1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập, tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế (2)

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 595,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ BÙI HOÀNG NGỌC HỘI NHẬP, TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ BÙI HOÀNG NGỌC HỘI NHẬP, TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 931 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Minh Hà TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Điểm luận án 1.8 Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế, hội nhập tiêu thụ lượng 2.2 Cách đo lường tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng 2.3 Lược khảo nghiên cứu trước mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế 2.4 Lược khảo nghiên cứu trước mối quan hệ tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế 11 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 13 2.6 Khoảng trống nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Quy trình nghiên cứu 16 3.2 Mơ hình nghiên cứu 16 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế 16 i 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế 17 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu tác động hội nhập kinh tế, tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế 17 3.2.4 3.3 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 17 Một số tiêu đánh giá lựa chọn mơ hình phù hợp 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Thực trạng hội nhập kinh tế Việt Nam 19 4.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ lượng Việt Nam 20 4.3 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 22 4.4 Phân tích tác động hội nhập kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 23 4.5 Phân tích tác động tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế 24 4.6 Phân tích tác động hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế 25 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 26 4.7.1 Về mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế 26 4.7.2 Về mối quan hệ tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 29 5.1 Kết luận nghiên cứu 29 5.2 Hàm ý sách 30 5.3 Điểm luận án 32 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 33 ii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế thu hút quan tâm đặc biệt nhà quản lý nhà nghiên cứu Sự hấp dẫn việc nhận dạng phân tích xác mối quan hệ nằm chỗ phải xác định cho loại hội nhập kinh tế mà quốc gia nên ưu tiên phát triển tốc độ sản xuất/cung cấp lượng phải tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Hiện nay, bối cảnh nước quốc tế đặt kinh tế Việt Nam trước nhiều hội nhiều thách thức Hội nhập khuyến khích xuất khẩu, tự tài chính, tăng cường chuyển giao tiến công nghệ, hội nhập tăng nguy dịch bệnh, tội phạm, phức tạp tình hình trị, an ninh quốc gia v.v… nên câu hỏi quốc gia phải trả lời nên hội nhập lĩnh vực nào: Hội nhập kinh tế, hội nhập trị - quân hay hội nhập xã hội? Về tiêu thụ lượng, giá loại lượng có xu hướng bùng nổ khó dự đốn Kể từ sau “cú sốc dầu lửa” giai đoạn 1970-1980 giá tất loại lượng liên tục tăng phạm vi tồn cầu ngày khó dự đốn Đối với quốc gia khơng có sẵn nguồn lượng hiểu thấu đáo mối quan hệ tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế cho phép phân tích tác động, tầm quan trọng loại lượng xây dựng chiến lược để lựa chọn tìm kiếm loại lượng thay Xu hướng trở nên rõ nét nước phát triển khu vực EU, nơi mà người dân khơng chấp nhận cho sách lượng khơng hiệu mà Chính Phủ thi hành “Cái giá phải trả” cho tăng trưởng kinh tế khơng tình trạng cạn kiệt lượng/tài ngun mà cịn tình trạng biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp, có nguy đe dọa đến phát triển bền vững hầu hết quốc gia giới Do đó, nghiên cứu mối quan hệ hội nhập, tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn cung cấp thêm chứng thực nghiệm để giúp quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) xác định tỉ trọng xu hướng đóng góp yếu tố hội nhập tiêu thụ lượng vào tổng sản phẩm quốc nội Từ hoạch định chiến lược hội nhập an ninh lượng cho phù hợp với xuất phát điểm, quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia 1.2 Vấn đề nghiên cứu Mặc dù mối quan hệ hội nhập kinh tế, tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế nghiên cứu công bố cho nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, thật khó để nói kết nghiên cứu trước tương đồng Bối cảnh hội nhập đặt nhiều thách thức hội cho nước phát triển Việt Nam, thêm vào việc quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên (trong có tài nguyên lượng) cấp bách Không phải quốc gia giàu tài nguyên quốc gia có tăng trưởng kinh tế tốt Do vậy, hiểu đầy đủ lợi ích hệ lụy tiêu cực từ hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng tác động đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa lớn người nghiên cứu lẫn quan quản lý Nhà nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án xác định sau: (i) Phân tích sở lý thuyết thực tiễn mối quan hệ tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (ii) Phân tích sở lý thuyết thực tiễn mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam (iii) Phân tích tác động tiêu thụ lượng hội nhập kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Luận án nhằm trả lời câu hỏi sau: (i) Tiêu thụ lượng tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1971-2017? (ii) Hội nhập kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước sau năm 1995? (iii) Tiêu thụ lượng hội nhập kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu tác động hội nhập kinh tế, tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Về thời gian: Nghiên cứu thực cho giai đoạn 1971-2018 Về không gian: Nghiên cứu chung cho quản lý vĩ mô Việt Nam 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu giúp hệ thống lại lý thuyết khoa học hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng Kết thực nghiệm nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm nhằm đề xuất sách cho việc hoạch định chiến lược an ninh lượng, đa dạng nguồn lượng lựa chọn loại hình hội nhập kinh tế mang đến nhiều lợi ích cho người dân/doanh nghiệp, trì tăng trưởng kinh tế ổn định/bền vững Ngồi ra, nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, tình giảng dạy, đóng góp thêm số lượng báo khọa học xuất tạp chí quốc tế cho Việt Nam 1.7 Điểm luận án Kết thực nghiệm luận án đóng góp số điểm hai phương diện lý thuyết thực nghiệm sau: Thứ nhất: Khẳng định lại lý luận hội nhập kinh tế gồm: Tồn cầu hóa, hội nhập tài chính, hội nhập thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển (trong có Việt Nam), tác động tích cực chịu chi phối yếu tố điều kiện Cụ thể, luận án khẳng định trường hợp kinh tế Việt Nam hội nhập tài hội nhập thương mại phát huy tác động tích cực Chính phủ trì ngưỡng ổn định tỉ lệ lạm phát Đây điểm lý thuyết Thứ hai: Luận án tỉ trọng đóng góp tiêu thụ điện vào tăng trưởng kinh tế không giống giai đoạn 1971-2017 Cụ thể, tỉ lệ đóng góp tiêu thụ điện giai đoạn 1995-2017 thấp giai đoạn 1971-1994 Hơn nữa, kết thực nghiệm luận án cho thấy tác động dài hạn tiêu thụ điện đến tăng trưởng kinh tế tác động phi tuyến (bất đối xứng) Đây điểm lý thuyết lẫn thực nghiệm mà nghiên cứu trước cho Việt Nam chưa đề cập Thứ ba: Luận án tìm chứng thống kê để kết luận tác động tiêu thụ xăng dầu đến tăng trưởng kinh tế tác động phi tuyến (bất đối xứng) Theo đó, ảnh hưởng việc tăng tiêu thụ xăng dầu tới tăng trưởng kinh tế khác với ảnh hưởng việc giảm tiêu thụ xăng dầu Đây điểm lý thuyết mà nghiên cứu trước cho kinh tế Việt Nam chưa đề cập đến Thứ tư: Việc nghiên cứu tác động riêng lẻ dạng hội nhập kinh tế (tồn cầu hóa, hội nhập tài chính, hội nhập thương mại), hay dạng tiêu thụ lượng (tiêu thụ điện, tiêu thụ xăng dầu) tác động đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa mặt khoa học, dễ cung cấp nhìn thiếu tính tổng quan Luận án phân tích đồng thời ba dạng hội nhập hai dạng tiêu thụ lượng, điều giúp ứng dụng kết vào thực tế sâu sắc lựa chọn giải pháp tối ưu Đây điểm thực nghiệm 1.8 Cấu trúc luận án Luận án thiết kế thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước Chương Thiết kế nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Chương Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế, hội nhập tiêu thụ lượng Theo Samuelson Nordhaus (1985) “Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập bình quân hay sản lượng tính cho tồn kinh tế khoảng thời gian định, thường năm” Theo Nguyễn Quốc Trụ (2010) “Hội nhập trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực_thẩm quyền định đoạt sách tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế” Balassa (1961, 1994) định nghĩa “Hội nhập kinh tế trình loại bỏ dần phân biệt đối xử khu vực” Theo Tổ chức lượng giới IEA “Tiêu thụ lượng tồn khối lượng/số lượng loại lượng bị hao phí q trình hay hệ thống tổ chức hay xã hội cho mục đích khác khoảng thời gian” 2.2 Cách đo lường tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng Theo Samuelson Nordhaus (1985) đo lường tăng trưởng kinh tế tính tốn theo ba cách: Theo giá trị gia tăng, theo thu nhập theo chi tiêu Trong ba cách đo lường theo giá trị gia tăng Ngân hàng giới khuyến khích sử dụng phổ biến toàn giới, cụ thể: (i) Cách 1: Đo lường thông qua tổng giá trị; (ii) Cách 2: Đo lường theo bình quân đầu người Theo Kraay (1998); Edison cộng (2002b); Gandolfo (2014) tổng kết nghiên cứu thực nghiệm trước hội nhập kinh tế có ba cách đo lường là: (i) Cách 1: Đo lường thơng qua số tồn cầu hóa; (ii) Cách 2: Đo lường thơng qua hội nhập tài chính; (iii) Cách 3: Đo lường thông qua hội nhập thương mại Theo tổng kết Omri (2014); Tiba Omri (2017) đo lường tiêu thụ lượng sử dụng theo hai cách sau: (i) Cách 1: Đo lường theo mức lượng thực tế tiêu thụ; (ii) Cách 2: Đo lường theo mức lượng tiêu thụ bình quân đầu người Mỗi cách đo lường có ưu điểm riêng, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà người nghiên cứu lựa chọn đưa lập luận cho việc lựa chọn biến làm đại diện cho tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế hay tiêu thụ lượng Luận án sử dụng tất biến theo số bình quân đầu người, việc sử dụng giúp loại bỏ ảnh hưởng yếu tố quy mô kinh tế 2.3 Lược khảo nghiên cứu trước mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu này, luận án sử dụng ba tiêu chí để làm đại diện cho hội nhập kinh tế gồm: Tồn cầu hóa, hội nhập tài hội nhập thương mại Do mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế luận án lược khảo chi tiết theo biến đại diện Tồn cầu hóa tăng trưởng kinh tế Tồn cầu hóa tiêu chí tổng hợp, Dreher nghiên cứu, xây dựng công bố lần năm 2006 Chỉ số xây dựng từ ba số thành phần: Hội nhập kinh tế, hội nhập xã hội hội nhập sách Dreher (2006) dùng số để phân tích tác động hội nhập đến tăng trưởng kinh tế 123 quốc gia giai đoạn 1970-2000 Với phương pháp ước lượng bình phương nhỏ phương pháp Momen tổng quát, Dreher kết luận hội nhập tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, cụ thể hội nhập kinh tế hội nhập xã hội tác động dương có ý nghĩa thống kê, Dreher khơng tìm mối liên hệ hội nhập sách đến tăng trưởng kinh tế Trước đó, Frankel (2000) cho có lý để nước khuyến Mặc dù Mỹ rút tư cách thành viên làm Hiệp định Đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương TPP (Trans - Pacific Partnership) không tiếp tục được, 11 thành viên lại nỗ lực ký kết hiệp định với tên gọi Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans – Pacific Partnership), thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, NewZealand, Canada Australia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Theo báo cáo VCCI năm 2019 giá trị đóng góp CPTPP vào GDP thương mại toàn cầu chiếm khoảng 15%, lợi ích mà hiệp định mang lại khơng nhỏ Cụ thể, nghiên cứu thức Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2018 dự đoán xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% đến năm 2035 Dự báo đến năm 2030, xuất Việt Nam sang nước CPTPP tăng từ 54 tỷ USD lên 80 tỷ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất 4.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ lượng Việt Nam Trong năm qua, Việt Nam kinh tế phát triển động, với nhịp độ phát triển cao so với nước khu vực giới Ngành lượng đóng vai trị then chốt việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, trình phát triển lượng bộc lộ yếu kém, bất cập việc cung cấp sử dụng lượng, đặc biệt sử dụng điện hiệu quả, lãng phí Về sản xuất điện, Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, sản lượng điện thương phẩm Việt Nam ước tính đạt khoảng 235 - 245 tỷ kWh vào năm 2020, 352 - 379 tỷ kWh vào năm 2025 tăng mạnh vào năm 2030, đạt khoảng 506 - 559 tỷ kWh Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện ước tính giai đoạn 2020 - 2025 8.42%, giai đoạn 2025 – 2030 7.53% Tổng công suất nguồn điện quy hoạch tăng trưởng với tốc độ tương ứng Cụ thể, tổng công suất nhà máy điện đến năm 20 2020 60,000 MW, tăng 1.5 lần lên 96,500 vào năm 2025 tăng gấp đôi vào năm 2030 lên 129,500 MW Theo Báo cáo thức Bộ Cơng Thương cơng bố vào tháng 6/2019 sản xuất điện tăng qua năm hệ thống dự phịng điện khơng cịn đến cuối năm 2019 năm 2021 xảy tình trạng thiếu hụt điện nghiêm trọng Nguyên nhân tình trạng biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng hơn, nhiệt độ Trái Đất tăng cao, hạn hạn xảy thường xuyên làm ảnh hưởng đến trữ lượng nguồn nước đầu vào nhà máy thủy điện Về tiêu thụ điện, vòng 10 năm qua tiêu thụ điện Việt Nam tiếp tục ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ Sản lượng điện thương phẩm năm 2018 đạt 192,360 triệu kWh gấp lần so với sản lượng năm 2010, trung bình tồn giai đoạn 2010 - 2018 nhu cầu tiêu thụ điện tăng 10,64%/năm Về hiệu sử dụng điện, nói nguồn cung cấp lượng sơ cấp rẻ tiền sử dụng lượng hiệu tiết kiệm Trên sở đó, năm 2010, Quốc hội thông qua Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tạo tảng sở pháp lý vững cho việc thực hoạt động sử dụng lượng hiệu tiết kiệm Tuy nhiên, thời gian qua, đạt thành công định, kết chưa tương xứng với tiềm tiết kiệm hệ thống lượng nước ta Số liệu cho thấy hệ số đàn hồi lượng – (tăng trưởng tiêu thụ lượng/tăng trưởng GDP) Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 năm 2018 nhỏ 1,0 Còn giai đoạn 2006 - 2015, hệ số lớn 1,0 chút Trong đó, hệ số đàn hồi điện – (tăng trưởng điện thương phẩm/tăng trưởng GDP) ln mức ≥ 1,5, chí cịn gần 2,0 giai đoạn 2001 - 2015 Bảng 4.6 thấy, cường độ lượng giảm từ 568 kgOE (năm 2000) xuống 261 kgOE (năm 2018), cường độ điện lại tăng từ 509 kWh lên 798,2 kWh Hàm ý việc sử dụng lượng Việt Nam thiếu hiệu 21 4.3 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 giới năm 2008, nhìn chung kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh suốt giai đoạn 1986-2018, có nhiều chuyển biến tích cực số lượng lẫn chất lượng Theo số liệu Ngân hàng giới thu nhập bình quân đầu người tăng gần lần, từ 391 (USD/người/năm) vào năm 1986, lên 1.965 (USD/người/năm) vào năm 2018 (tính theo giá cố định năm 2010) Việt Nam xếp vào nhóm nước phát triển từ năm 2012 Tuy nhiên, chi tiết theo giai đoạn thấy kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng lớn từ hội nhập kinh tế giới Có thể khái qt thành số nét sau: Giai đoạn 1986-1997: Khởi đầu giai đoạn kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm, tư tưởng quản lý tập trung quan liêu chưa tháo gỡ hoàn toàn Năm 1986 tăng trưởng 3%, năm 1987 tăng trưởng 3,58% Điểm bật giai đoạn Việt Nam kìm hãm thành cơng tỉ lệ lạm phát phi mã Mỹ bình thường hóa quan hệ kinh tế với Việt Nam năm 1995 Đây tiền đề để kinh tế Việt Nam phát triển năm Đến năm 1992 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 8,65%, năm 1996 9,34% tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 19861997 đạt 6,89% Giai đoạn 1998-2008: Khởi đầu giai đoạn kinh tế Việt Nam chịu tác động xấu từ khủng hoảng kinh tế Châu Á Năm 1999 tốc độ tăng trưởng 4,77% Đây hậu tất yếu quy mô kinh tế Việt Nam thời điểm khiêm tốn, trữ ngoại hối không nhiều, doanh nghiệp chưa tạo lợi cạnh tranh, quan hệ thương mại phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, xuất manh mún chủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp gạo, hồ tiêu, cà phê Tuy nhiên, vượt qua giai đoạn đầu đến năm 2000 kinh tế Việt Nam tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định (năm 2000 6,79%, năm 2007 7,13%) Đến năm 2008, Việt Nam thức kết nạp thành viên thứ 150 WTO, 22 mở bước ngoặt có tính chất lề việc hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Giai đoạn 2008-2018: Cuối năm 2008 khủng hoảng kinh tế giới bùng phát ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu xảy làm Việt Nam tăng trưởng chậm thị trường xuất lớn bị ảnh hưởng, sức mua nước giảm, lạm phát tăng cao lên mức 22,97% (năm 2008) Từng bước tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cải thiện năm sau đó, năm 2017 6,81%, năm 2018 đạt 7,08%, nằm danh sách quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới 4.4 Phân tích tác động hội nhập kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Tác động hội nhập kinh tế đến tăng trưởng kinh tế theo mơ hình ngưỡng Bằng phương pháp ước lượng hồi quy có điểm ngưỡng, luận án xác định tác động tồn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế tích cực khơng chịu ảnh hưởng mức ngưỡng đảo chiều lạm phát Tuy nhiên, hội nhập tài hội nhập thương mại chịu ảnh hưởng Theo đó, mức ngưỡng lạm phát đảo chiều giao động khoảng từ [8,84% - 10,93%] Tác động hội nhập kinh tế đến tăng trưởng kinh tế theo mơ hình có điểm gãy cấu trúc Theo kết bảng 1, biến tồn cầu hóa (KOF) khơng có ý nghĩa thống kê, biến hội nhập tài (LnIFI) biến hội nhập thương mại (OPEN) có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Biến LnIFI_DT biến OPEN_DT mang dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 5% Các kết chứng tỏ, hội nhập tài hội nhập thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng bị giảm xuống sau năm 1995 (năm xuất điểm gãy cấu trúc) Đồng thời quy mô kinh tế Việt Nam có thay đổi theo hướng nâng lên (thể thơng qua tung độ góc dương có ý nghĩa) 23 Bảng Tác động dài hạn hội nhập đến tăng trưởng kinh tế Hệ số β Sai số Prob -0,0147 0,0220 0,513 1,1953 0,8458 0,177 -0,0245 0,0217 0,274 UB 0,1449 0,0650 0,041 Hệ số chặn 0,4259 0,2894 0,161 LnIFI 0,1059 0,0345 0,008 DT 3,3715 1,1336 0,009 -0,3458 0,1201 0,011 UB 0,1207 0,0219 0,000 Hệ số chặn 0,4859 0,2419 0,063 OPEN 0,0248 0,0078 0,006 DT 1,5102 0,5274 0,013 -0,0203 0,0074 0,016 UB 0,0402 0,0092 0,001 Hệ số chặn 0,8994 0,2097 0,001 Tên biến KOF DT KOF_DT LnIFI_DT OPEN_DT 4.5 Phân tích tác động tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế Bảng Tác động dài hạn tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế Kết ước lượng từ phương pháp ARDL tiêu thụ điện ECcapita 0,9904 0,2098 0,000 DT 110,74 26,935 0,000 -0,9178 0,1976 0,000 81,440 5,1313 0,000 -625,45 137,70 0,000 EC_DT UB Hệ số chặn Kết ước lượng từ phương pháp NARDL tiêu thụ điện 24 ECcapita_POS 0,1024 0,0291 0,001 ECcapita_NEG -6,9053 3,5553 0,061 Kết ước lượng từ phương pháp ARDL tiêu thụ xăng dầu Oilcapita -267,97 166,16 0,115 DT -4,1862 75,667 0,956 Oil_DT 61,937 175,27 0,726 UB 137,03 27,523 0,000 -322,29 97,904 0,002 Hệ số chặn Kết ước lượng từ phương pháp NARDL tiêu thụ xăng dầu Oilcapita_POS 114,265 46,809 0,020 Oilcapita_NEG -58,943 19,878 0,006 Theo kết thu bảng phương pháp ước lượng ARDL NARDL cho thấy tiêu thụ điện có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn tác động tác động bất đối xứng Tác động tiêu thụ xăng dầu tác động tích cực bất đối xứng Theo tăng tiêu thụ xăng dầu tác động đến tăng trưởng kinh tế nhiều giảm tiêu thụ xăng dầu 4.6 Phân tích tác động hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế Bảng 3: Tác động dài hạn hội nhập kinh tế, tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế Tên biến Hệ số β Sai số Prob Kết ước lượng từ phương pháp OLS LnIFI 0,0205 0,0030 0,000 LnEC 0,3725 0,0243 0,000 UB 0,0115 0,0047 0,020 Hệ số chặn 4,1671 0,0318 0,000 25 Kết ước lượng từ phương pháp ARDL LnIFI 0,0283 0,0123 0,035 LnEC 0,2219 0,0718 0,007 UB 0,0283 0,0106 0,017 Hệ số chặn 1,8936 0,6860 0,014 Giá trị R_square = 0,87, Giá trị R_square hiệu chỉnh = 0,78 ECM = LnGDP - [0,0283.LnIFI + 0,2219.LnEC + 0,0283.UB + 1,8936] Theo kết bảng 3, hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 4.7.1 Về mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế Kết luận nghiên cứu ủng hộ cho ba giả thiết H1, H2, H3 Theo đó, tồn cầu hóa có tác động tích cực ngắn hạn, cịn hội nhập tài chính, hội nhập thương mại có tác động tích cực dài hạn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam So sánh kết luận với nghiên cứu trước tồn số điểm sau: Về tồn cầu hóa: Kết luận luận án tồn cầu hóa có tác động tích cực ngắn hạn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết luận trùng với kết luận Dreher (2006), Suci cộng (2015), Đạt Vân (2017) Thực tiễn cho thấy kể từ năm 1995 Việt Nam kết nạp thành viên ASEAN kinh tế-xã hội Việt Nam có chuyển biến quan trọng, tập trung cho ba trụ cột hợp tác là: Hợp tác kinh tế, hợp tác quốc phòng an ninh, hợp tác văn hóa xã hội ASEAN Liên Hiệp quốc đánh giá khu vực kinh tế phát triển động giới khoảng hai thập kỷ gần Về hội nhập tài chính: Kết luận luận án hội nhập tài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn Kết luận tương đồng với nghiên cứu Zhang Matthews (2019), Ghosh (2019), Vinh 26 Phong (2017) cho nước thuộc khu vực Asean; nghiên cứu Danlami cộng (2018) cho kinh tế Nigeria; nghiên cứu Rahman Shahari (2017) cho nước Asean+3 Nhưng lại khác kết luận Vinh Anh (2017); nghiên cứu Musila Yiheyis (2015) cho kinh tế Kenya giai đoạn 1982-2009 Tác giả cho kết luận luận án phù hợp với thực tiễn kinh tế-xã hội Việt Nam, Việt Nam quốc gia phát triển sau nên cần khai thác tối đa lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên xu hướng dịch chuyển vốn công nghệ giới Thực tế cho thấy nhờ có hội nhập kinh tế mà Việt Nam giữ vững ổn định trị, thu nhập bình qn đầu người cải thiện, tốc độ tăng trưởng GDP cao 5%/năm, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ln lớn 10 tỉ USD/năm suốt giai đoạn từ 2008 đến nay, bất chấp ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu năm 2008 Về hội nhập thương mại: Kết luận luận án hội nhập thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Kết luận tương đồng với nghiên cứu Deluna Chelly (2014) nghiên cứu cho kinh tế Philippines giai đoạn 1980-2011, hay nghiên cứu Belloumi (2014); Destek (2015); Gokmenoglu cộng (2015); Guei le Roux (2019); Haider Adil (2019) Theo cách lý giải Krugman (1988), nước phát triển có chi phí sản xuất thấp (vì giá nhân cơng rẻ hơn), nên hàng hóa có sức cạnh tranh xuất Hình 4.2 cho thấy nhờ hội nhập kinh tế mà Việt Nam chuyển dịch bước từ nước nhập siêu sang nước xuất siêu Đây minh chứng rõ nét cho thấy tác động tích cực hội nhập thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua 4.7.2 Về mối quan hệ tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế Kết luận tổng quan nghiên cứu thực nghiệm tiêu thụ lượng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Như vậy, khẳng định giả thuyết nghiên cứu H4 bác bỏ giả thuyết H5, H6 mà luận án đặt ban đầu Xét theo tiến trình phát triển kết luận nghiên cứu phù hợp với giai đoạn chuẩn 27 bị cất cánh Rostow (1990) đề xuất, tương đồng với nhiều kết luận nghiên cứu khác cho quốc gia/khu vực có xuất phát điểm điều kiện tương đồng giống Việt Nam nghiên cứu Tang (2009) cho kinh tế Malaysia giai đoạn 1970-2005, Ghosh (2009) cho kinh tế Ấn Độ giai đoạn 1975-2008, Odhiambo (2009b) cho kinh tế Tanzania giai đoạn 1971-2006 hay Ibrahiem (2015) cho kinh tế Ai Cập v.v… Theo tác giả kết luận phù hợp Việt Nam quốc gia thời kỳ đầu nước phát triển (theo xếp hạng Ngân hàng giới năm 2012) Do vậy, lượng nguồn lực/yếu tố đầu vào thiếu cho tất hoạt động kinh tế Hiệu sử dụng lượng hợp lý khơng hàm ý tiết kiệm chi phí sản xuất mà cịn giúp cải thiện lợi nhuận thơng qua suất lao động nâng cao Stern (1993, 2000), Apergis Payne (2009) cho “Ngay chưa thể kết luận lượng hữu hạn sử dụng hiệu lượng có gia tăng giàu có cho quốc gia” Theo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, năm 2016 sản lượng điện phục vụ cho ngành công nghiệp chiếm tỉ lệ 52%, nhu cầu tiêu thụ điện hàng năm tăng khoảng 17% Trước năm 1995 tình trạng thiếu điện diễn cục bộ, ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh đời sống sinh hoạt người dân Với nỗ lực Chính Phủ, ngày 27/5/1994, đường dây điện quốc gia 500 kV đưa vào vận hành giúp sản lượng điện tăng đột biến Nếu giai đoạn 1990-1992, mức độ tăng trưởng ngành điện 5-6% đến giai đoạn 1995-1997, mức tăng trưởng ngành điện lên đến 18-19% Thống kê tăng trưởng kinh tế hai thời kỳ cho thấy thay đổi lớn Nếu vào năm 1990, tốc độ tăng trưởng GDP 5,1% vào năm 1995, tốc độ tăng trưởng GDP lên đến 9,5% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế với nhiệm vụ cung cấp đủ điện để trì sản xuất, ngành điện đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận nghiên cứu Thành tựu mà kinh tế Việt Nam đạt giai đoạn gần chuyển hướng đắn đường lối đổi mới, hội nhập song phương, đa phương với kinh tế giới Với liệu từ 1971-2018, ứng dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ ARDL Pesaran cộng (2001) đề xuất, phương pháp tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến NARDL Shin cộng (2014) đề xuất, kiểm định nhân Granger theo phương pháp Toda Yamamoto (1995), luận án rút kết luận sau: • Thứ nhất: Có chứng thống kê để kết luận tồn cầu hóa có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn Tác động không phụ thuộc vào mức ngưỡng lạm phát • Thứ hai: Có chứng thống kê để kết luận hội nhập tài có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn Tác động chịu chi phối ngưỡng lạm phát • Thứ ba: Có chứng thống kê để kết luận hội nhập thương mại có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Tác động chịu chi phối ngưỡng lạm phát • Thứ tư: Ngưỡng lạm phát làm đảo chiều tác động hội nhập tài chính, hội nhập thương mại đến tăng trưởng kinh tế dao động khoảng [8,84% 10,93%] • Thứ năm: Có chứng thống kê để kết luận tác động tiêu thụ điện đến tăng trưởng kinh tế tác động tích cực ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên tác động dài hạn tác động bất đối xứng, đóng góp tiêu thụ điện vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau năm 1995 thấp giai đoạn trước năm 1995 29 • Thứ sáu: Có chứng thống kê để kết luận tác động tiêu thụ xăng dầu đến tăng trưởng kinh tế tác động bất đối xứng dài hạn Việc tăng tiêu thụ xăng dầu tác động đến tăng trưởng kinh tế mạnh việc giảm tiêu thụ xăng dầu • Thứ bảy: Có mối quan hệ nhân hai chiều tiêu thụ điện tăng trưởng kinh tế, ủng hộ cho giả thuyết Feedback Có mối quan hệ nhân chiều từ tiêu thụ xăng dầu tác động đến tăng trưởng kinh tế, ủng hộ cho giả thuyết Growth • Thứ tám: Hội nhập tài giữ vai trị trung tâm, tất cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế, toàn cầu hóa, hội nhập thương mại hỗ trợ thúc đẩy hội nhập tài • Thứ chín: Có chứng thống kê để kết luận tỉ lệ đô thị hóa có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn 5.2 Hàm ý sách Từ kết thực nghiệm nghiên cứu, tác giả khuyến nghị số lưu ý áp dụng kết vào thực tiễn sau: Thứ nhất: Chính phủ/doanh nghiệp cần nỗ lực hội nhập kinh tế hội nhập lúc nhiều lĩnh vực Kết thực nghiệm nghiên cứu cho thấy hội nhập tồn cầu hóa, hội nhập tài hội nhập thương mại đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việc mở rộng giao lưu, tìm kiếm hội hợp tác kinh doanh với quốc gia/khu vực khác cách để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực (nếu có) Thứ hai: Đồng thời với việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ cần có biện pháp để ổn định tỉ lệ lạm phát Chỉ tỉ lệ lạm phát kiểm sốt tốt tác động hội nhập tài chính, hội nhập thương mại tới tăng trưởng kinh tế bền vững tác động thúc đẩy 30 Thứ ba: Mặc dù hội nhập kinh tế có tác động tích cực, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào Việt Nam gây tác động tiêu cực khác như: Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường (ơ nhiễm khơng khí, nhiễm đất, nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn), cản trở phát triển doanh nghiệp nội địa v.v… Do vậy, Chính Phủ cần ban hành tiêu chuẩn để lựa chọn dự án đầu tư trực tiếp nước phù hợp, đồng thời kêu gọi phản biện giám sát dự án đầu tư trực tiếp nước từ quyền địa phương, người dân, tổ chức xã hội khác Thứ tư: Tiêu thụ lượng gồm tiêu thụ điện tiêu thụ xăng dầu tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Do Chính Phủ cần tính tốn đầu tư cho phát triển ngành điện tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Một thiếu hụt hay tính tốn sai lệch phát triển lượng (nếu có) làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ năm: Tiêu thụ điện giúp tăng trưởng kinh tế, điều không đồng nghĩa với việc Việt Nam phải xây dựng thật nhiều nhà máy điện Sử dụng thiết bị điện thông minh (tắt/mở tự động), tắt thiết bị không cần thiết, giảm hao hụt truyền tải điện cách để Việt Nam tăng sản lượng điện cho quốc gia Thứ sáu: Mặc dù tiêu thụ xăng dầu có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ xăng dầu nguồn gốc gây hiệu ứng nhà kính đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người dân Với vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển loại lượng thay cho xăng dầu như: Năng lượng mặt trời, lượng gió, lượng tái tạo, lượng địa nhiệt v.v loại lượng thân thiện với môi trường sống Khai thác chuyển đổi sang nguồn lượng có ý nghĩa quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh lượng phát triển bền vững Thứ bảy: Tỉ lệ thị hóa có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế khơng đồng nghĩa với việc Việt Nam cách phải đẩy nhanh mức độ thị hóa Hoạt 31 động kinh tế cần có điều kiện sở vật chất, Chính Phủ nên trọng đầu tư cho hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng/cải tạo cảng biển, sân bay v.v… khuyến khích người dân tập trung vào đô thị lớn 5.3 Điểm luận án Kết thực nghiệm luận án đóng góp số điểm hai phương diện lý thuyết thực nghiệm sau: Thứ nhất: Khẳng định lại lý luận hội nhập kinh tế gồm: Tồn cầu hóa, hội nhập tài chính, hội nhập thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển (trong có Việt Nam), tác động tích cực chịu chi phối yếu tố điều kiện Cụ thể, luận án khẳng định trường hợp kinh tế Việt Nam hội nhập tài hội nhập thương mại phát huy tác động tích cực Chính phủ trì ngưỡng ổn định tỉ lệ lạm phát Đây điểm lý thuyết Thứ hai: Mặc dù kết luận tiêu thụ điện có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, luận án tỉ trọng đóng góp tiêu thụ điện khơng giống thời kỳ Cụ thể, tỉ lệ đóng góp tiêu thụ điện vào tăng trưởng kinh tế Việt nam từ năm 1995-2017 thấp giai đoạn 1971-1994 Hơn nữa, luận án tác động dài hạn tiêu thụ điện đến tăng trưởng kinh tế tác động bất đối xứng Đây điểm lý thuyết lẫn thực nghiệm mà nghiên cứu trước cho Việt Nam chưa đề cập Thứ ba: Luận án tìm chứng thống kê để kết luận tác động tiêu thụ xăng dầu đến tăng trưởng kinh tế tác động phi tuyến bất đối xứng Theo đó, ảnh hưởng việc tăng tiêu thụ xăng dầu tới tăng trưởng kinh tế khác với ảnh hưởng việc giảm tiêu thụ xăng dầu Đây điểm lý thuyết mà nghiên cứu trước cho kinh tế Việt Nam chưa đề cập đến 32 Thứ tư: Việc nghiên cứu tác động riêng lẻ dạng hội nhập kinh tế (tồn cầu hóa, hội nhập tài chính, hội nhập thương mại), hay dạng tiêu thụ lượng (tiêu thụ điện, tiêu thụ xăng dầu) tác động đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa mặt khoa học, dễ cung cấp nhìn thiếu tính tổng quan Luận án phân tích đồng thời ba dạng hội nhập hai dạng tiêu thụ lượng, điều giúp ứng dụng kết vào thực tế sâu sắc lựa chọn giải pháp tối ưu Đây điểm thực nghiệm 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu Trong luận án này, tác giả chưa đưa thêm biến kiểm soát minh họa cho số lượng phương tiện giao thông, giá loại lượng, chất lượng thể chế, vị trí địa lý (ví dụ mùa đơng lạnh, mùa hè nóng lý khiến mức tiêu thụ điện Việt Nam ln tăng cao) v.v… để phân tích Nghiên cứu chưa xét đến yếu tố cấu kinh tế ảnh hưởng đến tiêu thụ lượng, khu vực cơng nghiệp địi hỏi sử dụng khối lượng lượng lớn so với khu vực khác Cuối cùng, nghiên cứu chưa phân tích nguồn lượng khác lượng tái tạo, lượng hạt nhân, lượng gió, hay lượng mặt trời tác động đến tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam Đây gợi ý mở cho hướng nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng Việt Nam 33 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1:…………………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm điểm luận án cấp trường họp tại…… …………………………, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi……….giờ………ngày……….tháng………năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Lao động Xã hội (Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) 34 ... nhiều giảm tiêu thụ xăng dầu 4.6 Phân tích tác động hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế Bảng 3: Tác động dài hạn hội nhập kinh tế, tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế Tên biến... tế đến tăng trưởng kinh tế 23 4.5 Phân tích tác động tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế 24 4.6 Phân tích tác động hội nhập kinh tế tiêu thụ lượng đến tăng trưởng kinh tế 25... hệ tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (ii) Phân tích sở lý thuyết thực tiễn mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam (iii) Phân tích tác động tiêu thụ lượng hội nhập kinh

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:32

w