Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là Mô tả một số đặc điểm nhân trắc học tai ở trẻ trong độ tuổi dưới 18, so sánh với người trưởng thành. Bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai điều trị dị tật tai nhỏ bẩm sinh tại bệnh viện Việt Đức. Mời các bạn tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC TRẦN NGỌC PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC HỌC PHÁT TRIỂN TAI NGƯỜI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: TRẦN NGỌC PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC HỌC PHÁT TRIỂN TAI NGƯỜI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH-2014.Y Người hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN HỒNG HÀ Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn Ngoại, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban giám đốc Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo tập thể cán nhân viên Khoa Phẫu thuật Hàm mặt Tạo hình Thẩm mỹ, Khoa Phẫu thuật Nhi Trẻ sơ sinh Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy/Cơ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em để hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Nguyễn Hồng Hà, trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt Tạo hình Thẩm mỹ Bệnh viện Việt Đức, người thầy kính u tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu TS Nguyễn Việt Hoa, trưởng khoa Phẫu thuật Nhi Trẻ sơ sinh Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện cho em thu thập số liệu hồn thành khố luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 TRẦN NGỌC PHƯƠNG ANH LỜI CAM ĐOAN Em Trần Ngọc Phương Anh, sinh viên khoá QH.2014.Y, ngành Y đa khoa, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Tác giả TRẦN NGỌC PHƯƠNG ANH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AI BMI : Chỉ số tai (auricular index) : Chỉ số khối thể (body mass index) n PPE : Số lượng : Polyethylene xốp (porous polyethylene) SD : Độ lệch chuẩn (standard deviation) X : Giá trị trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tai 1.1.1 Giải phẫu tai .3 1.1.2 Các mốc giải phẫu số sử dụng nghiên cứu .4 1.2 Các nghiên cứu nhân trắc học tai trẻ em giới 1.2.1 Tóm lược lịch sử hình thành phát triển nhân trắc học 1.2.2 Một số nghiên cứu nhân trắc học tai trẻ em giới 1.2.3 Một số nghiên cứu nhân trắc học Việt Nam 1.3 Các phương pháp nghiên cứu nhân trắc học tai 1.3.1 Đo trực tiếp 1.3.2 Đo ảnh 1.3.3 Đo phim chụp cắt lớp vi tính dựng hình ba chiều (3D Computed Tomography) 10 1.4 Dị tật tai nhỏ bẩm sinh 10 1.4.1 Đại cương dị tật tai nhỏ bẩm sinh 10 1.4.2 Ảnh hưởng tâm lý dị tật tai nhỏ bẩm sinh bệnh nhi 12 1.5 Phẫu thuật tạo hình tai 14 1.5.1 Lịch sử phát triển phẫu thuật tạo hình tai 14 1.5.2 Phương pháp sử dụng sụn sườn tự thân 15 1.5.3 Phương pháp sử dụng sụn nhân tạo polyethylene xốp 16 1.5.4 Tình hình Việt Nam 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.1.1 Nhóm - Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc học phát triển tai 20 2.1.2 Nhóm - Bước đầu ứng dụng phẫu thuật tạo hình tai 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Chọn mẫu 21 2.3.3 Thiết lập biến số nghiên cứu 21 2.3.4 Phương pháp đo kích thước tai ngồi .22 2.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 2.4 Bước đầu ứng dụng phẫu thuật tạo hình tai 23 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4.2 Chọn mẫu 23 2.4.3 Tiến hành nghiên cứu .23 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai 28 3.2 Đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người Việt Nam 31 3.3 Bước đầu ứng dụng phẫu thuật tạo hình tai điều trị dị tật tai nhỏ bẩm sinh .41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai 45 4.2 Đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người Việt Nam 46 4.3 Bước đầu ứng dụng phẫu thuật tạo hình tai trẻ mắc dị tật tai nhỏ bẩm sinh Bệnh viện Việt Đức 49 KẾT LUẬN 52 Một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người Việt Nam 52 Bước đầu ứng dụng phẫu thuật tạo hình tai điều trị trẻ mắc dị tật tai nhỏ bẩm sinh Bệnh viện Việt Đức 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi theo giới nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Tuổi trung bình người trưởng thành 29 Bảng 3.3 Đặc điểm tăng trưởng trẻ 30 Bảng 3.4 Kích thước tai trẻ em theo nhóm tuổi giới 31 Bảng 3.5 Kích thước tai người trưởng thành .35 Bảng 3.6 Chỉ số tai trẻ theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.7 Chỉ số tai người trưởng thành 37 Bảng 3.8 Tỉ lệ kích thước tai trẻ so với người trưởng thành giới (%) 37 Bảng 3.9 Tỉ lệ kích thước tai trẻ nam có số đo tai bố so với kích thước tai bố, trẻ nữ có số đo tai mẹ so với kích thước tai mẹ (%) 39 Bảng 3.10 Kết bước đầu ứng dụng nhân trắc tạo hình tai nhỏ khung sụn nhân tạo PPE .41 Bảng 4.1 Tỉ lệ % chiều dài tai nhóm trẻ – tuổi so với người trưởng thành số nghiên cứu giới 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.2 Đồ thị chiều rộng tai trái trung bình trẻ theo nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.3 Đồ thị chiều dài tai trái trung bình trẻ theo nhóm tuổi 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Loa tai phải (mặt ngoài)[55] .3 Hình 1.2 Các mốc giải phẫu số đo sử dụng nghiên cứu Barut (2003) [1] Hình 1.3 Các mốc giải phẫu số đo sử dụng nghiên cứu Purkait (2013) [34] Hình 2.1 Giản đồ tai trái [12] 22 Hình 2.2 Đo kích thước khung sụn nhân tạo mổ 24 Hình 2.3 Khung sụn PPE vạt cân thái dương đỉnh với đầy đủ hai cung mạch 24 Hình 2.4 Da đầu chỗ lấy vạt khơng có sẹo xấu nhờ ứng dụng nội soi 24 Hình 2.5 Sau mổ tháng, kết thẩm mỹ tốt với lần phẫu thuật 25 Hình 2.6 Tai to tai đối diện gia đình bệnh nhân hiểu hài lịng 25 Hình 3.1 Bệnh nhân số trước sau mổ .42 Hình 3.2 Bệnh nhân số trước sau mổ .43 Hình 3.3 Bệnh nhân số trước sau mổ .44 trẻ nam đạt 48,4mm trẻ nữ đạt 47,6mm [34] Nghiên cứu Zhao (2017) mốc tuổi trẻ nam đạt 49,0mm trẻ nữ đạt 47,0mm [49] Chiều dài tai phải trẻ nữ nghiên cứu chúng tơi dài trẻ nam liên quan tới phát triển chiều cao cân nặng Chiều dài tai phải trẻ – tuổi Việt Nam tương đương với trẻ em Trung Quốc dài trẻ em Ấn Độ, tương đồng văn hố, sinh hoạt dinh dưỡng người Việt Nam người Trung Quốc - Chiều dài tai trái nhóm – tuổi: trẻ nam trung bình 48,3 ± 4,6mm với trẻ nữ 48,3 ± 2,1mm So sánh với nghiên cứu nhân trắc học tai trẻ em giới: Nghiên cứu Farkas (1992) mốc tuổi trẻ nam đạt 46,9mm trẻ nữ đạt 45,4mm [12] Nghiên cứu Zhao (2017) mốc tuổi trẻ nam đạt 48,6mm trẻ nữ đạt 46,6mm [49] Chiều dài tai trái nhóm – tuổi người Việt Nam hai giới khác với người Bắc Mỹ người Trung Quốc, nam giới lớn nữ giới Chiều dài tai trái trẻ – tuổi Việt Nam với trẻ em Trung Quốc tương đồng chủng tộc tập quán sinh hoạt, điều kiện dinh dưỡng Chiều dài tai trái trẻ – tuổi người Việt Nam lớn trẻ em Bắc Mỹ liên quan tới phát triển chiều cao cân nặng Có phát triển nhanh chiều rộng tai hai giới giai đoạn sơ sinh (