1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Napoleong

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỵ binh Pháp tấn công quân Anh ở Quatre Bras trong chiến dịch Waterloo Sau đó, Napoléon cho pháo binh nã đạn dồn dập vào chiến tuyến của quân Anh, 80 khẩu pháo bắn không ngừng vào quân p[r]

(1)Napoléon Bonaparte (15 tháng năm 1769 – tháng năm 1821; Hán-Việt: Nã Phá Lôn Nã Phá Luân) là vị tướng Cách mạng Pháp và là người cai trị nước Pháp với tư cách là Đệ Tổng tài (Premier Consul) Cộng hòa Pháp từ 11 tháng 11 năm 1799 đến 18 tháng năm 1804, sau đó là Hoàng đế Pháp (Empereur des Français) và vua Ý với tên Napoléon I từ 18 tháng năm 1804 đến tháng năm 1814, và tiếp tục từ 20 tháng đến 22 tháng năm 1815 Ông biết đến nhà lãnh đạo quân vĩ đại giới Napoléon biết đến không qua đóng góp mặt quân mà qua Bộ luật Dân Pháp (còn gọi là "bộ luật Napoléon") Ông lên ngôi năm 1804, đã bắt đầu chiến tranh Napoléon vào năm 1803.[1] Từ năm 1804-1812, quân đội ông đã khắp châu Âu từ Bồ Đào Nha mạn Tây đến tận Nga biên giới mạn Đông.[2] Mục lục [ẩn]  Tiểu sử  Gia đình o 2.1 Mẹ o 2.2 Cha o 2.3 Anh em o 2.4 Vợ  Sự nghiệp o 3.1 Cuộc vây hãm Toulon  Con đường vinh quang  Chiến dịch Bắc Ý  Chiến dịch Ai Cập o 6.1 Thất bại chiến dịch  Tình hình kinh tế nước Pháp từ năm 1800 đến năm 1805  Những cải cách lớn  Thời kì chiến tranh o 9.1 Trận Trafalgar o 9.2 Trận Austerlitz o 9.3 Chiến tranh Trung Âu  10 Nước Pháp năm 1809-1812 o 10.1 Chiến tranh kinh tế với nước Anh o 10.2 Chiến dịch nước Nga o 10.3 Rút lui  11 Nước Pháp năm 1813-1814  12 Đế chế kết thúc  13 Vương triều 100 ngày o 13.1 Trận Waterloo  13.1.1 Diễn biến  14 Cái chết Napoléon  15 Chiều cao Napoléon (2)  16 Danh ngôn 17 Chú thích 18 Tham khảo  19 Liên kết ngoài   [sửa] Tiểu sử Napoléon Bonaparte chức đệ Tổng tài Napoléon Bonaparte sinh năm 1769 Ajaccio, thuộc đảo Corsica, với tên là Napoleone di Buonaparte (viết theo phương ngữ đảo Corsica là Nabolione hay Nabulione) gia đình quý tộc sa sút Về sau ông lấy tên là Napoléon Bonaparte cho có vẻ Pháp Napoléon từ nhỏ đã thể tính cách cứng rắn và có tinh thần dũng cảm mưu trí Cha ông phát thấy tính cách đó Napoléon nên đã cho ông sang Pháp học trường quân Brienne-le-Château Khi đó cậu bé Napoléon hay bị bạn bè trêu chọc vì cậu nói tiếng Pháp không nhanh và chuẩn người bạn khác Nhưng cậu đã chứng tỏ mình và là học sinh trội, đặc biệt là với môn Toán học và Lịch sử Lúc đầu ông muốn học hải quân ý muốn mẹ, ông định học ngành pháo binh, chính đây là cái nôi đầu tiên tạo vị huy lục quân tài giỏi cho nước Pháp Bất hạnh đến với gia đình Napoléon ông vào học bốn tháng thì cha ông qua đời Tại trường quân sự, Napoléon đã thể rõ tài mình Với thành tích học tập ưu tú, ông giới thiệu vào học Trường Quân Hoàng gia Pháp Paris Sau đó cử thực tập trung đội với chức danh thiếu úy [sửa] Gia đình Napoléon sinh đảo Corsica Đảo có đặc điểm địa hình khúc khuỷu, bảo đảm an toàn đảo Chính vì mà đảo thường chọn làm nơi diễn chiến tranh phòng thủ Khi Napoléon đời, đảo Corsica là thuộc địa nước Cộng hòa Genova sau đó đã bán cho nước Pháp Thống đốc đảo là bá tước Mac-bớp[cần dẫn nguồn] đã giúp (3) Joseph Bonaparte, anh Napoléon, và Napoléon có hai suất học bổng vào chủng viện thành phố, và giúp Élisa Bonaparte, em gái Napoléon, vào trường hoàng gia Xanh Tia - trường dành cho tiểu thư quí tộc nghèo Ngôi nhà gia đình Bonaparte nằm quảng trường Letiaza; nhà thiết kế theo kiến trúc Ý gồm tầng, tầng trổ cửa sổ Đến nay, ngôi nhà gìn giữ để du khách tham quan [sửa] Mẹ Letizia Ramolino, tranh Robert Lefèvre Mẹ Napoléon là Letizia Ramolino, sinh năm 1750 Ajaccio, gia đình quí tộc, có tài, có sắc Năm 17 tuổi, Letizia kết hôn với Carlo Buonaparte Bà là người có ảnh hưởng lớn tới Napoléon Một Vệ binh Napoléon (4) Napoléon đã nói: "Chính nhờ mẹ tôi, nhờ nguyên lý đúng đắn người, nhờ nghiêm khắc người thường thể hiện, mà tôi đã có nghiệp ngày nay, và đã làm nên tất gì tốt đẹp." Ví dụ lần nhìn thấy Napoléon trêu tức bà nội, Letizia đã quật cậu bé roi da Lúc Napoléon trở thành Đệ Tổng tài và Lucien Bonaparte, em Napoléon, trở thành trưởng Bộ Nội vụ, bà dã nói: "Đáng lẽ các tôi không nên dính líu đến chính trị Chỗ Napoléon không phải là điện Tuilleries, nơi đó không thích hợp vói nó." Khi Napoléon lên ngôi hoàng đế, ban tặng cho người thân nhiều cải, bà Letizia đã phản đối kịch liệt Bà không cho phép bà sử dụng chúng Bà thắt chặt chi tiêu và nói: "Tôi giàu có tôi Mỗi năm tôi có triệu franc Pháp, tôi không chi tiêu hết Tôi để tiết kiệm Tôi chẳng quên thời gian dài tôi đã nuôi các tôi theo phần." Khi Công tước Duncan (cư trú Đức) bị bắt Pháp và bị hội đồng quân kết tội phản quốc và âm mưu sát hại Tổng đài, kết án tử hình Trước lĩnh án, ông đã gửi thư cho Napoléon, không thoát án Tin tưởng Duncan vô tội, sau nghe tin Duncan bị tử hình, bà Letizia đã chuyển sang Ý sinh sống Khi Napoléon bị đày đảo Saint Helena (tiếng Pháp: Île Sainte-Hélène), bà đã phải mình nuôi Napoléon là Napoléon II Bà vào tháng năm 1836, 15 năm sau Napoléon I Khi Napoléon III lên ngôi, ông đã chuyển mộ bà vào nhà thờ Ajaccio, theo nguyện ước bà [sửa] Cha Charles de Bonaparte (5) Cha Napoléon là Charles de Bonaparte, là quan giám mã kiêm cố vấn cho nhà vua, có tài đua ngựa, bắn cung và tài hùng biện Ông là bạn thống đốc đảo Corse, Pascal Paoli Dưới lệnh Mac-bop, đầu năm 1785, Carlo đến Versailles làm đại diện cho giới quí tộc Corsia triều đình Pháp Đến Versailles, ông bị phát ung thư dày Ông đưa đến tỉnh Montpellier để chữa chạy bệnh quá hiểm nghèo Năm 1785, ông đã tỉnh này Năm đó ông 39 tuổi [sửa] Anh em     Joseph Bonaparte (anh trai): Joseph Napoléon tuổi, Napoléon phong làm vua Napoli và vua Tây Ban Nha Lucien Bonaparte (em trai): trưởng Bộ Nội vụ Élisa Bonaparte (em gái): vợ Felice Bacciocchi, ông hoàng Lucca, Napoléon phong làm Nữ Đại công tước Toscana Louis Bonaparte (em trai): Napoléon phong làm vua Hà Lan Élisa Louis Bonaparte Bonaparte Pauline Bonaparte (em gái): Napoléon gả cho Charles Leclerc, vị tướng Napoléon; sau Leclerc chết lại gả Pauline cho Camillo Filippo Ludovico Borghese, công tước Guastalla Caroline Bonaparte (em gái): vợ Thống chế Pháp Joachim Murat, sau trở thành vua xứ Napoli từ năm 1808 đến năm 1815 Jérôme Bonaparte (em út): Napoléon phong làm vua Westfalen bị Napoléon buộc phải li dị người vợ đầu tiên, Elizabeth Patterson, người Mỹ Joseph Bonaparte]]Lucien Bonaparte    Pauline Bonaparte [sửa] Vợ Caroline Bonaparte Jérôme Bonaparte (6) Napoléon I có hai vợ: Joséphine de Beauharnais và Marie Louise, Nữ Bá tước Parma (có là Napoléon II) Ngoài ra, Napoléon còn có nhiều ngoài giá thú với nhiều người khác   Charles Léon (1806–81), với Louise Catherine Eléonore Denuelle de la Plaigne Tử tước Alexandre Joseph Colonna-Walewski (1810-68), với Countess Marie Walewska Ngoài ra, người sau đây có thể là Napoléon:     Émilie Louise Marie Françoise Josephine Pellapra (1806–71), với FrançoiseMarie LeRoy Karl Eugin von Mühlfeld, với Victoria Kraus Hélène Napoléone Bonaparte (1816–1910), với Albine de Montholon Jules Barthélemy-Saint-Hilaire, chưa xác định Napoléon với ai[3] [sửa] Sự nghiệp Napoléon đăng quang Hoàng đế Pháp Họa phẩm Jacques-Louis David, trưng bày Louvre Ngày 14 tháng năm 1789, Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ lật đổ chế độ quân chủ, Napoléon đã tham gia tích cực vào Câu lạc Jacobin, lúc này ông mang quân hàm trung úy Để tránh lực thân Anh đảo Corsica, Napoléon đưa gia đình mình Marseille Cách mạng Pháp đã làm chấn động châu Âu, các lực phong kiến châu Âu liên kết để công nước Pháp Quân đội cách mạng tiến đến đâu giành thắng lợi còn quân cảng Toulon nằm miền Nam nước Pháp bị quân bảo hoàng và quân Anh chiếm đóng (7) Napoléon và Quân đoàn Lê Dương ông thành lập [sửa] Cuộc vây hãm Toulon Tháng 10 năm 1795, Napoléon thăng cấp đại úy và huy quân đội vây hãm Toulon, lúc thành phố nằm tay quân Anh Nhiệm vụ ông là huy pháo binh nên ông có thể cho người biết ông là người có hiểu biết rộng quân sự, ngoài Napoléon là người dũng cảm Cuối năm 1795, Napoléon đuổi quân Anh khỏi thành phố Sau vây hãm đó, tiếng tăm ông lan rộng khắp nước Pháp [sửa] Con đường vinh quang Năm 1795, sau thời gian không trọng dụng, vận may lại đến với Napoléon Do quân bảo hoàng tiến hành bạo loạn Paris, tình hình trở nên nghiêm trọng, chính phủ định bổ nhiệm Napoléon làm phụ tá cho Tử tước Barras, tư lệnh quân cảnh vệ Paris Với pháo binh tay, Napoléon đã nhanh chóng dập tắt bạo loạn Kể từ đó đường công danh ông đã rộng mở [sửa] Chiến dịch Bắc Ý Năm 1796 các nước Anh, Nga, Áo liên kết với tập trung công nước Pháp Chính phủ Pháp phái đạo quân tiến đánh Napoléon bổ nhiệm làm tư lệnh đạo quân thứ tiến đánh nước Ý để kiềm chế quân Áo Chỉ thời gian ngắn, ông đã đánh tan tác quân Áo Ý và tiến quân vào thổ nước Áo tới sát kinh đô Wien làm Áo phải ký hiệp định đình chiến Đoàn quân chiến thắng Napoléon trở Paris vinh quang rực rỡ Thống chế Murat Napoléon thăm Napoléon trận AbukirNapoléon Jaffa-Israel-Tranh Chiến dịch viễn chinh sang Napoléon chiến dịch bắc Ý Antoine-Jean Gros Arcole Ai Cập 1797 năm 1796 chiến dịch Ý (8) [sửa] Chiến dịch Ai Cập Để triệt để đánh bại nuớc Anh, năm 1798, chính phủ Pháp định đánh Ai Cập để ngăn quân Anh tiến sang Ấn Độ Napoléon cử làm tư lệnh quân Đông chinh, đã nhanh chóng đánh chiếm Ai Cập Napoléon đã mang theo 35000 quân, đó có nhiều chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực, bao gồm các nhà toán học Monge, Joseph Fourier, Laplace, Berthollet[4] Quân Pháp đại thắng quân Mameluk Ai Cập trận Kim Tự Tháp thất bại việc đánh chiếm Pháo đài Akko (hay Acre) người Thổ, trợ chiến Hạm đội Anh Đô đốc Sydney Smith huy [sửa] Thất bại chiến dịch Năm 1799, Napoléon tung quân sang Palestine và Syrie bị thất bại mặc dù có vài trận thắng Binh lính mệt mỏi cái nóng sa mạc Sahara và bị dịch tả Jaffa Cuối tháng năm 1799, Napoléon nhường quyền cho tướng Kléber và trở Pháp mà không báo trước cho chính phủ [sửa] Tình hình kinh tế nước Pháp từ năm 1800 đến năm 1805 Trong đó châu Âu tình hình lại chuyển biến theo chiều hướng xấu cho nước Pháp, quân Pháp bị đánh bại trên chiến trường, các vùng đất Ý bị Napoléon định trở Pháp.Tại đây, ủng hộ dân chúng và quân đội, ngày tháng 11 năm 1799, Napoléon làm chính biến, trở thành chấp chính quan cao nước Pháp, với danh vị Đệ Tổng tài (Premier Consul) Đó là chính biến tháng Sương mù (tháng Brumaire) Năm 1800, Napoléon thân chinh cầm quân vượt dãy Alps đánh vào Ý, quân Áo Ý bị Napoléon đánh tan tác, trận Marengo, quân đội Áo bị đánh bại hoàn toàn Sau thất bại nặng nề, liên quân Anh, Áo, Nga phải ký Hòa ước Amiens, công nhận vùng đất mà Napoléon chiếm thuộc nước Pháp Anh còn phải trả lại cho Pháp thuộc địa bị thời gian chiến tranh Napoléon đã nhanh chóng đánh bại kẻ thù nước Pháp Tháng năm 1804, cảnh sát Pháp phá vỡ âm mưu phe bảo hoàng ám sát ông Ông định tái lập chế độ quân chủ, với lý lẽ phe Bourbon không thể trở kế vị họ Bonapart hiến định Đại lễ đăng quang ông tổ chức Nhà thờ Đức Bà Paris ngày tháng 12 năm 1804 Thay vì để Giáo hoàng Pius VII đặt vương miện lên đầu mình, Napoléon đã giật vương miện từ tay Giáo hoàng để tự đội lên đầu, ngầm ý không hoàn toàn chịu phục uy quyền Tòa thánh[5] Ông trở thành Hoàng đế Napoléon I, và phong bà Joséphine làm Hoàng hậu Tiếp đó, ngày 26 tháng năm 1805, nhà thờ thành phố Milano, Napoléon tự phong làm vua nước Ý và vua xứ Lombardy (9) [sửa] Những cải cách lớn Sau lên ngôi hoàng đế, Napoléon đặt quận Pháp quận trưởng và công việc họ là tra, giám sát và xử lí toàn việc quận đó Các tổng thống Pháp là người bổ nhiệm hay nhiều quận trưởng khác quận trưởng cũ đã hết nhiệm kì Các thị trưởng thì Đệ Tổng tài bổ nhiệm Dựa theo các luật lệ La Mã thời Cổ đại, Napoléon đã biên soạn thành công luật Napoléon gồm 2281 điều Nhờ luật đó ông đã biến Pháp trở thành đế chế rộng lớn gần châu Âu Để muốn đế chế giàu có Napoléon lệnh quận phải xây dựng trường Đại học lớn và mang tên Napoléon Ông muốn trích nửa số tiền kho để đào tạo các sinh viên sau này tận tâm phục vụ chế độ Ngoài Napoléon còn kiểm soát báo chí, sách và các buổi biểu diễn cho sinh viên [sửa] Thời kì chiến tranh Napoléon biết xây dựng lực lượng quân hùng hậu nên ông đã bắt đầu thực tham vọng chinh phục to lớn mình Từ năm 1804 đến năm 1813 đội quân Pháp tăng từ 400.000 người đến 1.000.000 người Những người vào quân đội phải trải qua tháng luyện tập và học cách sử dụng vũ khí Sau đó họ phân chia nhiệm vụ quân đội tùy theo nhu cầu họ Nhờ quân Pháp trở thành đội quân hùng mạnh châu Âu thời đó Quân phục Grande Armée (Đại quân) Napoléon Mỗi đơn vị có quân phục khác [sửa] Trận Trafalgar Năm 1805, Napoléon chuẩn bị quân đội để giải phóng các cảng Pháp bị quân Anh chiếm đóng Tháng 10 năm 1805, từ cảng Cadix, Toulon và Ronhefort [Napoléon lệnh cho các chiến hạm nhỏ công sào huyệt quân Anh biển Manche Thế thủy quân Pháp đã đại bại mũi Trafalgar thuộc Vương quốc Tây Ban Nha [sửa] Trận Austerlitz (10) Bố trí binh lực phe Nga - Áo và Pháp trước khai trận Austerlitz Trận Austerlizt diễn cánh đồng Austerlizt Moravia Phía bắc chiến trường là hai đồi Santon và Zuran nằm trên trục Đông/Tây, nhìn hướng Olmutz/Brno Phía Tây là làng Bosenitz, còn hai gọn đồi là sông Bosenitz (sông này là phụ lưu sông Goldbach), chảy xuống phía Nam qua các làng Kobelnitz, Sokolnitz, Telnitz đồ Ở chiến trường là cao điểm Pratzen, vị trí chiến lược quan trọng Do địa trên cao, bên nào chiếm vùng đất cao này dễ dang khong chế vùng xung quanh Quân Pháp bố trí theo trục bắc-nam, và đóng phía Tây (xem đồ) Đội quân gián điệp đông đảo đã cho Napoléon biết rõ ý đồ liên quân: cắt đứt đường liên lạc mình Viên, tức là công cánh phải quân Pháp vào khu vực Tây-Nam đồ Tuy nhiên ông để đây lực lượng nhỏ, lệnh tử thủ và có vẻ cố tình kéo dài nó liên quân công Lí là, vì nó huy vị nguyên soái Davout dày dạn, vì khu vực này hệ thống sông hồ bảo vệ, và vì ông đã tạo đường liên lạc Brunn-Iglau phía Tây Bắc đồ Chỗ này ông để đạo quân nhỏ để phòng thủ Liên Quân Nga-Đức-Áo công Trái lại, lực lượng chính ông tập trung mặt trận trung tâm, đối diện với cao điểm Pratzen Khi quân đồng minh công vào cánh phải, họ bị phòng tuyến sông hồ chặn (11) lại và hở sườn cho quân Pháp lợi dụng Lúc đó quân Pháp đột phá lên cao điểm Pratzen và từ đó, đánh vào mặt sơ hở sau lưng và sườn liên quân Trước khai trận, Nga hoàng đã truất quyền huy Kutuzov và tự nắm lấy quân đội Tuy nhiên, trên danh nghĩa thì Kutuzov là tư lệnh, nghĩa là lãnh hết trách nhiệm thay cho Hoàng đế liên quân thất bại Sơ dĩ có việc này là Nga hoàng, vị Hoàng đế nào khác, nghi ngại cấp tài giỏi mình.[cần dẫn nguồn] Thêm vào đó, tác động các viên tướng người Đức tham mưu liên quân Nga - Áo ảnh hưởng đến việc này Họ cố gắng để đánh người Pháp đến người Nga cuối cùng Trong đó thì Kutuzov không muốn mở trận Austerlitz vì lẽ đơn giản: Ông cho người lính Nga chẳng có lý gì để chết vì mảnh đất kẻ khác.[6] Quân Pháp Phản công Vào ngày tháng 12, quân Nga tiến quân để đánh vào cánh phải Napoléon, đúng ông ta đã dự đoán Lần này Kutuzov huy đạo quân thứ tư, đây là đạo quân ông điều khiển Trong quân Nga vượt qua cao điểm Pratzen, thì Kutuzov, với nhạy cảm thiên tài quân sự, đã nhận rõ tầm quan trọng cao điểm Pratzen Ông dừng quân và "chờ các đạo quân đến đông đủ" Tuy nhiên, lần Nga hoàng Alekxandr I lại phá bĩnh Ông đuổi Kutuzov khỏi Pratzen và cùng với với hành động đó, đã đưa liên quân đến chỗ chết Chỉ chờ có thế, Napoléon I xua quân công vào cao điểm Pratzen Mặc dù chiến đấu dũng cảm, quân Nga Kutuzov nhanh chóng bị quân Pháp áp đảo Bản thân ông bị trọng thương và suýt bị bắt sống, còn rể Ferdinand Tidengauden hi sinh cầm cờ xông tới Trong đó, đợt công vào cánh phải cùng với đợt công quân Áo vào cánh trái bị đẩy lui Tới lúc ấy, trung quân Napoléon từ Pratzen, huy Nguyên soái Nicolas Soult, ạt công vào trung tâm liên quân, nơi đã bị yếu di chuyển sang cánh Thảm họa Austerlizt bắt đầu Sau trận chiến ác liệt, quân Pháp phá vỡ đội hình quân Áo và Nga, dồn họ vào tuyến sông hồ Davout Pháo binh từ trên đỉnh cao Pratzen bắt phá dội, khiến mặt hồ đóng băng nhanh chóng tan vỡ, nhiều binh sĩ rớt xuống nước chết đuối, làm thương vong (12) liên quân thêm trầm trọng Liên quân bắt đầu rút chạy ào ạt Tướng Áo bỏ quân mà chạy Hai hoàng đế Franz II và Alekxandr I may mắn thoát nạn Phía Pháp có 1305 chết, 6940 bị thương, 573 bị bắt, phía Liên quân Áo - Nga có 15000 chết và bị thương, 12000 bị bắt, bị 180 pháo Đây là chiến thắng lớn Napoléon, và là nguyên nhân dẫn đến tan rã liên minh chống Pháp [sửa] Chiến tranh Trung Âu Đại quân Napoléon đã đánh thắng liên minh nước Anh Auerstaedt (1806), Eylau và Friedland (1807) Những trận thắng cuối cùng này đã dẫn tới các thương lượng hòa bình Ngày tháng năm 1807 hiệp ước hòa bình Tilsit đã kí kết để quân Phổ rửa nhục nhã vì thất bại [sửa] Nước Pháp năm 1809-1812 [sửa] Chiến tranh kinh tế với nước Anh Bài chi tiết: Hệ thống phong tỏa Lục địa Sau hiệp ước hòa bình Tilsit (1807), Napoléon thỏa thuận với Nga hoàng và tổ chức lại kinh tế nơi mà ông chiếm đóng Nhưng không thể đánh thắng quân Anh quân đội nên Napoléon định làm cho nước Anh suy yếu cách ngăn không cho tàu thuyền Anh tìm thị trường tiêu thụ hành hóa châu Âu Ý nghĩa chiến tranh kinh tế này là bóp nghẹt nước Anh và không cho tàu Anh nào cập bến cho dù không phải tàu các thương gia Anh quốc, vì các tàu bè mang cờ Anh bị phá hủy Nhằm trì chiến tranh kinh tế, Napoléon thấy cần thiết phải kiểm soát các bờ biển châu Âu Đức, Ý, Tây Ban Nha và Na Uy để chống buôn bán hàng lậu Trước xâm lược quân Pháp, dân chúng Tây Ban Nha và Áo đã dậy tháng năm 1810 quân Pháp đã đàn áp họ tàn bạo và đã dập tắt các khởi nghĩa đó [sửa] Chiến dịch nước Nga Bài chi tiết: Chiến dịch nước Nga 1812 (13) Quân Pháp Napoléon ca khúc khải hoàn trước quân Nga trận Borodino Nhận thấy Nga còn giao thương với Anh, năm 1812 Napoléon đã huy động khoảng 650.000 quân để chinh phục Đế chế Nga Ở phía Nga đã gấp rút xây dựng đạo quân đông đảo khoảng 700.000 - 750.000 người trang bị tương đối thiếu thốn, khoảng 450.000 quân chính quy trang bị súng, số còn lại là dân quân và kỵ binh Cossacks Quân Pháp mau chóng chiếm Moscow sau trận Borodino là ngôi thành trống vắng, quân Nga đã rút lui để bảo toàn lực lượng, và thường xuyên tập kích quân Pháp Napoléon dự định liên kết với số nhóm nông dân chống đối không thành [sửa] Rút lui Tháng 10 năm 1812, Napoléon buộc phải hạ lệnh rút quân khỏi Nga Trên đường rút quân, quân Pháp bị quân Nga truy kích liệt nên bị thiệt hại nặng nề Khi khỏi lãnh thổ nuớc Nga, tay Napoléon còn 127.000 quân (nhưng phải rải quân dọc đường để bảo đảm liên lạc nên số thực tế khoảng 30.000) Napoléon bắt giữ lính Nga trên đường rút lui trở Pháp [sửa] Nước Pháp năm 1813-1814 Sau quân Pháp thất bại, trên toàn châu Âu các nước đã liên kết với để chống lại Napoléon Không khí chống Pháp lên khắp nơi, năm 1814, liên quân Anh, Nga, Áo, (14) Phổ, Thụy Điển và quân Pháp đánh dội trận Liên quốc gia Leipzig quân đội chư hầu đã làm phản, quay mũi súng bắn lại quân Pháp Quân Pháp bại trận thiệt 30.000 quân Quân Pháp thất bại Napoléon thêm lần chứng tỏ tài quân sự, dùng 50.000 quân mình đánh bại 80.000 230.000 quân liên minh [sửa] Đế chế kết thúc Các tướng lãnh châu Âu thấy rõ ràng không thắng Napoléon quân nên dùng sức mạnh chính trị đánh bại ông ta.Liên quân đã công chiếm thủ đô Paris ông ta không cảnh giác Đầu năm 1814, Napoléon buộc phải thoái vị và bị đày đảo Elba (một hòn đảo nhỏ ngoài khơi Ý) Triều đình phong kiến Bourbon vua Louis XVIII, em vua Louis XVI trở nước Pháp, bắt đầu chiếm lại đất đai đã bị cách mạng và là vua kế vị Ngày 30 tháng năm 1814, nước Pháp lấy lại đường biên giới Tuy nhân dân và binh lính Pháp luôn mong mỏi Napoléon trở Sau đó vua Louis XVIII mắc phải vô vàn khó khăn chính trị và từ đó nước Pháp suy yếu dần và công nghiệp phát triển chậm hơn, đó nước Anh đã giàu lên gấp bội nhờ kinh tế phát triển [sửa] Vương triều 100 ngày Napoléon trận Lutzen năm 1813 chống quân Nga-Phổ Đội quân người Ba Lan Napoléon (15) Một buổi tối tháng năm 1815 Napoléon từ đảo Elba bí mật trở Lyon Triều đình Bourbon phái nhiều quân đoàn đến đánh hết quân đoàn này đến quân đoàn khác hô to "Hoàng đế vạn tuế" chạy theo Napoléon Napoléon không tốn viên đạn để trở lại ngôi vị hoàng đế Pháp Tin tức Napoléon quay trở khiến các nước châu Âu hốt hoảng, họ vội vàng liên minh với kéo quân từ bốn phương tám hướng đổ nước Pháp Napoléon huy quân Pháp đánh bại nhiều cánh liên quân Bỉ [sửa] Trận Waterloo Bản đồ chiến dịch Waterloo Công tước Wellington đã chọn thung lũng rộng phía Nam ngôi làng Waterloo để làm nơi chiến, quân Anh đóng phía Bắc chiến trường đối diện với họ là quân Pháp Napoléon huy Vốn là nhà quân tài năng, Wellington hiểu rằng, với đội quân thiếu kinh nghiệm chiến đẫu mà ông nắm tay, đối đầu trực diện với Napoléon là tự sát Vì thế, Wellington đã chọn biện pháp phòng thủ và chiến trường Waterloo là địa điểm phù hợp với ý đồ này Chiến trường Waterloo nằm phía sau gò đất cao giúp tránh quan sát quân thù, đồng thời quân Anh đã cải tạo lại pháo đài là Hogoumont và La Haye Saint bảo vệ các đơn vị thiện xạ giàu kinh nghiệm, đây coi là vị trí chiến lược, yểm trợ cho đội quân phòng thủ trước sức công quân Pháp Trước đó, quân Pháp gặp nhiều khó khăn việc chuyển quân trời mưa suốt nhiều ngày, nhiên, Napoléon không thể chậm trễ tạo thêm thời gian cho quân Phổ hội quân với quân Anh Như thế, bên công đã gặp phải nhiều khó khăn trước trận đánh (16) Quân Kỵ binh Pháp (bên phải) giao chiến với quân Anh (bên trái) Waterloo Bản đồ chiến trường Waterloo [sửa] Diễn biến Sáng sớm ngày 18 tháng 6, Napoléon lệnh cho quân Pháp nã pháo dội vào quân Anh,đến 10h sáng cùng ngày quân Pháp bắt đầu công, mục tiêu họ lần này là pháo đài Hougomont, chiếm Hougomont, cánh trái quân Anh bị rơi vào nguy kịch, đồng thời nhờ đó, Napoléon có thể quan sát toàn trận địa quân Anh Nhận thức tầm quan trọng chiến lược đó, hai vị huy tâm chiếm lấy vị trí này Quân Pháp tiến công mạnh mẽ vào Hougomont, trận chiến diễn ác liệt nhiên, quân Anh giữ Hougomont, Napoléon đã cử 14000 quân công bao vây Hougomont, Wellington đã kịp cử 12000 quân tiếp viện đến bảo vệ pháo đài Đến 11h cùng ngày, quân Pháp buộc phải rút lui Quân Pháp công quân Anh pháo đài Hougoumont (17) Kỵ binh Pháp công quân Anh Quatre Bras chiến dịch Waterloo Sau đó, Napoléon cho pháo binh nã đạn dồn dập vào chiến tuyến quân Anh, 80 pháo bắn không ngừng vào quân phòng tuyến quân Anh điều Napoléon không biết là chính tiếng pháo ông đã dẫn đường cho quân Phổ tiến đến hội quân với Wellington vốn cách đó 50 km Đến 1h chiều, quân Pháp ngừng nã pháo, binh Pháp tiến công Quân Pháp theo đội hình hình cột công vào đội hình phòng thủ quân Anh (đội hình hình cột cột có 150 người theo chiều ngang và 24 người theo chiều sâu, trên chiến trường, đội hình này có thể gây hoảng sợ cho đối phương đông đảo họ, nhiên, vũ khí chính thời đó là súng hoả mai có gắn lưỡi lê nên đội hình này có điểm yếu là có hàng đầu tiên có thể khai hoả được) Đối mặt với đội hình hình cột Pháp là đội hình phòng thủ chiều ngang quân Anh, đây đơn giản là đội hình xếp theo chiều ngang có từ 2-4 hàng, nhiên đội hình này có ưu điểm là có thể huy động tất hoả lực cùng lúc Chính nhờ điều này mà quân Anh đã chặn đợt công quân Pháp, Wellington tung đội thiết kỵ hoàng gia (Royal Dragoons) vào trận đánh Kết hợp với binh, họ đã đánh bật quân Pháp trở lại điểm xuất phát để lại sau lưng hàng nghìn xác chết Napoléon thay đổi chiến thuật, đến 3h chiều ông cho 2000 quân công vào pháo đài La Haye Saint, chiếm La Haye Saint, Napoléon có thể làm chủ vùng trung tâm chiến trường Pháo đài La Haye Saint bảo vệ 250 quân Đức trang bị loại súng rãnh xoáy đại thời đó, quân thủ thành đã chiến đấu dũng cảm đối đầu với quân địch đông hon gấp 10 lần Và cuối cùng đến 4h chiều, quân Pháp đành phải rút lui, 400 lính Pháp đã chết công pháo đài Hết sức tức giận, Napoléon lệnh cho pháo binh nã đạn dội lên đầu quân Anh, cùng lúc đó, tướng Ney đã huy kị binh sẵn sàng lao vào trận chiến 12000 quân thiết kị Pháp tiến thẳng vào trung tâm quân Anh, đến lúc này, Wellington lệnh cho pháo binh khai hoả dội vào kị binh Pháp, binh Anh nhanh chóng thiết lập đội hình hình vuông chuyên dùng để chống lại kị binh Bế tắc công, kị binh Pháp rút lui sau các đợt pháo kích họ lại tiếp túc xông lên, trước sức phòng ngự mạnh mẽ binh Anh và công thiết kị hoàng gia, cuối cùng, tướng Ney đành lệnh cho kị binh rút lui Napoleon lại lần lệnh công pháo đài La Haye Saint, 6h30 chiều quân Pháp phát động công, 2000 quân Pháp ào ạt tiến công vũ (18) bão vào pháo đài La Haye Saint, lúc này quân Anh lại gặp vấn đề đạn dược và họ nhanh chóng bị áp đảo, số 400 quân giữ thành còn 42 người sống sót, quân Pháp đã kiểm soát La Haye Saint[7] Rạng sáng ngày hôm sau, có đội quân tiến gần đến chiến trường, và điều Napoleon lo sợ đã đến, đó chính là đội quân Phổ Bá tước von Blücher huy đến hội quân với Wellington Sau đó, quân Phổ đã công vào sườn quân Pháp, 30000 quân Phổ công vào ngôi làng 20000 quân Pháp bảo vệ Napoléon đã định đánh ván bài cuối cùng, ông lệnh cho 4500 quân Cận vệ tinh nhuệ mình tiến thẳng đến phòng tuyến quân Anh Quân Phổ giải vây Plancenoit Quân Cận vệ là đội quân thiện chiến Napoléon, và ông tin tưởng đây là đội quân có đủ khả chọc thủng hàng phòng ngự quân Anh Lúc này Wellington đã lệnh cho các đơn vị phòng thủ nằm xuống sau gò đất Ông cho pháo binh bắn dội vào quân Cận vệ Pháp, nhiên, đội quân Cận vệ hùng dũng tiến tới Tuyến phòng thủ đầu tiên quân Anh nhanh chóng bị đè bẹp, lúc này Napoléon đã bắt đầu nghĩ đến chiến thắng, nhiên, chính lúc này, kết cục chiến đã định Khi quân Cận vệ tiến sát đến tuyến phòng thủ thứ hai, Wellington lệnh cho các đơn vị đứng lên, quân Pháp hoàn toàn bất ngờ, 1400 súng quân Anh đồng loạt nã đạn 20% quân Pháp đã gục ngã loạt đạn đầu tiên, và Wellington đã tung đòn định, ông lệnh tổng công Các đơn vị Anh ào ạt tiến công vào đội Cận vệ Pháp, quân Pháp đại bại buộc phải rút lui và thiết lập tuyến phòng thủ (19) Quân Anh phá vây quân Pháp Hougomont Đến cuối buổi chiều, quân Anh và Phổ đồng loạt công, đến lúc này cánh quân: trái, phải và trung tâm Pháp đã tan vỡ Liên quân nhanh chóng tiến thẳng đến Paris, tướng Louis Nicolas Davout, Bộ trưởng Chiến tranh Napoléon đã bị quân Blücher đánh bại Issy vào ngày tháng năm 1815, đến đây, số phận Napoléon đã định đoạt Ngày 24 tháng năm 1815, Napoléon thoái vị kết thúc chính quyền 100 ngày ông Vua Louis XVIII quay lại ngai vàng nước Pháp Napoleon đã bị đày đến đảo Saint Helena Đại Tây Dương nơi ông sống ngày cuối cùng đời mình đó Năm 1821, ông đảo Saint Helena Về phần các tướng lĩnh Pháp, số ít quay trở lại phục vụ cho LouisVIII còn lại hầu hết bị hành vì tội phản quốc, số đó có tướng Ney (có tài liệu cho tướng Ney đã trốn thoát sang Mỹ và ngày cuối đời, ông thú nhận thân phận thực mình) Chỉ huy quân Phổ tướng von Blücher sống ngày cuối cùng hân hoan đã đánh bại kẻ tử thù mình, năm 1822 ông Còn vị tướng thắng trận Wellington sau đó đã trở thành Thủ tướng Anh Vậy là ngày chiến tranh ác liệt, số phận Châu Âu đã định Thất bại Napoléon đã mang lại kỷ hoà bình cho Châu Âu, các cường quốc thắng trận đua xâu xé các nước nhỏ, đồng minh Napoleon và gây mầm hoạ cho Thế chiến (20) Quân Pháp phòng thủ Paris trước công Liên quân Áo-Phổ-Nga năm 1814 [sửa] Cái chết Napoléon Cái chết Napoleon St Helena, tháng năm 1821 Một lần ông bị buộc thoái vị và đày đảo Saint-Helena trên Đại Tây Dương, nơi đây ông sống đến cuối đời (ông đã bị đầu độc người thân cận ông thuỷ ngân[cần dẫn nguồn] mà thời người ta dùng để giết chết chuột).Vị hoàng đế Pháp thời uy chấn châu Âu ngày tháng năm 1821, hưởng thọ 52 tuổi Trước lúc trút thở cuối cùng, ông đã nói:'Nước Pháp Quân đội Tiến lên Đến năm 1840 chính phủ Pháp đưa di hài ông trở Paris Napoléon an nghỉ Viện Phế binh (Les Invalides) Một tài liệu khác gần đây nói ông bị chết ung thư dày, không phải là bị đầu độc[cần dẫn nguồn] [sửa] Chiều cao Napoléon Không người nghĩ, Napoléon không thấp Sau cái chết ông vào năm 1821, họ đã đo chiều cao ông là feet inch theo đơn vị foot Pháp, hay feet 6,5 inch theo foot Anh (Imperial foot), có nghĩa là 1,686 mét, và vậy, chiều cao ông còn chiều cao trung bình người Pháp kỷ 19 Có việc hiểu lầm Napoléon thấp là có người lại dùng đơn vị đo trên theo hệ thống đo Anh, inch Pháp 2,71 cm còn inch Anh thì 2,54 cm Thêm lý cho hiểu lầm này là Napoléon có biệt hiệu là là Le petit caporal, nhiều người nghĩ petit có nghĩa là "nhỏ", "lùn" Ông thường xuyên bị che khuất các lính bảo vệ xung quanh, người mà thường cao từ feet trở lên (Thực là sau tốt nghiệp trường quân ông có quân hàm không cao nên bị gọi là chàng lùn)[8] [sửa] Danh ngôn  Hỡi các binh sĩ! Từ trên đỉnh kim tự tháp kia, bốn mươi kỷ nhìn các đó! (phát ngôn chiến dịch Ai Cập) (21)  Trong buổi lễ xác nhận vào trường quân Paris, giám mục hỏi: "Sao tên thánh Pháp không biết đến?" Napoléon trả lời: "Thưa đức cha, các vị thánh trên thiên đường nhiều số ngày năm Tên các vị không thể có hết lịch gồm 365 vị giáo hội" Các câu nói tiếng khác ông:      Quần chúng là số không dài vô tận, giá trị là số đầu! Tôi có thể thất bại trận đánh, tôi chiến thắng chiến tranh! Từ chỗ tuyệt vời đến chỗ lố bịch có bước Trí thông minh người tính từ trán tới trời Chiều dài chân lý tưởng khoảng cách từ hông đến gót chân Phương châm hành động ông:    Không có gì là không thể[9] Không không phải thành công[cần dẫn nguồn] Khi tôi có mục đích to lớn phải làm được, tôi đạp đổ chướng ngại trên đường [sửa] Chú thích ^ Theo 1001 nhân vật và kiện lịch sử giới Ngọc Lê, trang 277 ^ Theo Lịch sử giới, tài liệu nước ngoài Bùi Đức Tịnh biên dịch, trang 260 ^ Lowndes, Marie Adelaide Belloc (1943) Where Love And Friendship Dwelt Macmillan ^ Định lý NAPOLÉON ^ Ê Tác-lê, Na-pô-lê-ông Bô-na-pác, Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân ^ Lev Tolstoi Chiến tranh và hòa bình Tập I Dịch giả chính: Cao Xuân Hạo NXB Văn học Hà Nội 1961 trang 289 ^ [1] ^ Einstein không học dốt, Napoléon chẳng lùn ^ Danh nhân giới - Na-po-lê-ông NXB Kim Đồng [sửa] Tham khảo  Những bà mẹ các danh nhân (Nguyễn Xuân Dương) [sửa] Liên kết ngoài  Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và tài liệu về: Napoléon Bonaparte Hình ảnh Napoléon (tiếng Pháp) hay Napoleon (tiếng Anh) (22) Gia phả dòng họ Bonaparte Napoleon I Chronology in World History Database Sưu tập Napoléon William Henry Hoffman (Thư viện Đại học Brown) Napoléon, Quân đội và Binh pháp PBS Napoleon, tiểu sử chi tiết Napoléon      Tiếng Việt: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=  Các vị vua và hoàn g đế đã trị vì nướ c Phá p từ 843 tới 1870 84 87 87 Charles Louis II II 98 99 88 Louis III & Carloman II 10 31 10 60 88 89 92 92 93 95 98 98 Charles Eudes Charles Robert Raoul Louis Louis Lothaire Béo I III I I IV V 11 08 11 37 11 80 12 23 12 26 12 70 12 85 13 14 Hugues Robert Henri Philippe Louis Louis Philippe Louis Louis Philippe Philippe Capet II I I VI VII II VIII IX III IV 13 14 13 16 13 16 13 22 13 28 13 50 13 64 13 80 14 22 14 61 14 83 Louis Jean Philippe Charles Philippe Jean Charles Charles Charles Louis X I V IV VI II V VI VII XI 14 98 15 15 Louis XII 15 57 15 59 15 60 François Henri François I II II 15 74 Charles IX 15 89 Henri III 16 10 Henri IV 16 43 Louis XIII 14 98 Charles VIII 17 15 Louis XIV 17 74 Louis XV (23) 17 74 17 92 18 04 Louis XVI 18 14 18 15 18 15 18 15 18 24 18 30 18 48 18 52 18 70 Napoléon Louis Napoléon Napoléon Louis Charles LouisNapoléon I XVIII I II XVIII X Philippe I III Lịch sử • Capetien • Valois • Bourbon • Bonaparte • Vua và hoàng đế • Tổng thống Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Napol%C3%A9on_Bonaparte” Thể loại: Sinh 1769 | Mất 1821 | Vua Pháp | Vua Ý | Đế chế Pháp thứ | Gia đình Bonaparte | Tướng Pháp | Cách mạng Pháp | Người thuận tay trái - (24)

Ngày đăng: 11/06/2021, 17:36

Xem thêm:

w