1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De thi thu lan 3 THPT Phuc Thanh Kinh Mon HD

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 242,81 KB

Nội dung

Câu IV 1 điểm Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và AB = 4a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng ABCD trùng với trung điểm I của đoạn thẳng OA.. Biết khoảng [r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT PHÚC THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2011 - 2012 Môn thi : TOÁN – KHỐI A, B, D ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Chiều 16 tháng 05 năm 2012 I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( điểm ) Câu I ( điểm ) Cho hàm số y  x  2mx  2m  (1), m là tham số 1) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) m 2 2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị nằm trên đường tròn có bán kính Câu II ( điểm ) Giải phương trình: 4cos(2 x   ) tan x  cotx  x  y   x 4( y  1)  2  x  y  xy 7 Giải hệ phương trình:  x  5x   x  3dx Câu III ( điểm ) Tính tích phân I = Câu IV ( điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và AB = 4a, hình chiếu vuông góc đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm I đoạn thẳng OA Biết khoảng cách từ I đến SI mặt phẳng (SAB) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a 2 Câu V (1 điểm) Cho x > 0, y > thỏa mãn x y  xy  x  y  3xy Tìm giá trị nhỏ biểu thức (1  xy )  2 P x  y  xy II/PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm ) Thí sinh làm hai phần (phần A phần B) Phần A Theo chương trình chuẩn Câu VIa ( điểm ) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : (x + 6) + (y – 6)2 = 50 Đường thẳng d cắt hai trục tọa độ hai điểm A, B khác gốc O Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) M cho M là trung điểm đoạn thẳng AB Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(5;3;-4), B(1;3;4) Hãy tìm tọa độ điểm C thuộc mặt phẳng (Oxy) cho tam giác CAB cân C và có diện tích z   5i 1 Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn (1  3i ) z là số thực và Phần B.Theo chương trình nâng cao Câu VIb ( điểm)  11   1;  Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G   , đường thẳng trung trực cạnh BC có phương trình x  3y + = và đường thẳng AB có phương trình 4x + y – = Xác định tọa độ các đỉnh tam giác ABC 2 2 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) : x  y  z  x  y  z  0 , mặt phẳng (Q) : 2x + y – 6z + = Viết phương trình mặt phẳng (P) Biết mặt phẳng (P) qua A(1;1;2), vuông góc với mặt phẳng (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S) Câu VIIb ( điểm) Cho hàm số y x  m  m x  (Cm) Tìm m để đồ thị (Cm) có điểm cực trị A, B cho AB =10 ………………Hết…………… (2) Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm! SỞ GD- ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : Toán – Khối A, B, D I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( điểm ) Câu Điểm Ý Nội dung I 2,00 Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số y  x  x  1,00 Trường THPT Phúc Thành  x 0 y '  x  x, y ' 0    x  TXĐ :  Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 2;0) và ( 2; ) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;  2) và (0; 2) Hàm số đạt cực đại x  2, yCD 1 +) BBT: x  - y' + 0,25 0,25 x 0, yCT  Hàm số đạt cực tiểu - 0 + + - 0,25 y - -3 - +)Đồ thị -4 -2 0,25 -1 -2 -3 -4 Ba điểm cực trị nằm trên đường tròn có bán kính  x 0 y '  x  4mx, y ' 0    x m Hàm số có cực trị  m  2 Tọa độ cực trị là : A( m ; m  2m  1), B ( m ; m  2m  1), C (0;  2m  1) A và B đối xứng qua Oy, C thuộc Oy nên tâm đường tròn ngoại tiếp I tam giác ABC thuộc Oy Giả sử I(0; a) (1)   2m  a 1 IA IC 1   2 (2)  m  (m  2m   a) 1 Theo giả thiết : 1,00 0,25 0,25 0,25 (3)   2m  a 1  a  2m   2m  a    a 2  2m  Giải (1) ta  2 TH a  2m  m  (m  2m   2m) 1  m  m4  2m2  1  m4  2m2  m 0 (Loại m > 0) TH a 2  2m  m  (m  2m    2m) 1  m 0, m 1  m  m  2m  1  m  2m  m 0    m     m 1   m    4 0,25 Kết hợp với m > ta II 2,00 1,00  4cos(2 x  ) tan x  cot x Giải phương trình (1) Điều kiện: sin x 0 0,25 (1)  2( 3cos2 x  sin x)  sin x cot x  cot 2 x 0 C1  1 sin x  cos x  2 0,25    x  k     sin  x      (t / m )    x  k   12 0,25 C2      x 4 k  cot x 0    x  k   cot x   12 2 0,25 (t / m )  x  y   x 4( y  1)  2 Giải hệ phương trình  x  y  xy 7 Điều kiện: x+2y 1 0 Đặt t = 0,25 x  y  (t 0) Phương trình (1) trở thành : 2t – t – =  t 2  t / m    t   k t/m    x  y 3  2  x  y  xy 7 + Hệ   x 1    y 1    x 2    y 1   III (t / m )  1,00 x3  x dx  x2  Tính tích phân I =     x 2sin t  t    ;    2   => dx = 2costdt  Đặt   x   t  , x 2  t  + Đổi cận: 0,25 0,25 0,25 1,00 0,25 0,25 (4)   8sin I    t  10sin t  cos t cos t  dt 0,25    cos t  2sin t.2 cos t dt   3    cos t  cos td (cos t ) cos t  = 3  4     12  = =    3cos t   cos3 t      = (9  t )( tdt ) I  (3t  t )dt  3t 0,25 ( Hoặc đặt t   x thì ) IV 1,00 S O C A K D song BC với H thuộc AB Do BC  AB Trong mp(ABCD) từ điểm I kẻ IH song => IH  AB Mà SI  ( ABCD ) => SI  AB Hay AB  (SHI) Từ I mặt phẳng (SHI) I 0,25 SI  IK d  I ;( SAB )  kẻ IK  SH K.H = (1) B IH AI BC   a BC AC 4 Ta có => IH = 1   2 IH IK (2) (Do tam giác SIH vuông I đường cao IK) Mà IS 1    SI IH a SI IH Từ (1) và (2) => SI 1 16a SI S ABCD  SI AB  3 (đvtt) Lại có thể tích khối chóp S.ABCD là V = V 0,25 0,25 0,25 1,00 (5) x y  xy  x  y  3xy  xy ( x  y )  x  y  xy (1) x >0 ; y > nên x + y > 1  x  y   3     x  y   3( x  y )  0 x y xy (1)    x  y   1  ( x  y )  4 0  x  y 4 0,25 1  1  xy x  y Mà P = (x + y)2 + - xy Lại có (1) Nên P = (x + y)2 +1 + x  y 0,25 Ta có  1  x  y xy  P t    f (t ) t Đặt x + y = t ( t 4) 3 2t    t>4 4;  t Ta có f '(t ) = 2t - t mà f (t ) liên tục trên nửa khoảng  71 P  f (t )  f (4)  4;  => Nên f (t ) đồng biến trên nửa khoảng  71 Hay giá trị nhỏ P x = y = VIa 0,25 0,25 2,00 1,00 Giả sử A(a;0) ; B(0;b) ( a , b khác 0) => đường thẳng d A , B có phương trình : x y  1 hay bx+ ay - ab = a b d là tiếp tuyến (C) M  M thuộc (C) và d vuông góc với IM  u Đường tròn (C) có tâm I(-6 ; 6) , d có VTCP là ( a; b)  b  a b a  IM   6;    ;  2  M là trung điểm AB nên M  2  , Do đó ta có hệ phương trình   a  b  2  b    a         50     b a  12  2  b    a         50  2  a  b         50   2    a  a    b  b   0       2   b 22  b 14     a  22 v  a 2   b 2  b     a   a  14 0,25 0,25 0,25 0,25 Vậy d có phương trình : x - y +2 = ; x - y +22 = ; x + 7y +14 = ; 7x + y – 14= C thuộc mặt phẳng (Oxy) nên C( a ; b ;0) 1,00 0,25 (6) (a  5)  (b  3)  16  (a  1)  (b  3)2  16  a 3 .Tam giác ABC cân C  AC BC  (1) 0,25 Ta có AB = , trung điểm BC là I (3;3;0) 2 S ABC  CI AB 8  CI 4  a   b 4     => a 3 a 3   b 7 b   Từ (1) ; (2) ta có  0,25 (2) 0,25 Vậy có hai điểm C(3 ; ;0) , B(3;-1;0) VIIa z   5i 1 Tìm số phức z thỏa mãn (1  3i ) z là số thực và Giả sử z x  yi , đó (1  3i ) z (1  3i )(a  bi ) a  3b  (b  3a )i 1,00 (1  3i ) z là số thực  b  3a 0  b 3a 0,25 z   5i 1  a   (5  3a )i 1  0,25 (a  2)  (5  3a) 1 0,25  a 2  b 6  10a  34a  29 1  5a  17a  14 0    a   b  21 5  0,25 21 z 2  6i, z   i 5 Vậy VIb 2,00 1,00 Ta có A , B thuộc đường thẳng AB nên A(a ; – 4a) , B( b ; – 4b ) 11 ) Do G(1 ; là trọng tâm tam giác ABC nên C( - a - b + 3; 4a + 4b – 7) 0,25  3 a   ;2a  1   d : x - 3y +8 = có VTCP là u (3;1) ; Gọi I là trung điểm BC ta có I   I  d    BC.u 0 d là trung trực cạnh BC   a 1  b 3 3  a  3(2a  1)  0   3   2b  a   (4 a  8b  16) 0  0;25 0,25 0,25 Vậy A(1;5) , B(3;-3) và C (-1 ;9) Mặt phẳng (P) qua A(1;1;2) có phương trình : a(x-1)+ b(y -1)+c(z -2) = ( a2 + b2 + c2 0) Mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;2)  bán kính R = 1,00 0,25 Mặt phẳng (Q) có VTPT n(2;1;  6)  2a  b  6c 0   3b  2  2 a  b  c Ta có (P) vuông góc với (Q) và tiếp xúc (S) nên   a 2c  2a 6c  b  b 2c 2a 6c  b 2a 6c  b       b 2c   b  5c 2 2  9b 4a  4b  4c b  3bc  10c 0   b  5c 11    a  c 0,25 0,25 (I) (7) Chọn c = thì a = b = (loại) Nên c 0 Từ (I) Pt (P) : 2c(x-1)+ 2c(y -1)+c(z -2) =  x  y  z  0 11 c Hoặc (x-1) -5c(y -1)+c(z -2) =  11x  10 y  z  0 VIIb 0,25 1,00 R \  2 TXĐ : D = y'  ,  x  2  m  x  2 Hàm số có hai cực trị  y ' 0 có hai nghiệm phân biệt   x    m 0 có hai nghiệm phân biệt khác  m  0,25 0,25 Gọi A(x1;y1) ; B(x2 ; y2) là hai điểm cực trị đồ thị hàm số  x 2  m  y1 2  m  m y ' 0    x2 2  m  y2 2  m  m Ta có  4m  16m 10  m 5  t / m  AB = 10 Mọi cách làm khác mà đúng cho điểm tương đương 0,25 0,25 (8)

Ngày đăng: 11/06/2021, 23:51

w