Tác giả đã ẩn dụ sự hòa bình bằng hình ảnh trời xanh, đất nước nay đã hòa bình, chiến tranh kết thúc, bầu trời chim bay lượn, thanh bình vô cùng, nhưng tác giả lại tiếc thương thay, bác [r]
(1)1 Dàn ý cảm nhận khổ và bài Viếng lăng Bác I Mở bài: - Viễn Phương là nhà thơ tiêu biểu miền Nam Tháng 4/1976 sau năm giải phóng đất nước Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ cùng đoàn đại biểu miền Nam thăm Hà Nội vào lăng viếng Bác - Bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương viết với tất lòng thành kính biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau người từ miền Nam viếng Bác lần đầu II Thân bài: Khổ thơ thứ hai - Hai câu thơ đầu: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ + Hai câu thơ tạo nên với hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi Câu trên là hình ảnh thực, câu là hình ảnh ẩn dụ + Ví Bác mặt trời là để nói lên trường tồn vĩnh cửu Bác, giống tồn vĩnh viễn mặt trời tự nhiên + Ví Bác mặt trời là để nói lên vĩ đại Bác, người đã đem lại sống tự cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi đêm dài nô lệ + Nhận thấy Bác là mặt trời lăng đỏ, đây chính là sáng tạo riêng Viễn Phương, nó thể tôn kính tác giả, nhân dân Bác - Ở hai câu thơ tiếp theo: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân + Đó là hình dung dòng người nối tiếp dài vô tận hàng ngày đến Viếng lăng Bác tất lòng thành kính và thương nhớ, hình ảnh đó tràng hoa kết lại dâng người Hai từ ngày ngày lặp lại câu thơ tạo nên cảm xúc cõi trường sinh vĩnh cửu + Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác tác giả ví tràng hoa, dâng lên Bác Cách so sánh này vừa thích hợp và lạ, diễn thương nhớ, tôn kính nhân dân Bác + Tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ người từ khắp miền đất nước đây viếng Bác giống bông hoa vườn Bác Bác ươm trồng, chăm sóc nảy nở rộ ngát hương đây tụ hội kính dâng lên Bác Khổ thơ thứ ba - Khung cảnh và không khí tĩnh ngưng kết thời gian và không gian lăng: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền + Cả đời Bác ăn không ngon, ngủ không yên đồng bào miền Nam còn bị quân thù giày xéo Nay miền Nam đã giải phóng, đất nước thống mà Bác đã xa Nhà thơ muốn quên thực đau lòng đó và mong nó là giấc ngủ thật bình yên + Từ cảm xúc thành kính ngưỡng mộ, khổ thơ thứ ba là cảm xúc thương xót và ước nguyện nhà thơ Hình ảnh Bác vầng trăng sáng dịu hiền giấc ngủ bình yên là hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp thản, phong thái ung dung và cao Bác Người sống cùng với nhân dân đất nước Việt Nam bình tươi đẹp Mạch cảm xúc nhà thơ trầm lắng xuống để nhường chỗ cho nỗi xót xa qua hai câu thơ: biết tim (2) + Hình ảnh trời xanh là hình ảnh ẩn dụ nói lên trường tồn Bác Trời xanh thì còn mãi mãi trên đầu, giống Bác còn sống mãi mãi với non sông đất nước Đó là thực tế + Thế nhưng, nhìn di hài Bác lăng, cảm thấy Bác giấc ngủ ngon lành, bình yên mà thấy đau đớn xót xa mà nghe nhói tim! Dù Người đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, Bác không xoá nỗi đau xót vô hạn dân tộc, ý thơ này diễn tả điển hình cho tâm trạng và cảm xúc bất kì đã đến Viếng lăng Bác III Kết bài: - Ví dụ kết bài cảm nhận khổ thơ Với lời thơ cô đọng, giọng thơ trang nghiêm thành kính, tha thiết và giàu cảm xúc, bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Bởi lẽ, bài thơ không bộc lộ tình cảm sâu sắc tác giả Bác Hồ mà còn nói lên tình cảm chân thành tha thiết hàng triệu người Việt Nam vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Cảm nhận khổ và bài Viếng lăng Bác - Mẫu Nhà thơ Viễn Phương viết Viếng Lăng Bác năm 1976, sau đất nước thống nhất, nhà thơ thăm lăng Bác Bao trùm lên bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xót nhà thơ Bác Dòng cảm xúc chân thành, niềm vui chất chứa cùng lòng mến yêu tha thiết, nhà thơ bày tỏ niềm tự hào lớn lao lãnh tụ vĩ đại, vị cha già dân tộc Khổ thơ và thể sâu sắc cảm xúc “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ, ẩn dụ bác là mặt trời, ẩn dụ vĩ đại mặt trời lên Bác, mặt trời có một, tạo ánh sáng cho các hành tinh và trái đất, bác vậy, lòng người dân Việt Nam, bác luôn là người vĩ đại Hình ảnh “mặt trời qua trên lăng” là hình ảnh thực Đó là mặt trời thiên tạo, là hành tinh quan trọng vũ trụ, nó gợi kì vĩ, bất tử, vĩnh Mặt trời là nguồn cội sống, ánh sáng Hình ảnh “mặt trời lăng” là ẩn dụ đầy sáng tạo,độc đáo – đó là hình ảnh Bác Hồ Giống “mặt trời”, Bác Hồ là nguồn ánh sáng, nguồn sức mạnh “Mặt trời” – Bác Hồ soi đường dẫn lối cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống đất nước “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…" Lại lần biện pháp ẩn dụ tác giả sử dụng câu trên Bằng quan sát thực tế, tác giả đã tạo hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo: “tràng hoa” Kết tràng hoa ý là bông hoa kết lại thành vòng, dài, biểu thị cho người đến viếng lăng Bác, tưởng nhớ người đã dành đời để cứu nước “Tràng hoa” đây theo nghĩa thực là bông hoa tươi thắm kết thành vòng hoa người khắp nơi trên đất nước và giới thăm dâng lên Bác để bày tỏ tình cảm, lòng nhớ thương, yêu quý, tự hào mình “Tràng hoa” đây còn mang nghĩa ẩn dụ người xếp hàng viếng lăng Bác ngày là bông hoa ngát thơm Những dòng người bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác nối kết thành tràng hoa bất tận Những bông hoa – tràng hoa rực rỡ đó ánh mặt trời Bác đã trở thành bông hoa – tràng hoa đẹp dâng lên “bảy mươi chín mùa xuân” Mùa xuân đây biểu thị cho tuổi đời Bác, mùa xuân sang lại là tuổi mới, bác dừng lại mùa xuân thứ 79, lúc chiến tranh còn dang dở, đây đã hòa bình, người người cùng đến lăng để tưởng nhớ nó, 79 mùa xuân vì đất nước (3) Vào lăng, khung cảnh và không khí ngưng kết thời gian, không gian Hình ảnh thơ đã diễn tả thật chính xác, tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm cùng ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Đối với nhân dân Việt Nam, Bác không chết, bác ngủ, hữu mà thôi, bình yên đây là đất nước đã ngừng tiếng bom đạn, bầu trời đã xanh, bác “ngủ” hòa bình, ngủ cái khát khao thân Bác Trong thơ ca Bác, trăng nhắc đến phần lớn, Bác xem trăng là tri kỷ còn sống, dù là Bác đã không còn, Trăng luôn đó, với Bác, với người xem nó là tri kỷ, tác giả lại dùng biện pháp nhân hóa hình ảnh trăng Giữa tình cảm và lý trí có mâu thuẫn Con người đã không kìm nén khoảnh khắc yếu lòng Chính đau xót này đã làm cho tình cảm lãnh tụ và nhân dân trở nên ruột già, xót xa: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim” Tác giả đã ẩn dụ hòa bình hình ảnh trời xanh, đất nước đã hòa bình, chiến tranh kết thúc, bầu trời chim bay lượn, bình vô cùng, tác giả lại tiếc thương thay, bác lại không nhìn thấy cảnh mặc dù nó cách năm Bác không là bao, bác đời sống chiến tranh, chưa tận mặt thấy hòa bình là nào, Bác tạo giá trị tinh thần lớn lao không biết nó có đón nhận hay không, tác giả đã cảm nhận tiếc nuối Khổ và bài thơ “Viếng lăng Bác” gói trọn tình cảm kính yêu nhà thơ dành cho vị cha già dân tộc Cảm xúc tự nhiên, chan thành, bột phát thể lòng nhà thơ và nhân dân toàn miền Nam đêm ngày mong mỏi Người cha già đã mãi mãi nằm xuống tình cảm Người, tình thần Người mãi mãi soi rọi non sông, làm ấm lòng dân tộc Cảm nhận khổ và bài Viếng lăng Bác - Mẫu Viếng lăng Bác bài thơ người miền Nam lần đầu thăm lăng Bác để lại xúc động, tự hào Trong đó khổ thơ thứ 2,3 để lại ấn tượng sâu đậm cho nhiều người đọc Hình ảnh mặt trời quen thuộc, nhắc đến nhiều tác phẩm “Từ ấy” với hình ảnh “Mặt trời chân lí chói qua tim “, hay Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ với “Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Nguyễn Khoa Điềm Tác giả Viễn Phương thì có cảm nhận riêng độc đáo: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Mặt trời là tự nhiên, vận hành theo quy luật vũ trụ, ngày nào qua lăng nhìn thấy lăng có mặt trời đỏ, đó là ẩn dụ để nói Bác Mặt trời soi sáng giúp cho vạn vật sinh sôi nảy nở, còn Bác soi đường dẫn lối cho dân tộc Việt Nam đánh thắng kẻ thù đến thắng lợi cuối cùng Tác giả sử dụng hình ảnh đẹp, ca ngợi công lao Bác vừa thể kính trọng, biết ơn với vị lãnh tụ vĩ đại Hình người đất nước thể tôn kính, biết ơn Bác để lại nhiều xúc động, dòng người nối tiếp “ngày ngày” nhớ đến Bác, lòng nhớ thương kết thành “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” đó là bảy mươi chín mùa xuân Bác cống hiến trọn vẹn cho nhân dân, đất nước Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Đối với tác giả, Bác nằm ngủ, giấc ngủ ngàn thu, giấc ngủ Bác ánh sáng vầng trăng bao phủ xung quanh, vầng sáng là người bạn tâm giao mà Bác luôn trò chuyện, tâm Hình ảnh vần thơ đẹp mà tác giả nhắc đến đó chính là tâm hồn lãng mạn, đậm chất thi ca Bác Hồ (4) Viễn Phương nhìn Bác nằm ngủ mà lòng xúc động dâng trào, biết người ta sinh lớn lên chết đó là quy luật tự nhiên không thể chống lại, tác giả cảm thấy nhói tim Động từ “nhói” thể cảm xúc đau đớn chính tác giả Tác giả đã sử dụng các từ ngữ biểu cảm, đối lập để bày tỏ tiếc thương, xót xa tuôn trào chính tâm trí ông Con người Bác – bảy mươi chín mùa xuân trọn đời cống hiến cho nhân dân,đất nước, đứng trước Bác tác giả không kìm nén cảm xúc Bác mãi là hình tượng cao đẹp, trường tồn lòng người nước Việt Cảm nhận khổ và bài Viếng lăng Bác - Mẫu Vào ngày mùng 2/9/1969, người cha già vĩ đại dân tộc Việt Nam – Hồ Chí Minh đã cùng với giới người hiền, nhà thơ Tố Hữu đã thay mặt đồng bào nhân dân nước và bạn bè quốc tế viết lên vần thơ thể niềm kính yêu, tiếc thương vô hạn trước kiện lịch sử trọng đại này Bảy năm sau ngày Bác, cảm xúc còn vẹn nguyên lòng Viễn Phương – người miền Nam dịp thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Điều đó đã nhà thơ ghi lại bài thơ "Viếng lăng Bác" (1976) với ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, tinh tế, giàu cảm xúc thể niềm kính yêu, xót thương và lòng biết ơn vị lãnh tụ dân tộc Bài thơ là nỗi lòng người miền Nam lần đầu thăm Bác, bồi hồi, xúc động Tất thể rõ nét khổ thơ thứ và bài thơ Nếu khổ thơ đầu, nhà thơ gợi nhắc tới bao phẩm chất tốt đẹp dân tộc ta qua hình ảnh "hàng tre" thì đến khổ hai, nhà thơ tiếp tục thể xúc cảm mình trước đoàn người vào lăng viếng Bác Ở khổ hai, nhà thơ đã tạo nên hai cặp câu, cặp câu có sóng đôi hình ảnh tả thực và ẩn dụ Hai câu thơ đầu, có hai hình ảnh mặt trời: "mặt trời" thứ câu đầu là mặt trời tự nhiên, vũ trụ; "mặt trời" thứ hai câu hai là để Bác Hồ Thực ra, việc ví Bác với mặt trời không phải là mới, trước Viễn Phương đã có nhiều nhà thơ đã ví Bác với mặt trời Tố Hữu đã có ý thơ: "Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà Đế quốc là loại dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người " Nhưng cái mẻ Viễn Phương là đã kết hợp ẩn dụ với nghệ thuật nhân hóa Mặt trời tự nhiên vốn đã đẹp, vốn đã rực rỡ chói lóa, mà phải ngưỡng mộ trước vẻ đẹp tài và nhân cách Hồ Chí Minh Cảm nhận hai câu thơ này, giáo sư Trần Đình Sử bài "Lời người miền Nam thăm cha già dân tộc", đã viết: "Ví Bác với mặt trời là hình ảnh đã quen so sánh mặt trời trên lăng với mặt trời lăng là sáng tạo mới, xuất thần, thoát sáo, chưa có Mặt trời đỏ làm nhớ tới trái tim nhiệt huyết, chân thành, trái tim thương nước, thương dân" Với việc ví Bác với mặt trời, Viễn Phương vừa ca ngợi vĩ đại Bác, vừa nhấn mạnh tư tưởng ngời sáng Người, lại vừa thể lòng thành kính nhân dân, nhà thơ Bác Hồ Hai câu tiếp, nhà thơ miêu tả cảnh dòng người vào lăng viếng Bác: "Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân." Điệp từ "ngày ngày" diễn tả vòng thời gian tuần hoàn liên tục, ngày nào dòng người vào thăm viếng Bác Bài thơ viết theo thể tám chữ tới câu thơ cuối khổ hai, lại dôi thành chín chữ dòng thơ, kết hợp với dấu chấm lửng cuối câu thơ, làm cho nhịp thơ trở nên chậm lại, chứa đầy cảm xúc và khiến cho khổ thơ tiếp tục kéo dài Ở đây, tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ qua hình ảnh "dòng người" đẹp, đầy gợi cảm Đoàn người vào lăng viếng Bác khiến tác giả liên tưởng giống tràng hoa và người là bông hoa kết thành tràng hoa dâng lên Bác lòng thương nhớ, kính yêu Đồng thời người đọc còn nhận các sử dựng từ ngữ Viễn Phương độc đáo, đắc địa (5) Tác giả sử dụng từ " dòng người" không phải là "đoàn người", "hàng người", điều đó có tác dụng gợi lên tiếp nối trải dài tới vô tận dòng người vào lăng Cụm từ "Đi thương nhớ" gợi tả tình yêu thương và nỗi nhớ mong nhân dân dành cho Bác, bao trùm lên không gian và thời gian vô tận "ngày ngày" Đặc biệt, hình ảnh "Bảy mươi chín mùa xuân" là hình ảnh hoán dụ đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng: Bác Hồ với bảy mươi chín tuổi xuân đã sống đời đẹp mùa xuân và đã đem lại mùa xuân lớn cho quê hương, đất nước Tóm lại, với hai câu cuối khổ hai, nhịp thơ chậm, hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, từ ngữ giàu tính tạo hình và biểu cảm, tác giả đã miêu tả dòng người vào lăng viếng Bác tất lòng thành kính, biết ơn sâu sắc Hòa theo dòng người vào lăng viếng Bác, trước di hài Bác, xúc cảm nghẹn ngào nhà thơ đẩy lên cao hơn: " ác nằm giấc ngủ bình yên B Giữa vầng trăng sáng dịu hiền" Nghệ thuật nói giảm nói tránh "giấc ngủ bình yên" có tác dụng giảm bớt đau thương, mát dân tộc Bác đã Đồng thời cho thấy giấc ngủ nhẹ nhàng, bình yên, thản Bác giấc ngủ ngàn thu Hình ảnh "vầng trăng sáng dịu hiền" là hình ảnh đầy chất thơ, giàu sức gợi Đây là hình ảnh ẩn dụ gợi ta liên tưởng đến tâm hồn cao đẹp, sáng và vần thơ tràn ngập ánh trăng Người Qua vần thơ trăng Bác, chúng ta thấy tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu sống, chất nghệ sĩ người Hồ Chí Minh Cùng với mặt trời, hình ảnh vầng trăng đã hoàn thiện chân dung Hồ Chí Minh tâm khảm người: chói lóa, rực rỡ, sáng, cao, hiền lương, thương mến Từ niềm xúc cảm nghẹn ngào chuyển sang niềm xót xa, đau đớn, tiếc nuối: " ẫn biết trời xanh là mãi mãi V Mà nghe nhói tim." Hình ảnh "trời xanh" là hình ảnh ẩn dụ: khẳng định Bác còn sống mãi trái tim người dân Việt Nam, nghiệp và tư tưởng Người trường tồn mãi với thời gian, năm tháng bầu trời xanh vũ trụ, tự nhiên Dù nhận thức lí trí không điều khiển cảm xúc, tình cảm xót thương không chấp nhận mát, mãi mãi Người Nỗi đau nhà thơ biểu cụ thể, trực tiếp: "Mà nghe nhói tim!" Cấu trúc tương phản " Vẫn mà" kết hợp với dấu chấm than cuối khổ thơ đã diễn tả tình cảm thật chân thành, xót xa, đau đớn vô hạn đáy sâu tâm hồn đứa xa nhà, trở chịu tang cha, đứng trước di hài cha mà nước mắt không ngừng rơi Đây là cảm xúc chung nhiêu người Bác đã với giới người hiền năm xưa: "Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa" (Bác ơi! - Tố Hữu) Bác đã dành đời mình vì nước, vì dân, cảm xúc không để ngăn lại người miền Nam đứng trước Bác Muôn đời này Bác tim người đất Việt Cảm nhận khổ bài Viếng lăng Bác - Mẫu Bác Hồ từ lâu đã trở thành bao nguồn hứng cho các thi sĩ sáng tác thơ ca Lúc sinh thời Bác luôn nghĩ đến Miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền Nam Với Bác miền nam là niềm vui, niềm hạnh phúc, là nỗi đau không lúc nào nguôi "Miền nam trái tim tôi" niềm mong mỏi thiết tha Bác là miền nam mau giải phóng Miền nam ngày đêm thương nhớ Bác Bằng cảm xúc chân thực, ngôn ngữ gợi cảm, hình ảnh quen thuộc giàu chất tạo hình Viễn Phương đã thể lòng mình qua bài thơ: "Viếng lăng Bác" Bài thơ đời năm 1976 lần đầu tiên sau giải phóng miền Nam, Viễn Phương đã thăm lăng Bác Bài thơ ngắn gọn, cú tích có sức gợi tạo nên xúc động cho người đọc Ngôn ngữ tuôn trào theo dòng cảm xúc chân thành tha thiết Mọi cảm xúc người miền Nam lần đầu thăm Bác, đứng trước Bác vỡ òa Hòa vào dòng người thăm lăng Bác, nhà thơ tiếp tục dòng suy tưởng Lời thơ dạt dào cảm xúc tự hào, thành kính nhớ thương Bác (6) "Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" Ai đã lần viếng thăm lăng Bác hiểu hết hàm ý câu thơ Viễn Phương Ngày ngày, mặt trời - chúa tể thiên nhiên, thán phục mọt mặt trời lăng đỏ Mặt trời đỏ là hình ảnh tượng trưng cho Bác Hồ là mặt trời cách mạng là nguồn sáng rực rỡ không tắt, mãi mãi chiếu tới đường tới dân tộc Việt Nam Nhiều nhà thơ đã sử dụng hình ảnh mặt trời để thể ánh sáng lí tưởng cách mạng, đối sánh với hai hình ảnh mặt trời Viễn Phương đây thật là hình ảnh độc đáo Đây là sáng tạo nghệ thuật có tác dụng bộc lộ nội dung hiệu không nhiều lời hình ảnh Mặt Trời đỏ, nhà thơ đã khái quát hình ảnh Bác Hồ vĩ đại Nhà thơ muốn nói với chúng ta rằng: "Bác Hồ là mặt trời cách mạng đẹp nhất, rực rỡ nhất, chói lọi nhất, luôn tỏa sáng tâm hồn người Việt Nam Cùng với hình ảnh mặt trời, ngày ngày qua trên lăng là dòng người thương nhớ, nhịp thơ chầm chậm bước chân dòng người lặng lẽ suy nghĩ bao trùm không khí thương nhớ Bác khôn nguôi, thành kính dâng tràng hoa bảy mươi chín mùa xuân Nhà thơ Viễn Phương tinh tế việc miêu tả đoàn người cầm trên tay là hoa kết thành tràng hoa dâng lên Bác Ngày ngày ngày ngày thời gian trôi không ngừng và trôi vào lòng người Việt Nam quy luật tất yếu không thể bỏ Khi vào lăng Viễn Phương đã nghẹn ngào đau đớn thấy Bác nằm đó: "Bác nằm giấc ngủ bình yên Mà nghe nhói tim" Bác nằm đó giấc ngủ êm đềm Sự bình yên Bác là bình yên đất nước Bác nằm đó nằm bảy mươi chín mùa xuân đã đã không nghỉ Hình ảnh nhà thơ liên tưởng cách sâu sắc: "giữa vầng trăng sáng" Hình ảnh đó làm cho người đọc cảm giác nhẹ nhàng, huyền ảo sáng khiết càng gợi cho người ta đến tình yêu thiên nhiên, thư thái và bình "Vẫn biết trời xanh là mãi mãi, mà nghe nhói tim", tác giả biết Bác đã bình yên, đã ngủ giấc ngủ dài, Bác luôn sống mãi tim người dân Việt Nam Tuy nhiên, tác giả không thể phủ nhận thật Bác đã mãi, nên từ sâu tim ông có thứ gì đó bóp nghẹt lại Cảm xúc quyến luyến nhà thơ ngày mai phải xa Bác để với miền Nam (7)