Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 1: -Cách thực hiện thí nghiệm: Bước 1: Kéo đồng thời con lắc a, con lắc b lệch khỏi vị trí cân bằng, sao cho hai sợi dây song song với nhau rồi cùng thả[r]
(1)KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là nguồn âm? Cho vài ví dụ nguồn âm? (2) Tiết 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM (3) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 1: -Cách thực thí nghiệm: Bước 1: Kéo đồng thời lắc a, lắc b lệch khỏi vị trí cân bằng, cho hai sợi dây song song với cùng thả cho nó dao động Hình 11.1 (sgk/31) Bước 2: Đếm số dao động lắc a và lắc b 10 giây Bước 3: So sánh số dao động lắc a và lắc b (4) Một dao động Một dao động Dao động là chuyển động qua lại vị trí cân (5) (6) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 1: -Cách thực thí nghiệm: Bước 1: Kéo đồng thời lắc a, lắc b lệch khỏi vị trí cân bằng, cho hai sợi dây song song với cùng thả cho nó dao động Bước 2: Đếm số dao động lắc a và lắc b 10 giây Bước 3: So sánh số dao động lắc a và lắc b Con Con lắc nào dao động nhanh? lắc Con lắc nào dao động chậm? Số dao động 10 giây Số dao động giây a Dao động nhanh 10 b Dao động chậm 0.5 Số dao động giây gọi là tần số Đơn vị tàn số là héc, kí hiệu là Hz (7) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm Con Con lắc nào dao động nhanh? lắc Con lắc nào dao động chậm? Số dao động 10 giây Số dao động giây a Dao động nhanh 10 b Dao động chậm 0.5 Số dao động giây gọi là tần số Đơn vị tàn số là héc, kí hiệu là Hz C2: Từ bảng trên hãy cho biết lắc nào có tần số dao động lớn hơn? Trả lời: Con lắc a có số dao động lớn lắc b Nhận xét: Nhanh (chậm) tần số dao động càng………… cao (thấp) Dao động càng …… (8) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 2: Quan sat hình 11.2 Bước 1: Cố định đầu hai thước thép có chiều dài khác trên mặt hộp gỗ ( theo hình) Bước 2: Lần lượt bật nhẹ đầu tự hai thước cho chúng dao động Quan sát dao động và lắng nghe âm phát trả lời câu C3 (9) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: * cao * thấp *nhanh * chậm Phần tự thước dài dao động chậm , âm phát thấp Phần tự thước ngắn dao động nhanh , phát âm cao (10) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 3: Một đĩa nhựa đục lỗ cách và gắn vào trục động quay pin ( hình 11.3) - Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ định Khi đĩa quay hai trường hợp: a) Đĩa quay nhanh b) Đĩa quay chậm Nghe và hoàn thành câu C4 (11) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động Chậm thấp …… âm phát …… Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh âm phát …… cao ………… Kết luận: Nhanh (chậm) Dao động càng …………… tần số dao động Lớn (bé) Cao (thấp) càng ………….âm phát càng ………… (12) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng C5: Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz và vật khác dao động phát âm có tần số 70Hz Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát âm thấp hơn? Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh Vật có tần số dao động 50Hz phát âm thấp (13) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM III Vận dụng C6: Hãydây tìmđàn hiểucăng Khi xem cho nhiều thì vặn âm phát dây đànsố dao căngđộng cao, tần nhiều, lớn âm phát cao, thấp Khi dây đàn căng ít nào? Và thì âm phát trầm, tần số lớn nhỏ tần số nhỏ sao? (14) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM C7: Hãy chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa và hàng lỗ gần tâm đĩa Trong trường hợp nào âm phát cao Trả lời: Khi chạm miếng bìa gần vành đĩa âm phát cao K (15) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ? Thông thường, tai người có thể nghe âm có tần số khoảng từ 20Hz đến 20000Hz Những âm có tần số 20Hz gọi là hạ âm Những âm có tần số lớn 20000Hz gọi là siêu âm Chó và số động vật khác có thể nghe âm cao thấp 20000 Hz (16) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT? - Trước bão thường có hạ âm, hạ âm làm người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường Vì người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các bão - Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm dơi để đuổi muỗi (17) I BÀI TẬP VỀ NHÀ: Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập 11.1 đến 11.5 /SBT II CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Nghiên cứu bài: Độ to âm, tìm hiểu: •Khái niệm biên độ dao động •Mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm •Kẽ sẵn bảng SGK trang 34 vào (18)