1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE KTHK II HOA 8 2011 2012

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hai chất lỏng còn lại lấy mỗi chất một ít vào ống nghiệm đun sôi cho nước bay hơi hết ống nghiệm nào còn muối kết tinh thì chất lỏng tương ứng là dung dịch NaCl.[r]

(1)TRƯỜNG THCS BA LÒNG Lớp: 8…… KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC Năm học: 2011 - 2012 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra Ngày trả bài Lời phê thầy, cô giáo Họ và tên:……………… … Điểm số chữ ĐỀ LẼ Câu (1,5 điểm) Thế nào là oxi hóa, oxi hóa chậm, điều kiện phát sinh cháy? Câu (2,5 điểm) Cho các chất: H2CO3 ; P2O5 ; MgCl2 ; Ba(OH)2 ; CaO ; MgO; Na2SO4 ; HCl ; Mg(OH)2 ; SO2 Hãy phân loại (axit, bazơ, muối, oxit bazơ, oxit axit) và gọi tên các chất trên Câu (3 điểm) Viết các phương trình hoá học các sơ đồ phản ứng sau Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ? Xác định chất khử, chất oxi hoá a, Mg(OH)2 + HCl  MgCl2 + H2O b, C + O2 c, C2H4  + O2  CO2 + H2O d, CaO  + CO2  CaCO3 e, HgO  + H2  Hg + H2O f, CO  + CuO  Cu + CO2   CO2 Câu (1điểm) Hãy trình bày cách nhận biết chất lỏng suốt, nhãn sau: dung dịch NaOH ; dung dịch NaCl ; dung dịch H2SO4 Câu (2 điểm) a) Cho 3,1 g Na2O vào 6,9 g nước, tính nồng độ % dung dịch b) Cho 4,9 g H2SO4 vào nước thu 200 ml dung dịch Tính nồng độ mol dung dịch (Cho biết Na = 23, H = 1, O=16) BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (2) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS BA LÒNG Lớp: 8…… KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC Năm học: 2011 - 2012 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra Ngày trả bài Lời phê thầy, cô giáo Họ và tên:……………… … Điểm số chữ ĐỀ CHẴN Câu (1,5 điểm) Thế nào là oxi hóa, cháy, biện pháp dập tắt đám cháy? Câu (2,5 điểm) Cho các chất: H2SO4 ; N2O5 ; CaCl2 ; Ba(OH)2 ; BaO ; MgO; K2SO4 ; HCl ; Cu(OH)2 ; SO2 Hãy phân loại (axit, bazơ, muối, oxit bazơ, oxit axit) và gọi tên các chất trên Câu (3 điểm) Viết các phương trình hoá học các sơ đồ phản ứng sau Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ? Xác định chất khử, chất oxi hoá a, Mg(OH)2 + HCl  MgCl2 + H2O b, C + O2 c, C2H4  + O2  CO2 + H2O d, CaO  + CO2  CaCO3 e, HgO  + H2  Hg + H2O f, CO  + CuO  Cu + CO2   CO2 Câu (1điểm) Hãy trình bày cách nhận biết chất lỏng suốt, nhãn sau: dung dịch NaOH ; dung dịch KCl ; dung dịch HCl Câu (2 điểm) a) Cho 3,1 g K2O vào 6,9 g nước, tính nồng độ % dung dịch b) Cho 4,9 g H2SO4 vào nước thu 200 ml dung dịch Tính nồng độ mol dung dịch (Cho biết Na = 23, H = 1, O=16) BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (3) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN - BIỂU BIỂM ĐỀ LẺ Câu (1,5 điểm) - Sự tác dụng oxi với chất là oxi hóa - Sự oxi hóa chậm là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng – Điều kiện phát sinh cháy : 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm + Chất đạt đến nhiệt độ cháy (mỗi chất có nhiệt độ cháy khác nhau) + Chất phải tiếp xúc đủ với lượng oxi cần cho cháy Câu (2,5 điểm) Loại hợp chất CTHH H2CO3 HCl Ba(OH)2 Mg(OH)2 MgCl2 Na2SO4 P2O5 SO2 CaO MgO Axit Bazơ Muối Oxit axit Oxit bazơ Tên gọi Axit cacbonic Axit clohiđric Bari hiđroxit Magie hiđroxit Magie clorua Natri sunfat Điphotpho pentaoxit Lưu huỳnh đioxit Canxi oxit Magie oxit Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu (3 điểm) o t  MgCl2 + 2H2O Mg(OH)2 + 2HCl  C + O2 C2H4 + 3O2 to   CO2 to   2CO2 + 2H2O o t CaO + CO2   CaCO3 o HgO + H2  t Hg + H2O CO + CuO   Cu + CO2 to – Phản ứng oxi hoá - khử là: 2, 3, 5, – Chất khử là: C ; C2H4 ; H2 ; CO – Chất oxi hoá: O2 ; HgO ; CuO (1) 0,25 điểm (2) 0,25 điểm (3) 0,25 điểm (4) 0,25 điểm (5) 0,25 điểm (6) 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu (1điểm) Dùng quỳ tím nhận dung dịch NaOH: làm quỳ màu tím chuyển sang màu xanh và dung dịch HCl: làm quỳ màu tím chuyển màu đỏ Hai chất lỏng còn lại lấy chất ít vào ống nghiệm đun sôi cho nước bay hết ống nghiệm nào còn muối kết tinh thì chất lỏng tương ứng là dung dịch KCl (4) Câu (2điểm) a) Phương trình hoá học Na2O+ H2O  NaOH Theo phương trình hoá học : Na2O = 3,1 62 n NaOH 2n H2O = 0,1 mol  Khối lượng chất tan NaOH: 0,1 40 = (g) Khối lượng dung dịch : 6,9 + 3,1 = 10 (g) Vậy nồng độ % dung dịch NaOH là : C% = 10 100% = 40% 4, 0, 05 b) Số mol H2SO4 là : 98 mol 0,05 Nồng độ mol dung dịch H2SO4 là : CM = 0,2 = 0,25(M) ĐÁP ÁN - BIỂU BIỂM ĐỀ CHẲN Câu (1,5 điểm) - Sự tác dụng oxi với chất là oxi hóa 0,5 điểm - Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng 0,5 điểm – Điều kiện dập tắt đám cháy : (thực hay đồng thời hai biện pháp sau) : + Hạ nhiệt độ đám cháy xuống nhiệt độ cháy vật cháy + Cách li chất cháy với oxi 0,5 điểm Câu (2,5 điểm) Loại hợp chất Axit Bazơ Muối Oxit axit Oxit bazơ Câu (3 điểm) CTHH H2SO4 HCl Ba(OH)2 Cu(OH)2 CaCl2 K2SO4 N2O5 SO2 BaO MgO Tên gọi Axit sunfuric Axit clohiđric Bari hiđroxit Đồng (II) hiđroxit Canxi clorua Kali sunfat Đinitơ pentaoxit Lưu huỳnh đioxit Bari oxit Magie oxit Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (5) o t  MgCl2 + 2H2O Mg(OH)2 + 2HCl  C + O2 t o t o   CO2 C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O o t CaO + CO2   CaCO3 o HgO + H2  t Hg + H2O CO + CuO   Cu + CO2 to (1) 0,25 điểm (2) 0,25 điểm (3) 0,25 điểm (4) 0,25 điểm (5) 0,25 điểm (6) 0,25 điểm – Phản ứng oxi hoá - khử là: 2, 3, 5, – Chất khử là: C ; C2H4 ; H2 ; CO 0,5 điểm 0,5 điểm – Chất oxi hoá: O2 ; HgO ; CuO 0,5 điểm Câu (1điểm) Dùng quỳ tím nhận dung dịch NaOH: làm quỳ màu tím chuyển sang màu xanh và dung dịch H2SO4: làm quỳ màu tím chuyển màu đỏ Hai chất lỏng còn lại lấy chất ít vào ống nghiệm đun sôi cho nước bay hết ống nghiệm nào còn muối kết tinh thì chất lỏng tương ứng là dung dịch NaCl Câu (2điểm) a) Phương trình hoá học Na2O+ H2O  NaOH Theo phương trình hoá học : Na2O = 3,1 62 n NaOH 2n H2O = 0,1 mol  Khối lượng chất tan NaOH: 0,1 40 = (g) Khối lượng dung dịch : 6,9 + 3,1 = 10 (g) Vậy nồng độ % dung dịch NaOH là : C% = 10 100% = 40% 4, 0, 05 b) Số mol H2SO4 là : 98 mol 0,05 Nồng độ mol dung dịch H2SO4 là : CM = 0,2 = 0,25(M) (6)

Ngày đăng: 11/06/2021, 18:00

w