1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doi song van hoa

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Yêu cầu đối với câu hỏi tự luận • CH phải đánh giá nội dung quan trọng của CT • CH phải phù phù hợp với các tiêu chí ra đề KT về mặt trình bày và số điểm tương ứng • CH yêu cầu Hs vận dụ[r]

(1)MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CT MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS Hà Nội, tháng 11 – 2012 Ts Vũ Thị Ngọc Anh Viện KHGDVN (2) Phát biểu mong đợi • …… (3) Củng cố, bổ sung hiểu biết CT môn Lịch sử THCS(chuẩn CT) I MỤC TIÊU Củng cố, bổ sung hiểu biết ĐGKQHT môn Lịch sử THCS ( xây dựng ma trận) (4) Thuyết trình tích cực Nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm… II PHƯƠNG PHÁP Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, bông tuyết…… (5) Về CT& chuẩn CT môn Lịch sử THCS III NỘI DUNG Qui trình xây dựng đề kiểm tra ( Thiết lập ma trận) (6) NỘI DUNG 1: VỀ CT & CHUẨN CT MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS (7) Hoạt động Hãy nêu điểm CTGDPT môn Lịch sử THCS ( ban hành theo QĐ số 16 ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) (8) Những điểm • … (9) Hoạt động Hãy nêu điêù mà bạn tâm đắc (nhiều là 3)đối với CT môn Lịch sử THCS (10) Những điều tâm đắc • … (11) Hoạt động • Hãy nêu điều mà bạn còn băn khoăn (nhiều là 3)đối với CT môn lịch sử THCS (12) Chương trình môn LS bao gồm: I Vị trí: nêu vị trí môn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thông và vai trò việc giáo dục học sinh Mục tiêu: nêu mục tiêu chung môn Lịch sử phổ thông (bao gồm: Mục tiêu kiến thức, mục tiêu kĩ năng, mục tiêu tình cảm, thái độ, tư tưởng) Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình: nêu các quan điểm phát triển chương trình (phát triển, có kế thừa, tuân thủ các nguyên tắc: tính khoa học, tính bản, tính dân tộc, tính khả thi) Nội dung: • • • + Các mạch nội dung: cách mạch nội dung từ lớp đến lớp 12, xây dựng trên nguyên tắc đồng tâm kết hợp đường thẳng + Kế hoạch dạy học: nêu thời lượng môn học cấp + Nội dung dạy học lớp: Nêu nội dung dạy học lớp từ lớp đến lớp 12 (13) Chương trình môn LS bao gồm: 5.Giải thích- hướng dẫn nêu lên giải thích – hướng dẫn • + Mức độ chương trình TH, THCS và THPT • + phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học • + Thiết bị dạy học cung cấp và tự tạo • + Nội dung đánh giá, số hình thức đánh giá kết học tập HS • + Việc vận dụng chương trình theo vùng, miền và các đối tượng học sinh 6.Chuẩn kiến thức, kĩ nêu các mức độ cần đạt kiến thức – kĩ chủ đề từ lớp đến lớp 12 (14) Ví dụ: Chuẩn KT,KNLỚP Chủ đề I Kh¸i qu¸t lÞch sö thÕ giới trung đại X· héi phong kiÕn T©y ¢u X· héi phong kiÕn Ph ¬ng Đ«ng Mức độ cần đạt Ghi chó - Trình bày đời xã - Su tÇm tµi liÖu viÕt, héi phong kiÕn ë T©y ¢u tranh ¶nh vÒ V¨n ho¸ - HiÓu biÕt s¬ gi¶n vÒ Phôc hng thành thị trung đại: Sự đời, các quan hệ kinh tế, sù h×nh thµnh tÇng líp thÞ d©n - C¸c phong trµo: V¨n ho¸ Phôc hng, C¶i c¸ch t«n gi¸o, ChiÕn tranh n«ng d©n §øc ý nghÜa cña c¸c phong trµo (15) Một số khái niệm • Chuẩn CT:Là yêu cầu KT,KN, TĐ mà HS cần phải và có thể đạt sau đơn vị KT, sau lớp, cấp học • Chuẩn KT,KN:Là yêu cầu bản, tối thiểu KT,KN môn học mà HS cần phải và có thể đạt sau giai đoạn học tập (16) Đặc điểm chuẩn CT: • Đặc điểm chuẩn CT: - Chi tiết, tường minh( đơn vị KT có yêu cầu rõ mức độ nhận thức) - có tính tối thiểu ( đảm bảo HS cần phải và có thể đạt ) - là thành phần CT * Vai trò (17) Vai trò chuẩn KT,KN • Chuẩn KT,KN là để: • Biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra đánh giá… • Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra dạy học, sinh hoạt chuyên môn và bồi dưỡng • Xác định mục tiêu học, quá trình DH • Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá bài kiểm tra, bài thi;đánh giá kết giáo dục môn học… (18) Yêu cầu DH bám sát chuẩn KT,KN Yêu cầu chung: • Căn vào chuẩn KT,KN để xác định mục tiêu bài học • Nhằm đạt các yêu cầu bản, tối thiểu KT,KN • Không quá tải, không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK (19) Yêu cầu DH bám sát chuẩn KT,KN • Đối với CBQL: • Nắm vững yêu cầu DH bám sát chuẩn KT,KN • Đối với GV: • Bám sát chuẩn KT,KN để thiết kế bài học đạt mục tiêu bản, tối thiểu • Không quá tải, không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK • Chú ý tính phù hợp mở rộng, liên (20) Hoạt động • Nêu thuận lợi và khó khăn thực theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Lịch sử THCS ( tháng 8/2011) (21) Thuận lợi • … (22) Khó khăn • … (23) Hoạt động • Khi thiết kế kế hoạch bài học/giáo án, bạn thường dựa vào các tài lệu nào? Trong các tài liệu đó thì tài liệu nào là quan trọng nhất? Tại (24) Hoạt động • Thảo luận kế hoạch bài học/giáo án( trích đoạn) (25) Nội dung ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ THCS (XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KiỂM TRA) (26) Hoạt động • Nêu qui trình biên soạn bài kiểm tra ( tiết/ học kì để đánh giá kết học tập học sinh)? (27) Khi lựa chọn nội dung đánh giá, bạn thường vào tài liệu nào? Tài liệu nào là quan trọng nhất? Vì (28) • Theo bạn, mục đích quan trọng ĐGKQHT HS là gì? (29) • Bạn thường gặp khó khăn gì thực đánh giá kết học tập môn Lịch sử HS THCS (30) Cơ sở pháp lý • Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS và cấp THPT ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: • Đánh giá kết giáo dục học sinh các môn học và hoạt động giáo dục lớp nhằm “xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục, làm để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” • Đánh giá kết giáo dục học sinh các môn học và hoạt động giáo dục phải “căn vào chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ môn học và hoạt động giáo dục lớp, cấp học” (31) Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra ( Kèm theo công văn số 8773/BGDĐT- GDTrH) • Đánh giá kết học tập HS cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác Đề kiểm tra là công cụ dùng khá phổ biến để đánh giá kết học tập HS • Để biên soạn đề kiểm tra, cần thực theo qui trình sau: (32) Bước Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra - Căn vào mục đích, yêu cầu việc KT - Căn chuẩn KT,KN CT & thực tế HT HS (33) Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề KT viết có các hình thức sau: * Đề KT tự luận * Đề KT TNKQ * Đề KT kết hợp TL & TNKQ ( nên có nhiều phiên khác nhau/ cho HS làm trước phần TNKQ, thu bài phát đề tự luận) (34) Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra Lập bảng có chiều: chiều là nội dung/ mạch KT,KN chính cần ĐG, chiều là các cấp độ nhận thức HS theo các cấp độ : - Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng ( thấp, cao) *Trong ô là chuẩn KT,KN CT cần ĐG, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng điểm các câu hỏi * Số lượng CH ô tùy thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần ĐG, thời gian làm bài KT & trọng số điểm qui định cho mạch KT, cấp độ nhận thức (35) Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: • • • • • • • • • B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết (36) Một số lưu ý XDMT Khi viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: • + Chuẩn chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng chương trình môn học Đó là chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều và làm sở để hiểu các chuẩn khác • + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá • + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đó Nên để số lượng các chuẩn kĩ và chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều - (37) Lưu ý ( tiếp) - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): • Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình và thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (38) Lưu ý (tiếp) - Tính số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng • Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, lực học sinh • Căn vào số điểm đã xác định để định số điểm và câu hỏi tương ứng, đó câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm • Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp (39) Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận • Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm • Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều các đề kiểm tra) (40) Yêu cầu câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn • • • • • • • • • • • CH phải ĐG nội dung quan trọng CT CH phải phù hợp với các tiêu chí đề KT và số điểm tương ứng Câu dẫn phải đặt CH trực tiếp vấn đề cụ thể Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn SGK Diễn đạt CH phải tường minh, dễ hiểu Phương án nhiễu phải hợp lí Phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch HS Đáp án đúng CH này phải độc lập với đáp án đúng các CH khác Phần lựa chọn phải thống và phù hợp với nội dung câu dẫn Mỗi CH có đáp án đúng, chính xác Không đưa phương án: Tất các đáp án trên đúng/ không có phương án đúng (41) Yêu cầu câu hỏi tự luận • CH phải đánh giá nội dung quan trọng CT • CH phải phù phù hợp với các tiêu chí đề KT mặt trình bày và số điểm tương ứng • CH yêu cầu Hs vận dụng KT vào tình • CH thể nội dung và cấp độ cần đo • Nội dung CH đặt yêu cầu và hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó • Yêu cầ CH phải hiểu nhiều là ghi nhớ khái niệm, thông tin • Ngôn ngữ sử dụng CH phải truyền tải hết yêu cầu đề KT • CH nên gợi ý về: Độ dài bài luận, thời gian các tiêu chí cần đạt • Nếu CH yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho QĐ đó thì CH phải nêu rõ mức độ HS phải lập luận để chứng minh quan điểm mình • (42) Bước Xây dựng hướng dẫn chấm( đáp án) và thang điểm Yêu cầu: - Nội dung: Khoa học và chính xác - Cách trình bày: Cụ thể, chi tiết ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề KT ( khuyến khích GV sử dụng KT Rubric tính điểm) (43) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề KT • Đôí chiếu CH với hướng dẫn chấm/ đáp án • Đối chiếu CH với ma trận đề ( có phù hợp chuẩn không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian làm bài có phù hợp không? • Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm (44) Thiết kế mục tiêu học tập Sử dụng thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001) Cấp cao Cấp độ tư - Sáng tạo - Đánh giá - Phân tích - Áp dụng - Hiểu - Biết Cấp thấp Tư cấp cao Tư cấp thấp Anderson và Krathwohl, 2001 (45) Sử dụng thang Bloom đã chỉnh sửa nhằm thiết kế các mục tiêu học tập cho học sinh Các động từ chính tương ứng với cấp độ tư duy: Cấp độ tư Biết Động từ chính Xác định, mô tả, vẽ, tìm, dán nhãn, kể, liệt kê, tìm vị trí, ghi nhớ, đặt tên, thuộc lòng, nhận biết, lựa chọn, thuật lại, viết,… (46) Cấp độ tư Động từ Hiểu Minh hoạ, diễn đạt lại, trình bày lại, tóm tắt, phân biệt, giải thích, lập dàn ý, … Áp dụng Lựa chọn, liên hệ, phân loại, thu thập, xây dựng, phát hiện, diễn kịch, vẽ, thực , triển khai, làm mô hình, sửa đổi, chuẩn bị, làm sản phẩm/sản xuất, chứng minh, thực hành, sử dụng, … 46 (47) Cấp độ tư Động từ Phân tích Phân tích, phân loại, nghiên cứu, điều tra, so sánh, đối chiếu, tách biệt, lựa chọn, phân biệt,… Đánh giá Đánh giá, đề xuất, chứng minh, phê phán, xếp loại, nhận xét, xem xét, kiểm tra, xếp hạng, định, … 47 (48) Cấp độ tư Sáng tạo Động từ Tạo ra, bổ sung, xây dựng, soạn thảo, thiết kế, sáng chế, phát triển, xây dựng giả thuyết, tưởng tượng, phát minh, đổi mới, lập kế hoạch, dự đoán, đề xuất, … 48 (49) Hoạt động • Thực hành thiết kế đề kiểm tra 45 phút/học kì môn lịch sử THCS theo hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra (Kèm theo công văn số 8773/BGD&ĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ GD&ĐT) (50) Hoạt động • Thảo luận/ chia sẻ toàn lớp đề kiểm tra (ma trận) (51) Kết luận • Đánh giá KQHT HS là quá trình thu thập và xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu HS, tác động và nguyên nhân tình hình đó nhằm tạo sở cho định sư phạm GV và nhà trường để HS học tập ngày tiến • Đổi đánh giá phải gắn với việc thực vận động “ nói không với tiêu cực và bệnh thành tích giáo dục”, …; Coi trọng việc phân tích kết kiểm tra, qua đó GV điều chỉnh hoạt động dạy học, hướng dẫn giúp đỡ HS phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu HT; các cấp quản lí điều chỉnh các hoạt động dạy và học…( Thông báo số 287/TB-BGD&ĐT- 2009) (52) (53)

Ngày đăng: 11/06/2021, 19:14

w