1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

MA TRANDEDAP AN KT TOAN 6 T39

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Áp dụng tính chất chia hết của một tổng để xét xem một tổng có chia hết cho một số hay không 1 1 10%.. Ghép được các chữ số trong 4 chữ số cho trước, để đ[r]

(1)ĐỀ BÀI KIỂM TRA TIẾT 39 SỐ HỌC Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1.Tính chất chia hết tổng Số câu Số điểm-tỉ lệ Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, Số câu Số điểm-tỉ lệ 3.Số nguyên tố, hợp số Số câu Số điểm-tỉ lệ 4.Ước chung, bội chung Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Áp dụng tính chất chia hết tổng để xét xem tổng có chia hết cho số hay không 1 10% Ghép các chữ số chữ số cho trước, để số có chữ số chia hết cho 9, chia hết cho không chia hết cho 20% HS biết khái niệm số nguyên tố, hợp số Nhận biết số cho trước là số nguyên tố hay hợp số 20% Tổng 1 10% 20% Dựa vào ước số nguyên tố để tìm số chưa biết (Tìm x) 1 Biết tìm uớc chung các số cho trước 10% 3 30% (2) Số câu Số điểm-tỉ lệ 5.Ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ Số câu Số điểm-tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm-tỉ lệ 1 = 20% 20% 20% = 40% Hoï vaø teân : ………………………………………………… Lớp: ………… Vận dụng kiến thức BCNN để giải các bài toán thực tế 20% = 30% = 10% 20% 10=100% BAØI KIEÅM TRA SOÁ (3) Môn Toán – Lớp Câu 1: (2 điểm) a) Thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số? b) Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao? ; ; 11; 25 Câu 2: (1 điểm) Không tính tổng xét xem tổng sau có chia hết cho không? có chia hết cho không? Vì sao? 32 + 48 + 24 Câu 3: (2 điểm) Dùng ba bốn chữ số 0, 3, 4, hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số cho các số đó: a) Chia hết cho b) Chia hết cho mà không chia hết cho Câu 4: (2 điểm) Tìm ƯCLN tìm ƯC các số 56, 140 Bài 5: (2 điểm) Biết số học sinh trường khoảng từ 700 đến 800 học sinh, xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 vừa đủ.Tính số học sinh trường đó Bài 6: (1 điểm) Tìm x  N biết 97 chia hết cho x – BÀI LÀM - (4) -Đáp án-Biểu điểm chấm: Câu 1: (5) a) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn và có hai ước là và chính nó (0,5điểm ) Hợp số là số tự nhiên lớn và có nhiều ước (0,5 điểm ) b) 2, 11 là số nguyên tố vì các số và 11 có hai ước là và chính nó (0,5 điểm ) 6, 25 là hợp số vì ngoài hai ước là và chính nó, còn có ước là 3; 25 còn có ước là ( 0,5 điểm ) Câu 2: (1 điểm) ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ 32 + 48 + 24 vì 32 ; 48 ; 24 (0,5 điểm ) ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ 32 + 48 + 24 vì 32 ; 48 ; 24 (0,5 điểm ) Câu 3: (2 điểm) Dùng ba bốn chữ số 0, 3, 4, hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số cho các số đó: a/ Chia hết cho 9: 405; 450; 504; 540 (1 điểm ) b/ Chia hết cho mà không chia hết cho 5: 304; 354; 504; 534 (1 điểm ) Câu 4: (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC các số 56, 140 56 = 23.7; 140 = 22.5.7 (0,5 điểm ) ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28 (0,5 điểm )  ƯC(56, 140) = Ư(28) =  1;2; 4; 7;14;28 Câu 5: (2 điểm) Gọi số học sinh trường là a thì a chia hết cho 30, 36, và 40 và 700 ≤ a ≤ 800 a  BC(30, 36, 40) và 700 ≤ a ≤ 800 BCNN(30, 36, 40) = 360 a  {0; 360; 720; 1080;… } Do 700 ≤ a ≤ 800 nên a = 720 Vậy, số học sinh trường là 720 Câu 6: (1 điểm) Vì 97 chia hết cho x – nên (x -3)  Ư(97) Mà Ư(97) = {1 ; 97} Do đó: x - 3= 1> x = Và x - 3= 97 => x = 100 (1điểm ) (0, điểm) (0, điểm) (0, điểm) (0, điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (6)

Ngày đăng: 11/06/2021, 15:56

w