- Trân trọng thành quả lao động của người nông dân. II.Phương pháp[r]
(1)Giáo án Chủ đề :Thế giới thực vật
Môn: Phát ngôn ngữ
Tên bài: Bé nhận biết chữ O Ô Ơ Lứa tuổi: 5-6 tuổi
Thời gian: 30- 35 phút Người dạy: Trần Thị Huế Ngày dạy:18-10-2012 I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức
-Trẻ nhận biết phân biệt chữ O Ô Ơ qua cấu tạo -Phát âm chuẩn chữ O Ô Ơ
-Trẻ biết số từ có chứa chữ O Ơ Ơ 2.Kỹ năng
-Trẻ nghe âm phát âm chữ O Ô Ơ -Phát triển vốn từ cho trẻ
(2)-Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ qua trò chơi 3 Giáo dục
- Trẻ biết yêu quý thiên nhiên.
- Trân trọng thành lao động người nông dân II.Phương pháp
- Trực quan
-Thực hành luyện tập III.Chuẩn bị
-Đồ dùng cô: Giáo án điện tử Thẻ chữ
-Đồ dùng trẻ: Thẻ chữ
IV.Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện
gây hứng thú:
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: ( gieo hạt nảy mầm )
(3)- Cô dẫn dắt vào
Hoạt động 2: Ôn chữ học làm quen với chữ cái mới.
- Cho trẻ xem tranh chùm nho
+ Cho trẻ đọc từ chùm nho tranh ( lớp, tổ, cá nhân đọc )
+ Hỏi trẻ chữ học ( yêu cầu trẻ lên rút chữ học ) + Giới thiệu chữ ( chữ O) Cho trẻ phát âm chữ O ( cho trẻ phát âm 2-3 lần )
+ Cô gợi hỏi trẻ cấu tạo chữ O
+ Cô giới thiệu cấu tạo chữ O ( gồm nét cong trịn khép kín )
+ Cô giới thiệu thêm cho trẻ chữ O viết thường chữ O in hoa
- Cô cho trẻ xem tranh ổi
+ Cho trẻ đọc từ ổi tranh ( lớp, tổ, cá
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Trẻ đọc
- Trẻ trả lời ( thực )
- Trẻ phát âm
(4)nhân đọc )
+ Hỏi trẻ chữ học (có thể yêu cầu trẻ lên rút chữ học)
+ Giới thiệu chữ (chữ Ô) Cho trẻ phát âm chữ Ô (cho trẻ phát âm 2-3 lần)
+ Cô gợi hỏi trẻ cấu tạo chữ Ô
+ Cơ giới thiệu cấu tạo chữ Ơ ( gồm nét cong trịn khép kín nét xiên nhỏ tạo thành mũ đầu)
+Cô giới thiệu thêm cho trẻ chữ Ô viết thường chữ Ô in hoa.(cho trẻ phát âm 2-3 lần)
- Cô cho trẻ xem tranh mơ
+ Cho trẻ đọc từ mơ tranh (cả lớp, tổ, cá nhân đọc lần lượt)
+ Hỏi trẻ chữ học (có thể yêu cầu trẻ lên rút chữ học)
- Trẻ trả lời (thực hiện) - Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Trẻ phát âm -Trẻ quan sát - Trẻ đọc
(5)+ Giới thiệu chữ (chữ Ơ) Cho trẻ phát âm chữ Ơ (cho trẻ phát âm 2-3 lần)
+Giới thiệu chữ Ơ viết thường Ơ in hoa( cho trẻ phát âm 2-3 lần)
+ Cô gợi hỏi trẻ cấu tạo chữ Ơ
+ Cô giới thiệu cấu tạo chữ Ơ (gồm nét cong trịn khép kín dấu móc trên)
- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo phát âm lại chữ O Ô Ơ
- Cho trẻ phân biệt chữ o, ô,
+ Cơ gắn chữ O Ơ Ơ lên hỏi trẻ +Các có nhận xét giống chữ O Ô Ơ ?
+ Chữ O Ô Ơ có điểm khác nhau?
- Cơ nhắc lại điểm giống khác chữ : + Giống nhau: Chữ O Ô
- Trẻ phát âm
-Trẻ quan sát -Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
-Đều có nét cong trịn khép kín
(6)Ơ có nét cong trịn khép kín
+Khác nhau:Chữ Ơ có nét xiên nhỏ( xiên trái xiên phải ) tạo thành mũ đầu, chữ Ơ có nét móc đầu, cịn chữ O khơng có
Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi củng cố:
-Trò chơi: Thi xem nhanh + Cô phổ biến cách chơi cho trẻ
Hoạt động 4: Kết thúc:
-Cô nhận xét đánh giá học
- Cho trẻ hát “quả gì “
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò chơi