Phần lý thuyết: 5.0 đ Câu 1: Nêu thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng, trình bày lực căng bề mặt và nêu một ứng dụng của hiện tượng nầy.. 2.0 đ Câu 2: Thế nào là một quá tr[r]
(1)SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT GÒ CÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011, MÔN VẬT LÝ 10 PHỔ THÔNG Thời gian làm bài 60 phút I Phần lý thuyết: (5.0 đ) Câu 1: Nêu thí nghiệm tượng căng bề mặt chất lỏng, trình bày lực căng bề mặt và nêu ứng dụng tượng nầy (2.0 đ) Câu 2: Thế nào là quá trình không thuận nghịch? Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học theo hai cách (1.0 đ) Câu 3: Viết các công thức vật chuyển động trọng trường và chịu tác dụng lực đàn hồi Áp dụng: Tính đàn hồi vật 500g treo vào đầu lò xo có độ cứng 200N/m dao động vị trí có độ dãn là 2cm so với vị trí cân và vận tốc là 0.2m/s?(1.0 đ) Câu 4: Phát biểu định luật Húc biến dạng đàn hồi, từ biểu thức định luật hãy suy công thức tính lực đàn hồi (1.0 đ) II Phần bài tập: Bài 1: Ngọn núi Phăng xi păng cao 3140m, lên cao 10m thì áp suất khí giảm 1mmHg Ở điều kiện chuẩn 760mmHg, 00C thì khối luợng riêng không khí là 1,29kg/m3 1) Xác định khối luợng riêng không khí đỉnh núi có nhiệt độ 20 C? (1.5 đ) 2) Tại độ cao nào so với chân núi thì khối lượng riêng không khí là 0.993 kg/m3, bíết nhiệt độ đó là 70C? (1.0 đ) Bài 2: Một ô tô chuyển động với vận tốc 72km/h trên đoạn đuờng nằm ngang thì đến gặp cái dốc có góc nghiêng 250 so với mặt nằm ngang Ô tô chuyển động lên dốc và quãng đường dài là bao nhiêu hai trường hợp sau: 1) Bỏ qua ma sát bánh xe và mặt đường (1.5 đ) 2) Hệ số ma sát là Biết gia tốc trọng trường nơi đó là 10m/s2 và sin250 = 0.423, cos250= 0.906 (1.0 đ) -HẾT - (2) SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG Trường THPT Gò Công CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập-Tự do- Hạnh phúc HUỚNG DẪN CHẤM MÔN LÝ K10- HKII- NĂM 2010- 2011 Lý thuyết Câu 2.0 Câu 1.0 Câu 1.0 Câu Nội dung - Thí nghiệm: nhúng khung kim loại có buộc vòng hình dạng vào xà phòng … - Màng xà phòng co lại và vòng có dạng đuờng tròn… - Lực căng bề mặt: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn F = - Ứng dụng tao ống nhỏ giọt, căng vải trên dù… Hòa tan xà phòng vào nuớc để giặt … - Thí nghiệm hòn đá rơi …không thuận nghịch ( thí nghiệm ấm nước nóng …không thuận nghich) - Phát biểu theo cách Claudiut - Phát biểu theo cách Các nô - Biểu thức trọng trường W= Wđ + Wt= ½.m.v2 + mgz - Biểu thức chịu tác dụng lực đàn hồi W= Wđ + Wt= ½.m.v2 + ½.K - Ứng dụng Wt= 0.05J - Phát biểu định luật Húc: giới hạn đàn hồi độ biến dạng tỉ đối tỉ lệ với ứng suất… 1.0 0 Bài tập Bài 2.5 0.25 0.25 0.25*4 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.50 0.25 0.25 F F S S S S F E 0 0 - Biểu thức: Điểm 0.25 0.25 Hướng dẫn giải PV PV 1 2 T2 1) Áp dụng PTTT KLT T1 m m m V V1 ;V2 D D1 D2 Mặt khác Suy ra, với cùng lượng khí D2 P2T1 D1 0.75kg / m3 PT PT D PT D D2 1 P2 2 600mmHg PT T1 D1 2) Tưong tự ta có Độ giảm áp suất 760-600 = 160 mmHg 0.25*2 0.25*2 0.25 0.25 Độ cao đó: z = 3140-160*10 = 1540m Bài 1)- Chọn 0.25 (3) 2.5 W ( B) mv 2 - Cơ ôtô đầu dốc: - Cơ ôtô chổ cao nhất: W (C ) mgz - Vì không có ma sát nên: z v1 20m 2g z s 47.28m sin 250 - Quãng đường dài nhất: C s B 0.25 0.25 0.5 0.25 2) Khi có ma sát thì áp dụng định lí động Wđ2 – Wđ1 = A A Mà: ( Px Fms )s mg (sin cos )s 0.25 0.25 mv mg (sin cos ) s 0.25 0.25 Thế vào Tính s = 29.585m Ghi chú: - Các kết thiếu sai đơn vị bị trừ 0.25 đ cho kết cuối cùng câu hỏi yêu cầu, trừ 0.5đ cho toàn bài làm - Thí sinh có thể làm theo các cách khác phải phù hợp logich theo các công thức thì cho đủ các số điểm phần bài làm (4)