III/Mức độ vận dụng: 1/Vận dụng thấp: Chủ đề 1:1,5điểm Biết vận dụng các phép biến đổi đơn giản trong căn thức bậc hai vào rút gọn biểu thức chứa căn thức.. Giải phương trình chứa căn th[r]
(1)BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mức độ nhận biết.(2 điểm) Chủ đề 3:(1điểm) Biết vận dụng hệ thức lượng vào giải toán qua hình vẽ (Câu c bài ( hình học)) Chủ đề 4:(1 điểm).Nhận biết hai tiếp tuyến tuyến cắt trên hình vẽ để chứng minh (Câu a bài 6(hình học)) II.Mức độ thông hiểu: (1,5 điểm) Chủ đề 2: ( điểm) Hiểu tính chất hàm số bậc Câu Cho hàm số: y=(2m-3)x+1 Tìm giá trị m để : a/Hàm số trên đồng biến? b/Hàm số trên nghịch biến? Chủ đề 4: (0,5 điểm) Hiểu tiếp tuyến, tính chất tiếp tuyến, hoàn chỉnh hình vẽ III/Mức độ vận dụng: 1/Vận dụng thấp: Chủ đề 1:(1,5điểm) Biết vận dụng các phép biến đổi đơn giản thức bậc hai vào rút gọn biểu thức chứa thức Giải phương trình chứa thức Câu 2:(1,5điểm) Cho biểu thức: A= √ 49 x − 98− 14 x −2 − √ x −18 √ 49 a/Tìm x để A có nghĩa Rút gọn A b/ Tìm giá trị x để A có giá trị Chủ đề 2: (1,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số xác định vị trí tương đối hai đường thẳng Cách tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị Câu 4:Cho (D1): y = x - 1; (D2): y = - x + a/Vẽ (D1) và (D2) trên cùng mặt phẳng toạ độ b/Tìm toạ độ giao điểm A (D1) và (D2) Chủ đề 3:(1 điểm) Biết vận dụng tỉ số lượng giác và hệ thức lượng vào giả tam giác vuông Câu 5:(1điểm) Cho tam giác ABC vuông A, có AB = 6cm, BC = 10cm Giải tam giác vuông đó ( Kết làm tròn đến phút) 2/Cấp độ cao Chủ đề 1:(1điểm) Biết vận dụng các phép biến đổi đơn giản thức bậc hai vào rút gọn biểu thức chứa thức Câu 1: ( điểm) Rút gọn biểu thức: √ √ − √ 15 − √ 5+ √ Chủ đề 2:(0,5điểm) Câu 4: c/Cho (D3): y = 0,5x Chứng tỏ (D1), (D2), (D3) đồng quy Chủ đề 4:(1điểm) Câu b/Vẽ đường kính NOC Chứng minh MC song song với O (2) ĐỂ KIỂM TRA TOÁN HỌC KÌ I Câu 1: ( điểm) Rút gọn biểu thức: √ √ − √ 15 − Câu 2:(1,5điểm) Cho biểu thức: √ 5+ √ A= √ 49 x − 98− 14 x −2 − √ x −18 √ 49 a/Tìm x để A có nghĩa Rút gọn A b/ Tìm giá trị x để A có giá trị Câu 3:(1điểm) Cho hàm số: y=(2m-3)x+1 Tìm giá trị m để : a/Hàm số trên đồng biến? b/Hàm số trên nghịch biến? Câu 4: (2điểm) Cho (D1): y = x - 1; (D2): y = - x + a/Vẽ (D1) và (D2) trên cùng mặt phẳng toạ độ b/Tìm toạ độ giao điểm A (D1) và (D2) c/Cho (D3): y = 0,5x Chứng tỏ (D1), (D2), (D3) đồng quy Câu 5:(1điểm) Cho tam giác ABC vuông A, có AB = 6cm, BC = 10cm Giải tam giác vuông đó ( Kết làm tròn đến phút) Câu 6: (3,5điểm) Cho đường tròn (O) và điểm A ngoài đường tròn Kẻ tiếp tuyến AM, AN với dường tròn ( O) (M, N là tiếp điểm) a/ Chứng minh OA vuông góc với MN b/Vẽ đường kính NOC Chứng minh MC song song với OA c/ Tính độ dài các cạnh tam giác AMN biết OM = 3cm, OA = 5cm (3) ĐÁP ÁN ĐỂ KIỂM TRA TOÁN HỌC KÌ I CÂU Câu NỘI DUNG = √ −2 √ 15 − ĐIỂM 2( √ − √ 3) −3 = √ 5− √3 ¿ 0,5 ¿ ¿ √¿ = √ 5− √ − √ 5+ √ =0 a/ ĐK: x A= √ x −2 −2 √ x −2 −3 √ x − = √ x −2 Câu b/ √ x − 2=8 ⇔ √ x −2=4 ⇔ x −2=16 ⇔ x=18( tdk) a/Hàm số đồng biến m−3 ≥ m Câu b/Hàm số nghịch biến m−3 ≤ m a/(D1): (0;-1); (1;0) Vẽ hình đúng (D2): (0;3); (3;0) Vẽ hình đúng Câu b/ Vì a a’ ( -1) nên (D1) và (D2) cắt A(2;1) c/ Thay toạ độ điểm A vào thoả (D3) Kết luận đường thẳng đồng quy AC = cm Câu Góc B = 530 Góc C = 370 Vẽ hình đúng a/ Ta có: AM = AN (t/c tiếp tuyến cắt nhau) => Δ AMN cân A Ta lại có: AO là tia phân giác Góc MAN (t/c tiếp tuyến cắt nhau) Câu Nên OA cũ là đường cao Vậy OA MN (đpcm) b/ Vì Δ CMN nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm cạnh CN ⇒ Δ CNM vuông M ⇒ CM ⊥ MN , mà OA ⊥ MN( cmt)⇒ CM // OA (đpcm) c/Ta có : MA OM (t/c tiếp tuyến) ⇒ Δ AMO vuông AM = 4cm MH = 2,4cm ⇒ MN=4,8cm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 (4)