộng Đây đoạn thơ hay “Tây Tiến” thể cảm nhận diễn tả tinh tế, tài hoa vẻ đẹp thiên nhiên tình người, đồng thời lại mực hồn nhiên, làm mê say người đọc : “Người Châu Mộc chiều sương ấy, Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc, Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Phần thứ ba, Quang Dũng dựng lên tượng đài hùng vị, bi tráng đoàn binh Tây Tiến Đoàn quân luồng rừng biển sương mù, cồn mây, mưa, vượt qua bao núi cao, đèo cao, dốc thẳm “Aùo vải chân không lùng giặc đánh”, bất ngờ xuất : “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua bên biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Đoạn thơ ghi lại cách chân thật, hào hùng khốc liệt dội chiến tranh, dân tộc quật khởi đứng lên dùng 98 h gậy tầm vông chống trả lại sắt thép quân thù Hình tượng thơ đặt tương phản đối lập để khẳng định chí khí hiên ngang, anh hùng, tâm hồn với bao mộng mơ tuyệt đẹp “Đồn binh khơng mọc tóc”, “qn xanh màu lá”, tiều tụy, ốm đau bệnh sốt rét rừng, tư vô oai phong lẫm liệt : “dự oai hùm” Cũng cách nói truyền thống thơ ca dân tộc ngợi ca sức mạnh Việt Nam : “Tâm qn tì hổ khí thơn Ngưu” (Phạm Ngũ Lão), “Tỳ hổ ba quân – Giáo gươm sáng chói” (Trương Hán Siêu), “Sĩ tốt kén tay tì hổ – Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh” (Nguyễn Trãi)… Và năm đầu kháng chiến chống Pháp, “anh đội Cụ Hồ” mang sức mạnh Việt Nam từ nghìn xưa trận với chí khí lẫm liệt vơ song : “Quân xanh màu oai hùm” Trải qua năm dài chiến đấu ác liệt, nếm trải cay đắng bùi, bao thiếu thốn gian truân, đánh trận đánh đẫm máu rừng, Quang Dũng kế thừa sáng tạo thơ ca cổ điển dân tộc để viết nên vần thơ hào sảng ! Đoàn binh Tây Tiến phần lớn cán chiến sĩ niên, học sinh, sinh viên 36 phố phường, nơi ngàn năm văn vật Là “Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng…” đánh giặc với bao “mộng” “mơ” tuyệt đẹp” : “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Mộng chiến công Mộng đánh tan đồn giặc, cướng súng giặc giết giặc “Mắt trừng” gợi tả tư chiến đấu lẫm liệt vô song đánh giáp cà, tung hoành đồn giặc ! Đồng thời hành trang tâm hồn người lính trẻ cịn mang theo giấc mơ tuyệt vời Nhớ phố cũ trường xưa, mơ tà áo đẹp, “dáng kiều thơm”, nơ Hà Nội thây yêu Câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thể chất tài tử, hào hoa người lính Tây Tiến Cịn người chiến sĩ “Đồng chí” Chính Hữu, nỗi nhớ hướng ruộng nương, “gian nhà không mặc kệ gió lung lay”, giếng nước gốc đa… Nỗi nhớ anh Vệ quốc quân thơ “Nhớ” Hồng Nguyên mối tình quê trang trải, đằm thắm, sâu nặng, thiết tha : …” Ba năm gửi lại quê hương, Mái lều gianh, Tiếng mõ đêm trường, Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mịn chân bên cối gạo khuya… Qua đó, ta thấy nỗi nhớ, mộng mở người lính thời trận mạc nông dân, hay tiểu tư sản thành thị đẹp đáng yêu nỗi nhớ, mộng mơ biểu lộ tình yêu quê hương thắm thiết Nếu có cho câu thơ Quang Dũng mang theo mộng rớt, buồn rớt, tiểu tư sản… thật buồn thay Thời gian độc giả nửa kỷ qua khẳng định hay riêng thơ Quang Dũng góp phần làm phong phú thêm chân dung “anh đội Cụ Hồ” kháng chiến chống Pháp Cái giá độc lập, tự đo tầm vóc lớn lao khí phách dân tộc, ghi nhận xương máu nhân dân, mà trước hết xương máu hàng ngàn, hàng vạn người lính chiến trường Cái lý tưởng cao đẹp : “Tổ quốc chết” Quang Dũng thể vần thơ bi tráng lay động lòng người : “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chảng tiếc đời xanh Aùo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Có đồng đội thân yêu nhà thơ ngã xuống lửa đạn Với “áo bào thay chiếu” bình dị, chẳng có “da ngựa bọc thây” tráng sĩ thời xưa, anh thản “về đất” vĩnh viễn nằm lòng Mẹ – Tổ Quốc thân yêu Các anh “quyết tử cho Tổ Quốc sinh” Hai chữ “về đất” sáng tạo Tiếng thác sông Mã “gầm lên” vang vọng núi rừng dội lên trầm hùng lịng đồng đội Nó tiếng kèn “Chiêu hồn liệt sĩ”, loạt đại bác nổ xé trời núi rừng chiến khu, mang sắc thái lời thề cao cả, thiêng liêng Đặt chết anh hùng bao vô danh không gian rộng lớn, thiên nhiên bao la hùng vĩ, câu thơ “rải rác biên cương mồ viễn xứ” làm cho nỗi đau mát hy sinh thêm mênh mang, nâng lên tầm lẫm liệt, bi tráng Cao lý tưởng chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc khẳng định lời thề, niềm tin mạnh liệt : “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” “Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy” (Chế Lan Viên) Những câu thơ Quang Dũng thực ngang tầm vóc với chiến sĩ Tây Tiến, với đồng đội bỏ Tổ quốc, oanh liệt hy sinh núi rừng biên cương Việt – Lào Quang Dũng miêu tả ngợi ca người lính Tây Tiến mang chí khí anh hùng vô danh, anh hùng thời đại, trận với “tình sơng núi”, với tâm “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Họ tiếp đường tổ tiên, ông cha đem máu xương giữ vững sơn hà xã tắc Họ sống bình dị, yêu đời, biết mơ khát khao, hồn nhiên lạc quan Họ sống anh dũng, chết vẻ vang, sẵn sàng đem xương máu “đời xanh” hiến dâng cho nhân dân đất nước Nhà thơ làm rung lên niềm thương tiếc, tự hào ! Sau thơ “Sơng Lào” nói “nấm mồ viễn xứ” đứa ưu tú khắp miền quê, Chế Lan viên xúc động, nghẹn ngào : …”Tôi qua sông Lào đâu uống vào thơ Gặp nghìn nấm mộ Và trăm Lào bom Mĩ đốt tro ! Ngủ lại Xê – băng – hiên chàng trai nhỏ đất sông Hồng Ngủ lại Xê – băng – phai chàng Phú Thọ Bóp khộp, bóng lăng che thay bóng cọ Chàng trai Nghĩa Bình ngủ Xê – kơng Nén hương thơm lẫn với hương rừng Những cô gái Lào đến thăm phần mộ Các anh chứa cầm tay múa lăm – vơng…” Đúng “Có chết hóa thành bất tử” (Tố Hữu) Nhiều nhà thơ Việt Nam, có Quang Dũng viết nên ca nói lên ý chí chiến đấu cảm hy sinh oanh liệt người chiến sĩ Vệ quốc thời đại Hồ Chí Minh ! Khổ cuối thơ, âm điệu trở nên tha thiết sâu lắng, bồi hồi Vẫn tiếng lòng rung lên theo hồi niệm Biết bao thương nhớ khơn ngi : “Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” Mùa xuân ấy, “Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông” (Hồ Chí Minh), đồn binh Tây Tiến xuất qn Họ tiến sa trường với lời hẹn ước : “Nhất khứ bất phục hồn” Đó lời thề, tâm hệ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Các anh giã biệt quê hương Những sau tháng ngày đầy máu lửa ? Bạn bè, đồng đội thân yêu, “Hồn Sầm Nứa chẳng x” Nhưng q hương đời đời ơm ấp bóng hình anh, người chiến sĩ binh đoàn Tay Tiến Bài thơ khép lại mà âm điệu bồi hồi vang vọng tâm hồn ta Có thơ thời có số thơ mãi Thơ hay khơng có tuổi mùa xn khơng ngày tháng Đó “Đèo Cả” Hữu Loan, “Nhớ” Hồng Nguyên, “Đồng Chí” Chính Hữu, “Tây Tiến” Quang Dũng, và… “Tây Tiến” thơ hay viết người chiến sĩ cầm súng bảo vệ Tổ quốc, tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Với bút pháp lãng mạn, với cốt cách tài hoa, phong độ hào hùng nhà thơ – chiến sĩ, Quang Dũng khắc chạm vào thời gian, vào thơ ca lịng người hình ảnh 10 ! Tràng “nhặt” vợ, rủi ro may Hạnh phúc đến với Tràng mẹ già to lớn bất ngờ ! Trong tai họa, người nơng dân mẹ Tràng nhen nhóm niềm tin đời : “Ai giàu ba họ,ai khó ba đời !” Cái nhan đề “Vợ nhặt”, hình ảnh cờ đỏ to đoàn người phá kho thóc Nhật, bát cháo cám sau ngày Tràng “cưới vợ”, cảnh tượng gia đình bà cụ Tứ, từ nhà đến sân ngõ, từ đống rác đến quần áo quần rách “như tổ đỉa” hai ang nước… góp phần tơ đậm tình truyện Một câu hỏi trăn trở hoài tâm trí người đọc : Liệu Tràng, vợ Tràng bà cụ Tứ có vượt qua trận đói năm Aát Dậu không? Ta thương lo cho họ Kim Lân dành cho mẹ Tràng tình thương yêu cảm thơng đáng q Bài 35 Phân tích nhân vật Đào truyện ngắn “Mùa lạc” Nguyễn Khải BÀI LÀM “Tôi lạy ông Cầu bà Quán Phù hộ cho mẹ đĩ nhà tơi Nó ăn chơi Nó tươi cười Như ngựa ngáp Làm ăn chậm chạp Có tính nỏ mồm Đi chợ Khoai lang củ từ chứa Vớt bèo ngứa Xay lúa nhức đầu…” Bài hát Huân tiết mục văn nghệ đê châm chọc để mừng chị Đào niềm vui hạnh phúc duyên ? “Mùa lạc” truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Khải in tập truyện ngắn tên, xuất năm 1960 Tập truyện ngắn bạn đọc đánh giá thành công việc phản ánh số phận người sống lao động miền Bắc năm đầu xây dựng hịa bình, phục hồi phát triển kinh tế Nguyễn Khải quan tâm đến biến đổi số phận người, phụ nữ trẻ em nếm trải nhiều cay đắng thương đau xã hội cũ, đổi đời, tìm thấy hạnh phúc chỗ đứng sống Tiêu biểu cho người Đào Đào phụ nữ có nét riêng dễ nhận chân dung ngoại hình, nét tâm lý tính cách Hai mươi tám tuổi đời với năm tháng lận đận bất hạnh Lấy chồng từ năm mười bảy tuổi Chồng cờ bạc rượu chè Chồng chết ; tháng sau đứa liên hai qua đời Chị trở thành góa bụa, đơn Khơng vốn liếng, khơng cửa nhà, khơng người thân thích ! Một chút duyên thầm thời gái đâu Gò má cao đầy tàn hương Cái đầu nhọn, cặp chân ngắn, bàn tay thơ với ngón tay to “Hai mắt hẹp dài đưa đưa lại nhanh” Thân người “sồ sề”, hàm “khểnh”, khăn vuông vải kẻ bịt đầu làm cho Đào trở nên “thô” “đỏng đảnh” Những nét ngoại hình lộ cá tính, đời sống nội tâm đời người đàn bà trải qua nhiều bão tố bất hạnh ! Sau chồng, chết, Đào bươn trải ngược xuôi kiếm sống “đòn gánh vai, tối đâu nhà, ngã đâu giường” Hòn Gai, Cẩm Pha, Lào Cai, Hà Nam,… chị buôn thúng bán mẹt, kiếm ân Chợ Cuối Chắm, đò Tràng Thưa, Phố Rỗng, chợ Bì, chợ Bưởi,… in dấu chân chị Nhiều lúc ốm đau, nằm nhờ người quen, bưng bát cơm nóng nhìn đèn dầu, lịng chị tê tái “sực nhớ trước đây, có gia đình, có đứa con…” Năm tháng trôi nhanh, áo nâu vá vai bạc màu “mái tóc óng mượt ngày xưa… khô lại, đỏ chết, hàm phai khơng buồn nhuộm… gị má cao, tàn hương nhiều…” Đau khổ chừng, có lúc Đào “muốn chết đời dài nên phải sống” Mưa nắng đời làm nảy sinh người đàn bà tính cách dự dội, phức tạp : “Chị sống táo bạo liều lĩnh, ghen tị với người hờn giận cho thân mình” Đoạn đời bất hạnh Đào Nguyễn Khải kể lại với bao xót thương cảm thơng sâu sắc Số phận Đào bắt đầu đổi thay chị trở thành đội viên đội sản xuất số nông trường Hồng Cúm Lúc đầu chị lên nông trường với tâm lý “con chim bay mỏi cánh, ngựa chạy chồn chân”, muốn tìm đến nơi thật xa xôi, hẻo lánh để quên nỗi buồn đau vãng Chị chẳng hy vọng, chẳng quan tâm ngày tới, có lúc cam chịu số phận an “quân tử gian nan, hồng nhan bạc mệnh” ; có lúc chua chát lên : “Trau sá, mạ thì, hồng nhan bỏ bị cịn xn…” Đào đến Điện Biên vào đầu xuân, sau tết độ nửa tháng Hình mùa xuân góp phần làm hồi sinh tâm hồn chị ? Cuộc sống lao động sôi mối quan hệ tốt đẹp người trẻ trung, đầy tình thương, nhiều mơ ước thổi bùng lên lửa lòng người đàn bà trải qua nhiều cay đắng, đau khổ ! Đào nhập với thơ báo tường “Đường lên nông trường Điện Biên” ; thơ liền nhiều người thuộc ngâm nga Vốn người đàn bà sắc sảo, sống có góc cạnh, thuộc nhiều cao dao vần vè, Đào biết “ăn miếng trả miếng” bị 55 nông trường viên gán ghép trêu ghẹo Có lúc khơng phần đanh đá, chua ngoa : “Huê thơm bán đồng mười Huê tàn nhị rữa giá đôi lạng vàng”… Sống người yêu đời, ham sống, nhân Huân Duệ, Lâm, Dịu… Đào tìm thấy nguồn vui lịng tin u người ; chị lao động hăng hái, giỏi giang chẳng thua niên Cái tiêu cực lối sống liều lĩnh, hay ghen tị với người bị đẩy lùi Mặc cảm thân phận hẩm hiu thay đổi Chị “bừng bừng thèm muốn cảnh gia đình hạnh phúc: Niềm hy vọng chứa chan “một chưa rõ nét đầm ấm hơn, tươi sáng ngày qua lấp lóe phía trước” Ngịi bút Nguyễn Khải tinh tế việc miêu tả biến thái rung động tâm hồn Đào trước đổi đời với lòng trân trọng, nâng niu Cuộc đời Đào sang trang Bức thư cầu hồn Dịu, ơng trung đội trưởng già góa vợ, trách lị gạch nơng trường đem đến cho chị “đổi đời” Lòng chị tràn đầy hy vọng mơ ước tương lai Có lẽ thư tình mà đời người phụ nữ Đào nhận ? Những lời tỏ tình người đàn ơng góa vợ “như tiếng nhạc ngân vang lòng” Đào ; “thức tỉnh khao khát yêu đương, khao khát hạnh phúc mà chị cố hắt hủi, vùi nén” lâu ! Hạnh phúc giản dị mà Đào tìm thấy thêm nhiều ý nghĩa nảy nở mảnh đất Điện Biên, nơi năm trước chiến trường ác liệt Đất lành chim đậu, Đào định lại nông trường “quê thứ hương hai”, chị tâm : “Chẳng suốt đời, chẳng muốn vất vưởng mãi”, muốn có quê hương” Nếu màu xanh cỏ, hoa màu, khoai, lạc lấn dần cỏ dại, rừng hoang, xóa dần dấu tích tàn phá chiến tranh, hạnh phúc Đào – người đàn bà đơn, góa bụa,… tìm thấy nơng trường khẳng định thật cảm động “sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hy sinh, gian khổ…” Và người tìm thấy hạnh phúdc chân lao động cộng đồng đầy tình thương Nguyễn Khải khám phá thật tạo nên giá trị nhân truyện ngắn Giữa đống thân lạc chất cao, gió mát đầu thu, hình ảnh Đào, đầu bịt khăn vải kẻ ô vuông nhọn hoắt, ơm bó lạc lớn chuyển lên cáng, mồ thánh thót, thớ thịt căng xé rách manh áo nâu đan mặc… cho ta nhiều ấn tượng Đi theo sau cáng chất đầy thân lạc, Đào cất tiếng hát véo von không gian bát ngát tràn trề màu xanh thắm có nghệ, cụm ké đồng tiền, nụ hoa trắng rau tàu bay, hoa dền hình tháp bút đỏ tía,… “Tháng tư gió dâng lên Gió đơng cửa đền, gió động năm cung Tháng năm cất gió Bước sang tháng sáu gió rồng phun mưa…” Gió từ ca dân ca hay gió từ đời phất phới lòng Đào ? Đào sống tâm trạng hồ hởi Chị phản ứng vui vẻ trước lời đùa cợt bạn bè Trong đanh đá tỏa rộng tình đời ấm áp, tươi vui : “Về cửa nhà – Một trăm năm đà quê” Đào ăn miếng trả miếng hay hát Mùa thu hoạch lạc nông trường bận rộn, khẩn trương mùa đem lại niềm vui, hạnh phúc, cho Đào Dịu, cho Duệ Huân, cho bao lứa đôi khác… Ở cuối tác phẩm, người đọc gặp lại chị Đào tươi trẻ, có nhiều đổi thay tâm lý, tính tình Tóm lại, Nguyễn Khải thể đổi thay số phận người lòng nhân hậu, nhiều trắc ẩn yêu thương Một vấn đề thân phận hạnh phúc người khám phá miêu tả tinh tế, sâu sắc, cho thấy quan niệm giàu tính nhân đạo nhà văn người xã hội Đó cảm thơng đồng cảm với đau thương, bất hạnh đồng loại ; trân trọng khao khát yêu thương hạnh phúc người sau chiến tranh Một niềm tin người sống Nhà văn muốn bày tỏ bạn đọc gần xa : Cuộc sống lao động hịa bình làm nảy nở tính chất tâm hồn đẹp nhân dân “Mùa lạc” truyện ngắn giàu tính nhân văn, đánh dấu bước trưởng thành Nguyễn Khải nghệ thuật kể chuyện, khắc họa tính cách nhân vật, vận dụng ngơn ngữ dân gian… để nói thân phận người “Mùa lạc” mùa vui, mùa hứa hẹn hạnh phúc cho lứa đơi… BÀI 36 Phân tích hình tượng sơng Đà hình ảnh ơng lái đị thấy nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn thể ký “Người láy đị Sơng Đà” BÀI LÀM “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu” Con Sông Đà thân yêu ngày cho nhân dân ta thủy điện, đem ánh sáng đến miền đất nước Cách ba thập kỷ, nhà văn Nguyễn Tuân viết 56 “Sông Đà”, có tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” ngợi ca cảnh sắc hùng vĩ, tráng lệ sông núi dụng cảm, tài hoa người Tây Bắc Aùng văn đích thực “Tờ hoa”, “Trang hoa”, thể nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân – nghệ sĩ lớn, tiêu biểu cho văn xuôi Việt Nam đại : Uyên bác, tài hoa, độc đáo Bài tùy bút có hai nhân vật – hình tượng để lại cho người đọc nhiều cảm xúc thẩm mỹ, hình ảnh sơng Đà người lái đò Đà Giang Mấy kỷ trước, đường lên Tây Bắc chủ yếu theo đường sông Đà, Cao dao có câu : “Đường lên Mường Lễ bao xa, Trăm bảy thác, trăm ba ghềnh” Sông Đà hùng vĩ, vừa dữ, vừa thơ mộng xinh đẹp Nguyễn Tuân coi sông Đà người bạn thân thiết, “cố nhân” với nhiều thương nhớ, bồi hồi Đọc “Sông Đà” em học sinh biết thêm : Ly Tiên Bả Biên Giang hai tên xa xưa Đà Giang Và độ dài 883 nghìn mét, riêng từ đoạn biên giới Việt Trung đến ngã ba Trung Hà dài 500 số lượn rồng rắn Sơng Đà có lúc thác ghềnh Nguyễn Tuân nhà thám hiểm – du lịch xa biết nhiều, đến sơn thủy tận, kể cho ta nghe tên thác dư, tên lạ hay hay : thác En, thác Giăng, Mó Tơm, Mó Nàng, Suối Hoa, Hót Gió, thác Tiếu, thác Bờ… Nhà văn cho biết từ thác Tiếu trở xuống, sơng Đà êm ả, bình n ; người Thái có câu ca : “Qua thác Tiếu giải chiếu mà nằm” Ở thượng nguồn, lịng sơng Đà có đoạn thắt lại “như yết hầu”, đơi bờ vách đá dựng thành “con nai, hổ vọt từ bờ sang bờ kia” Ở ghềnh Há Lng “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn gùn ghè…” dài số ! Có vực hút nước sâu thăm thẳm giếng bê tông “nước thở kêu ặc ặc cửa cống bị sặc”, phía lừ lừ cánh quạ đàn dang chờ mồi Aâm tiếng thác ghê rợn, tiếng rống hàng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng tre, rừng vầu bị cháy Nguyễn Tuân tạo nên so sánh liên tưởng “đắt” cho thấy óc quan sát, cách nghĩ, cách cảm ông thác, ghềnh Đà Giang Có lúc ơng ví sơng Đà có “diện mạo tâm địa” thứ kẻ thù số người Nó mãn nham hiểm, xảo quyệt, độc ác với bao “thạch trận”, bao “trùng vi” có ơng tướng tợn, lạnh lùng đứng trấn giữ lớp lớp “cửa tử” “cửa sinh”, với boong ke chìm mai phục khắp lịng sơng sẵn sàng nhấn chìm, bẻ gãy tan tành thuyền qua Sơng Đà lại có mùa, có đoạn đẹp cách hữu tình “Mùa xn dịng xanh ngọc bích” “Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa…” Cuối tháng đầu tháng 3, hoa ban hoa gạo nở bung núi rừng Tây Bắc “Con Sơng Đà tn dài tóc trữ tình…” Hình ảnh đàn hươu ngốn cỏa gianh, nương ngô xanh rờn, cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt nước sông “bụng trắng bạc rơi thoi” gợi lên vẻ đẹp kỳ thú, hoang sơ Đà giang Nguyễn Tuân viết nên đoạn văn tuyệt hay tuyệt đẹp nói lên vẻ hoang sơ sông Đà : “Thuyền trôi Sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ… Bờ sônghoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích ngày xưa” Sơng Đà trở nên thơ mộng với “những đị én thắt dây cổ điển” thượng nguồn “những đị nở chạy buồm vải” vùng hạ lưu Đọc “Người lái đị Sơng Đà”, hết ta cảm nhận cách sâu sắc câu thơ đề tư : “Đẹp thay tiếng hát dịng sơng” Với tình u sơng núi người tài hoa, Nguyễn Tuân tả sông Đà cách đa dạng, biến hóa mn màu mn vẻ, khơi dậy lịng người đọc tình u tha thiết Đà Giang – mảnh hồn tổ quốc thiêng liêng Hình ảnh người lái đị sơng Đà khắc họa độc đáo Con người dẫn ta xuôi ngược dịng sơng, lúc vượt thác, lúc cưỡi ghềnh Đó người làm ăn giỏi, thạo nghề sông nước Với thuyền sáu mái chèo, ơng tung hồnh xi ngược chiến trường sông nước, “nắm binh pháp thần Sông Thần Đá” Oâng đưa thuyền vượt qua nhiều cửa tử để vào cửa sinh, xi dịng bình n Hơn mười năm liền chở đị xi ngược sơng Đà, tiếng nói ơng “ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng” Mái tóc bạc, “cái đầu quắc thước đặt thân hình cao to gọn quánh chất sừng, chất mun” Cánh tay ơng “trẻ tráng” q : nhìn ông lão bảy mươi tuổi mà ta tưởng đứng trước chàng trai vạm vỡ Bả vai ngực ông lên “củ nâu” dấu vết tháng ngày chèo đò vượt thác Nguyễn Tuân gọi thứ “huân chương lao động siêu hạng” Nhà văn sâu miêu tả ơng lái đị đưa thuyền qua ba thạch trận chiến trường sông nước Cảnh ghềnh thác dội, ghê sợ Lúc ông tả thác qua âm nước réo nghe được, lúc ơng tả hút nước mắt nhìn thấy đoạn phim cận cảnh quay 57 nhanh Cảm hứng khơi dậy, nhà văn tung kho ngơn từ giàu có, phong phú để diễn tả chiến đấu người lái đò với Thần Đá Thần Sông Cảnh tượng vượt thác xa gần ẩn hiện, nhiều tình gây cấn nhất, ối oăm khắc họa quy mơ tầm vóc hồnh tráng, làm bật vai trò vị thuyền trưởng dũng cảm tài hoa, chiến thắng mưu mô xảo quyệt Thần Sơng Thần Đá Mưu trí, dũng cảm, đốn làm nên lĩnh cao cường ơng lái đị Có lúc đị mũi tên tre “vút vút” xuyên qua nước trùng vi thạch trận Có lúc ơng “nắm chặt bờm sóng”, nắm luồng nước, vút qua cửa tử lao thẳng đến cửa sinh… Cũng có trường hợp ơng bị luồng nước “vơ sở bất chí” đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, đơi mắt nổ đom đóm hoa lên, ơng lái đị tỉnh táo đưa đị hiểm ! Nguyễn Tn khơng tả ơng lái đò lúc vượt thác ghềnh mà miêu tả ông sau ngày giao tranh với Thần Sông Thần Đá, để làm bật trầm tĩnh, thư thái ung dung vị thuyền trưởng lão luyện, dạn dày sông nước Lúc ngừng chèo, đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam, ơng lái đị nói chuyện “cá anh vũ, cá dầm xanh”, hầm cá mùa hè tiếng nổ to mìn, bộc phá Cịn chuyện vượt thác ơng chẳng có hồi hộp, đáng nhớ Nguyễn Tn nhà văn bậc thầy ngôn ngữ Tiếng thác nước ơng tả biến hóa, sinh động vốn từ ngữ giàu có kỳ lạ Trên mặt ghềnh thác “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió”… Hút nước kêu “ặc ặc lên rót dầu sôi vào” Tiếng thác nghe từ xa vô ghê rợn “như oán trách,… van xin,… khiêu khích… Giọng gằn mà chế nhạo”, có lúc rống lên đan trâu mộng hàng ngàn lồng lộng lộn rừng cháy ! Nguyễn Tuân sử dụng vốn hiểu biết sâu rộng địa lý, lịch sử, quân sự, thể dục thể thao, môn nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc, hội họa… tiếng lóng nghề sông nước để tạo nên đoạn văn đẹp, hấp dẫn lạ Nào trùng vi thạch trận, boong ke, cửa sinh, cửa tử, pháo đài… Nào viện, giáp la cà, tiền vệ, hậu vệ, tuyến giữa, tuyến hai,… Chữ dùng thật đắt, lối đặt câu co duỗi dài ngắn, vừa đa dạng, uyễn chuyển, vừa thú vị Các từ tượng thanh, nhóm từ đồng nghĩa, sosánh liên tưởng, lối nhân hóa… sáng tạo, mẻ, ý vị hay Hồ Xuân Hương viết : “Đâm toạc mây, đá hịn” (“Tự tình”) “Hòn đá xanh ri lún phún rêu” (“Đèo Ba Dội”) Bà Huyện Thanh Quan lại có câu thơ : “Đá trơ gan tuế nguyệt – Nước cau mặt với tang thương” Đó vần thơ hay viết đá mang tính hàm nghĩa Nguyễn Tuân có câu văn hay viết đá, thạch trận nơi sông Đà : “Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm viện cho đá, đá bệ vệ oai phong lẫm liệt…” Nguyễn Tuân nhà văn uyên bác, tài hoa cách sử dụng vốn hiểu biết sâu rộng văn chương Một câu thơ nước ngồi, câu cổ thi ơng dùng làm đề từ, biết xuất xứ ? – tạo nên cốt cách sang trọng cho ký Oâng nhắc lại câu đồng dao để nói huyền thoại Sơn Tinh – thủy Tinh tranh giành người đẹp, để yêu thâm núi Tản sơng Đà : “Núi cao sơng cịn dài, Năm năm báo oán, đời đời ghen” Tác giả mượn câu thơ Tản Đà để làm đẹp thêm thơ mộng Đà giang : “Dải sông Đà bọt nước lênh bênh, Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” Cảnh mùa xuân sơng Đà cảnh đẹp hoa khói cơng sơng Trường Giang nghìn năm trước đời Đường thi tiên Lý Bạch tiễn bạn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng : “Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu” Nói truyền thống anh hùng đồng bào Tây Bắc, nhà văn không quên chọn hai câu thơ Nguyễn Quang Bích – bậc sĩ phu kiên cường chống Pháp cuối kỷ XIX – để dựa vào ký : “Lịng trung khơng nỡ bỏ Tây Châu, Giữa lấy, Thao Đà dải thượng lưu” Nhờ mà đọc tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, ta hiểu nhiều điều bổ ích cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc, địa lý, lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc xung quanh sơng Đà, hình thác, ghềnh sông, tài nguyên Tổ quốc bao la, câu thơ đẹp – tinh hoa văn hóa cổ kim Đông Tây mà Nguyễn Tuân chọn lọc đưa vào Tâm hồn người đọc nâng lên, trí tuệ khơi dậy, bừng sáng trở nên giàu có “Người lái đị Sơng Đà” giai phẩm mà Nguyễn Tuân góp vào, làm đẹp thêm vườn hoa văn nghệ Việt Nam Ai đọc “Vang bóng thời” cảm nhận sắc sảo, tài hoa lịch lãm nhà văn Nguyễn Tuân ông nói chuyện uống trà, thưởng hoa, trồng cảnh, chơi chữ, đánh thơ, thả thơ, chơi đèn trung thu… nhà nho thuở trước, thú ăn chơi tao 58 nhã, sang trọng, thể phong cách sống đẹp, khẳng định sắc văn hóa Việt Nam với độ dày hàng nghìn năm lịch sử Đọc “Người lái đị Sơng Đà”, ta biết thêm Nguyễn Tuân uyên bác, tài hoa, độc đáo Tả cảnh biến hóa, bốn mùa, thời gian, đa phức điệu lúc nói thác, ghềnh… Bao liên tưởng đầy thi vị, với bao cảm giác mạnh đầy màu sắc góc cạnh với kho chữ nghĩa giàu có Văn Nguyễn Tuân giọt mật ong yêu hoa ; cần mẫn sáng tạo, đem thơm thảo cho đời Câu văn xi tài hoa, lúc vang vọng âm ba thác ghềnh, lúc mênh mang dư vị hương nguồn hoa núi Đọc “Người lái đị Sơng Đà”, ta yêu thêm người Việt Nam dũng cảm, cần cù tài hoa; ta tự hào núi Sông Tổ quốc nguy nga, tráng lệ Sông Đà q tặng thiên nhiên : “i dịn sơng bắt nước từ đâu Mà Đất nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” (“Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm) Bài 36B Bình giảng đoạn văn sau tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn : “Thuyền trôi Sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lý đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh không bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hưu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích ngàn xưa Chao ơi, thấy thèm giật tiếng cịi xúp – lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi lừ lừ trơi mũi đị Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi mìng tiếng nói riêng vật lành : “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng còi sương” Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến Thuyền trôi “dải Sông Đà bọt nước lênh đênh – cảnh nhiêu tình” “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà) Dịng sơng qng lững lờ nhớ thương hịn đá thác xa xôi để lại thượng nguồn Tây Bắc Và sông lắng nghe giọng nói êm êm người xi, sơng trơi đị nở chạy buồm vải khác hẳn đị én thắt dây cổ điển dịng trên” BÀI LÀM Từ “Vang bóng thời” (1940) đến “Sông Đà” (1960), đường sáng tạo văn chương Nguyễn Tuân trải qua 20 năm trịn Tù bút “Sơng Đà” làm cho chân dung văn học Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ Với 15 tùy bút thơ phác thảo, “Sơng Đà” khẳng địnhvị trí vẻ vang Nguyễn Tuân lịch sử văn học Việt Nam đại, tô đậm phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo tài hoa để ta thêm yêu mến, tự hào “Người lái đị Sơng Đà” rút tập tùy bút “Sơng Đà” thể cá tính sáng tạo Nguyễn Tuân tầm cao phát triển Là nhà văn tính cách phi thường, Nguyễn Tuân phát hiện, miêu tả người Tây Bắc mang bao phẩm chất tuyệt đẹp mà ơng gọi “chất vàng mười” tâm hồn Là người yêu thiên nhiên tha thiết, ơng nói cảnh sắc sơng Đà với phát tinh tế độc đáo núi, sông, cỏ vùng đất nước bao la Bút pháp Nguyễn Tuân biết hóa Lúc ơng miêu tả sơng Đà “hung bạo trữ tình” qua cặp mắt ơng lái đị dũng cảm tài hoa Lúc ơng miêu tả sơng Đà “cố nhân” sau ngày dài rừng núi “thèm chỗ thoáng” ; gặp lại sơng “vui thấy nắng giịn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt qng” Có lúc Nguyễn Tn từ tàu bay nhìn xuống Đà Giang “tuôn dài tuôn dài mộ tóc trữ tình…” Có lúc ơng lại trơi theo đị êm êm xi dịng để thăm thú tận hưởng vẻ đẹp hoang sơ, kỳ thú mà nhiều người thèm khát Nhà văn miêu tả hay tâm tình Đây đoạn tùy bút đẹp, gợi tả vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng miền trung lưu sơng Đà, thơ trữ tình văn xi có : “Thuyền tơi trơi Sông Đà Cảnh vên sông lặng tờ… sơng trơi đị nở chạy buồm vải khác hẳn đị én thắt dây cổ điển sịng trên” Nếu cảnh vượt thác, Nguyễn Tuân tung vốn từ ngữ phong phú, xác, lạ để diễn tả chiến ơng đị với Thần Sơng, Thần Đá có đủ qn đơng, tướng dữ, giọng văn mạnh mẽ, nhịp điệu thác gầm, sóng réo, đến đoạn văn giọng văn, nhịp điệu thay đổi hẳn : nhẹ nhàng, lâng lâng, 59 mơ màng Vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm Đà Giang quãng trung lưu diễn tả đầy chất thơ Đó quãng sông từ Thác Tiếu trở xuống, câu tục ngữ Thái nói : “Qua Thác Tiếu giải chiếu mà nằm” – êm đềm, thơ mộng Câu văn toàn diễn tả thuyền êm ái, nhẹ nhàng trôi xuôi: “Thuyền trôi Sông Đà…” Một không gian nghệ thuật “lặng tờ” ru “ông khách Sông Đà” vào giấc mộng phiêu du Cái ý “lặng tờ’ nhấn nhấn lại ướp hương rừng gió núi vào hồn người mà lắng nghe, mà cảm nhận, mà thưởng ngoạn : “Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lý địi Trần đời Lê, qng đường sơng lặng tờ đến mà thôi” Ngược thời gian thiên niên kỷ trước, hai tiếng “lặng tờ” dẫn người đọc trở với “mấy trăm năm thấp thống mộng bình n” (Hồng Cầm) Đã có “phẳng lặng tờ” sơng cổ thi: “Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ” nên có “lặng tờ” êm ru sông Đà mà Nguyễn Tuân cảm mến Mơ màng nhìn dịng sơng, nghe nước êm trôi “lặng tờ’, ông khách sông Đà bâng khuâng nhìn xa, nhìn gần cản ven sơng Bao trùm cảnh vật màu xanh hoang sơ, hồn nhiên Cũng thấy nương ngô “nhú lên ngô non đầu mùa”, có dấu ấn người in màu xanh mỡ màng ấy, thật vô ngạc nhiên “mà tịnh khơng bóng người” Chỉ có đơi gianh nối tiếp đồi gianh trùng điệp với “nõn búp” ngon lành Hình ảnh đàn hươu xuất màu xanh bát ngát đôi gianh nét vẽ tài hoa làm cho tranh thiên nhiên đượm màu “hoang dại” “cổ tích” Khơng phải nai vàng ngơ ngác xào xạc thu rơi thuở mà có : “Cỏ gianh đồi núi non búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Không phải “đọt gianh” mà “nõn búp” ; đàn hươu gặm cỏmà “cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” “Chỉ có Nguyễn Tuân có nhìn “xanh non” ấy, có cách nói, cách tả độc đáo ; ông thả hồn vào cảnh vật, mà yêu mến, nâng niu Câu văn ông tưởng vế câu song quan phú lưu thủy “ “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích ngày xưa” Nguyễn Tuân so sánh để cụ thể hóa vật mà trừu tượng hóa, thơ mộng hóa cảnh vật “Bờ tiền sử”, “nỗi niềm cổ tích ngày xưa” chữ nhà văn bậc thầy ngôn ngữ Nguyễn Tuân không dựa vào trực giác để so sánh, ông dùng tưởng tượng để tạo nên liên tưởng, so sánh đầy chất thơ ký thú, gieo vào tâm hồn người đọc bao cảm xúc, để ông tận hưởng vẻ đẹp “hoang dại” “hồn nhiên” Đà Giang Rồi từ không gian “haong dã” đôi bờ sông Đà, Nguyễn Tuân khao khát sống, khao khát “thèm” âm vang thời đại Từ giấc mơ “bò tiền sử” chuyển sang giấc mơ tương lai huy hồng qua tiếng cịi tài kỳ diệu,… Trong mộng tưởng có nhiều say mê : “Chao thấy thèm giật tiếng cịi xúp lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu” Oâng yêu sông Đà với “hồn nhiên”, “hoang dại” nó, “nhìn sơng Đà cố nhân”, ơng cịn “thèm” ánh sáng thời đại chiếu rọi đôi bờ Đà Giang, đưa người đọc ông bay lên “ngọn gió ngày mai thổi lại…” Chất lãng mạn văn Nguyễn Tuân dìu dịu hương hoa “bữa tiệc thạch lan hương” thuở nào, đủ cho ta mơ ước viễn cảnh… Đó dư vị, nhã thú mà ta cảm nhận qua tiếng còi xúp – lê mơ màng Cuộc đối thoại ông khách sơng Đà hươu thơ ngộ đích thực thơ trữ tình kỳ diệu, giấc mơ chập chờn chơi vơi lặng tờ ven sông Cái tĩnh lặng khoảnh khắc giao cảm thần tiên ông khách Sông Đà với đàn hươu núi lên đến đỉnh điểm Trên xanh cỏ sương, hươu chăm chăm nhìn người dị hỏi Lòng người tạo vật rung động : “Con hưu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi lừ lừ trơi mũi đị.” Hươu nhìn người mà ngơ ngác… Người nhìn đàn hươu mà lâng lâng chìm vào mộng tưởng Khơng tiếng động nhỏ Cả không gian nghệ thuật trở nên tĩnh lặng, thiêng liêng, nhiệm mầu Hươu hỏi người hay người tự hỏi ? Một giả định vừa thực với bao nỗi bồi hồi : “Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tiếng nói riêng vật lành : “Hỡi ơng khách Sơng Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng cịi sương ?” Có thể nói nét vẽ Nguyễn Tuân đàn hươu núi nét vẽ tài hoa, độc đáo, gợi tả vẻ đẹp hồn nhiên, hoang dại đôi bờ sông Đà, tạo nên chất thơ, chất mộng ảo, dạt lòng người thiên nhiên tạo vật Câu chữ có duyên gợi lên hồn cảnh vật : Con hưu thơ ngộ, ngẩng đầu nhung, cỏ sương, chăm chăm nhìn, vật lành, tiếng cịi sương… Nguyễn Tn nhìn thiên nhiên với nhìn phát chi tiết, dáng vẻ mang tính thẩm mỹ, tài hoa 60 Cảnh biến đổi nên câu văn Nguyễn Tuân co duỗi biến hóa Một tiếng động nhỏ cá dầm xanh làm cho ông khách sông Đà tỉnh mộng Mượn động để tả tĩnh vận dụng sáng tạo, mở không gian nghệ thuật Cái quẫy, đàn hươu biến, cá vọt lên mặt sông “bụng trắng bạc rơi thoi” Như đoạn phim chuyển cảnh từ tĩnh qua động để tĩnh lặng Hươu núi biến, cá bụng trắng vượt lên rơi xuống, lặn xuống ; trước mắt du khách màu xanh nước, mà xanh cỏ gianh đồi núi Câu văn : “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” câu văn đẹp, có âm thanh, có màu sắc, có nghe thấy, có vật nhìn thấy, có điều cảm thấy Hình ảnh so sánh “đàn cá… bụng trắng bạc rơi thoi” đầy chất thơ, vừa gợi tả sắc trắng (như bạc), dáng hình thon dài (như thoi) đàn cá dầm xanh Cá quẫy… đàn hươu biến… Và ông khách sông Đà tĩnh mộng, trở thực tại, với đị trơi xi, êm ái, lặng tờ Vốn nhà văn tài hoa, uyên bác, câu văn, câu thơ cổ kim đơng tây, ơng “giắt đầy mình”, vui ơng đưa dun, buồn ơng ngâm ngợi Tản Đà với Nguyễn Tuân bạn vong niên Chư có thi sĩ viết nhiều viết hay núi Tản sông Đà Nguyễn Khắc Hiếu Có trăng phải có rượu, có cảnh đẹp phải ngâm thơ Nguyễn Tuân coi sông Đà “cố nhân”, nên lấy thơ thi sĩ Tản Đà mà ngâm vịnh, mà ngắm cảnh đẹp Đà Giang, hỏi có cịn nhã thú ? Tản Đà có thơ trường thiên chung giọng điệu : “Thư đưa người tình nhân khơng quen biết” (1918), “Thư trách người tình nhân khơng quen biết” (1912), Nguyễn Tuan trích câu thơ thơ thứ hai ; trích câu hay nhất, đích đáng nhất, lại vừa hợp cảnh, hợp tình ơng viết : “Thuyền tơi trơi “dải sơng Đà bọt nước lênh bênh – cảnh nhiêu tình “ người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà) Việc trích dẫn thơ Tản Đà mang ý nghĩa “tri âm” “Rượu ngon khơng có bạn hiền” để “đối tửu” Cũng có cảnh đẹp mà thiếu bạn tình yêu hoa thưởng nguyệt giảm nhiều nhã thú Đọc thơ bạn, ngâm thơ bạn lúc này, Nguyễn Tuân xem bạn ngồi thuyền trôi “dải sông Đà bọt nước lênh bênh…” – mơ màng tâm tình thưởng ngoạn Càng xi, sơng Đà rộng thêm ra, dịng sơng mênh mơng hơn, êm nhẹ Nhìn dịng sơng nước chảy “lững lờ” nhà văn cảm thấy “như nhớ thương” hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắcc” Dịng sơng “lững lờ” êm trơi “như lắng nghe giọng nói êm êm người xuôi, sông trôi đị nở chạy buồm vải khác hẳn đị én buồm vải”, “con đị én thắt dây cổ điển”, nhận xét, cách tả, cách dùng từ độc đáo Nguyễn Tuân Mỗi câu, chữ phả linh hồn vào dịng sơng, vào đị, vào cảnh vật Những so sánh ẩn dụ, nhân hóa đoạn văn cho thấy tình u sơng núi thiết tha, nhìn đằm thắm nồng hậu, lắng nghê trìu mến yêu thương Nguyễn Tuân mở rộng lịng mình, tâm hồn với dịng sơng, để mà “lắng nghe”, mà nhớ thương âm vang, nhịp sống ấm áp đời Ta cảm thấy có dịng sơng êm trơi, lững lờ tâm hồn mình, bát ngát mênh mơng… Văn Nguyễn Tuân không đem đến cho ta bao nhã thú mà để lại nhiều dư vị, dư ba ! Nguyễn Tuân yêu sông Đà, yêu Tây Bắc yêu trời hoa ban, yêu sắc đào Tơ Hiệu, u ơng lái đị dũng mãnh tài ba, lúc vượt thác lúc ngồi hang đá nướng ống cơm lam… Bác Nguyễn yêu lặng tờ dịng sơng, u đàn hươu rừng thơ ngộ, yêu tiếng cá dầm xanh quẫy, vọt lên mặt sông “bụng trắng bạc rơi thoi” Tác già “Sông Đà” cịn u say mê ngắm “con đị én thắt dây cổ điển” người Thái, “con đị nở chạy buồm vải” người Kinh người Mường… Yêu Sông Đà, yêu cảnh sắc sông Đà, yêu Tây Bắc,với Nguyễn Tn, với chúng ta, tình yêu sông núi, yêu người Việt Nam cần cù, nhân hậu, dũng cảm, tài ba… Đoạn van đoạn ngắn bày tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, nói nét đẹp – vẻ đẹp thơ mộng – Đà Giang quãng trung lưu Tuy vậy, ta cảm hay, đẹp văn Nguyễn Tuân Một chất thơ tỏa rộng man mác Một ngòi bút nhiều khám phá, sáng tạo kiến tạo tạo hình, dựng cảnh, dùng chữ, đặt câu Những so sánh, ẩn dụ liên tưởng gợi Đây đoạn hay đẹp nói hương sắc đất nước Chất tài hoa, tài tử, bề độc đáo, sắc sảo uyên bác phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân để lại dấu ấn “trang hoa”, “tờ hoa” này… người đọc cảm thấy trở thành “ơng khách sông Đà” thuyền nhẹ trôi Đà Giang với Bác Nguyễn say mê ngắm cảnh đẹp hương núi, hoa ngàn lững lờ dịng sơng… Bài 38 61 Phân tích hình tượng rừng xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành BÀI LÀM Nhà văn Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành có lần viết : “Hồi tháng Năm 1962, hành quân từ miền Bắc vào (…) chiến trường khu rừng bát ngát phía tây Thừa Thiên giáp Lào Đó khu rừng xanh tít tận chân trời Tơi u rừng xà nu từ Aáy loại hùng vĩ cao thương, man dại sạch, cao vút, vạm vỡ ứa nhựa, tán vừa nhã vừa rắn rỏi…” (Về chuyện ngắn – Rừng xà nu) Đoạn văn nói lên duyên văn chương mà cỏ hoa đemđến cho người tài hoa Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành nhà văn độc đáo, tài hoa núi Tây Nguyên hùng vĩ Cây cỏ lên ngịi bút ơng hiên ngang lẫm liệt mang tầm vóc dũng sĩ Nguyễn Trung Thanh bút văn danh nhà văn Nguyên Ngọc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Truyện “Rừng xà nu” ông viết vào năm 1995, truyện ngắn xuất sắc Truyện kể “đồng khởi” dân làng Xô Man Tây Nguyên Cụ Mết, già làng, thủ lĩnh quân lãnh đạo dân làng Xô Man mài giáo, mác, vụ, rựa… quật khởi đứng lên đánh lũ ác ôn, tay sai đế quốc Mỹ để giải phóng bn làng núi rừng thiêng liêng Họ chiến đấu sống cịn, chây lý cách mạng ngời chói : “Khi giặc cầm súng nhân dân phải cầm giáo !” Ngồi nhân vật cho ta nhiều ấn tượng cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, bé Heng, anh Quyết,… hình tượng xà nu truyện ngắn tác giả khắc họa ngợi ca dũng sĩ oai hùng Ngày ấy…, cách mạng miền Nam trãi qua năm dài đen tối, đầy thử thách khó khăn Lũ giặc kéo tới, lùng sục, phục kích, khơng đêm chó súng chúng không sủa vang rừng Buôn làng bị bao vây, dân làng bị kìm kẹp khủng bố dã man Đầu rơi máu chảy, tang tóc đau thương : giặc treo cổ anh Xút lên vả đầu làng ; chúng giết bà Nhan, chặt đầu cột tóc treo đầu súng ! Cùng chung số phận, chung chịu đau thương vơí dân làng Xơ Man rừng xà nu nằm tầm đại bác giặc Chúng bắn ngày, bắn đêm, bắn vào lúc sáng sớm xế chiều, lúc đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Tang tóc bao tùm rừng xà nu Hàng vạn “không không bị thương” Đạn giặc chặt đứt ngang thân mình, “cây xà nu đổ ào trận bão”; nhựa đọng lại “bầm lại đen đặc quên lại thành cục máu lớn” Rừng xà nu bị bao tổn thất nặng nề người Biết bao non bị trúng đạn giặc, vết thương “cứ lốt ra” sau năm,… mười hơm chết ! Gần 20 lần, nhà văn nói đến rừng xà nu, đồi xà nu, xà nu, cành xà nu, xà nu, nhựa xà nu, khói lửa đuốc xà nu… Mỗi lần xuất hiện, xà nu mang dáng vẻ kỳ lạ, tất mang ý nghĩa tượng trưng cho khí phách anh hùng sức sống mãnh liệt dân làng Xô Man, núi rừng Tây Nguyên kiên cường bất khuất ! Người Strá hiên ngang lử đạn, người trước ngã, người sau tiến lên Rừng xà nu vậy, cạnh bị bắn ngã gục có bốn, năm năm mọc lên, sinh sôi nẩy nở “ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bằu trời” Nếu Kơ nia có bóng tỏa rợp nương rẫy lịng người, thủy chung tình nghĩa, rễ “uống nước nguồn miền Bắc” nên có sức sống tiềm tàng, xà nu loại “ham ánh sáng mặt trời”, hương nhựa “bay thơm mỡ màng” Bà lần Nguyễn Trung Thành tạo nên hình ảnh so sánh độc đáo, kỳ vĩ ca ngợi tầm vóc xà nu ; lúc “mũi tên lao thẳng lên bầy trời”, lúc xà nu nhú khỏi mặt đất “nhọn hoắt mũi lê”, lúc rừng xà nu “ưỡn ngực lên cũa xịe che chở cho làng” Rõ ràng hình tượng xà nu mang tầm vóc khí phách dũng sĩ đích thực máu lửa Có lúc rừng xà nu miêu tả cặp mắt Tnú hai thời điểm chiều vá sáng, lúc anh thăm làng lúc anh lại Sau ba năm trời anh “ lực lượng” , tìm thằng Dục ác ơn để trả thù, anh thăm quê, thăm lũ làng, gặp lại rừng xà nu gặp lại người bạn chiến đấu, anh bồi hồi tự hào say mê ngắm nhìn : “Đứng đồi xà nu trơng xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” Và buổi sáng anh lên đường, cụ Mết Dít cịn có rừng xà nu trung điệp tiễn anh với bao trìu mến lưu luyến Anh mang theo hình bóng q hương để với sức mạnh : “Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khỏc ngoi nhng rng xa@ĩờ@ĩò@ốậ@éị Aõậĩ@éĩ@ốồộ(\ỉĩé @ộớộịĩ@ồớĩ@@ĩờAõ ấAõậĩ@éị@ố@ĩéậờ @ỉậĩ@ộớộĩ@ờ@ @ỡậ@ốéậ@ốọẩĩ@ĩé ĩ@ẩĩX@ỡậ@ĩẽớộ@ĩẽớộ 62 @ộ@ộX@ỡậ@ỗớị@é @ĩé@ỡAõòĩ@ò@ớố ĩ@ờ@ởAõòĩ@ ị@@ẩĩ@ốòẩ@ă@ ờậĩ@ốọịĩ@éĩ@ éậĩ\@ĩé@ớỉ@ốéậ@ @ốọịĩ@ỉở@@ỉ ị@ăĩởX@ởị@ậốAõờ@ òAõ@õờ@éò@ồớĩ@ @ĩờ@ĩ@ịĩ@íớộ@ộ ĩ@éòĩ@~@ò@ỡĩ@ òĩAõX@éòĩ@ò @@ẽỉ@ịĩé@éĩ @@@ĩờAõố@ố\@ @ậị@ĩờX@@ị ĩ@òị@ỉậĩ\A Âò@ĩò@ấỏố@éậố@ồớĩ @@ĩờ@ĩ@C(ậốAõ @@ở@ốọờậẩĩ@ĩ ĩA&Ơớĩ@@ĩở(@ỉ @ĩéậẩ@ốéờẩố@ố@ ĩéX@ố@ĩẽớộ@ọốAõ òẩAõị\@Ơớĩ@@ĩờ@ éòĩ@è@ỉ@ĩé @@ốéậĩ@ĩéậĩ@éở ĩ@ớX@éòĩ@è@ỉ @ĩé@ộớộịĩ@éậĩ@ ốồớộĩ@@ốọĩX@ @òĩ@ỉ@ậấờ@ộớộịĩ @éị@@@ĩé@éở ĩ@ởAõòĩ@ịă @ờậĩX@ở@ĩéĩ @ẩĩ@ậĩ@@ĩé @éởĩ\@ởị@ậố@éĩ @é@ĩị@ẩởờĩ@ỗ @ốọịĩ@ỗớ@ốéA&@ @éĩA Â@Ưí(@B@@òẩố@ @ỉĩ@l`@ốờòấX@õờ @ốớộ@ọờ@ẩ@ộộ @ĩẽớịX@ố sỏng, vt so ca chin tớch sỏng bóng, cụ Mết trần “ngực căng xà nu lớn” Nói đến hình tượng xà nu khơng thể nói tới lửa xà nu Tác giả tạo nên ba nét vẽ lửa xà nu, gợi khơng khí huyền thoại thiêng liêng Dưới lửa xà nu, Tnú đọc thư “tuyệt mệnh” anh Quyết gửi đến làng Xô Man trước lúc anh hy sinh Lần thứ hai, hình ảnh lửa xà nu rực cháy mười ngón tay Tnú, lửa uất hận, căm thù “máu kêu trả máu, đầu van trả đầu” (Tố Hữu) Lần thư ba, ánh lửa đuốc xà nu bừng sáng đỏ rực, lấp lống ánh giáo mác, với tiếng hơ : “Chém hết !” cụ Mết, soi tỏa xác mười tên giặc, có thằng Dục ác ơn, nằm sóng sồi vũng máu nhà ưng Cây xà nu đa chia bùi với đồng bào Xô Man năm dài đánh Mỹ lũ tay sai bán nước ! Nếu nhà nhà thơ Thu Bồn lấy cánh chim Chơ rao, nhà thơ khuyết danh lấy Kơ nia làm biểu tượng cho lòng dân sức mạnh quật khởi núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ nhà văn Nguyễn Trung Thành thành công khắc họa vẻ đẹp tráng lệ rừng xà nu để nói lên khí phách anh hùng dân làng Xô Man, chủ nghĩa anh hùng Việt Nam Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc thần kỳ, không khí thiêng liêng, phong vị sinh hoạt truyền thống núi rừng người Tây Nguyên thể cách hào hùng qua hình tượng rừng xà nu Truyện “Rừng xà nu” thành công lớn tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam viết đề tài chiến tranh Cảnh vật người chiếu sáng lửa thiêng liêng thần kỳ Nó giúp người đọc sống lại thời kỳ lịch sử vô đau thương oanh liệt dân tộc Bài 37B Hãy phân tích số nhân vật truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành thấy họ dũng sĩ anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh trận nhân dân kháng chiến chống Mỹ BÀI LÀM Nguyễn Trung Thành bút danh nhà văn Nguyên Ngọc thời kháng chiến chống Mỹ Viết đề tài Tây Nguyên, ông trở nên với tiểu thuyết “Đất nước đứng lên” (1956), truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965), Cảnh vật người tác phẩm mang khơng khí thiêng liêng huyền thoại, đậm đặc khuynh hướng sử thi hào hùng Nét vẽ nào, gương mặt nào, số phận nào… nhà văn thổi hồn trường ca đầy ấn tượng Đọc truyện “Rừng xà nu”, nhân vật cụ Mết, bé Heng, chị em Mai Dít anh Quyết Tnú, người sống người hy sinh, anh Xút bà Nhan… tất cả, họ dũng sĩ anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh trận nhân dân kháng chiến chống Mỹ, làm cho ta ngưỡng mộ, khâm phục “Rừng xà nu” đời vào năm 1965, bối cảnh lịch sử mà truyện nói đến thời gian 6,7 năm trước, mà “thằng Mỹ – Diệm tới rừng núi này…”, mà “không đêm chó súng khơng sủa vang rừng” Đó năm đên tối, cách mạng miền Nam từ đấu tranh trị chuyển dần sang đấu tranh vũ trang Những cán Đảng anh Quyết sống bí mật rừng, nhân dân nuôi dưỡng chở che, lửa cách mạng đáng nhen nhóm để mai bùng lên thành cháy lớn Thế trận nhân dân nói đến truyện “Rừng xà nu” thiên thời, địa lợi nhân hịa Nói đến thiên thời thời cách mạng, lãnh đạo cũa Đảng, chuyện anh Quyết dạy chữ cho Mai Tnú, để sau thay anh làm cán Là thư tuyệt mệnh anh Quyết gửi cho dân làng Xô Man Tnú đọc 63 cho lũ làng nghe lửa xà nu rừng rực “Em Tnú em Mai đồng bào Xô Man Tôi chết Người sống phải chuẩn bị giáo mác, dụ , rựa tên, ná Giấu kỹ rừng, đừng cho giặc lấy Sẽ có ngày dùng tới…” Sức mạnh trận chiến tranh nhân dân điạ lợi Nếu thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu cho biết Việt Bắc chiến khu bất khả xâm phạm : “Núi giăng thành lũy sắt dày – Rừng che đội ,rừng vây quân thù”, truyện ngắn Nguyễn Trung Thành, nước, nhà ưng, rừng xà nu địa lợi Rừng nơi để cụ Mết trai tráng cất giấu giáo mác, nơi phát rẫy trồng củ pom – chu làm lương thực dự trữ đánh Mỹ – Diệm lâu dài Là núi Ngọc Linh có mỏ đá mài dùng cho trăm khởi nghĩa Là rừng xà nu trùng điệp “nối tiếp chạy đến chân trời”… mưa đạn đại bác giặc Mỹ dội xuống suốt đêm ngày “cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương” Nhựa xà nu “thơm mỡ màng”, xà nu xanh rờn, mũi tên “lao thẳng” lên bầu trời, Suốt năm dài mưa đạn đại bác, rừng xà nu mang tầm vóc dũng sĩ “ưỡn ngực lớn… che chở cho làng” Cụ Mết tự hào nói với đứa dân làng Xô Man “lực lượng” : “Khơng có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng xà nu !… “ Đó địa lợi, nhân hòa ? Con người nhân tố định chiến tranh Yếu tố, nhân tố nhân hòa làm nên sức mạnh trận nhân dân làng Xô Man kháng chiến chống Mỹ Đó dũng sĩ anh hùng, có người già em bé, có đàn bà đàn ơng, có niên em gái Là người Strá, dân làng Xô Man, người người lớp lớp Người trước ngã người sau tiếp bước, đứng lên Thời bí mật, dân làng Xô Man thay nuôi cán Đảng rừng Anh Xút bị giặc bắt, treo cổ anh lên vả đầu làng Bà Nhan nuôi cán bộ, lại bị Mỹ – Diệm “chặt đầu cột tóc treo đầu súng” Tnú Mai lại vào rừng học chữ bảo vệ anh Quyết… Nguyễn Trung Thành kể lại vài tình tiết, miêu tả vài nét… mà dựng nên tính cách anh hùng, gương mặt phi thường, lẫm liệt hiên ngang để ta nhớ Cái chung tập thể anh hùng làng Xơ Man lịng u nước, tin u Đảng, lịng gắn bó với cách mạng, thủy chung với cán Đảng Dân làng Xô Man tự hào : “năm năm chưa có cán bị giặc bắt hay giết rừng làng này…” Họ không sợ bị giặc giết, lẽ trái tim người Strá khắc sâu niềm tin : “cán Đảng, Đảng , núi nước còn” y nhân hóa, sức mạnh vơ địch lòng dân Tây Nguyên Cách mạng, Đảng Hồ Chủ Tịch Mỗi người dân Xô Man khác xà nu kỳ vĩ mang tầm vóc dũng sĩ Cụ Mết, già làng 60 tuổi, người quắc thước, tiếng nói “vẫn ồ, dội vang lòng ngực”, thủ lĩnh quân đầy uy uy nghiêm Bàn tay “nặng trịch”, rắn “kìm sắt”, đen bóng” Cụ Mết trần “ngực căng xà nu lớn” Cụ Mết tự hào rừng xà nu, hạt gạo người Strá làm “ngon rừng núi này…” Là linh hồn chiến đấu Làng Xô Man, cụ Mết ý thức sâu sắc đường lối cách mạng Đảng, cụ nói với Tnú bữa cơm phải để dành gạo “dự trữ bếp cho ba năm… đánh thằng Mỹ phải đánh dài” Cụ Mết biên niên sử nhân dân Xô Man, cũ thể kể chuyện Tnú cho lũ làng nghe, tưởng cụ kể “khan” để “Người Strá có tai, có bụng thương núi, thương nước, láng mà nghe, mà nhớ”… Cụ Mết từ máu nước mắt nhắn lũ làng chân lý lịch sử : “chúng cầm súng, phải cầm giáo” Chính cụ Mết huy tất niên làng Xô Man cầm giáo, mác, dao, rựa… bất ngờ xông lên nhà ưng giết 10 tên ác ơn, có thằng Dục khát máu Sau tiếng hô cụ Mết vang lên ồ : “Chém, chém hết!”, bao lưỡi mác niên làng vung lên sắc lạnh Và ánh lửa xà nu, xác mười tên giặc nằm ngổn ngang nhà ưng Chính cụ Mết chống giáo xuống nhà vang truyền hịch : “Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, mộ rựa Ai khơng có vót chơng, năm trăm chông Đốt lửa lên !” Rồi tiếng chiêng lên, lửa cháy khắp rừng, suốt đêm rừng Xô Man ào rung động… Ở người cụ Mết, từ nét mặt, cánh tay đến tiếng nói, từ tư tưởng đến hành động, từ tiếng hô “chém !” đến lời truyền hịch, tất thấm đẫm màu sắc huyền thoại, phi thường ! Nói xà nu con, Nguyễn Trung Thành viết: “Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”, “đạn đại bác không giết chúng”… Thế hệ trẻ làng Xô Man rừng xà nu mọc lên, mang tầm vóc khí dũng sĩ Anh Xút, bà Nhan bị giặc giết có Mai Tnú đứng lên Mai anh dũng hy sinh đứa yêu quí gậy sắt thằng ác ơn 64 Dít hiên ngang tiếp đường chị Làng Xô Man bị bao vây, thằng Dục khát máu lệnh : “Đứa khỏi làng bắt được, bắt chết chỗ” Nhưng Dít bò theo máng nước đem gạo cho cụ Mết lũ niên Giặc bắt Dít, chúng biến Dít thành “một bia sống” Lũ ác ôn không bán trúng, “đạn sượt qua tai, sém tóc” Nó khóc thét lên, đến viên thứ mười Dít “im bặt” nhìn lũ giặc cặp mắt “bình thản lạ lùng” Dít trưởng thành với cách mạng, trở thành bí thư chi kiêm trị viên xã đội Rất nghiêm trang, “nguyên tắc” xem giấy thăm làng Tnú “Rất tình cảm người chiến sĩ đánh giặc năm quê : “Sao anh có đêm ?… Bọn em miệng đứa nhắc anh mãi”… Dít lớn lên giống Mai ngày : mũi trịn, lơng mày đậm, đơi mắt mở to, bình thản, suốt Tnú gặp lại em vợ, bao xúc động trào lên, anh cảm thấy “trước mắt anh Mai đấy…”, “Tnú nghe luồng lạnh rân rân mặt ngực” Tác giả truyện “Rừng xà nu” dành bao tình cảm trân trọng, khâm phục nói Mai Dít Vai trị người phụ nữ Tây Nguyễn cách mạng kháng chiến khẳng định ngợi ca Và bước phát triển thi pháp, phong cách nghệ thuật Nguyễn Trung Thành đề tài chiến tranh cách mạng Tây Nguyên Có thể nó, nhân vật trung tâm truyện “Rừng xà nu” Tnú Trong nhà ưng, xanh quanh bếp lửa hồng, đêm mưa đông đũ lũ làng, cũ Mết đặt bàn tay nịch lên vai Tnú giới thiệu “…nó giải phóng quân đánh giặc, thăm làng đêm… Nó người Strá Cha mẹ chết sớm làng Xơ Man ni Đời khổ bụng nước suối làng ta” Tnú vốn bé giàu cá tính Ở rừng học chữ với anh Quyết, học khơng Mai… nóng “đập bể bảng nứa…”, bỏ ngồi suốt ngày, cầm hịn đá “tự đập vào đầu, chảy máu rịng rịng” Chữ Tnú hay qn, rừng, đường núi “đầu sáng lạ lùng” Giặc vây ráp, phục kích, Tnú trèo lên cao nhìn khắp phía, “xé rừng mà đi, lọt tất vịng vây” Vượt sơng vượt suối, Tnú lựa chọn chỗ thác mạnh mà bơi ngang, “cưỡi lên thác băng cá kình”, Tnú biết, “qua chỗ nước em thằng Mỹ – Diệm hay phục, chỗ nước mạnh khơng ngờ !” Khi chẳng may sa vào tay giặc, họng súng thằng giặc phục kích “chĩa vào tay lạnh ngắt”, Tnú nhanh trí “nuốt thư” anh Quyết gửi huyện dong Lưng Tnú ngang dọc vết dao chém bọn giặc, Tnú bất khuất hiên ngang Ba năm bị tù ngục Kông Tum, Tnú vượt ngục trở Tnú đọc thư tuyệt mệnh anh Quyết gửi dân làng Xô Man trước lúc anh tử thương Anh Quyết dặn : “Tnú phải học chữ giỏi, thay tui làm cán bộ” Lần thứ hai, Tnú lại lên núi Ngọc Linh, lấy đá trắng làm phấn ba năm tước, mà lấy gùi đá mài Làng Xô Man chuẩn bị khởi nghĩa : phát rẫy trồng pom – chu xanh núi rừng, làng thức, mài giáo mác… Tnú trở thành huy đội du kích, làm cho thằng Dục ác ôn lồng lên, gầm lên : “Con cọp mà khơng giết sớm, làm loạn rừng núi ?” Vợ anh bị giặc bắt, tra dã man chết Tnú đội du kích rút vào rừng, anh nghiến “bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay” Đôi mắt anh trở thành “hai cục máu lớn” Thương xót căm thù độ, Tnú khơng kìm lịng nửa, với hai bàn tay không, anh nhẩy xổ vào lũ giặc mong cưú vợ Tnú người gang thép – lũ giặc trói anh dây rừng, dùng giẻ tẩm nhựa xà nu đốt cháy 10 đầu ngón tay Tnú Nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu mặn chát đầu lưỡi “cháy, cháy ruột ! Anh Quyết ! cháy, không, Tnú không kêu! Không!” Ngọn lửa xà nu độ nóng soi sáng lịng trung thành vơ hạn, tơi luyện khí phách lẫm liệt Tnú lêm tầm vóc phi thường vĩ đại ! Khi Tnú thét lên tiếng dội lúc tiếng chân “rầm rập” quanh nhà ưng, nhiều tiếng thét dội hơn… Nhà ưng ào chuyên động Tiếng hô cụ Mết vang lên : “Chém ! Chém hết !” lửa cháy khắp rừng… Mẹ Mai bị giặc giết Lưng anh đầy vết dao giặc chém Mười ngón tay anh, ngón bị thằng Dục đốt cháy mộ đốt Bà Nhan, anh Xút, anh Quyết,… nhng ngỡ thõn yờờ@ở@ĩéAõờ@ọ@ @ậố\@ơậố@ốớốĩ @ỉĩéX@ăĩởAõ@ộỉ@ é@ịĩXAõ@@ éòĩ@õờĩAõậấ@ộỉ@ẩ ậẩố@ĩớờĩ@ốééĩ@ởị @@òĩXAóớ@ốỉAộ@ố ọịĩAõòĩAóớ@ốỉ@ĩị ĩ@ò@éờ@ờòĩ@é @ĩăĩở@òĩ@ò@ òẩố@ố@éòĩAõậịX@ éố@éX@ốọịĩ@ĩ \@ă@éòĩ@ĩé@ỡĩ @ò@ỉĩé@òĩ@õờậ @ớốĩ\Ườ@f@ĩAõ@ @éòĩ@õờĩAõĩé @@ỡậ@ốé@ỉĩ @òẩốAõậX@@ò 65 @@ậĩAóớộĩ@ẽộị@ ỉậĩ@ốọịĩ@ỉòĩ@ĩé @òẩố@@ĩậẩ@ỡậ@ A&@ĩậẩ(Aõò@ố@ ỡị@ỉòĩ@ĩé@òẩố@ĩ éố@ẩị@na Tnỳ yờu làng, u hố chơng, giàn thị sắc lạnh làng anh, yêu nước mát lạnh,… Anh nhớ làng, nhớ day dứt lòng anh suốt ba năm chinh chiến “tiếng chày chuyên cần, rộn rã người đàn bà cô gái Strá, mẹ anh ngày xa xưa, Mai Dít, từ ngày lọt lòng anh nghe thấy tiếng chày rồi…” Tnú mang tầm vóc dũng sĩ sử thi Lịng trung thành, khí phách anh hùng, lẫm liệt bất khuất Tnú làm ngưỡng mộ ; tâm hồn chất phác, sáng, thủy chung anh làm cho xúc động, yêu thương Nguyễn Trung Thành xây dựng nhân vật Tnú tất chắt lọc tâm hồn, ông viết, ông khơng tả… ơng nghệ sĩ đúc tượng Tnú, anh hùng thời đại bằn chất liệu siêu kim loại ! “Rừng xà nu” truyện thấm đẫm màu sắc sử thi, huyền thoại Hình thức kể chuyện qua nhân vật cụ Mết già làng gợi lên khơng khí thiêng liêng cổ truyền Mái nhà ưng nơi tụ hội họp dân làng Xô Man, nơi để họ trừng trị lũ ác ôn khát máu, lũ tay sai Mỹ – Diệm Rừng dộng, lửa cháy, tiếng cồng âm vang, đại bác giặc, xà nu đổ ào trận bão, tiếng mài giáo mác… tất thật hào hùng, bi tráng “Rừng xà nu” nêu cao chân lý cách mạng : “Nghe rõ chưa, con, rõ chưa, nhớ lấy Sau tao chết rồi, bay cònsống phải nói lại cho cháu : Chúng cầm súng, phải cầm giáo !” Qua chủ đề ấy, xà nu người dân làng Xô Man lên mang tầm vóc dũng sĩ, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng thời đại Hồ Chí Minh Bài 38 Phân tích vẻ đẹp lãng mạn truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” nhà văn Nguyễn Minh Châu BÀI LÀM “Gặp em tren cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường qưê hương Vai áo bạc, quàng súng trường Đoàn quân vộ vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa ” Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) nhà văn quân đội thành tựu văn chương xuất sắc thời chống Mỹ cứu nước Tiểu thuyết “Dấu chân người lính”, tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau”… viết đề tài chiến tranh Những chiến sĩ Giải Phóng qn, gái mở đường, người lính lái xe vận tải quân đường mịn Hồ Chí Minh nói đến trang văn Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho tâm hồn khí phách tuổi trẻ Việt Nam thời đánh Mỹ “Mảnh trăng cuối rừng” rút tập truyện “Những vùng trời khác nhau” Truyện “Mảnh trăng cuối rừng” sáng tác năm 70, kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta diễn r vô ác liệt Truyện viết mối tình đẹp Nguyệt, niên xung phong với chiến sĩ lái xe đường chiến lược Trường Sơn Như thơ văn xi, óng ánh sắc màu, mang vẻ đẹp lãng mạn, “Mảnh trăng cuối rừng” đánh giá truyện ngắn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại “Mảnh trăng cuối rừng” – nhan đề đầy chất thơ Không phải “không trăng đầy đặn”, “vầng trăng vằng vặc trời” Chỉ “mảnh trăng” non mỏng mảnh, mờ ảo, ẩn chập chờ cuối rừng già xa xa đêm hỏa tuyến Trăng phía trước, soi sáng đường trận Mảnh trăng ẩn hiện, chập chờn tầm mắt, gần mà xa vời, gợi khát khao tìm kiếm Giữa trăng với người gần có nét tương đồng đó, giao cảm giao hịa “thơ dun” Cơ gái niên xung phong, dáng người mảnh dẻ, nát mặt xinh tươi, tên Nguyệt, có khác mảnh trăng huyền ảo, lung linh tâm tưởng chàng trai lái xe tiền tuyến ? Vẻ đẹp tâm hồn cô niên xung phong bom đạn ác liệt đâu dễ dàng nhận ? Đất nước người máu lửa có “cái hạt ngọc” ẩn giấu bề sâu phải tìm kiếm, phải trân trọng tự hào cảm nhận ngắm nhìn mảnh trăng non lấp lánh ló cuối rừng xa Chuyện tình Nguyệt Lâm mang ý nghĩa lãng mạn, xảy khung cảnh không phần lãng mạn Con đường trận đầy bom đạn trở thành đường trăng tìm hạnh phúc lứa đơi Rừng già mảnh trăng đầu tháng tranh thiên nhiên lồng chân dung chàng trai Cô gái Vẻ đẹp mảnh trăng non làm cho mối tình lứa đơi thêm đẹp Lúc xe lao qua dốc, băng qua mảnh rừng ngổn ngang hố bom, qua kính xe, trăng “một đèn pháo xanh lét run rẩy soi lịe nhịe đầu” Lúc “mảnh trăng nằm tầng mây tái ngắt, ánh sáng lòe nhòe” Lúc xe vòng qua chỗ lượn “mảnh trăng lại chập chờn lay động…” Chiếc xe quân chạy 66 biển sương đêm Về khuya, trăng kỳ ảo lung linh “sáng mảnh bạc” Trăng làm cho dung nhan cô gái rạng ngời lên Thơ cổ có câu : “Nguyệt di hoa ảnh, ngọc nhân lai” Truyện Kiều viết : “Bóng trăng xế, hoa lê lại gần” Ở vậy, trăng chiếu làm cho khuôn mặt nữ “tươi mát ngời lên đẹp lạ thường” Cùng với trăng đường chiến lược bầu trời núi rừng miền Tây Cảnh tượng thiên nhiên kỳ vĩ, hư ảo “Xe… chạy lớp sương bồng bềnh” Mảnh rừng, lèn đá, bãi gianh, đường, bãi ngầm, dốc núi ngổn ngang hố bom mà xe phải vượt qua : “Từng khúc đường trước mặt thếp mảnh ánh trăng” Trong lửa đạn mà cảnh đẹp mộng, làm ta nhớ đến vần thơ thành hát : “Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” Càng khuya, gió thổi mạnh, cành ngụy trang xe bay ràn rạt, mây xám bị phía góc trời Bầu trời núi rừng miền Tây “trong vắt, lồng lộng” “trong khoảng sâu thăm thẳm lên tiếng chim mơ hồ” Trăng làm đẹp núi rừng Trăng làm đẹp xe vận tải quân người chiến sĩ tiền phương Trăng làm đẹp thêm cô gái tâm hồn trẻo cô Trăng xa, trăng gần Trăng mặt người Trăng lồng khung cửa xe Trăng chan hòa lòng người Toàn trăng trăng Nếu thiếu ánh trăng, câu chuyện tình cũa Nguyệt Lãm trở nên nhạt nhẽo Cái đẹp thiên nhiên người ra, đối lập vượt lên tàn phá, hủy diệt bom đạn giặc Mỹ Nó khẳng định sức mạnh Việt Nam tiềm tàng, bất diệt ! Nó bừng sáng tứ thơ thi sĩ trẻ lúc có mặt tuyến đường Trường Sơn: “Và vầng trăng, vầng trăng Đất nước – Vượt qua quầng lửa, mọc lên cao” (Phạm Tiến Duật) Vẽ đẹp lãng mạn truyện “Mảnh trăng cuối rừng” biểu cách rực rỡ qua nhân vật Nguyệt mối tình Nguyện lần đầu giới thiệu qua thư chị Tính Đó gái rời ghế nhà trường kiến thiết miền Tây “rất ngoan ngoãn tích cực”… “Trên đời khó tìm người gái thế” Qua lời mai mối chị Tính, Nguyệt người yêu chưa gặp mặt ca Lóm ờm nay, Nguyt tr thnh nẽớộ@ịĩ@Aõ@ĩộ @ấ@v@ò@@@ òA&ốậĩ@ĩò@ốọịĩ @ỉ@ỡ@ọố@ỉĩé @ộĩ(\@ở@ấ@é@ ẫớĩ@ớờAóớộĩX@ ờ@éờ@ờòĩ@ @ấ@ấ@ỉị@òĩA õậĩX@ỉĩAõờ@ĩé @ĩỉĩ@ốé@ò@ u(òẩốAõò@òố@é ĩ@òĩ@éòĩX@ị é@ậờXAõò@ẩậ@ị@ ờ@ởờĩ@ịé@ậờX@ ờ@õờĩ@ỉởịAõấĩ@ é@ố@(\@ĩ é@ốọĩ@ỉ@òẩố@é ậ@ỉĩX@òẩố@éậ ĩ@ĩòĩ@ốọĩ@ỉò@ éịAộ@ĩé@ố@ òẩố@é@ĩéậị@ĩéĩ \@éậ@ị@ĩé@ ố@éòĩ@ớớ@ố X@ÚÃịỊ@èßịỈ@ÈÃðị@èËÂè @èÐÃðÜÐ@ÐÂỊ@ÈÃưỊ@èäß ÄÜỴ@äÂát duyên dáng Qua ánh đèn tù mù đồn xe xích kép pháo, Lãm kịp nhận người bạn có “vẻ đẹp giản dị mát mẻ sương núi tỏa từ nét mặt, lời nói thân mảnh dẻ” Xe phóng lên phía trước Dần dần qua câu chuyện, Lãm biết tên cô gái nhờ xe tên Nguyệt Từ kẻ nhờ xe, sau dặm đường cô trở thành người bạn đường Lãm Cô gái chị Hằng cung trăng Mảnh trăng khuyết “sáng mảnh bạc”, chiếu thẳng vào xe, “khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng” “Em cô gái hay nàng tiên?” Tố Hữu viết chị Trần Thị Lý – người gái Việt Nam anh hùng Nguyệt ánh trăng non, cảm nhận người lính lái xe diệu kỳ vậy, có lúc chén rượu thi nhân, “Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” Còn mảnh trăng non cuối rừng “đêm nay” lại soi tỏ, làm cho “từng sợi tóc Nguyệt sáng lên Mái tóc thơm ngát dày trẻ trung !” Chàng trai lần liếc nhìn gái, linh cảm anh tin người người gái ngồi cạnh người u ườc hẹn, người mà chị gái thường nhắc đến Linh cảm nét vẽ thần diệu, hư ảo tranh “mảnh trăng cuối rừng thiếu nữ” Quá đêm, trăng lặn, xe qua ngầm Đá Xanh Đáng lẽ, Nguyệ xuống xe đơn vị, cô tiếp “Anh cho em nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ư?” Một câu nói đầy ân nghĩa lòng trung hậu đẹp đẽ Xe vượt lên Lãm đứng trước bao thử thách nặng nề Sau mưa, đường đầy hố bom “sục lên thứ bom nhão nhoét” Xe sa lầy, Nguyệt nhảy xuống “xi nhan” cho xe tiến lên đến ngầm, nước lên cao quá, xe vận tải quân trâu nước “ngoi lên hụp xuống”, lắc lư “không nữa”.Nguyệt để yên áo quần lội phăng sang bên bờ, giúp Lãm cộ tời vào góc đưa xe lên Lúc máy bay giặc Mỹ 67 ập đến ném bom tọa độ, bắt đạn hai mươi ly “đó lừ, nghe rát mặt”, Nguyệ trở thành đồng đội “quyết tử” Lãm Cô cứu anh lái xe vượt qua giây phút hiểm nghèo Trong cảnh bom rơi đạn nổ, cô “chỉ đường” cho Lãm, đưa xe thoát hiểm vượt lên ! Bị thương, máu thấm đỏ cánh tay áo xanh, mà cô thản nhiên cười, “vẫn tươi tỉnh xinh đẹp” chẳng khác công vừa tắm Tục ngữ có câu : “Đoạn đường nên nghĩa, chuyến đò nên quen” Lãm khám phá bao vẻ đẹp quý người bạn đường xinh đẹp dũng cảm Trong lịng người lính tiền phương “dấy lên tình yêu gần mê muội lẫn cảm phục”! Tình yêu sáng, thủy chung, niềm tin mãnh liệt vào đời nét bật tâm hồn Nguyệt Cô “hứa hôn” cách lãng mạn với chàng lái xe mà chưa gặp mặt, qua lời mai mối Cô ánh trăng, lửa đạn “xăm xăm” đến điểm hẹn để gặp người u Tình cờ nhờ xe, lại xe người yêu hẹn ước Ngồi cạnh quãng đường dài, chuyện trò chia hiểm nguy mà chẳng nhận Tình yêu cũa Nguyện Lãm trốn tìm kỳ lạ Cảnh gió núi trăng ngàn, cảnh bơm rơi đạn nổ, làm cho tình họ vừa thực vừa ảo đầy màu sắc lãng mạn Nguyệt Lãm chưa có chuyện thề nguyền “người quốc sắc” kẻ thiên tài tình sử, Nguyệt thủy chung tình yêu Sau này, biết đích xác gái nhờ xe “đêm ấy” người u mình, Lãm vơ ngạc nhiên tự hào : “Và lạ thật : Qua năm tháng sống cảnh bom đạn tàn phá… mà Nguyệt không quên ? Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn giội xuống không đứt, tàn phá ứ ?” Nhà văn Nguyễn Minh Châu mượn suy nghĩ Lãm để nói lên niềm khâm phục sâu sắc trai tài gái đảm Trong khàng chiến chống Mỹ cứu nước vừa qua, miền đất nước ta có gái Nguyệt ? Hàng vạn, hàng triệu phụ nữ Việt nam, người mẹ, người chị quê ta âm thầm can trường, đem tuổi trẻ, tình u cống hiến dâng chơ Tổ quốc, góp phần vào nghiệp cách mạng, giải phóng miền Nam thống đất nước Tác giả khắc họa thành cơng nhân vật điển hình gái tiền phương, tieu biểu cho phẩm chất cao đẹp người phụ nữ máu lửa “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Yêu mến nhân vật mình, Nguyễn Minh Châu chọn lời đẹp để nói Nguyệt Cơ người xứng đáng hưởng tình yêu hạnh phúc Cũng đôi chim trống mái rừng già, qua bao khắc khoải đợi chờ, họ tìm thấy nhau, thỏa tình mong nhớ ước hẹn Cái khơng khí chiến tranh bao trùm câu chuyện, làm bật tình yêu sáng tâm hồn đẹp đẽ hệ trẻ dân tộc Viết đề tài chiến tranh, truyện “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu đứng vững trước thử thách khắc nghiệt thời gian Vẻ đẹp lãng mạn tạo nên dư vị văn chương Con đường trăng – đường đường tìm hạnh phúc lứa đôi mà đẹp ! Từ nơi em gửi đến nơi anh Những đoàn quân trùng trùng trạn Như tình u nối lời vơ tận Đông Trường Sơn nối Tây Trường Sơn (Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây) Bài 39 “Xe chạy lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa sổ phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng Khơng hiểu sao, lú ấy, có niềm tin vơ cớ mà chắn từ không gian ùa tới tràn ngập lịng tơi Tơi tin người gái ngồi cạnh Nguyệt, người mà chị thường nhắc đến Chốc chốc, lại đưa mắt nhìn phía Nguyệt, thấy sợi tóc Nguyệt sáng lên Mái tóc thơm ngát, dày trẻ trung ! Bất ngờ, Nguyệt quay phía tơi hỏi câu Tơi khơng kịp nghe rõ đơi mắt tơi chống ngộp vừa trông vào ảo ảnh Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát người lên đẹp lạ thường! Tơi vội nhìn thẳng vào đoạn đường đầy ổ gà, khơng dám nhìn Nguyệt lâu Từng khúc đưòng trước mặt thếp mảnh ánh trăng… (“Mảnh trăng cuối rừng” – Nguyễn Minh Châu) Hãy bình giảng đoạn văn để làm bật vẻ đẹp lãng mạn thiên nhiên, đất nước tuổi trẻ Việt Nam thời đánh Mỹ BÀI LÀM Truyện “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu rút tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau” (1970) Truyện kể mối tình đẹp chàng trai lái xe tên Lãm Nguyệt, cô niên xung phong đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mỹ Cảm hứng lãng mạn dạt trang văn, 68 đoạn tác giả nói đường, mảnh trăng thiếu nữ Chiếc xe vận tải quân “đêm nay” tiền mang theo bao ánh trăng Bầu trời cao nguyên lồng lộng vắt : Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc” Chiếc xe quân vượt núi băng đèo, qua suối “chạy lớp sương bồng bềnh” Từng khúc đường gà “cũng thếp mảnh ánh trăng” Xe Lãm không chở “hàng” chi viện cho tiền tuyến mà “đêm nay” mang theo cô gái xinh đẹp lên cầu Đá Xanh “đi thăm người yêu” Một cảnh đẹp mộng “Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy ánh trăng” Cảnh làm cho đường trận tràn đầy thơ thi sĩ tài hoa viết : “Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây (Phạm Tiến Duật) Từ người nhờ xe, Nguyệt nhanh chóng trở thành người bạn đường thân tình chàng lái xe trẻ Với linh tính cảm nhận kỳ diệu người trai ơm ấp lịng tình u lãn mạn, nên ngồi cạnh cô gái lần đầu gặp, Lãm sống trạng thái ngây ngất “như có niềm tin vơ cớ chắn từ không gian ùa tới tràn ngập lòng” Anh “tin chắn người gái ngồi cạnh Nguyệt”, người mà chị Tính “thường nhắc đến” thư, niên xung phong chưa gặp mặt, để lại cho anh “năm nhớ mười thương” Niềm tin vơ cớ chất thơ lịng người, cõi đời, tình yêu sống Trằng cao nguyên làm cho thiếu nữ thêm lộng lẫy rực rỡ Vốn đa tình linh cảm nên “chốc chốc” anh lính trẻ “lại đưa mắt liếc phía Nguyệt, thấy sợi tóc Nguyệt sáng lên” Lãm vơ xúc động, khẽ lên lịng “Mái tóc thơm ngát, dày trẻ trung !” Mái tóc mĩ nhân thường tao nhân mặc khách miêu tả, “suối tóc”, “tóc mây máy”…” (Tân Đà), “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” (Nguyễn Du),v.v… Ở vậy, mái tóc gái phải dài, dày đen bóng, mềm mại “sáng lên” mảnh trăng rừng Từ mái tóc huyền diệu tỏa mùi hương “thơm ngát”, nhan sắc “trẻ trung” tràn đầy sức sống người gái Việt Nam Nguyễn Minh Châu với tình thương mến nồng hậu, với bút pháp lãng mạn viết nên câu văn hay nhất, miêu tả chân dung thiếu nữ ngồi ánh trăng thời bom đạn Nhan sắc tâm hồn cô gái Việt Nam khơng lực tàn bạo hủy diệt ! Cái hay đoạn văn lấy trăng bạc, sương trắng làm nền, lấy tóc để tả nhan sắc, lấy ánh sáng, mùi thơm… để ca ngợi hương sắc tình yêu Đoạn văn làm người đọc nhớ đên tứ thơ cổ : “Nguyệt di hoa ảnh, ngọc nhân lai”; làm cho tâm hồn rung động liêng tưởng đến câu thơ tuyệt cú Nguyễn Du ghi lại giây phút thần tiên đêm trăng Kiều – Kim tinh tự : “Bóng trăng xế, hoa lê lại gần”… Lãm đường trận, ngồi buồng lái xe quân vun vút lao lên “chập chờn tỉnh mê” chàng Kim thuở nào, nên lúc nghe Nguyệt bất ngờ “hỏi câu đó”, anh mơ hồ “khơng kịp nghe rõ” Tâm trí chàng trai để tận đâu đâu, đơi mắt anh “đã chốn ngợp vừa trông vào ảo ảnh” Trạng tâm hồn Lãm vừa thực, vừa ảo, lang lâng đê mê, anh “khơng dám nhìn Ngun lâu” Sắc đẹp gái nhờ xe làm cho chàng lính trẻ say đắm : “Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường !” Ngồi cạnh người u mà Lãm khơng hay biết Chính anh Nguyệt gặp người yêu hẹn ước Họ đơi chim trống mái “bắt trói cột” rừng già Như trị “trốn tìm” đầy hồn nhiên thú vị Có thể nói, từ ánh trăng đến xe vận tải quân sự, từ biển sương mù rừng đến đường chiến lược Trường Sơn, từ mái tóc, khn mặt tươi mát gái đến ánh mắt đắm đuối chàng lính trẻ, câu chuyện tình họ, thấm đẫm màu sắc lãng mạn, ngợi ca vẻ đẹp sức sống mãnh liêt thiên nhiên, đất nước người Việt nam, tuổi trẻ Việt Nam thời đánh Mỹ Chính thế, có người đặt tên cho đoạn văn “Thiếu nữ mảnh trăng đường Trường Sơn” kể hợp lý./ 69 ... dịch) Bài 14B Bình luận câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh : ? ?Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” BÀI LÀM Đảng ta Hồ Chủ tịch quan tâm lãnh đạo văn hóa nghệ thuật Đường lối văn. .. nề vẻ vang nhà văn, nhà thơ, họa sĩ… Trong thời máu lửa, câu hiệu : ? ?Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa” trở thành phương châm sống sáng tác văn nghệ sĩ Các nhà văn, nhà thơ Nam... trang thơ văn, thước phim, họa, nhạc… văn nghệ sĩ góp phần làm nên tình anh hùng ca thời đại Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch hồ Chí Minh, văn nghệ sĩ xứng đáng người chiến sĩ “mặt trận văn hóa nghệ