1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BAI DU THI TIM HIEU LS DANG BO TINH BD

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 19,55 KB

Nội dung

Ngày 31/10/1989 đồng chí Trần Phong Nguyễn Minh Triết được Ban Bí thư chuẩn y giữ chức Phó Bí thư tỉnh ủy Sông Bé theo quyết định 791-NQNS/TW - Đại hội Đại biểu lần thứ IV của Đảng bộ tỉ[r]

(1)CUỘC THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2010) (Kèm theo Thông báo số 01/TB-BTC ngày 15-2-2012 thể lệ thi) Câu 1: Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ tổ chức vào thời gian nào? Nhiệm vụ thiết Đảng bộ, quân và dân tỉnh Sông Bé kế hoạch năm (1976-1980) mà Đại hội đại biểu lần thứ tỉnh đã xác định là gì? Câu 2: Hãy cho biết Đại hội đại biểu lần thứ Đảng tỉnh là đại hội mở đầu thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam; thời gian tiến hành đại hội? Câu 3: Nêu nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu có ý nghĩa định nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh năm 1986-1990 mà Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IV đã đề ra? Câu 4: Hãy nêu tóm tắt nhiệm vụ chủ yếu tỉnh việc tổ chức thực “Ba chương trình kinh tế” năm 1986-1990? Câu 5: Trình bày phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và chủ trương Đảng Sông Bé quốc phòng - an ninh giai đoạn 1991-1995? Câu 6: Sau tách tỉnh (1-1-1997), thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đảng, Bình Dương có điều kiện thuận lợi gì? Thuận lợi nào có ý nghĩa định cho việc phát triển kinh tế? Câu 7: Trình bày tóm tắt thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh giai đoạn (2001-2005) Câu 8: Hãy tóm tắt bài học kinh nghiệm quá trình lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế xã hội Đảng Bình Dương thời kỳ 1975-2010? Câu 9: Nêu cảm nghĩ ông (bà), anh (chị) sau đọc Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (19752010) và cho biết điều tâm huyết mình muốn góp ý với lãnh đạo tỉnh nhằm xây dựng và phát triển Bình Dương tương lai trở thành địa phương giàu, đẹp, văn minh, đại (Bài viết không quá 1.000 từ) - Bài dự thi hợp lệ phải bảo đảm tất các quy định sau: - Bài dự thi đánh máy viết tay tiếng Việt (nếu viết tay và có hình ảnh minh họa cộng thêm điểm) rõ ràng, sẽ, không viết tắt, không viết nhiều màu mực và nhiều nét chữ khác - Nội dung bài dự thi phải trả lời đầy đủ câu hỏi, có đánh số trang - Bài dự thi cần ghi rõ họ tên thật, giới tính, tuổi, nghề nghiệp, đơn vị học tập, công tác, nơi thường trú, số điện thoại (nếu có) cách liên lạc nhanh trên trang đầu bài dự thi - Câu không có nội dung, câu từ giống với các bài dự thi khác chép từ bài viết đã đăng trên báo, tạp chí, internet - Bài dự thi tập thể các quan, đơn vị, các ban, ngành, đoàn thể; các huyện (thị), xã (phường, thị trấn) phát động cần ghi rõ tên, địa đơn vị và tập hợp số lượng bài dự thi, cử người đến ký nộp bài dự thi tập thể (tất các bài dự thi cho vào chung phong bì lớn) - Ban tổ chức không trả lại bài tham gia dự thi (2) CUỘC THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2010) **** Câu 1: Anh (chị) cho biết, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ tổ chức vào thời gian nào? Nhiệm vụ thiết Đảng bộ, quân và dân tỉnh Sông Bé kế hoạch năm (1976-1980) mà Đại hội đại biểu lần thứ tỉnh đã xác định là gì? Trả lời: Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ I họp Thị xã Thủ Dầu Một Đại hội tổ chức hai vòng: Vòng 1: diễn từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 1976, có 291 đại biểu tham dự Trong 10 ngày làm việc đại hội đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, thảo luận Đề cương Báo cáo chính trị, dự thảo Điều lệ Đảng (sửa đổi) và quán triệt sâu sắc vấn đề đường lối cách mạng Đảng Vòng 2: từ ngày 19 đến ngày 30 tháng năm 1977 Đại hội lần quán triệt nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Tổng kết thắng lợi Đảng bộ, quân dân Sông Bé từ sau giải phóng 30/4/1975 đến năm 1977; kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Đảng thời gian qua; định phương hướng nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch năm và nhiệm kỳ năm Tỉnh ủy; định mục tiêu, biện pháp cụ thể năm 1977; thảo luận và định nội dung, biện pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện các cấp Đảng tình hình và bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh nhiệm kỳ 1976-1979 - Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ I là kiện chính trị quan trọng địa phương – diễn hoàn cảnh nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta toàn thắng, đất nước thống nhất, nước bước vào giai đoạn – giai đoạn hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội * Nhiệm vụ Đảng bộ, quân, dân kế hoạch năm (1976-1980): - Tăng cường vai trò lãnh đạo toàn diện các cấp Đảng, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động và kiện toàn thêm bước tổ chức chính quyền nhân dân các cấp - Nắm vững và thực tốt ba cách mạng, nâng cao hiệu quản lý kinh tế, văn hóa, đẩy lên bước phong trào thi đua lao động XHCN, cần kiệm xây dựng nhà nước Lấy sản xuất nông nghiệp làm trung tâm, hoàn thành việc cải tạo xã hội chủ nghĩa - Tiếp tục trấn áp bọn phản cách mạng, sức củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội nội địa và biên giới - Xây dựng Đảng, chính quyền và đoàn thể ngày càng vững mạnh số lượng chất lượng Câu 2: Anh (chị) cho biết, Đại hội đại biểu lần thứ Đảng tỉnh là Đại hội mở đầu thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam; thời gian tiến hành đại hội ? (3) Trả lời: - Đại hội lần thứ IV Đảng tỉnh là Đại hội mở đầu thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam * Thời gian tiến hành Đại hội: Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Sông Bé lần thứ IV họp từ ngày 28/10- 01/11/1986 Thị xã Thủ Dầu Một Về dự Đại hội có 358 đại biểu, thay mặt cho 10.500 đảng viên toàn tỉnh Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh nhiệp kỳ IV (11/198612/1991) gồm 58 đồng chí, đó có 13 đồng chí là ủy viên dự kuyết Ban Chấp hành Đảng tỉnh bầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 14 đồng chí Đồng chí Nguyễn Văn Luông tiếp tục bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Lê Văn Thâm bầu làm Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đồng chí Trần Ngọc Khanh bầu làm Phó bí thư Tỉnh ủy – Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ngày 31/10/1989 đồng chí Trần Phong (Nguyễn Minh Triết) Ban Bí thư chuẩn y giữ chức Phó Bí thư tỉnh ủy Sông Bé theo định 791-NQNS/TW - Đại hội Đại biểu lần thứ IV Đảng tỉnh là Đại hội đổi cách suy nghĩ, cách làm; đổi tư kinh tế; đổi phong cách làm việc gắn bó với quần chúng; đổi tổ chức cán và hành động theo quy luật, giải phóng cho kỳ lực lượng sản xuất có, khai thác và phát huy tiềm tỉnh để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, ổn định tình hình kinh tế, xã hội, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân tỉnh Câu 3: Anh (chị) hãy nêu nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu có ý nghĩa định nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng năm 1986-1990 mà nghị Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ IV đã đề ra? Trả lời: * nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu định tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng là: - Kiên điều chỉnh, bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư theo hướng thực lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, gắn sản xuất với chế biến nhằm giải các hợp lý yêu cầu lương thực, thực phẩm chỗ, tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng phù hợp với nguyên liệu địa phương Phấn đấu ổn định và cải thiện bước đời sống vật chất và văn hóa nhân dân Đáp ứng tốt các nhu cầu chữa bệnh, lại, học hành, hưởng thụ văn hóa - Tạo chyển biến mạnh mẽ mặt xã hội, tích cực thực việc phân bổ lao động có việc làm, thực mức sống công bằng, hợp lý, giảm hẳn chênh lệch các nhóm dân cư, xây dựng quan hệ xã hội và nếp sống lành mạnh, khắc phục các tượng tiêu cực, động viên người là niên hăng hái lao động sáng tạo, sống có văn hóa, có lý tưởng, gắn bó với tiền đồ cách mạng và Tổ quốc - Tạo tích lũy kinh tế địa phương và sử dụng có hiệu các nguồn vốn, xây dựng thêm sở vật chất CNXH, xây dựng có mục tiêu, có trọng điểm, bảo đảm đầu tư có hiệu quả, nhanh chóng thu hồi vốn - Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa và nâng cao chất lượng quan hệ sản xuất, làm cho kinh tế XHCN thực chiếm vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân; cải tạo và sử dụng hết khả các thành phần kinh tế khác liên kết chặt chẽ với thành phần (4) kinh tế XHCN tạo sức mạnh tổng hợp lớn, có hiệu cao Hình thành đồng chế mới, thiết lập trật tự kỷ cương quản lý kinh tế, xã hội - Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh, làm cho hai mặt không ngừng lớn mạnh, trên sở phong trào an ninh quốc phòng toàn dân, tích cực giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ với nước và quốc tế giao Câu 4: Anh (chị) hãy nêu tóm tắt nhiệm vụ chủ yếu tỉnh việc tổ chức thực “Ba chương trình kinh tế” năm 1986-1990? Trả lời: * Nội dung chương trình kinh tế là: Lương thực; thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất * Những nhiệm vụ chủ yếu tỉnh tổ chức thực chương trình kinh tế: Đầu năm 1987, Tỉnh ủy thành lập Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu lớn tỉnh, gồm đồng chí, đồng chí Phó bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban; giao nhiệm vụ cho Ủy ban nhân dân tỉnh và các đồng chí Tỉnh ủy viên phụ trách các ngành, tiến hành xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thiết thực nhằm thực chương trình mục tiêu lớn tỉnh đạt kết quả; Tỉnh đạo xây dựng phương án thâm canh vùng lúa xuất cao hai huyện Tân Uyên, Bến Cát; tu bổ, xây dựng các công trình thủy lợi phục vụ theo yêu cầu sản xuất địa phương * Ý nghĩa việc thực chương trình kinh tế lớn - Chương trình lương thực, thực phẩm không thể tách rời phát triển nông nghiệp toàn diện Ngoài cây phục vụ trực tiếp nhu cầu thực phẩm đã nói trên, chúng ta khuyến khích phát triển mạnh cây công nghiệp, trồng rừng để khai thác tiềm to lớn công nghiệp nhiệt đới theo mạnh vùng, tạo nguồn sản phẩm hàng hóa đề trao đổi lấy lương thực, khắc phục khuynh hướng giải lương thực theo lối khép kín, đồng thời tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là tăng nhanh sản phẩm có giá trị xuất - Về hàng tiêu dùng: Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng là chương trình lớn, không có ý nghĩa cấp bách trước mắt, mà còn có ý nghĩa lâu dài và Đó là điều kiện để bảo đảm các nhu cầu đời sống hàng ngày nhân dân Cùng với lương thực, thực phẩm, bảo đảm tái sản xuất sức lao động; đồng thời đây là lĩnh vực thu hút hàng triệu lao động, giải việc làm cho nhân dân, từ đó tạo nguồn tích lũy và nguồn xuất quan trọng - Đối với hàng xuất khẩu: là mũi nhọn có ý nghĩa định nhiều mục tiêu kinh tế năm (1986-1990) đồng thời là khâu chủ yếu toàn các quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất phải trở thành mối quan tâm hàng đầu tất các ngành, các cấp Nhiệm vụ đặt là tăng nhanh khối lượng hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, khắc phục cung cách làm ăn kém hiệu quả, tình trạng phát tán lộn xộn, gây thiệt hại thị trường nước lẫn nước ngoài Đặc biệt nước ta, từ nông nghiệp sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN việc sử dụng đúng đắn các hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại để tranh thủ các yếu tố vật chất, kỹ thuật các nước tiên tiến, nhanh chóng cải tạo kinh tế cũ, xây dựng kinh tế XHCN là quan trọng (5) Câu – Anh (chị) trình bày phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và chủ trương Đảng Sông Bé quốc phòng an ninh giai đoạn 1991-1995 Trả lời: *- Phương hướng nhiệm vụ chủ yếu kinh tế năm (1991-1995) - Ổn định và phát triển kinh tế - Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế - Từng bước xây dựng cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa - Vận hành thông suốt chế quản lý Phương hướng trên đặt việc phát triển kinh tế, “ thực tổng thể mục tiêu đạt mức sống khá giả” là nhiệm vụ hàng đầu Xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh là phận hữu chiến lược phát triển đất nước Tư tưởng chiến lược cho phát triển tỉnh Sông Bé bền vững + Phát triển liền tăng trưởng kinh tế với giải các mục tiêu xã hội + Đầu tư mạnh cho phát triển sở hạ tầng Chiến lược phát triển kinh tế phải đạt yêu cầu bảo vệ và phát triển nguồn rừng + Giúp đỡ và hướng dẫn người dân tạo thu nhập, khuyến khích phát triển đa dạng các loại hình sản xuất trên sở phát huy tiềm ngành, vùng + Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho người dân tiếp thu khoa học, kỹ thuật và công nghệ + Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động (Tham khảo trang 322 – 323- LSĐ Bình Dươnng 1975-2010 và nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VI * Những chủ trương Đảng Sông Bé quốc phòng- an ninh (1991-1995) - Các cấp ủy và chính quyền địa phương đã làm tốt việc phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống chính trị việc giáo dục quốc phòng toàn dân, đó xây dựng lực lượng ba thứ quân, theo hướng “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và bước đại” - Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có sách mới, bảo đảm điều kiện cho việc học tập, bồi dưỡng kiến thức quân sự, quốc phòng cho cán chủ chốt từ sở đến cấp tỉnh - Tỉnh đã chi hàng tỷ đồng để xây dựng các công trình phục vụ sẵn sàng chiến đấu; các công trình phục vụ sinh hoạt, học tập, huấn luyện đội các khu doanh trại (6) khang trang, hệ thống điện, đường, sân bóng đá, bóng chuyền …tạo điều kiện cho các chiến sĩ học tập, rèn luyện … - Công tác xây dựng Đảng quân đội chú trọng; đẩy mạng công tác giáo dục quốc phòng rộng rãi nhân dân, xây dựng trận chiến tranh nhân dân và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc - Quan tâm công tác bảo vệ an ninh nội bộ, bảo vệ Đảng bảo vệ chính quyền Thực tốt các nghị định Chính phủ trật tự an toàn giao thông đường bộ, giao thông đô thị - Công tác an ninh nội chính đảng thường xuyên theo dõi và trực tiếp lãnh đạo việc thụ lý, thi hành án đúng luật, hạn chế số vụ tồn đọng kéo dài - Đảng quan tâm đạo công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu (Tài liệu tham khảo trang 346 đến 349 - LSĐ Bình Dương 1975-2010) Một số gợi ý thêm: - Trình bày suy nghĩ nhiệm vụ niên quốc phòng an ninh quốc gia Định nghĩa: + Quốc phòng là phòng thủ đất nước bảo vệ Tổ quốc + An ninh là an tòan không nguy hiểm - Xác định vị trí thân là làm cái gì - Nhiệm vụ quốc phòng và an ninh Tổ quốc Mỗi niên cần nắm mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng QPTD thời kỳ mới, đó là: bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN, giữ vững hòa bình, ổn định chính trị và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; chủ động đấu tranh, làm thất bại âm mưu và hành động chống phá các lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân Tăng cường QP-AN là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước và toàn dân, đó quân đội nhân dân, công an nhân dân là lực lượng nòng cốt Thanh thiếu niên, sinh viên học sinh cần nhận thức rõ và thực : + Học tập quân sự, chính trị, rèn luyện thể lực trường lớp và các hoạt động đoàn, địa phương tổ chức + Chấp hành nghĩa vụ đăng ký nghĩa vụ quân + Thường xuyên kiểm tra sức khỏe và chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ… Câu 6: Sau tách tỉnh (01/1/1997), thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đảng, Bình Dương có điều kiện thuận lợi gì? Thuận lợi nào có ý nghĩa định cho việc phát triển kinh tế? Trả lời: - Những điều kiện thuận lợi bản: + Bình Dương là tỉnh có tiềm tài nguyên, nhân lực, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam; có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa họckỹ thuật với các tỉnh liên vùng, ngoài vùng và quốc tế (7) + Cơ sở hạ tầng điện, đường giao thông, thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học… đã bước đầu phát triển Các khu công nghiệp ngày càng thu hút nhiều vốn đầu tư, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, đại hóa Nông nghiệp nông thôn có bước chuyển biến Tỉnh có quan hệ kinh tế, thương mại với nhiều đối tác và ngoài nước + Hệ thống chính trị tương đối vững mạnh Đảng tỉnh đoàn kết thống nhất, có nhiều kinh nghiệm quý lãnh đạo chiến đấu và xây dựng, là năm đổi mới…… + Nhân dân Bình Dương có truyền thống yêu nước và cách mạng, lao động cần cù sáng tạo, có tinh thần đoàn kết, vượt khó khăn, lòng tin tưởng vào lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn Đảng Cộng sản Việt Nam… + Các lĩnh vực văn hóa- xã hội có bước chuyển biến tích cực Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Văn hóa, giáo dục, y tế đạt tiến bước đầu * Thuận lợi có ý nghĩa định cho việc phát triển kinh tế là: - Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, tỉnh có Nghị Đại hội VII Đảng và các Nghị Hội nghị Trung ương 2,3 (Khóa VII ) - Các chế và chính sách kinh tế - xã hội hoàn thiện Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đã thu kết định Tạo sở để tiếp tục phát triển - Nền kinh tế nhiều thành phần phát triển đúng hướng và có tăng trưởng với tốc độ cao và toàn diện Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực Cơ sở vật chất tỉnh tăng cường đầu tư theo hướng đại, đảm bảo và phát triển nhanh Câu 6: Hãy trình bày tóm tắt thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội tỉnh giai đoạn ( 2001 -2005) Trả lời: * Những thành tựu phát triển kinh tế t 2001-2005 trên lĩnh vực: Về công nghiệp: Trong năm 2001-2005, nhờ kiên trì thực đường lối đổi Đảng và Nhà nước, công nghiệp Bình Dương phát triển nhanh, đóng góp nhiều vào mức tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà, tạo bước phát triển đột phá; trở thành địa phương có nhiều khu công nghiệp và nhiều cụm công nghiệp Đến năm 2005 toàn tỉnh có 16 khu công nghiệp với tổng diện tích trên 3.200 ha, thu hút 1.890 dự án nước với tổng số vốn đạt 15.733 tỷ đồng và 1.076 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn là 2.259tỷ USD + Cùng với phát triển công nghiệp, các ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển giải việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp, nông thôn - Về nông nghiệp: Nhờ phát huy nội lực mặt nông nghiệp Bình Dương đã có thay đổi rõ nét Dù tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh giảm dần từ 15,1% năm 2001 xuống còn 8% năm 2005, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật nên giá trị tuyệt đối sản xuất nông nghiệp tăng khá Ngành chăn nuôi có khó khăn giá không ổn định, dịch cúm gia cầm … tiếp tục khẳng định là ngành có tốc độc tăng trưởng nhanh, bình quân hàng năm tăng 13,7% và bước tăng tỷ trọng cấu sản xuất nông nghiệp Đến năm 2005, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ 25% cấu lao động chung tỉnh Giá trị sản xuất nông -lâm - ngư nghiệp tăng 6,3%; đó (8) nông nghiệp tăng 6,1%, lâm nghiệp tăng 4,8% và ngư nghiệp tăng 8% Cụ thể trên các ngành: + Trong trồng trọt đã chuyển dịch cấu cây trồng từ lương thực sang các cây trồng khác cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm cao su, điều… Giá trị trồng trọt từ năm 2001-2005 tăng liên tục mức cao, đặc biệt là cây nguyên liệu cho công nghiệp và chế biến nông sản xuất + Sản xuất lâm nghiệp có chuyển biến mạnh từ chỗ dựa vào các đơn vị quốc doanh khai thác rừng, đã chuyển hẳn sang quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng…Cơ chế công – nông – lâm kết hợp đã phát huy hiệu việc khai thác, sử dụng rừng - Về chăn nuôi: + Mô hình chăn nuôi công nghiệp tập trung theo lối trang trại với quy mô lớn phát triển khá nhanh Tập trung các huyện Thuận An, Dĩ An, thị xã Thủ ầu Một + Chăn nuôi thủy sản phát triển khá, diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2001 có 224 ha, năm 2005 đạt 351 Sản lượng năm 2001 đạt 248 năm 2005 tăng lên 2.583 Giá trị sản xuất năm 2001 đạt 7.970 triệu đồng, năm 2005 đạt 49.321 triệu đồng - Hoạt động thương mại - dịch vụ- du lịch tỉnh có bước phát triển khá + Kinh doanh thương mại diễn sôi động, trên địa bàn tỉnh có 256 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trên 12.333 hộ kinh doanh cá thể, mức lưu chuyển hàng hóa đạt trên 2.698 tỷ đồng, chiếm 66,9% tổng mức hàng hóa lưu chuyển hàng hóa chung toàn tỉnh + Hoạt động dịch vụ du lịch, ăn uống, vận tải, bưu chính viễn thông … chuyển biến tích cực theo hướng ngày càng đa dạng Tổng giá trị các ngành dịch vụ tăng bình quân 15,5% /năm, góp phần quan trọng vào chuyển dịch kinh tế tỉnh; các ngành dịch vụ phát triển đa dạng với tham gia nhiều thành phần kinh tế, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh + Các hoạt động ngoại thương có nhiều khởi sắc, từ 2001 2005, kim ngạch xuất hàng hóa tăng cao và liên tục Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 42,4% Năm 2005 đạt tỷ 100 triệu USD, tăng gấp 5,8 lần so với năm 2000 + Thu hút vốn đầu tư nước ngoài là thành công lớn quan hệ đối ngoại tỉnh, đứng thứ nước Từ 2001 – 2005 đã thu hút 16.019,4 tỷ đồng vốn đầu tư nước và có 705 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư là tỷ 625 triệu USD + Hoạt động tín dụng, ngân hàng, tài chính: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân hàng năm đạt từ 29-31%, tăng trưởng tín dụng từ 7-29% Các dịch vụ tài chính, bảo hiểm có bước phát triển khá so với giai đoạn 1996-2000 (Tham khảo trang 492 đến 513LSĐ Bình Dương 1975-2010) * Những thành tựu trên lĩnh vực văn hóa – xã hội từ 2001-2005: - Trên lĩnh vực giáo dục - đào tạo: Hệ thống giáo dục đã phát triển khá ổn định và phân bố khắp từ thị xã, thị trấn đến các vùng sâu, vùng xa với trên 262 trường giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, bổ túc văn hóa và các trường chuyên nghiệp dạy nghề Đội ngũ giáo viên các ngành học, bậc học ngày càng tăng số lượng và chuẩn hóa chất lượng Hàng năm, tỉnh đầu tư ngân sách cho giáo dục luôn trì mức 16-18% tổng chi toàn tỉnh (9) + Năm 2005, trên toàn tỉnh không còn phòng học tạm, đã đầu tư xây dựng 32,5% số trường có phòng học lầu Năm 2000, toàn tỉnh có trường tiểu học đạt chuẩn, đến năm 2005 toàn tỉnh có 27 trường đạt chuẩn quốc gia Tháng 12-2003, tỉnh đạt chuẩn quốc gia công tác phổ cập giáo dục trung học sở (sớm kế hoạch năm) + Các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ tăng gấp lần so với trước - Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân: mạng lưới y tế từ tỉnh đến sở tăng cường vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cán Đến năm 2005, tòan tỉnh có bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực và 89 trạm y tế xã, phường, thị trấn, đó có 62 trạm đạt chuẩn quốc gia y tế (69,6%), 77 trạm y tế có bác sĩ (86,5%) Mỗi khu ấp đề có nhân viên y tế cộng đồng Số giường bệnh tuyến toàn tỉnh năm 2000 là 1.184 giường, năm 2005 là 1.750 giường; tỷ lệ giường bệnh là 20 giường /1 vạn dân Đến năm 2005, toàn ngành cò 430 bác sĩ và người có trình độ trên đại học; 467 y sĩ, kỹ thuật viên, 481 y tá, hộ lý; số y, bác sĩ 10/1 vạn dân - Các hoạt động văn hóa - thông tin, thể dục- thể phát triển, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân + Các chương trình phát – truyền hình ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin và giải trí nhân dân Năm 2005, hệ thống phát – truyền hình, truyền tỉnh có 97 đơn vị gồm: đài phát tranh truyền hình, đài truyền huyện, thị xã và 89 trạm truyền xã phường, thị trấn + Mạng lưới thông tin, báo chí ngày càng mở rộng , đặc biệt là tờ tin các quan phục vụ nhiệm vụ chính trị như: Báo Bình Dương đã phát triển thêm báo điện tử và trở thành nhật báo Tạp chí Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh đựơc xuất bản, làm phong phú thêm các loại hình thông tin tầng lớp nhân dân + Hoạt động thể dục – thể thao xã hội hóa, thể dục thể thao quần chúng đã phát triển rộng khắp trên địa bàn tỉnh và trở thành phong trào rộng khắp các quan đơn vị, các địa phương Số người tham gia luyện tập, rèn luyện sức khỏe thường xuyên chiếm trên 20% dân số, có khoảng 12,6% hộ gia đình tham gia thể thao thường xuyên Đáng chú ý là thể thao thành tích cao tiến tục đựơc giữ vững vị trí như: bóng đá, bóng bàn, Judo, điền kinh, thể dục thể hình, cờ vua…đã đạt nhiều thành tích cao các thi đấu nước và quốc tế Từ năm 2001-2005, đạt trên 570 huy chương các loại, đó có 140 huy chương vàng và 79 huy chương bạc (có 96 huy chương các giải thi đấu quốc tế) Số vận động viên cấp có 36 người - Công tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm và nâng cao đời sống nhân dân: năm (2001-2005) đã huy động 626 tỷ đồng từ nhiều nguồn vốn cho các đối tượng nghèo vay, góp phần giảm trên 11.000 hộ nghèo (hoàn thành tiêu trước năm so với kế hoạch) Bình quân năm giải việc làm cho khoảng 33.000 lao động Chú trọng việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn và đội xuất ngũ Tỷ lệ lao động qua đạo tạo đạt 38% + Phong trào “Uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa”, quỹ “ Ngày vì người nghèo” nhân dân hưởng ứng Đã vận động nhiều nguồn vốn xây dựng 1.048 và sử chữa 407 nhà tình nghĩa cho các đối tượng chính sách với tổng kinh phí gần 22 tỷ đồng, trao tặng nhiều sổ tiết kiện và 5.038 nhà đại đoàn kết trị giá 25,8 tỷ đồng Tham khảo trang từ 514 đến 530 – Lịch sử Đảng Bình Dương 1975-2010 (10) Câu 8: Hãy trình bày tóm tắt bài học kinh nghiệm quá trình lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Đảng Bình Dương thời kỳ 1975-2010 Trả lời: Những bài học kinh nghiệm: 1- Đoàn kết thống Đảng, trước hết là quan hệ đoàn kết các Ban Thường vụ, các cấp ủy là yếu tố quan trọng hàng đầu, định chất lượng lãnh đạo, đạo Đảng và chính quyền toàn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội 2- Quá trình Đảng lãnh đạo là quá trình luôn tìm tòi, xây dựng phương thức lãnh đạo thích hợp Ban Thường vụ và các cấp ủy toàn hệ thống chính trị 3- Trân trọng và phát huy lợi so sánh thiên thời địa lợi và nhân hòa; khai thác, sử dụng có hiệu các nguồn lực tổng hợp 4- Trong lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, đề cao và tuân thủ nguyên tắc phát triển: Phát triển nhanh gắn với ổn định và bền vững Phát triển kinh tế gắn với tiến văn hóa và công xã hội Công nghiệp gắn với dịch vụ và đô thị, mở đường cho nông nghiệp và nông thôn phát triển Xây dựng đồng loại hạ tầng: hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng văn hóa – xã hội và hạ tầng các thể chế tài chính, tín dụng Không xem nhẹ hy sinh lợi ích nào người dân, lấy sống ấm no, hạnh phúc nhân dân là mục tiêu cuối cùng hướng đến phát triển 5- Thời kỳ mới, cán Khoan dung, trách nhiệm, quan tâm chăm sóc, bồi dưỡng các hệ kế thừa 6- Gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh Luôn chủ động trên mặt trận quốc phòng,an ninh điều kiện Tài liệu tham khảo: Lịch sử Đảng Bình Dương (1975-2010), trang 641- 657 Lưu ý: Các câu trả lời có diễn giải, phân tích làm phong phú cho phần nội dung trả lời câu hỏi cộng thêm điểm Tài liệu tham khảo: Lịch sử Đảng Bình Dương 1975-2010 trên trang Website Bình Dương (Chi tiết xem địa http://binhduong.gov.vn/vn/sobannganh.php? idcat=143&idcat2=201&idmenu=Timhieubinhduong_list), Báo điện tử Bình Dương, Thư viện điện tử, tủ sách thư viện các xã, phường, thị trấn, các quan, đơn vị, trường học, Thư viện Tỉnh Bình Dương (11)

Ngày đăng: 11/06/2021, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w