1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC đẩy đầu tư mạo HIỂM đối với HOẠT ĐỘNG ươm tạo DOANH NGHIỆP KHOA học và CÔNG NGHỆ tại VIỆT NAM

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 759,09 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG VĂN QUÂN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG VĂN QUÂN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ DOÃN TRỊNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS.Tạ Doãn Trịnh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực.Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Phùng Văn Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VAI TRÒ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ĐỐI VỚI VIỆC ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 19 1.1 Doanh nghiệp khoa học công nghệ 19 1.2 Ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ 30 1.3 Đầu tư mạo hiểm 19 Chương 2: ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 35 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư mạo hiểm hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Việt Nam quốc tế 35 2.2 Thực tiễn đầu tư nhà đầu tư Việt Nam đầu tư vào dự án/công ty KH&CN khởi nghiệp 46 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc hình thành phát triển ĐTMH vào ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Việt Nam 51 2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 55 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất vào văn quy phạm pháp luật 60 3.2 Các đề xuất sách 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ ĐTMH Đầu tư mạo hiểm PTTTDN Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế IPO Phát hành công khai lần đầu ( Initial Public Offering) VC Venture capital funds GVC Government venture capital DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Hình 1: Các giai đoạn khởi nghiệp phân loại theo nhu cầu vốn Hình 2: Giai đoạn cần vốn đầu tư mạo hiểm 27 Hình 3: Các chủ thể hệ sinh thái khởi nghiệp 33 Hình 4: Vốn đầu tư mạo hiểm doanh nghiệp Châu Âu huy động 43 Hình 5: Số lượng khoản đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2015 50 Hình 6: Số lượng giao dịch tổng số tiền đầu tư mạo hiểm vào doanh nghiệp khởi nghiệp (đơn vị triệu đô la) 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc xây dựng phát triển thị trường KH&CN mục tiêu đặt cho nhiều quốc gia giới, nước phát triển.Chính phủ nước hiểu thị trường KH&CN hoạt động hiệu mạnh mẽ trở thành đòn bẩy đưa kinh tế phát triển cách nhanh chóng bền vững Trên giới, phương pháp phổ biến để thúc đẩy thị trường KH&CN phát triển việc đầu tư cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực khoa học – công nghệ nhằm phát triển hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp Trong nghiên cứu đầu tư cho hoạt động bật lên vấn đề chính: (1) nghiên cứu đầu tư cho hoạt động ươm tạo nói chung (2) nghiên cứu đầu tư trực tiếp cho đối tượng doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp Hiện nay, hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN thực số dạng sau: (1) hoạt động hỗ trợ hồn thiện cơng nghệ; (2) hoạt động đào tạo, tư vấn mơ hình kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường, sở hữu trí tuệ…; (3) Hoạt động hỗ trợ gọi vốn đầu tư cho doanh nghiệp; (4) hoạt động trực tiếp đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp Xuất phát từ nhu cầu khác giai đoạn ươm tạo, phát triển doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp, Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua hoạt động sở ươm tạo (incubators) hỗ trợ doanh nghiệp non trẻ thông qua hoạt động tổ chức thúc đẩy kinh doanh (business accelarators) Nhà nước cần có sách đầu tư ban đầu dạng cấp vốn mồi (seed money) cho nhóm khởi nghiệp hỗ trợ tài chính, tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp (tài trợ, hỗ trợ đầu tư nghiên cứu thử nghiệm, cho vay ưu đãi, cho vay chuyển đổi thành cổ phần v.v.) Chính sách hỗ trợ đầu tư ban đầu Nhà nước cho doanh nghiệp khởi nghiệp tác nhân quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội cho hoạt động ươm tạo, hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghệ khởi nghiệp Chính sách đầu tư Nhà nước cần hướng đến quan tâm nhà đầu tư xã hội có ý nghĩa quan trọng hình thành nên hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp, bao gồm nhà đầu tư thiên thần (angel investors), quỹ đầu tư mạo hiểm (venture capitals) công ty đầu tư (corporate investors) Nhà nước cần liên kết với khu vực tư nhân để đầu tư phát triển mạng lưới sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh.Đồng thời, chương trình hỗ trợ đầu tư Nhà nước dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp cần quản lý hiệu với chế đặc thù để thực trở thành nhân tố tiền đề tạo nên hệ sinh thái hỗ trợ doanh nhân công nghệ khởi nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, hầu hết hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN diễn sở ươm tạo doanh nghiệp KH&CN cơng lập Tuy nhiên, hình thức ươm tạo sở hầu hết dừng lại việc cung cấp mặt số sở vật – chất dùng chung cung cấp tài cho việc nghiên cứu, phát triển hồn thiện cơng nghệ, chưa có hoạt động trực tiếp cung cấp nguồn tài cho doanh nghiệp khởi nghiệp Hoạt động sở ươm tạo đánh giá chưa có hiệu số lượng chất lượng doanh nghiệp tốt nghiệp khởi sở chưa cao Trong đó, hầu hết doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp KH&CN mà Cục PTTTDN tổng hợp không qua trình ươm tạo doanh nghiệp KH&CN chuyên nghiệp Theo phân tích ban đầu nhóm nghiên cứu, hoạt động cấp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp coi hoạt động thiếu trình ươm tạo doanh nghiệp doanh nghiệp khởi nghiệp dựa công nghệ Trong hoạt động này, vai trò tham gia Nhà nước vô quan trọng thời kỳ khởi nghiệp doanh nghiệp KH&CN thời kỳ rủi ro trình phát triển doanh nghiệp mà nhà đầu tư tư nhân, nhà đầu tư Việt Nam không muốn tham gia Ở Việt Nam nay, hoạt động đầu tư mạo hiểm thực tế hầu hết thực quỹ đầu tư mạo hiểm nước IDG Ventures hay Cyber Agents thân họ trọng vào đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin với chu kỳ đầu tư ngắn khoản đầu tư ban đầu không cao Như nói doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực KH&CN công nghệ thông tin lĩnh vực vật lý, hóa học, cơng nghệ sinh học, hay lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ có giá trị người nơng dân, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường,… bị nhà đầu tư tư nhân “lãng quên” lý lợi nhuận, cần Nhà nước quan tâm sách đầu tư phát triển sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, hỗ trợ nguồn vốn khởi nghiệp ban đầu hỗ trợ thúc đẩy kinh doanh doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp Nguồn gốc sâu xa đầu tư mạo hiểm ươm tạo doanh nghiệp KH&CN nuôi dưỡng nguồn thu cho tương lai với đối tượng tiềm lớn Tuy nhiên, hoạt động đầu tư hàm chứa yếu tố rủi ro Hay nói cách khác, rủi ro cao song hành với đầu tư mạo hiểm Việc chấp nhận điều này, đồng thời có chế quản lý xử lý rủi ro phù hợp cần thiết khuyến khích đẩy mạnh hình thức đầu tư mạo hiểm ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Hiện luật Luật doanh nghiệp, Dự thảo Luật quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Luật đầu tư, Bộ Luật hình (trong mối liên quan với luật nội dung) chưa thể rõ sách khuyến khích nói trên, chí cịn có số rào cản chủ thể tham gia hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp Ví dụ, việc Nhà nước đầu tư “vốn mồi” cho doanh nghiệp khởi nghiệp chưa cho phép văn luật hay dự luật nói Mặc dù Luật Đầu tư 2014 có quy định ưu đãi đầu tư mạo hiểm, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, nhiên quy định đầu tư Nhà nước hoạt động chưa quy định cụ thể[18] Mặt khác, Luật doanh nghiệp (sửa đổi) Dự thảo Luật quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp có quy định chặt chẽ buộc người đại diện vốn nhà nước chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn đầu tư Nhà nước doanh nghiệp, khơng có ngoại lệ cho hoạt động đầu tư ươm tạo doanh nghiệp nghiệp khoa học cơng nghệ Quy định làm nản lòng sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, người giao quản lý chương trình hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp Chính lý nêu trên, để tạo điều kiện cho đầu tư Nhà nước/đầu tư có tham gia Nhà nước cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN, Luận văn tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước loại hình đầu tư Nhà nước cho hoạt động ươm tạo phát triển doanh nghiệp KH&CN tác động hình thành hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp nước - Nghiên cứu thực trạng sách, thực tiễn hoạt động đầu tư Nhà nước tư nhân cho ươm tạo phát triển doanh nghiệp KH&CN Việt Nam; nhu cầu phát triển hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp nước - Đề xuất số sách cụ thể khuyến khích đầu tư Nhà nước thúc đẩy đầu tư mạo hiểm từ xã hội cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Việt Nam khác khơng khuyến khích khu vực doanh nghiệp tham gia ĐTMH Thứ năm, ngành công nghệ cao Việt Nam giai đoạn khởi đầu, so với nước khu vực Ngành gặp nhiều khó khăn q trình cạnh tranh với nước khác nguồn nhân lực, nắm bắt tiếp cận thị trường Việt nam chưa có chế phù hợp để biến tiềm nguồn nhân lực trở thành hội đầu tư cho nhà ĐTMH Hiện nay, chế quản lý nhà nghiên cứu phát triển công nghệ tổ chức nghiên cứu phát triển cịn gị bó, cịn mang tính bao cấp, chưa khuyến khích cá nhân tổ chức phát huy tính sáng tạo Thứ sáu, nguồn nhân lực người Việt Nam phù hợp cho phát triển ĐTMH chưa có ĐTMH lĩnh vực Việt nam nên nguồn nhân lực hiểu biết có kỹ cần thiết cho loại hình kinh doanh này, đặc biệt kỹ năngquản lý đầu tư, lựa chọn dự án có tính khả thi tham gia tư vấn cho doanh nghiệp có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực ĐTMH chưa có Hiện nay, đa số nhân viên Quỹ ĐTMH người nước ngồi, người Việt Nam đóng vai trị trợ giúp Trong hệ thống tri thức trường đại học chưa cung cấp kiến thức loại hình đầu tư 2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tổng kết lại, theo kinh nghiệm quốc tế, số yếu tố liên quan đến đầu tư cho ươm tạo doanh nghiệp KH&CN là: - Nhà nước cần tham gia cách chủ động, tích cực việc đầu tư cho ươm tạo doanh nghiệp KH&CN - Trong nhiều trường hợp, nhà nước đơn vị đầu việc đầu tư mạo hiểm, từ tạo sở để thu hút vốn đầu tư hỗ trợ từ tư nhân Ví dụ Trung Quốc, Israel hay Phần Lan thể điều quỹ 55 ĐTMH Chính phủ góp phần quan trọng việc thiết lập phát triển hoạt động ĐTMH nước này; - Có hình thức để nhà nước tham gia vào hoạt động ĐTMH cho ươm tạo doanh nghiệp KH&CN, là: (1) Quỹ đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp; (2) Quỹ đầu tư nhà nước góp vốn vào quỹ ĐTMH tư nhân (3) nhà nước đối ứng đầu tư quỹ ĐTMH tư nhân nhà đầu tư thiên thần - Hầu hết quốc gia có nhiều hình thức ĐTMH cho ươm tạo doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp tùy vào mục tiêu mong muốn phát triển thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp KH&CN - Sự tham gia nhà nước việc ĐTMH vào doanh nghiệp KH&CN có vai trị quan trọng việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN thương mại hóa nhiều kết nghiên cứu, đưa sản phẩm dịch vụ thị trường, đồng thời thu hút vốn từ tư nhân - Tuy nhiên, trường hợp nhà nước đầu tư trực tiếp cho doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp đầu tư dạng góp vốn vào quỹ ĐTMH tư nhân, hầu có kế hoạch thoái vốn sau vài năm Điều chứng tỏ nhà nước tham gia trực tiếp thị trường vốn ĐTMH chưa phát triển đóng vai trị đầu tư mồi.Sau đó, thị trường phát triển, nhà nước rút dần vai trị - Nhà nước thường tham gia ĐTMHở giai đoạn đầu doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp, giai đoạn doanh nghiệp khởi nghiệp cần nhiều hỗ trợ mà nhà đầu tư tư nhân chưa tham gia nhiều Trên số học quốc tế tham gia nhà nước hoạt động ĐTMH cho doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp.Tuy nhiên, quốc gia có cách thức khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, khuôn 56 khổ luật pháp nhu cầu phát triển doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp Do đó, Việt Nam cần hiểu rõ thực trạng hoạt động ĐTMH mình, đồng thời hiểu rõ khung pháp lý liên quan đến ĐTMH, từ xây dựng sách phù hợp để thúc đẩy hoạt động ĐTMH có tham gia nhà nước cho việc ươm tạo doanh nghiệp Tiểu kết chương Từ thực trạng đầu tư mạo hiểm Việt Nam, quốc tế, Chương nêu phân tích khó khăn thuận lợi việc hình thành, phát triển hoạt động đầu tư mạo hiểm vào ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Tuy nhiên để đề xuất số sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm vào doanh nghiệp KH&CN, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN, chương nêu học kinh nghiệm cho Việt Nam nội dung nhấn mạnh tầm quan trọng nhà nước hoạt động đầu tư mạo hiểm nói chung 57 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hiện nay, Việt Nam coi thị trường hấp dẫn cho ĐTMH Điều minh chứng rõ thị trường tài Việt Nam xuất ngày nhiều quỹ ĐTMH nước Mekong Capital, Vina Capital, Dragon Capital… quỹ đầu tư IDG Ventures – quỹ ĐTMH chuyên đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ cao Việt Nam Sự xuất hình thức đầu tư vốn góp phần làm cho thị trường tài Việt Nam trở nên sơi động tăng sức cạnh tranh Bên cạnh đó, góp phần xoa dịu phần khát vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp công nghệ thông tin, nhiều tiềm giai đoạn khởi nghiệp Tuy nhiên nhà ĐTMH e ngại rót vốn vào thị trường Việt Nam, thị trường Việt Nam tồn nhiều rào cản như: Cơ sở pháp lý cho hoạt động quỹ ĐTMH chưa hồn thiện; mơi trường kinh doanh chưa thực mang tính cạnh tranh cơng bằng, cịn có phân biệt đối xử khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế nhà nước; thị trường công nghệ chưa phát triển, thiếu vườn ươm cơng nghệ nguồn nhân lực có trình độ cao; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chưa đủ mạnh; thị trường chứng khoán chưa phát triển đầy đủ, quy mơ cịn nhỏ, tính khoản chưa cao so với nước khu vực Từ phân tích hình thức, chế hoạt động ĐTMH nói chung rào cản ĐTMH nói riêng Việt Nam, tacần triển khai số giải pháp nhằm góp phần phát triển hình thức đầu tư Việt Nam 58 Đối với Nhà nước - Cải cách thủ tục hành hồn thiện sở pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển loại hình ĐTMH, xem xét nâng mức tỷ lệ sở hữu cho nhà ĐTMH - Hồn thiện sở pháp lý hệ thống sách nhằm tạo môi trường kinh doanh công bằng, minh bạch sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát huy hết lực sản xuất phát triển - Đẩy mạnh việc xây dựng phát triển khu công nghệ cao (Hồ Lạc thành phố Hồ Chí Minh), vườn ươm công nghệ, lĩnh vực công nghệ cao - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có liên kết, hợp tác chặt chẽ trung tâm đào tạo khu công nghệ cao với trường, viện - Có giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường cơng nghệ, kích cầu cơng nghệ, phát triển loại hình dịch vụ xúc tiến mua/bán cơng nghệ - Tăng cường cơng tác sở hữu trí tuệ, đặc biệt vấn đề thực thi; kết hợp đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục để người có ý thức sử dụng sản phẩm có quyền - Đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khốn: Hồn thiện khung pháp lý, thể chế, sách; nâng cao số lượng, chất lượng cung/cầu thị trường; quản lý chặt chẽ thị trường chứng khoán tự do; nâng cao lực tổ chức trung gian; tăng cường giám sát thị trường chứng khốn; tự động hố tồn hoạt động giao dịch, tốn, cơng bố thơng tin theo chuẩn mực quốc tế… Đối với doanh nghiệp muốn nhận tài trợ - Xây dựng mô hình kinh doanh vững chắc, kiểm chứng với hướng rõ ràng cho khoản lợi nhuận dài hạn 59 - Xây dựng kế hoạch kinh doanh tốt, đưa dự đoán đáng tin cậy tốc độ tăng trưởng giải thích cụ thể cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Nó phải thể hiểu biết sâu rộng thị trường, vị cạnh tranh hội kinh doanh Thị trường mục tiêu doanh nghiệp phải lớn để nhà ĐTMH thấy đáng bỏ vốn đầu tư - Có sản phẩm sẵn sàng tung thị trường Sản phẩm cần qua giai đoạn thử nghiệm đạt kết tốt đáp ứng yêu cầu khách hàng, công nghệ mang tính độc đáo… - Xây dựng đội ngũ cán quản lý ban lãnh đạo có lực Doanh nghiệp cần đảm bảo tất thành viên tập thể quản lý người có kinh nghiệm lực, có tâm huyết với phát triển doanh nghiệp Các nhà ĐTMH hiểu kế hoạch kinh doanh triển khai, khó khăn khơng thể tránh khỏi, họ ln tìm kiếm tập thể quản lý có khả chèo lái thuyền qua giông bão - Quan tâm thoả đáng đến vấn đề sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo rằng, doanh nghiệp có quyền sở hữu hợp pháp tất tài sản trí tuệ sáng chế, nhãn hiệu… Cụ thể sau: 3.1 Nguyên tắc đề xuất vào văn quy phạm pháp luật a) Bổ sung vào ngành, lĩnh vực Nhà nước đầu tư vốn vào doanh nghiệp: - Ngành, lĩnh vực ươm tạo, thương mại hóa công nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ - Ngành, lĩnh vực, địa phương có tiềm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp cần vốn đầu tư ban đầu Nhà nước b) Miễn trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn đầu tư Nhà nước lĩnh vực ươm tạo, thương mại hóa cơng nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ trường hợp nguyên nhân khách quan thị 60 trường KH&CN thể Điều lệ doanh nghiệp quan có thẩm quyền phê duyệt Đây để miễn truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân cho người sử dụng quản lý vốn đầu tư Nhà nước cho hoạt động ươm tạo, thương mại hóa cơng nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ c) Việc đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư trách nhiệm người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp đầu tư ươm tạo, thương mại hóa công nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ cần thực theo chu kỳ đầu tư thay theo năm tài doanh nghiệp nhà nước thơng thường d) Cần xây dựng tiêu chí riêng để đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư Nhà nước lĩnh vực ươm tạo, thương mại hóa cơng nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ: không đơn lợi nhuận thu doanh nghiệp mà thể hiệnở hiệu ứng lan tỏa vốn đầu tư nhà nước cho xã hội nhưsố lượng việc làm tạo ra, giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, khối lượng vốn đầu tư thu hút từ xã hội, mức độ tăng trưởng số lượng giá trị doanh nghiệp khởi nghiệp mục tiêu khác theo thông lệ quốc tế 3.2 Các đề xuất sách 3.2.1 Hồn thiện khung pháp lý dành cho đầu tư mạo hiểm a) Nhà nước cơng nhận loại hình đầu tư mạo hiểm bao gồm: - Quỹ đầu tư mạo hiểm và công ty quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm - Nhà đầu tư thiên thần và câu lạc bộ các nhà đầu tư thiên thần - Công ty đầu tư mạo hiểm - Sàn gọi vốn cộng đồng, đó có loại: + Sàn gọi vốn cộng đồng lấy phần thưởng + Sàn gọi vốn cộng đồng lấy vốn vay 61 + Sàn gọi vốn cộng đồng lấy cổ phần - Nhà đầu tư có điều kiện tài chính mong muốn tham gia góp vốn vào quỹ đầu tư mạo hiểm và đầu tư thông qua sàn gọi vốn cộng đồng b) Bộ Khoa học và công nghệ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán, Ngân hàng nhà nước để xây dựng tiêu chí công nhận và quản lý các loại hình đầu tư mạo hiểm 3.2.2 Khuyến khích hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp KH&CN a) Các tập đồn, tổng cơng ty, ngân hàng, quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ hưu trí, quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, bộ, ngành, địa phương hoặc của doanh nghiệp khuyến khích thành lập, liên kết thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm, công ty đầu tư mạo hiểm trực thuộc đầu tư vào quỹ đầu tư mạo hiểm thị trường; b) Các doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN tổ chức đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp KH&CN Nhà nước cơng nhận áp dụng ưu đãi thuế ưu đãi đầu tư tương tự doanh nghiệp khoa học công nghệ; c) Miễn thuế thu nhập cá nhân cho nhà đầu tư thiên thần được Nhà nước công nhận sáng lập viên doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN khoản thu nhập tạo chuyển nhượng vốn doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN vịng năm kể từ cơng nhận d) Cho phép sở ươm tạo doanh nghiệp, tổ chức thúc đẩy kinh doanh tính cơng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN cổ phần khơng q 20% từ doanh nghiệp đó; đ) Nhà nước hỗ trợ 50% kinh phí tham gia tập huấn đầu tư mạo hiểm nước và 20% kinh phí tham gia tập huấn đầu tư mạo hiểm tại nước ngoài cho các nhà đầu tư có điều kiện tài chính muốn trở thành nhà đầu tư 62 thiên thần và cho nhiều nhất 03 người làm việc mỗi quỹ đầu tư mạo hiểm, sàn gọi vốn cộng đồng vòng 01 năm kể từ thành lập e) Khuyến khích các quỹ đầu tư mạo hiểm nước ngoài liên kết với tổ chức, cá nhân nước thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm hoặc công ty quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam g) Các tổ chức, cá nhân đầu tư mạo hiểm nước ngồi hoạt động Việt Nam Nhà nước cơng nhận tạo điều kiện chuyển lợi nhuận đầu tư nước ngoài sau thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Việt Nam h) Miễn quy định số năm hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi (2 năm) doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CNkhi muốn phát hành cổ phiếu lần đầu 3.2.3 Hỗ trợ nâng cao lực, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp a) Các bộ, ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội cấp trung ương, tùy theo nhu cầu phát triển của hoạt động khởi nghiệp của lĩnh vực, địa phương, phép thành lập Quỹ đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CNtheo lĩnh vực, địa phương quản lý; b) Các quỹ đầu tư Nhà nước có nhiệm vụ đối ứng vốn với quỹ đầu tư mạo hiểm, công ty đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CNtrong giai đoạn đầu phát triển Các hình thức đối ứng vốn bao gồm một hoặc một số các hình thức sau: - Tài trợ, cho vay các doanh nghiệp khởi nghiệp được quỹ đầu tư mạo hiểm, công ty đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần lựa chọn đầu tư - Tài trợ, cho vay hoặc góp vốn vào các quỹ đầu tư mạo hiểm, công ty đầu tư mạo hiểm được công nhận 63 c) Đối tượng được tài trợ, cho vay hoặc đầu tư cổ phần thì vòng năm kể từ thị trường hoặc thoái vốn thành công trích lại ít nhất 3% từ lợi nhuận kinh doanh của công ty hoặc 3% lợi nhuận tạo từ chuyển nhượng vốn của đối tượng đó tại doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo d) Người đại diện vốn nhà nước quỹ đầu tư nêu điểm a điểm b có kinh nghiệm kinh doanh năm, miễn trách nhiệm bảo toàn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Tiểu kết chương Các nội dung Chương đề xuất số sách hỗ trợ hoạt động đầu tư mạo hiểm công nhận loại hình đầu tư mạo hiểm, hỗ trợ phát triển loại hình đầu tư mạo hiểm hỗ trợ tài Nhà nước hoạt động đầu tư mạo hiểm Tất phân tích, đề xuất nêu trên, cho thấy Nhà nước đóng vai trị làm “Bà đỡ” cho thành phần kinh tế, không nhà nước hỗ trợ, khơng nhà nước ban hành sách thơng thống chủ thể kinh tế khơng thể hình thành phát triển 64 KẾT LUẬN Qua ba chương, Luận văn làm rõ đặc điểm chế hoạt động ĐTMH hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN, phân tích thực trạng số nước Hoa Kỳ, Phần Lan, Isarel loại hình đầu tư Nhà nước cho hoạt động ươm tạo phát triển doanh nghiệp khoa học cơng nghệ tác động hình thành hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp nước, phân tích thực trạng Việt Nam nêu lên số học kinh nghiệm đề xuất giải pháp sách nhằm phát triển hoạt động ĐTMH Việt Nam thời gian tới Luận văn rõ chất ĐTMH dạng kinh doanh vốn phù hợp với nhu cầu vốn đầu tư cho dự án công nghệ ươm tạo doanh nghiệp KH&CN ĐTMH có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu tư khác nên cần có qui định hành lang pháp lý định để điều tiết hoạt động Phát triển loại hình ĐTMH tạo kênh cấp vốn hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khuyến khích thành lập khu vực kinh tế tư nhân Có thể nói để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, doanh nghiệp KH&CN đầu tư từ Nhà nước từ nhà đầu tư mạo hiểm đóng vai trị quan trọng Nghiên cứu làm rõ sở lý luận đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp khoa học công nghệ, thực trạng đầu tư mạo hiểm khoảng trống cần Nhà nước hỗ trợ can thiệp Đặc biệt, nghiên cứu đề xuất số sách để hồn thiện thúc đẩy đầu tư mạo hiểm cho hoạt động ươm tạo phát triển doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, tập trung vào hướng giải pháp chính: (i) Hồn thiện khung pháp lý, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi; (ii) hỗ trợ nâng cao lực doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp khoa học 65 công nghệ, nhằm tạo nguồn cung tốt cho Quỹ đầu tư mạo hiểm, chương trình hỗ trợ Nhà nước; (iii) Chính sách khuyến khích hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp khoa học công nghệ, doanh nghiệp khởi nghiệp 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hải An.Trung Tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Ban Quản lý Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh http://ahtp.hochiminhcity.gov.vn/home/tin-tuc/uom-tao-doanh- nghiep-hien-trang-va-mot-so-giai-phap.html Bộ Thông tin Truyền thông (2012) Sách trắng Công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam năm 2012 Bộ Thông tin Truyền thông (2013) Sách trắng Công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam năm 2013 Bộ Y tế (2010) Quy hoạch chi tiết phát triển Công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP phát triển doanh nghiệp KH&CN Các trang thông tin điện vinacapital.com/index.php/vn, tử: www.dfj- www.pvni.vn/vi/tin- tc.html?view=company&layout=news&page, http://www.cyberagent.co.jp, http://www.cyberagentventures.com, https://startupxplore.com/en/blog/types-startup-investing/, https://www.sba.gov/starting-business/finance-your-business/venturecapital/venture-capital, http://www.nvp.nl/pagina/wat_is_private_equity/#!lang=en, http://www.fvca.fi/en/about_pe_vc, http://www.bvca.co.uk/privateequityexplained.aspx, Nguyễn Lân Dũng, Việt Nam, truy cập 22 tháng 10 năm 2006

Ngày đăng: 12/06/2021, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w