1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tong hop HKII cua PGD

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,83 KB

Nội dung

- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặttự nhiên, lao động, sản xuất, xã hộiđược nhân dân vận dụn[r]

(1)B/ NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012) TRƯỜNG: Họ và Tên: Lớp: Môn: NGỮ VĂN 7(Đề chẵn) Thời gian: 90 phút (KKGĐ) Số phách: Đề chẵn Điểm Số phách: Chữ ký giám khảo………… Chữ ký giám thị 1:…………… Chữ ký giám thị 2:…………… ĐỀ: Câu Tục ngữ là gì? Chép đúng hai câu tục ngữ người và xã hội (1đ) Câu 2: Nêu ý nghĩa văn “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh(2đ) Câu 3: Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt có tác dụng gì? Cho ví dụ minh họa(1đ) Câu 4: Dấu gạch ngang có công dụng gì? Viết đoạn văn có dung dấu gạch ngang.(1đ) Câu 5: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (5đ) (2) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt(tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội)được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói ngày.(0,5đ) - HS chép đúng hai câu tục ngữ mình thích(0,5) Câu Ý nghĩa văn “ Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh - Với lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xu1x và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu văn chương là tình cảm, là lòng vị tha Văn chương là hình ảnh sống muôn hình vạn trạng và sang tạo sống, gây tình cảm không có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương thì nghèo nàn.(2đ) Câu 3: Khái niệm và tác dụng câu đặc biệt (0,5) - Khái niệm: Câu đặc biệt là loại Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ - Tác dụng: + Dùng để xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến câu + Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp - Cho VD đúng câu trần thuật(0,5đ) Câu 4: Công dụng dấu gạch ngang:(1đ) - Đặt câu để đánh dấu phận chú thích, giải thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối các từ nằm liên danh Câu 5: Yêu cầu đạt được: MB: (1đ) - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm người xưa, thể nhớ công ơn ông cha ta TB: (3đ) - Triển khai + Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa chúng ta + Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ + Thấy công ơn lớn lao cha ông đã để lại cho chúng ta + Cần học tập câu tục ngữ trên điều gì KB: (1đ) - Câu tục ngữ ngày xưa còn ý nghĩa hôm (3) B/ NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012) TRƯỜNG: Họ và Tên: Lớp: Môn: NGỮ VĂN 7(Đề lẻ Thời gian: 90 phút (KKGĐ) Số phách: Đề lẻ Điểm Số phách: Chữ ký giám khảo………… Chữ ký giám thị 1:…………… Chữ ký giám thị 2:…………… ĐỀ: Câu Tục ngữ là gì? Chép đúng hai câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất (1đ) Câu 2: Nêu ý nghĩa văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh(2đ) Câu 3: Thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu có mục đích gì? Cho ví dụ minh họa(1đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng có sử dụng biện pháp tu từ liệt kê, gạch chân từ đó.(1đ) Câu 5: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (5đ) (4) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt(tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội)được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói ngày.(0,5đ) - HS chép đúng hai câu tục ngữ mình thích(0,5) Câu Ý nghĩa văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phụctrong lịch sử dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đả làm sang tỏ chân lí: “Dân ta có lòng nồn nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta” Câu 3: Khái niệm và mục đích câu rút gọn: - Khái niệm: Khi nói viết, có thể lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn - Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất câu trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người - Cho VD đúng câu trút gọn(0,5đ) Câu 4: Viết đoạn văn 10 dòng có sử dụng biện pháp tu từ liệt kê:(1đ) Câu 5: Yêu cầu đạt được: MB: (1đ) - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm người xưa, thể nhớ công ơn ông cha ta TB: (3đ) - Triển khai + Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa chúng ta + Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ + Thấy công ơn lớn lao cha ông đã để lại cho chúng ta + Cần học tập câu tục ngữ trên điều gì KB: (1đ) - Câu tục ngữ ngày xưa còn ý nghĩa hôm PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 (5) HẢI LĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu (2 điểm): Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ và rõ cách gạch chân phép liệt kê đó Câu (2 điểm): Truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” đã Nguyễn Ái Quốc xây dựng hai nhân vật đối lập nào? Câu (6 điểm): Giải thích ý nghĩa lời dạy Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” ………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu (2 điểm): Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ và rõ cách gạch chân phép liệt kê đó Câu (2 điểm): Truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” đã Nguyễn Ái Quốc xây dựng hai nhân vật đối lập nào? Câu (6 điểm): Giải thích ý nghĩa lời dạy Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” ………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN Câu (2 điểm): HS nêu đúng định nghĩa: 1,0 điểm (6) Liệt kê là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Cho ví dụ đúng và rõ phép liệt kê: 1,0 điểm Nếu ví dụ đúng không phép liệt kê: 0,5 điểm Câu (2 điểm): HS nêu ý nhân vật đối lập Va-ren và Phan Bội Châu: - Va-ren: Dối trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương: 1,0 điểm - Phan Bội Châu: Kiên cường, bất khuất, là “vị anh hùng, vị thiên sứ, đáng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc VN: 1,0 điểm Câu (6 điểm): 1.Yêu cầu chung: Kiểu bài: Lập luận giải thích Nội dung: Ý nghĩa lời dạy Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: Giới thiệu câu nói Lê-nin, khuyên chúng ta không ngừng học tập; câu nói trở thành phương châm sống nhiều người b) Thân bài: Giải thích ý nghĩa lời khuyên - Học nữa: Học thêm, học nâng cao, bổ sung thêm vào điều đã học - Học mãi: Học không ngừng, suốt đời Vì Lê-nin khuyên chúng ta không ngừng học tập? - Những kiến thức trường là Muốn hoàn thành tốt công việc phải học mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng - Trí thức nhân loại là vô hạn Để làm trí tuệ và tâm hồn phong phú, nâng giá trị thân, người cần không ngừng học tập - Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật phát triển, không học ảnh hưởng tới đời sống thân và phát triển xã hội Làm nào để thực lời khuyên Lê-nin? - Ngồi trên ghế nhà trường: Học nắm vững kiến thức để làm sở tiếp thu kiến thức nâng cao - Biết lựa chọn kiến thức để học, có phương pháp học - Có kế hoạch và ý chí học tập, có ý thức áp dụng điều đã học vào sống c) Kết bài: Việc học là suốt đời Hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc đời mình Giáo viên tùy mức độ bài làm HS để chấm điểm hợp lý, khách quan (7)

Ngày đăng: 11/06/2021, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w