Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của tổ hợp cà chua Savior ghép tại Sơn La

6 20 0
Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của tổ hợp cà chua Savior ghép tại Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định tổ hợp cà chua ghép đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tại Sơn La. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu RCB, bao gồm 3 công thức: Savior (CT đối chứng), Savior ghép trên gốc cà chua Hawai 02 (CT2), Savior ghép trên gốc cà tím EG203 (CT3).

TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa học Tự nhiên Công nghệ Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Đức Thịnh (2020) (20): 89 - 94 ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TỔ HỢP CÀ CHUA SAVIOR GHÉP TẠI SƠN LA Nguyễn Thị Thu Hiền1, Phạm Đức Thịnh1 Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định tổ hợp cà chua ghép đem lại suất hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện Sơn La Thí nghiệm bố trí theo kiểu RCB, bao gồm cơng thức: Savior (CT đối chứng), Savior ghép gốc cà chua Hawai 02 (CT2), Savior ghép gốc cà tím EG203 (CT3) Kết cho thấy: cơng thức Savior/Hawai 02 có khả sinh trưởng phát triển tốt, mức độ nhiễm sâu bệnh hại thấp, suất cao công thức lại Năng suất đạt 43,9 tấn/ha, hiệu kinh tế đạt 201,3 triệu đồng/ha (tăng 5,7% so với đối chứng) Từ khóa: cà chua ghép, Savior, EG 203, Hawai 02 Đặt vấn đề Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ cà Solanaceae có nguồn gốc từ Nam Mỹ Cà chua loại rau ăn trồng phổ biến nhiều nước giới có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều vitamin khoáng chất Ở miền Bắc nước ta, cà chua khơng trồng vụ (vụ đơng) mà cịn trồng vụ khác vụ sớm (vụ thu đông), vụ muộn (đông xuân), xuân hè Tuy nhiên, việc canh tác cà chua vụ ngồi vụ gặp nhiều khó khăn nhiệt độ cao mưa nhiều dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm đồng thời bị nhiều sâu bệnh gây hại Vì vậy, ngồi việc tìm giống cà chua có khả chịu nhiệt việc chọn lựa biện pháp kĩ thuật canh tác giúp cho có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh cần thiết Hiện nay, biện pháp kĩ thuật canh tác sử dụng cà chua ghép gốc họ để tăng khả sinh trưởng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận sâu bệnh gây hại Diện tích canh tác cà chua Sơn La trung bình đạt 150ha/năm, với sản lượng đạt 1.842 cung cấp đáp ứng phần nhu cầu cà chua tỉnh [1] Giải pháp tăng sản lượng cà chua đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng vụ trồng năm Tuy nhiên, việc tăng vụ trồng cà chua Sơn La cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện bất thuận khô hạn, lạnh, sâu bệnh hại… ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng chất lượng cà chua thu hoạch Để khắc phục hạn chế giống cà chua trước điều kiện canh tác bất thuận tiến hành lựa chọn tổ hợp cà chua ghép để trồng đánh giá sinh trưởng, suất Kết nghiên cứu góp phần vào việc đề xuất đưa tổ hợp cà chua ghép vào sản xuất trái vụ nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân tỉnh Sơn La Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành vụ thu đông năm 2019 Thành phố Sơn La (hộ Cà Văn Hương, Bản Thẳm, phường Chiềng Sinh) 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá sinh trưởng, phát triển, suất hiệu kinh tế giống cà chua Savior ghép số giống họ cà khác Sơn La - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại hiệu kinh tế giống cà chua Savior ghép số giống họ cà khác Sơn La 2.3 Phương pháp nghiên cứu * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với công thức nhắc lại lần Công thức 1: Savior (Giống cà chua Savior không ghép) Công thức 2: Savior/Hawai 02 (giống cà chua Savior ghép gốc cà chua Hawai 02) Công thức 3: Savior/EG 203 (giống cà chua Savior ghép gốc cà tím EG 203) 89 Diện tích thí nghiệm: 12m2, tổng diện tích thí nghiệm 108 m2 không kể dải bảo vệ Tiêu chuẩn giống: Cây sinh trưởng khỏe, không bị sâu bệnh, cao khoảng 15-20cm, có từ 4-5 thật * Kỹ thuật canh tác : - Thời vụ: T9/2019-T1/2020 - Phân bón (1ha): + Lượng phân bón: 30 phân chuồng + 250kg đạm ure + 850kg NPK (5 :10 :3) + 240kg phân KCl + Cách bón: Bón lót  tồn phân chuồng phân NPK Bón thúc lần 1  hồi xanh (10kg phân đạm ure) Bón thúc lần chuẩn bị hoa (70kg phân đạm ure + 60 kg phân KCl) Bón thúc lần chuẩn bị hoa rộ (100kg phân đạm ure + 100 kg phân KCl) Bón thúc lần thu lứa đầu (70kg phân đạm ure + 80 kg phân KCl) Mật độ trồng : 33.000 cây/ha * Các tiêu theo dõi: Các tiêu đánh giá dựa theo quy chuẩn QCVN 01- 63 : 2011/ BNNPTNT Mỗi lần nhắc lại công thức theo dõi 10 cây, thời điểm theo dõi vào giai đoạn sinh trưởng + Thời gian giai đoạn sinh trưởng (ngày): - Thời gian trồng - xuất hoa: Tính từ lúc trồng đến có khoảng 50% số có hoa đầu - Thời gian trồng – đậu rộ: Tính từ lúc trồng đến có khoảng 50% số có - Thời gian trồng – thu lứa đầu: Tính từ lúc trồng đến có khoảng 50% số có chín thu hoạch - Thời gian trồng – thu hoạch lứa cuối: Tính từ lúc trồng đến thu hoạch hết thương phẩm + Sinh trưởng, phát triển: - Số thân (lá): Đếm tính tổng số trung bình/cây theo dõi, vào giai đoạn sinh trưởng  xuất hoa, đậu rộ, thu hoạch lứa đầu, thu hoạch lứa cuối 90 - Chiều cao thân (cm): Đo chiều cao thân từ cổ rễ đến đỉnh sinh trưởng theo dõi tính giá trị trung bình + Các yếu tố cấu thành suất, suất - Tỉ lệ đậu (%) = (Tổng số đậu*100)/ tổng số hoa - Số quả/cây (quả): Tổng số lần thu Số mẫu: 5cây/lần nhắc - Năng suất lí thuyết (tấn/ha) = KLTB quả * số quả/cây * mật độ trồng - Năng suất thực thu (tấn/ha): Khối lượng thực thu thí nghiệm, quy đổi đơn vị tấn/ha + Mức độ nhiễm sâu bệnh hại: - Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacerum Smith): Đếm số có triệu chứng bệnh tổng số theo dõi tính tỷ lệ % bệnh - Sâu xanh đục % (Heliothis armigera Hiibner): Đếm số bị hại tổng số theo dõi tính tỷ lệ % bị hại - Bệnh đốm tính theo thang điểm: Điểm 1: Khơng bệnh Điểm 3: Có 20% diện tích thân nhiễm bệnh Điểm 5: Có 20% đến 50% diện tích thân nhiễm bệnh Điểm 7: Có 50% đến 75% diện tích thân nhiễm bệnh Điểm 9: Có 75% đến 100% diện tích thân nhiễm bệnh + Hiệu kinh tế (triệu đồng/ha): Lãi = Tổng thu – tổng chi Tổng thu: Năng suất * giá bán Tổng chi: Cây giống, phân bón, thuốc BVTV, cơng lao động *Xử lí số liệu: số liệu xử lí phần mềm Microsoft Excel 2010 SPSS 13.0 Kết thảo luận 3.1 Thời gian giai đoạn sinh trưởng cơng thức thí nghiệm Ngồi yếu tố giống tác động biện pháp kĩ thuật ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng trồng Biện pháp ghép cà chua gốc họ nhằm tăng khả sinh trưởng, đồng thời tăng khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh hại Từ ảnh hưởng phần đến thời gian sinh trưởng trồng Thời gian sinh trưởng qua giai đoạn tổ hợp cà chua Savior ghép thể qua bảng 3.1: Bảng 3.1: Thời gian sinh trưởng tổ hợp cà chua ghép Thời gian từ trồng đến (ngày) Công thức Xuất hoa Đậu rộ Thu hoạch lứa đầu Thu hoạch lứa cuối CT1 (Savior (ĐC)) 38 55 87 130 CT2 (Savior/ Hawai02) 35 50 85 135 CT3 (Savior/EG 203) 40 57 90 135 Giai đoạn từ trồng đến xuất hoa: Tổ hợp ghép Savior gốc Hawai 02 có thời gian xuất hoa sớm 35 ngày, tiếp đến Savior không ghép 38 ngày cuối tổ hợp Savior ghép gốc cà tím EG 203 40 ngày hợp cà chua Savior ghép vụ thu đông Sơn La cho thời gian sinh trưởng dài ngày so với không ghép Điều có lợi cho việc kéo dài thời gian thu hoạch tăng suất cà chua Giai đoạn từ trồng đến đậu rộ: Qua bảng số liệu 3.1 cho thấy, thời gian từ trồng đến đậu rộ công thức dao động 50-57 ngày, tổ hợp cà chua Savior ghép gốc Hawai 02 có thời gian đậu rộ sớm so với đối chứng ngày, tổ hợp cà chua Savior ghép gốc cà tím EG 203 muộn so với đối chứng ngày 3.2 Chiều cao thân số cơng thức thí nghiệm Giai đoạn từ trồng đến thu hoạch lứa đầu: Qua theo dõi cho thấy thời gian từ trồng đến thu hoạch lứa đầu nhanh tổ hợp ghép Savior/ Hawai 02 (85 ngày), tiếp đến công thức Savior 87 ngày muộn tổ hợp Savior/EG 203 (90 ngày) Giai đoạn từ trồng đến thu hoạch lứa cuối: Tổ hợp ghép Savior/EG 203 Savior/Hawai 02 có thời gian thu hoạch kéo dài so với đối chứng (không ghép) ngày Nguyên nhân tổ hợp có thời gian thu hoạch dài so với đối chứng nhờ vào khả sinh trưởng gốc ghép khỏe hơn, cung cấp nhiều dinh dưỡng nuôi Điều hoàn toàn phù hợp so sánh với kết nghiên cứu Đỗ Đặng Lộc (2011) [2] thời gian thu hoạch tổ hợp ghép Savior/ EG 203 so với đối chứng (Savior không ghép) dài ngày Như vậy, kết nghiên cứu trồng tổ Đánh giá động thái tăng trưởng chiều cao số thân giúp so sánh sinh trưởng tổ hợp cà chua ghép với cà chua không ghép Mặt khác, đánh giá mối tương quan ghép với khả tăng trưởng đoạn thân mang Kết theo dõi bảng 3.2 cho thấy: Chiều cao tăng dần qua giai đoạn theo dõi Chiều cao cuối lúc thu hoạch lứa cuối giống cà chua thí nghiệm có chênh lệch không nhiều Tuy nhiên tổ hợp cà chua ghép thể chiều cao có chênh lệch có ý nghĩa độ tin cậy 95% Tổ hợp ghép Savior/Hawai02 cho chiều cao đạt cao (116,4 cm/cây) tổ hợp ghép Savior/EG 203 lại cho chiều cao đạt thấp (90,6 cm/cây) Bên cạnh tăng trưởng chiều cao số gia tăng qua giai đoạn Giai đoạn từ trồng đến đậu rộ cho số tăng sau ổn định cơng thức thí nghiệm cho sai khác có ý nghĩa mặt thống kê Giai đoạn thu hoạch số có tăng khơng đáng kể khơng có sai khác có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm 91 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân cơng thức thí nghiệm Giai đoạn Xuất hoa Đậu rộ Thu hoạch lứa đầu Thu hoạch H L H L H L H L CT1 (Savior (ĐC)) 61,3 b 10,2 b 90,5 b 12,9 b 109,2 b 13,3 112,3 b 13,5 CT2 (Savior/ Hawai02) 62,0 b 9,7 ab 91,7 b 13,2 b 111,2 b 14,0 116,4 b 14,2 CT3 (Savior/EG 203) 40,7a 8,8a 57,8 a 10,5 a 84,3 a 13,0 90,6 a 13,4 P

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan