1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Toan 6 Tuan 5

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I - Mục tiêu: - HS nắm vững các bước về thực hiện các phép tính, biết vận dụng tính giá trị biểu thức.. - Rèn cho HS có tính cẩn thận, chính xác khi[r]

(1)Tuần : Tiết :11 Ngày soạn :9/9/ 2011 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : – HS nắm quan hệ các số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực – Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải vài bài toán thực tế – Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II CHUẨN BỊ : – HS: Bài tập luyện tập 1(sgk : tr 24;25) – GV: SGK, bài soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : – Điều kiện để thực phép chia, phép trừ – Tìm x biết : a) 8.(x-3) = b) : x = Dạy bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Chữa bài tập GV: Yêu cầu HS chữa bài 44 - T24 HS1: c ; d HS2: e; g GV: Kiểm tra bài tập HS lớp theo dõi số HS GV: Nhận xét đánh giá cho HS lên bảng chữa điểm GV: Gọi HS chữa bài 46 GV: Uốn nắn và chốt lại Ghi bảng Bài 44 - T24 c) 4x : 17 = 4x = : 17 = x =0:4=0 d) 7x - = 713 7x = 713 + 7x = 721 x = 721 : x = 103 Bài 46 - T24 a) Trong phép chia cho số dư có thể là 0; 1; b) Dạng TQ số chia hết cho là 3k Chia cho dư là 3k + Chia cho dư là (2) 3k + GV: Giới thiệu nội dung bài HS: Nghiên cứu giải Bài 47 - T24 47- T24 Tìm số tự nhiên x GV: Hướng dẫn giải HS làm bài độc lập a) (x + 35)-120 = ? x - 35 = ? x - 35 = 120 ? Tìm x x - 35 = 120 hướng dẫn GV x=120+35= 155 GV: Nhận xét và chốt lại c) 156 -(x + 61) = 82 cách tìm x x + 61 = 156 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 = 13 GV: Hướng dẫn bài 48- HS đọc nội dung bài Bài 48 - T24 T24 Tính nhẩm: ? Để tính nhẩm 57 + 96 Bớt số hạng thứ +) 35 + 98 người ta làm nào? =(35 - 2)+(98+ 2) thêm vào số hạng hai = 33 + 100 = 133 ? Vận dụng tính nhẩm: Hai HS lên bảng làm +) 46 + 29 35 + 98 =(46-1)+( 29 + 1) 46 + 29 = 45 + 30 = 75 GV: nhận xét đánh giá và Bài 49 - T24 chốt lại Tính nhẩm: GV: : Hướng dẫn bài 49 - HS: Đọc tìm hiểu a) 321 - 96 =(321+4)-(96 + 4) T24 = 325 - 100 ? Để tính nhẩm 135 - 98 hướng dẫn = 225 người ta làm nào? b) 1354 - 997 =(1354+3)-(997+ 3) ? Vận dụng tính nhẩm: = 1357 - 1000 321 - 96 ; 1354 - 997 HS lên trình bày = 357 GV: Nhận xét uốn nắn và Bài 51 - T24 chốt lại cách nhẩm phép trừ GV: : Hướng dẫn bài 51 - HS: Đọc nội dung bài T25 ? Để điền các số vào ô trống Em dựa trên sở nào HS làm theo nhóm GV: Thu bài nhóm, cho HS (3) nhận xét chốt lại Củng cố : – Nhắc lại điều kiện để có phép trừ, phép chia – BT Luyện tập 5.Hướng dẫn học nhà : Chuẩn bị bài và xem bài tập luyện tập (sgk : tr 25) V NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : Ngày …tháng … năm 2011 Tổ trưởng duyệt Phan Tấn Thành Tuần : Tiết :12 (4) Ngày soạn :9/9/ 2011 Bài7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I / Mục tiêu -HS nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số, số mũ - Biết viết gọn tích nhiều thừa số lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa - HS thấy ích lợi việc viết gọn lũy thừa II / Chuẩn bị : GV : SGK - SGV , Thước HS đọc trước bài III / Các hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định tổ chức / Kiểm tra Tính nhanh 5+5+5+5+5+5=? a+a+a+a =? / Bài : Hoạt động GV GV : ĐVĐ từ bài kiểm tra tổng nhiều số hạng ta có thể viết gọn phép nhân - Một tích nhiều thừa số a.a.a.a.a.a = a5 - Đó là lũy thừa GV : Giới thiệu lũy thừa ,cơ số ,số mũ ,từ đó giới thiệu cách đọc ? a4 là tích thừa số ? Mỗi thừa số gì ? ? Hãy nêu định nghĩa an GV : nhận xét ,uốn nắn và nêu định nghĩa GV : Giới thiệu phép nâng nên lũy thừa Hoạt đọng HS Ghi bảng 1) Lũy thừa với số mũ tự nhiên : * Định nghĩa : SGK - T26 n a = a.a.a a n thừa số (n 0 ) a : Là số - Tích thừa số n : Là số mũ thừa số a Bài 56 - T27 - HS nhắc lại định a) 5.5.5.5.5.5=56 nghĩa b) 6.6.6.3 =6.6.6.6 = 64 c) 2.2.2.3.3=23.32 d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 104 ?1 * Chú ý : SGK - T27 GV: gọi HS lên bảng hoàn - HS điền vào bảng Quy ước : a1 = a thành nhóm (5) GV : Uốn nắn ,chốt lại - HS nhận xét GV : Cho HS làm bài 56 T27 ? Viết các tích sau lũy - Hai HS lên bảng 2) Nhân hai lũy thừa thừa làm cùng số 2 ; 23 - HS lên bảng tính a3.a4 = (a.a.a).(a.a.a.a) 32 ; 33 = a7 - Từ ví dụ trên nêu chú ý và - HS đọc nội dung chốt lại khái niệm lũy chú ý * Tổng quát : thừa am an = am+n ? Tính giá trị * Chú ý : SGK - T27 ? Viết tích hai lũy thừa - HS thực theo sau thành lũy thừa nhóm 3 4 ; ; a a - Đại diện các nhóm x5 x4 = x9 trình bày a4 a = a5 ? Từ kết trên có nhận - Số mũ tích xét gì số mũ tích so tổng các số mũ với hai số mũ hai thừa số ? Dự đoán am an = ? * am an = am+n GV : Nhận xét nêu dạng tổng quát GV : Nhấn mạnh - Giữ nguyên số - Cộng các số mũ Từ đó GV nêu chú ý GV : Cho HS làm ? - HS đọc nội dung ?2 - HS làm bài độc lập - Hai HS lên bảng GV : Nhận xét - Chốt lại làm / Hướng dẫn nhà : ?2 (6) - Nắm vững và thuộc khái niệm lũy thừa - BTVN : 57 ; 58 ; 59 ; 61 - T28 5/ Hướng dẫn học nhà : Chuẩn bị bài và làm bài tập SGK V/ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : Ngày …tháng … năm 2011 Tổ trưởng duyệt Phan Tấn Thành Tuần : (7) Tiết :13 Ngày soạn :9/9/ 2011 Bài 8:CHIA HAI LŨY THỪA CÓ CÙNG CƠ SỐ I - Mục tiêu: - HS nắm công thức chia hai lũy thừa có cùng số, qui ước a = ( a  0) - Biết chia hai lũy thừa có cùng số - Tính nhanh, chính xác tích hai lũy thừa cùng số, thương hai lũy thừa cùng số II - Chuẩn bị: GV: SGK, SGV HS: Chuẩn bị bài trước nhà III - Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng ? Tính 10 : = ? 10 :2 = 1) Ví dụ: 10 Vậy a :a tính nào? GV: Một em lên bảng thực HS: Thực hiên phép các phép tính sau tính 56 : 54 = 52 52 54 = 56 56 : 52 = 54 74 = 75 Từ đó hãy suy ra: 56 : 54 = ? 56 : 54 = 52 56 : 52 = ? 56 : 52 = 54 a9 : a5 = a4 GV: Ta đã biết nều: a b = c  c : a = b và c : b =a ? Tương tự có a5 a4 = * a9 : a4 = a5 a9 từ đó tính a9 : a4 = ? ; * a9 : a5 = a4 a9 : a5 = ? ? Từ các VD có nhận xét gì HS: Cơ số giữ nguyên số, số mũ thương - Số mũ hiệu các với số bị chia và số chia số mũ GV: Các KQ trên gợi cho ta qui tắc chia hai lũy thừa 2) Tổng quát: cùng số ? Dự đoán xem am : an = ? * am : an = am - n Trong phép chia trên cần m > n ; (m, n  N, a  Với m  n ta có: thêm ĐK gì? 0) am : an = am - n (8) GV: Chốt lại nêu dạng tổng quát ? Tính 54 : 54 Nếu m = n thì am : an = ? Qua đó GV nêu qui ước ? Khi chia lũy thừa cùng số ta làm nào? GV: nhận xét bổ sung và thông báo đó chính là nội dung chú ý GV: em lên bảng thực ?2 (a  0) 54 : 54 = Qui ước: a0 = (a  0) HS: Phát biểu HS: Đọc nội dung chú * Chú ý: ý (SGK - T29) ?2 Cả lớp làm ít phút 3HS lên trình bày a) 712 :74 =712 - 4=78 b) x5 : x3 = x2 c) a4 : a4 = GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại GV: Hướng dẫn HS viết số 3) Chú ý: 2475 dạng tổng các lũy SGK - T29 thừa 10 ? 2475 gồm nghìn HS: Trả lời trăm chục đơn vị ? Viết 2000; 400 ; 70; dạng lũy thừa 10 từ đó GV nêu chú ý GV : Cho HS làm ?3 HS làm theo nhóm Đại diện các nhóm GV: Nhận xét , đánh giá và trình bầy chốt lại chú ý 4) Củng cố (9) - Nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng số - Điều kiện để có phép chia hai lũy thừa cùng số 5) Hướng dẫn nhà: - Nắm vững và thuộc cách chia lũy thừa cùng số - Biết viết số dạng tổng lũy thừa 10 - BTVN: 68; 69; 70; 71; 72 ( SGK- T30; 31) - Xem lại cách thực phép tính tiểu học V/ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : Ngày …tháng … năm 2011 Tổ trưởng duyệt Phan Tấn Thành (10) Tuần Tiết 14 Ngày soạn 9/9/2011 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : – HS phân biệt số và số mũ, nắm CT nhân, chia hai lũy thừa cùng số – HS biết viết gọn tích các thừa số cách dùng lũy thừa – Rèn luyện kỹ thực các phép tính lũy thừa cách thành thạo II CHUẨN BỊ : - GV: SGK, bài soạn - HS: BT nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : – Muốn nhân, chia hai lũy thừa cùng số ta làm nào? Viết dạng tổng quát ? Tính: 23 22 ; 54: Dạy bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc đề bài 61 - HS đọc yêu cầu bài toán Bài 61: - Mũ 2, mũ 3, … lên mà - Chú ý nghe giảng = 3; 16 = 24 = 42; các số tự nhiên 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = thì nó chính là số cần tìm 26; 81 = 92 = 34 ; 100 = - Lưu ý trường hợp số - HS lên bảng thực 102 có nhiều cách viết Bài 62: - Nhận xét sửa chũa HS a/ 102 = 100; 103 = 1000; làm sai 104 = 10 000; - Yêu cầu HS đọc bài 62 - HS đọc yêu cầu bài toán 105 = 100 000; 106 = - Câu a em lên bảng - HS lên bảng làm bài tập 1000 000 thực b/ 1000 = 103; 1000000 - Ta chú ý số mũ và số = 106; lượng số giá trị lũy 1000000000 = 109; thừa 00…0 = 1012 (12 - Một em lên thực câu - HS lên thực chữ số 0) b Bài 63: Điền dấu “x” vào ô thích hợp: - Áp dụng quy tắc nhân hai - HS lên điền vào ô trống lũy thừa cùng số để làm bài 63 (11) - Ở bài tập 65 ta tính giá trị các lũy thừa so sánh hai gia trị đó a/ 23 và 32 Vì 23 = 8; 32 = Mà < Nên 23 < 32 - Tương tự em lên thực cho thầy - HS chú ý nghe giảng - HS lên bảng thực Bài 65: b/ 24 = 42 c/ 25 > 52 d/ 210 > 100 Bài 67: a) 38:34 = 34 b) 108:102 = 106 c) a6:a = a5 (a 0) - Ở bài số 67 ta áp dụng quy tắc chia hai lũy thừa cùng - HS lên bảng thực số, em lên bảng thực - Tương tự cho câu 68 nhà làm vô tập - Câu 69 ta áp dụng hai - Chú ý nghe giảng quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng số - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng thực bài tập 4.Hướng dẫn học nhà : – Về nhà làm các bài tập SBT – Chuẩn bị bài : “Thứ tự thực các phép tính” V NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : Ngày …tháng … năm 2011 Tổ trưởng duyệt Phan Tấn Thành (12) Tuần Tiết 15 Ngày soạn: 9/9/2011 Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I - Mục tiêu: - HS nắm vững các bước thực các phép tính, biết vận dụng tính giá trị biểu thức - Rèn cho HS có tính cẩn thận, chính xác tính toán II - Chuẩn bị: GV: SGK, bài soạn HS: Xem lại thứ tự thực các phép tính tiểu học III - Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra: - Viết kết phép tính sau dạng lũy thừa a) 810 : 86 b) a4 : a3 (a 0) c) 23 : 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng GV: Đưa VD 1) Nhắc lại biểu 5+3-2 ; 12 : ; thức ? Có nhận xét gì các dãy - Các số nối với phép tính trên các phép tính +; GV: Giới thiệu biểu thức -;x: ? Biểu thức ngoài các phép tính, người ta còn dùng dấu HS: Suy nghĩ trả lời * Chú ý : SGK - T31 nào để thứ tự các phép tính GV: Lấy VD 66 (13 - 4) ? ; ; 42 có coi là - Có coi là biểu biểu thức không? thức GV: Nhận xét và thông báo chú ý HS đọc nội dung chú ý GV: Cho các biểu thức: 2) Thứ tự thực a) 48 - 30 + 14 các phép tính b) 40 : biểu thức ? Có nhận xét gì các biểu - Các biểu thức thức trên? Nêu cách thực không có dấu ngoặc (13) GV: Nhận xét và nhấn mạnh cách thực GV: Cho biểu thức 32 - 15 : ?Có nhận xét gì biểu thức trên? - Nêu cách thực - Củng cố: GV: Cho HS làm ?1 phần a Tính: 62: + 52 GV: Nhận xét và chốt lại GV: Cho biểu thức   52   35     100 :  - Thực từ trái sang phải a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc +) 48 - 30 + 14 = 18 + 14 = 32 - Biểu thức không có +) 40 : = = dấu ngoặc, gồm các 48 phép tính nhân ,chia.,lũy thừa, phép trừ, - Thực lũy thừa, +) 32 - 15 : nhân , chia , cộng, = : - 15 : trừ = 36 - = 31 HS: Làm bài độc lập ít phút - Một HS lên trình bày ? Có nhận xét gì biểu thức b) Đối với biểu thức trên? - Biểu thức có dấu có dấu ngoặc - Nêu cách thực ngoặc   ;   ;   VD: GV: Cho HS thực theo thực   đến    52   35  23   nhóm ít phút 100: đến   GV: Nhận xét bổ sung và HS thực theo =100 :  2. 52  27  nhấn mạnh cách làm nhóm 2.25 = 100 :  GV: Cho HS làm ?2 - Đại diện các nhóm = 100 : 50 = - Tìm số tự nhiên x biết trình bày a) ( 6x - 39) : = 201 HS thảo luận làm vào b) 23 + 3x = : 53 bảng nhóm GV : Gợi ý cho HS thực 6x - 39 = 201 = 603 GV: Nhận xét và chốt lại 6x = 603 + 39 x = 107 ? Để thực các phép tính HS suy nghĩ trả lời ta tiến hành theo qui luật * Qui ước: SGK nào T23 GV: Cho HS đọc qui ước   (14) 4) Hướng dẫn nhà: - Nắm vững qui ước thực các phép tính - Biết vận dụng thực các phép tính 5) Hướng dẫn nhà: - Học bài và làm tập SBT - BTVN : 74; 75; 76; ( SGK - T32) V/ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : Ngày …tháng … năm 2011 Tổ trưởng duyệt Phan Tấn Thành (15) Tuần Tiết 16 Ngày soạn: 9/9/2011 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cho HS qui ước thực các phép tính - Biết vận dụng làm bài tập thực hiênh phép tính cách cách linh hoạt - Rèn cho HS có kỹ tính nhanh ,chính xác II - Chuẩn bị: GV: SGK, bài soạn HS: Làm bài tập, học bài trước lên lớp III - Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra : ? Nêu qui ước thực phép tính có dấu ngoặc - Áp dụng tính: ( 42 - 18) 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Chữa bài tập GV: Gọi 2HS chữa bài Hai HS lên bảng 74a,c - T32 chữa Bài 74 - T32 a) 541 + (218 - x) = 735 GV: Kiểm tra bài tập 218 - x = 735 - 541 số HS HS: Nhận xét bài 218 - x = 194 làm bạn x = 218 - 194 = 24 GV: Uốn nắn bổ sung và c) 96 - 3(x + 1) = 42 nhấn mạnh bước 3(x + 1) = 96 - 42 = 54 GV: Gọi HS lên chữa bài HS: Điền nhanh vào x + = 54 : = 18 75 - T32 bảng phụ x = 81 - = 17 trên bảng phụ GV: Nhận xét chốt lại GV: Gọi HS làm bài 77 32 Bài 77 - T32 ? Nêu các bước thực HS: trả lời yêu cầu Thực phép tính phép tính này GV a) 27 75 + 25 27 - 150 = 27 ( 75 + 25 ) - 150 ? Ở câu a có cách cách = 27 100 - 150 tính là cách nào - Theo thứ tự = 2700 - 150 (16) - Vận dụng tính chất = 2550 phân phối b) GV: Chốt lại cách làm GV: Gọi HS làm bài 78 T33 ? Nêu trình tự thực Làm các phép nhân, các phép tính trên chia ngoặc trước GV: Nhận xét đánh giá Một HS lên trình bày  390 :  500   125  35.7   12 : 12 :  390 :  500  370   = = 12 :  390 :130 = 12 : 4 Bài78 - T33 Tính giá trị biểu thức 12000 -(1500 + 1800 +1800 : 3) = 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200) = 12000 - 9600 = 2400 GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập 80- 33 HS: Làm việc độc lập ít phút GV: Cho HS nhận xét HS lên bảng điền Bài 80 - T33 ?Từ kết bài tập trên Em rút nhận xét gì 12 = GV: Uốn nắn - chốt lại 22 = + 32 = + + (17) 4) Hướng dẫn nhà: - Ôn lại bốn phép tính số tự nhiên, nhân chia hai lũy thừa cùng số, qui ước thực phép tính 5) Hướng dẫn nhà: - Học bài và làm tập SBT - BTVN: 79 - SGK - T32; 64 - 68 (SBT) V/ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : Ngày …tháng … năm 2011 Tổ trưởng duyệt Phan Tấn Thành (18)

Ngày đăng: 11/06/2021, 14:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w