1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu Chương mười một: THỜI KỲ CỰC THỊNH 1810 - 1811 pptx

13 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Chương mười THỜI KỲ CỰC THỊNH 1810 - 1811 I Vừa ký xong hịa ước Sơn-brun, Na-pơ-lê-ơng liền rời Viên ngày sau đó, sau trận Ai-cập, Ma-ren-gơ, Au-xtéc-lít Tin-dít, Na-pơ-lê-ơng chiến thắng trở kinh thành Đế quốc rộng lớn mênh mông lại mở mang thêm bờ cõi, nước chư hầu trung thành khen th ởng hậu hĩ, vài nươc ương ngạnh bị trừng phạt tàn nhẫn, giáo hoàng bị tước đoạt đất đai, nghĩa quân Ti-ron bị đánh tan tành, quân du kích thiếu tá Sin bị hội đồng quân Phổ xử bắn theo lệnh Na-pô-lê-ông; tin từ Anh bay đến: thương nhân nhà công nghiệp suy sụp, tự sát phá sản, dân chúng bất mãn Vậy phong tỏa lục địa dường biện hộ cho đặt niềm hy vọng vào Cái đế quốc bao gồm thiên hạ đồ đứng đỉnh cao rạng rỡ, uy lực, phú cường quang vinh Na-pô-lê-ông biết khuất phục châu Âu bạo lực giữ cách làm cho sợ hãi Nhưng nước Anh khơng chịu đầu hàng; Nga hồng rõ rệt xảo quyệt, khơng giúp đỡ Na-pơ-lê-ơng chiến tranh vừa kết thúc giả vờ gây chiến với Áo; nhân dân Tây Ban Nha, bị thảm sát, giết chóc, khơng ngừng kháng cự chiến đấu với lòng cảm bất khuất, trước đây, thắng lợi Va-gram, thắng lợi khác Na-pơ-lê-ơng, khơng có chút ảnh hưởng đến họ, uy danh ngày cao lớn kẻ chiến thắng thiên hạ chẳng làm cho họ sờn lòng Xung quanh Na-pơ-lê-ơng có thống chế tận tụy Giuy-nơ, kẻ tham lam tài trí Bécna-đốt, kẻ phản bội thông minh, xuất thân từ giai cấp quý tộc, Tan-lây-răng, kẻ phục tùng mù quáng Xa-va-ri; cần Na-pô-lê-ông khẽ hiệu chúng sẵn sàng bắn chết bố đẻ chúng; quan cai trị, bọn vương hầu sắt đá hà khắc Đa-vu, bọn họ đốt thành Pa-ri khơng chút dự việc cần thiết cho cơng việc họ; cịn có bầy tham lam, ngơng nghênh, bất lực, gây gổ, số anh chị, em Na-pô-lê-ông phong vương, trách phận, cấu xé lẫn nhau, bọn họ mối lo âu, bực dọc thường xuyên cho ông hồng đế Na-pơ-lê-ơng người Pháp tin kỷ nguyên chinh chiến lâu chấm dứt, viên đạn dành để giết Na-pơ-lê-ơng đúc sẵn Na-pô-lê-ông phân định rõ ông làm nước Pháp làm cho nước Pháp, làm cho "quận cũ" ( Na-pôlê-ông sát nhập số nớc vào nớc Pháp chia nớc thành quận, coi nh vùng thức nớc Pháp-ND.) với tư cách hoàng đế phương Tây, vua nước Ý, người bảo vệ liên bang sông Ranh, vân vân vân vân Na-pô-lê-ông cho phần thứ nghiệp vững bền nhiều kỷ, cịn phần thứ hai đứng vững chừng ơng ta cịn sống Cần phải có triều thống, cần phải có người kế nghiệp mà hẳn Giơ-dê-phin khơng có cho Na-pơ-lê-ơng; Na-pơ-lêơng cần người vợ khác Giờ đây, vết thương Ra-ti-xbon dao anh sinh viên Stát lúc nhắc nhở Na-pô-lê-ông tất mà ông ta xây đắp ngàn cân treo sợi tóc, vấn đề triều thống trở thành chủ yếu Na-pô-lê-ông Những nhà viết sử ngời Pháp dành hàng trăm sách cho Giơ-dê-phin, nói đời chuyện tình sử, hôn nhân, ngất Giô-dê-phin lần Na-pơ-lê-ơng đột ngột nói phải ly dị Giô-dê-phin để lấy người khác hợp với quan niệm Na-pô-lê-ông Đối với chúng ta, mẩu chuyện mắt xích chuỗi kiện trị xảy sau trận Va-gram, lý mà kể vắn tắt Mặc dầu Giô-dê-phin Na-pô-lê-ông sáu tuổi, năm đầu ăn với nhau, Na-pô-lêông say đắm Giô-dê-phin người đàn bà khác Na-pô-lê-ông không yêu nữa, nữ cơng tước Va-lép-xca, khơng nói đến phụ nữ khác mà Na-pơ-lê-ơng có quan hệ thời gian lâu dài hay ngắn ngủi Những kể từ năm chiến dịch nước Ý, 1796 1797, năm mà Na-pô-lê-ông viết cho Giô-dê-phin thư nồng cháy đầy khát vọng say đắm, đến thời gian trôi nhiều Khi tin Giơ-dê-phin bị tình dục lơi lúc ơng vắng mặt, Na-pơ-lê-ơng khơng lìa bỏ Giơ-dê-phin dù mối tình khơng cịn đằm thắm xưa, Na-pơ-lê-ơng yêu Giô-dê-phin Năm năm tháng tháng qua đi, Giô-dê-phin sống cảnh kính sợ chồng Na-pơ-lêơng cấm Giơ-dê-phin cầu cạnh ông che chở cho người và, đuổi khéo người Giô-dê-phin che chở, Na-pơ-lê-ơng khơng qn nói thêm :" Nếu hồng hậu mà can thiệp Napoléon Bonarparte 181 giúp rõ ràng kẻ chẳng làm trị gì" Na-pơ-lê-ơng ghét hình thức can thiệp yếu ớt nữ vào cơng việc nhà nước cơng việc nói chung Dù cho Giơ-dê-phin người phù phiếm, nghĩ đến áo quần, kim cương, khiêu vũ trị du hí khác Na-pơ-lê-ơng khơng thấy có đáng chê trách Lúc giờ, giới thượng lưu, người ta nói Na-pơ-lê-ơng ngược đãi nữ sĩ Xta-en đủ cách khơng phải tư tưởng tự tinh thần chống đối bà - lẽ Na-pơ-lê-ơng tha thứ điều mà bà người thông minh học thức, mà Na-pô-lê-ông lại tha thứ đức tính khó coi người phụ nữ Theo quan điểm Giơ-dê-phin khơng có điều làm cho Na-pơ-lê-ơng giận Những tài liệu nhà viết tiểu sử nói họ đồng Na-pôlê-ông định ly dị với tâm trạng khơng vui "Chính trị khơng có tình cảm mà có lý trí", Na-pơ-lê-ơng nói với Giơ-dê-phin vậy, vào tháng 11 năm 1809, việc ly dị tiến hành Na-pô-lê-ông tiếp tục yêu Giô-dê-phin hai sống chung đụng Ngày 15 tháng 12 năm 1809, giấy ly dị ký kết trước mặt đông đủ văn võ bá quan đế chế hoàng gia Bấy hai người xa nhau, nhưng, ngày sau đó, Na-pơ-lê-ơng viết cho Giơdê-phin thư trìu mến gửi Man-ne-dơng, nơi Giơ-dê-phin lui đó, tồ lâu đài Na-pơ-lê-ơng ban cho Giáo hồng mời đến để thay mặt nhà thờ Thiên chúa phê chuẩn việc ly dị Đối với loại công việc thế, nhà thờ thường tỏ lề mề ngang ngạnh Nhưng chức sắc thánh đứng làm việc thay Pi VII với tinh thần khẩn trương kẻ thỉnh cầu kẻ đầy quyền lực Hội đồng tư vấn triều thần triệu tập cấp tốc; sau nghiên cứu vấn đề, Hội đồng định cầu xin hồng thượng quyền lợi đế chế mà lấy người vợ khác Số đơng hồn tồn tán thành ý kiến Na-pô-lê-ông Bởi mặt họ mong muốn cải vật chất gắn chặt với đế chế bọn họ tồn vĩnh viễn dới vương quyền dịng họ Bơ-na-pác, chả họ sợ dịng họ Buốc-bông phục hưng họ thấy "nước Pháp mới" vững bền có người trực tiếp kế thừa báu đời Mặt khác, tất người, kẻ phản bội Tan-lây-răng trước bị ruồng bỏ, mơ tưởng hồ hợp mật thiết, khơng trị mà cịn triều thống Na-pơ-lê-ơng, với hai nước lớn Áo Nga Bọn họ coi biện pháp để tạm ngừng chiến tranh liên miên nỗi nguy nan không tái diễn Một số kẻ (do Phu-sê đứng đầu) muốn Na-pơ-lê-ơng lấy cơng chúa An-na Páp-lốp-na, em gái hồng đế A-lếch-xan; số kẻ khác lại ưng ý gái hồng đế Phran-xoa cơng chúa Ma-ri Lu-i-dơ Vừa ly dị xong, Na-pô-lê-ông ý chọn vị hôn thê Trong tình này, Na-pơ-lê-ơng tỏ có trí phán đốn nhanh chóng tính minh bạch khác thường Na-pơ-lê-ơng khơng phải phí thời gian để điểm xem cơng chúa lấy làm vợ thực tế khơng cần phải tìm kiếm lâu la Ngoài đại đế quốc Pháp ra, giới cịn có ba cường quốc xứng đáng với danh đó: Anh, Nga Áo Nhưng Pháp lại tiến hành chiến tranh sống với Anh Còn lại Nga Áo, rõ ràng nước Nga mạnh gấp bội nước Áo, Áo vừa bị Na-pơ-lê-ơng giáng cho trận thua khủng khiếp chiến tranh chống Pháp lần thứ tư 13 năm trời Vậy trước hết cần phải ngỏ ý với nước Nga cầu hôn với hai công chúa em gái hoàng đế A-lếchxan Chọn chuyện phụ, Na-pô-lê-ông chưa trông thấy mặt hai người Nhưng triều đình Nga gả vội Ê-ca-tê-ri-na Páp-lốp-na cho Gic-giơ đại cơng quốc On-đen-bua Đại sứ Pháp Pê-téc-bua lãnh trách nhiệm thăm dị Sa hồng An-na, nàng cơng chúa cịn lại Vào tháng 12 năm 1809 tháng năm 1810, triều đình Nga xơn xao đến cực độ Ở Pê-téc-bua, A-lếchxan đệ ln ln nói với Cơ-lanh Cua lời phỉnh phờ ông ta mong muốn gả An-na cho Na-pơ-lê-ơng, theo ý kiến hồng thái hậu (Ma-ri-a Phê-đơ-rốp-na) An-na cịn trẻ q, cơng chúa có 16 tuổi v.v Ở Páp-lốp, Ma-ri-a Phê-đơ-rốp-na phản đối việc kết phận đáng kể triều đình Nga ủng hộ Ma-ri-a Năm qua năm khác, phong toả lục địa ngày ngặt nghèo mối căm hờn tồn giai cấp q tộc đặc biệt bọn quý tộc đại địa chủ Na-pô-lê-ông tăng lên nhiêu Ngày 28 tháng năm 1810, Na-pô-lê-ông triệu tập họp trọng thể triều thần, cung điện Tuy-lơ-ri, để thảo luận vấn đề ly dị kết hôn ông ta Một số người đám triều thần- đứng đầu quan chưởng ấn Căm-ba-xê-rét, vua xứ Na-plơ Muy-ra Bộ trưởng Bộ công an Phu-sê tỏ ý tán thành công chúa An-na Páp-lốp-na, số người khác tán thành công chúa Ma-ri Lu-i-dơ, gái hồng đế Phrăng-xoa đệ Cịn Na-pơ-lê-ơng, tất nhiên bực tức thái độ lững lờ triều đình Nga, tỏ rõ cho người thấy thiên nàng cơng chúa nước Áo Hội đồng khơng đến nghị dứt khốt Chín ngày sau, người ta nhận tin từ Pê-téc-bua gửi đến nói hồng thái hậu muốn hỗn lễ gái với Na-pơ-lê-ơng lại lâu, lẽ An-na cịn q trẻ tuổi Cũng ngày hơm ấy, Napoléon Bonarparte 182 đại sứ Áo Pa-ri Mét-te-ních mời đến để thăm dị xem liệu hồng đế nước Áo có ưng thuận cho Na-pơ-lê-ơng kết với gái hồng đế khơng Ngay không chút dự (bởi người ta dự kiến hết vấn đề Na-pô-lê-ông thăm dị việc nhân với quận chúa Nga), Métte-ních tuyên bố nước Áo sẵn sàng gả nàng công chúa trẻ tuổi cho Na-pô-lê-ông, từ trước đến chưa người ta thức dạm hỏi vấn đề (mà, vả lại, đặt vấn đề được) Một hội nghị khác nhóm họp ngay, cung điện Tuy-lơ-ri, vào ngày hơm đó, tức chiều ngày tháng trí tán thành nhân với cô công chúa Áo Ngày hôm sau, mồng tháng năm 1810, giấy giá thú làm xong Công việc khơng địi hỏi nhiều cơng phu: người ta việc lấy hồ sơ lưu trữ chép lại giấy giá thú ông vua trị nước Pháp trước Na-pơ-lê-ơng vua Lu-i XVI kết hôn với Ma-ri An-toa-nét công chúa nước Áo; Ma-ri An-toa-nét khơng phải xa lạ cô Ma-ri Lu-i-dơ, vị hôn thê Na-pô-lê-ông Giấy giá thú gửi đến hoàng đế nước Áo hoàng đế nước Áo phê chuẩn ngay, việc thông báo Pa-ri vào ngày 21 tháng đến ngày 22, thống chế Béc-ti-ê, tổng tham mưu trởng, Viên để đảm nhận nhiệm vụ kỳ quặc thay mặt rể, tức thay mặt Na-pô-lê-ông, buổi hôn lễ cử hành thủ đô nước Áo Ở Viên, người ta phấn khởi đón chào tin định Na-pơ-lê-ơng Sau thất bại khủng khiếp thiệt hại nặng nề vào năm 1809, nước Áo coi kết có khác người chết đuối vớ cọc Ở thủ đô Áo, vài ba chuyện rắc rối nhỏ nhặt, không đẹp, làm vẩn đục quang cảnh ngày hoan hỉ người ta lờ cho cách dễ dàng Cũng thế, lúc diễn vui vầy trước tiến hành hôn lễ, Na-pô-lê-ông cho mang người thủ lĩnh nghĩa quân vùng Ti-ron - bị bắt - xử bắn Trước Hô-phe ngã đạn (ông bị bắn Man-tu), ông có để hơ lớn: "Đức hồng đế Phrăng-xoa anh minh mn năm!" Nhưng vị hồng đế Phrăng-xoa anh minh, người mà Hơ-phe hy sinh đời mình, ơng ta, lại cấm người khơng nhắc đến tên người nông dân tầm thờng vùng Ti-ron, lịng trung thành q mức lịng u nước chưa Hơ-phe gây cho Na-pô-lê-ông tức giận tất nước Áo Ngày 11 tháng năm 1810, nhà thờ Viên, xung quanh đầy người xem, hôn lễ cô công chúa Ma-ri Lu-i-dơ 18 tuổi Na-pô-lê-ông cử hành trước mặt tồn thể hồng gia nước Áo, triều đình đơng đủ đồn ngoại giao, quan lại cao cấp tướng lĩnh quân đội Cô dâu chưa gặp mặt rể, đến ngày cưới khơng trơng thấy mặt, chúng tơi nói, Na-pơ-lêơng cho bận tâm thân chinh đến tận Viên thừa trường hợp đặc biệt hôm làm lễ cưới mình, Viên lại thích nghi với cách xử Thống chế Béc-ti-ê đại công tước Sác-lơ, hai, với thái độ trang nghiêm hoàn hảo, chấp hành đầy đủ thủ tục lễ nghi mà rể phải làm Độc giả ngạc nhiên hỏi rằng: làm mà hai nhân vật thay đợc rể vắng mặt? Thì câu chuyện ng ời đương thời biết đến chi tiết cưới xin hoàng gia Béc-ti-ê Na-pơ-lê-ơng phái thay mặt thân hồng đế thức cầu với Ma-ri Lu-i-dơ, cịn đại công tước Sác-lơ, theo yêu cầu lệnh Na-pơ-lê-ơng, phải có mặt nhà thờ để Béc-ti-ê giao Ma-ri Lu-i-dơ cho lúc ông đại công tước thay mặt Na-pô-lê-ông - Béc-ti-ê làm từ trước lúc - dẫn Mari Lu-i-dơ đến bàn thờ, đứng cạnh Ma-ri Lu-i-dơ làm phép cưới, sau bà hồng hậu nước Pháp đưa Pháp nghi thức với đoàn hộ giá theo cương vị Khi qua nước chư hầu, có xứ Ba-vi-e, đến đâu hồng hậu đón tiếp xứng đáng với tư cách vợ người chiến thắng châu Âu Na-pô-lê-ông đón Ma-ri Lu-i-dơ khơng mấy, đường Com-pi-e-nhơ Lúc hai vợ chồng nhìn thấy nhau, lần đời họ Việc gây châu Âu ảnh hưởng rộng lớn giải thích nhiều cách "Thế từ trở chiến tranh chấm dứt, châu Âu vào ổn định, kỷ nguyên hạnh phúc mở ra", lời thương gia thành phố đồng minh thương nghiệp miền tây-bắc nước Đức, họ tin nước Anh, khơng có nước áo làm chỗ dựa lục địa nữa, phải đến thoả hiệp Sau thăm dò lần ý kiến quan lại cao cấp người Pháp, nhà ngoại giao phát biểu rằng: "Chỉ vài năm Napô-lê-ông gây chiến với số hai nước cường quốc mà sau không tức khắc gả vợ cho ơng ta" Vì tình hình giới khơng ổn định, nên rõ ràng việc tăng cường cho liên minh Na-pô-lêông nước Nga thêm chặt chẽ mối đe doạ đến tồn quân chủ Áo xích lại gần Na-pơ-lê-ơng nước Áo đặc biệt giúp cho Na-pô-lê-ông rảnh tay nước Nga Một vài nhà quý tộc người Áo, ơng hồng thân Mét-te-ních, bố đẻ viên đại sứ Áo Pa-ri trước đây, mừng rỡ bụng nhận tin hôn nhân tới Na-pô-lê-ông công Napoléon Bonarparte 183 chúa Con trai ơng ta Clê-măng Mét-te-ních, lúc người có tiếng tăm, vui lộ mặt, Sơnbrun, người ta nhắc nhắc lại: "Nước Áo thoát nạn" Thành phố Pê-téc-bua hoang mang chấn động Ma-ri-a Phê-đô-rốp-na hoan hỉ thấy gái mà gái hồng đế nước Áo bị mang nộp cho "con quỷ nửa người nửa bị" ( Theo truyện thần thoại Hy Lạp, Mi-nơ-tơ-rơ qi vật (mình người, đầu bị), chun ăn thịt người, năm thành A-ten phải mang người đến cống cho Mi-nô-tô-rơ - ND) Nhưng A-lếch-xan đệ nhất, Ru-mi-ăngsép, Cu-ra-kin địch thủ hăng hái khối liên minh Pháp tỏ lo ngại Họ thấy Áo hồn tồn theo đường lối Na-pơ-lê-ơng lục địa lại nước Nga nước đương đầu với kẻ xâm lược đáng ghét châu Âu Ngay vừa cưới xong, Na-pơ-lê-ơng tích cực gấp bội việc thực triệt để sách kinh tế ông II Nếu không hiểu chất đường lối kinh tế Na-pơ-lê-ơng khơng thể thấu hiểu đế chế Na-pơ-lê-ơng dựa vào lý giải cách đắn thoả đáng nguyên nhân làm cho chế độ Na-pô-lê-ông sụp đổ Cuộc phong toả lục địa phận tổ thành pháp chế kinh tế Na-pơ-lê-ơng ban bố Chính sách Na-pơ-lê-ơng lĩnh vực hoàn toàn phù hợp với đường lối chủ trương chung Na-pơ-lê-ơng Từ chỗ hồng đế nước Pháp, Na-pô-lê-ông hy vọng trở thành hoàng đế phương Tây loạt chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng lãnh thổ sang tận Xi-ri, Ai Cập Ấn độ, nên ông chúa tuyệt đối, sách kinh tế, Na-pơ-lê-ơng kiên bắt "các quận mới" phải lệ thuộc vào quyền lợi của" quận cũ", nói cách khác lệ thuộc vào nước Pháp mà Napô-lê-ông chiếm vào ngày 18 Tháng Sương mù Vậy "quận cũ" "quận mới" đế quốc khổng lồ có khác nhau? Khác xa, Na-pơ-lê-ơng cố tình xác lập cho "quận cũ" vị trí lực lượng bóc lột, cịn "quận mới" vị trí chúng vị trí khu vực bị bóc lột, lẽ mà phải dùng vũ lực để ngăn cản phát triển kinh tế nước bị chiếm Ngay từ năm lên nắm quyền, Na-pơ-lê-ơng có thứ học thuyết riêng hồn chỉnh tồn khơng có thay đổi đến hết triều đại ơng ta: có gọi quyền "dân tộc" dân tộc phần cịn lại nhân loại, phần có quyền lợi gọi quyền lợi nhân loại, quyền lợi nhân loại phải phụ thuộc mà phải hy sinh cho quyền lợi dân tộc Nhưng biên giới "dân tộc" đâu? Phía bắc giáp nước Bỉ; phía đơng khơng phải sông Ranh, mà đường biên giới ngăn cách nước Pháp cũ với nước Đức bên tả ngạn sơng Ranh; phía tây giáp biển Măng-sơ Đại Tây Dương, phía nam dãy núi Pi-rê-nê, Na-pơ-lê-ơng nhằm mở rộng phạm vi lực lại tìm cách thu hẹp khái niệm quyền lợi "dân tộc", hạn chế diện tích địa lý quyền lợi kinh tế nước đầy đặc quyền đặc lợi ấy, tức "nước Pháp cũ" Điều hồn tồn hiều được: khuynh hớng có mối liên hệ mật thiết với tư tưởng giai cấp đại tư sản kỹ nghệ tư sản thương mại mà Na-pô-lê-ông lấy quyền lợi chúng làm tảng cho đường lối trị ăn cướp nước khác, quyền lợi mà Na-pô-lê-ông gọi "quyền lợi dân tộc" Chính thân nước Bỉ vùng tả ngạn sơng Ranh, bị chiếm đoạt cách vĩnh viễn, bị trực tiếp sáp nhập bị phân chia làm nhiều quận, không coi "dân tộc", mà đơn giản kẻ đối địch với giai cấp tư sản Pháp mà người ta cần phải tiêu diệt để biến đất nước thành mơi trường hoạt động tư Pháp Đó chưa kể đến xứ Pi-ê-mông, đến nước Hà Lan, đến thành phố đồng minh thương nghiệp miền tây-bắc nước Đức, đến tỉnh vùng I-ly-ri bị sáp nhập sau Tất đất đai bị đế chế xâm chiếm nằm phạm vi đế quốc có người ta bắt lính, đánh thuế, bắt cung phụng quân đội, v.v., mặt khác ngoại quốc, có người ta ngăn cấm xí nghiệp luyện kim tơ sợi, nhà sản xuất rượu mạnh người Bỉ, người Đức, người Hà Lan không cạnh tranh với người Pháp nước Pháp cũ đất nước họ, tức tổ quốc họ mà Na-pô-lê-ông chinh phục Rất tự nhiên nước bị chinh phục nước Ý mà Na-pô-lê-ông xưng vương, nước Thụy Sĩ mà ông ta "người đứng hồ giải", Liên bang sơng Ranh (gồm Ba-vi-e, Xắc-xơ, Vua-tem-be, Bađơ, v.v.) mà ông ta "người bảo hộ", vương quốc Vét-xpha-li - tức khối quốc gia thuộc miền trung miền bắc nước Đức - mà ông ta phong cho em Giê-rôm làm vua, nước Ba Lan với vua xứ Napoléon Bonarparte 184 Xắc-xơ mà ông ta lập làm chư hầu mình, vân vân vân vân thì, đầu óc Na-pơ-lê-ơng tồn ảo tưởng muốn cho tình trạng nước phân biệt hẳn với nước Pháp - tất phải thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Pháp Người ta bỏ tù định lút đưa vào nước Ý phương pháp cải tiến kỹ thuật cần thiết cho công nghiệp nước Ý, điều mà Na-pơ-lê-ơng, "vua nước Ý", nghiêm cấm để bảo vệ quyền lợi cho nhà công nghiệp Pháp hồng đế Pháp Na-pơ-lê-ơng che chở Na-pơ-lê-ơng trọng trực tiếp đạo việc chấp hành nghiêm ngặt đường lối sách Na-pơ-lê-ơng cấm nhập vào Pháp, Hà Lan, Ý loại dao Dô-lin-nghên, cấm nhập vải, len xứ Xắc-xơ vào vương quốc Vét-xpha-li; Na-pô-lê-ông luật cấm xuất cảng tơ sống Ý Tây Ban Nha, cịn phải bảo đảm việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế tạo Ly-ông, ông ta định thuế xuất quan, thuế đặc biệt hàng hoá xuất cảng I-ly-ri, hàng hố khơng chuyển qua nước quyền đô hộ trực tiếp ông ta, mà lại vận chuyển qua nước chư hầu Về vấn đề này, văn phịng ơng hồng đế ngày tung khắp châu Âu hàng đống đạo luật, quy chế, thị lời khiển trách Chính sách làm giàu củng cố giai cấp đại tư sản Pháp, củng cố quyền hành Na-pơ-lê-ơng Pháp, dĩ nhiên, gây phẫn nộ, phá hoại đàn áp giai cấp tư sản công nghiệp thương nghiệp số đông người tiêu thụ khắp vùng đế quốc rộng lớn, trừ "quận cũ" Về quan điểm kinh tế, Na-pô-lê-ông, người sáng lập đế quốc phương Tây, ơng vua người Pháp nặng đầu óc dân tộc hẹp hòi, người tiếp tục nghiệp vua Lu-i XIV Lu-i XV, người thực vơ số tư tưởng Con-be Vì lợi ích giai cấp tư sản công nghiệp Pháp mà Na-pô-lê-ông mở mang nhiều năm trời lâu đài đồ sộ qn chủ hồn cầu ơng ta Thật rõ ràng bóp chết lực lượng sản xuất nước bị nô dịch tồ lâu đài đến sụp đổ, khơng có khởi nghĩa dân tộc Tây Ban Nha, khơng có cháy thành Mát-xcơ-va, khơng có phản bội Mác-mơng chân thành Pa-ri, khơng có chậm trễ Gru-si Oa-téc-lơ, nói tóm lại, tranh trị chiến lược chiến đấu khổng lồ mà Na-pô-lê-ông đeo đuổi phác hoạ khác hẳn với thực tế diễn năm cuối triều đại ông ta Cũng không đúng, ta nghĩ Na-pơ-lê-ơng kẻ chấp hành ngoan ngỗn ý nguyện giai cấp đại tư sản, giai cấp đưa Na-pơ-lê-ơng lên nắm quyền cuối giao chun cho Na-pơ-lê-ơng Đúng Na-pơ-lê-ơng lấy quyền lợi giai cấp đại tư sản làm tảng cho sách đối nội đối ngoại mình, phải thấy đồng thời Na-pơ-lê-ơng cịn nhằm buộc giai cấp tư sản khuất phục ý muốn ông ta, giai cấp tư sản phải phục vụ cho nhà nước mà Na-pô-lê-ông coi có "mục đích tự thân" nơ dịch châu Âu mặt kinh tế mà vừa nói tới Na-pơ-lê-ơng lại đặt nằm quyền lợi nhà nước tư sản Pháp Người ta hiểu vài tầng lớp giai cấp tư sản chấp nhận điều ngấm ngầm tiến hành chiến tranh thực chống lại tình hình cách vi phạm mệnh lệnh phiền nhiễu họ tất kinh doanh bất hợp pháp tích trữ đầu cơ, lũng đoạn giá cả, v v Đến đây, ta không quên lời nhận xét tinh tế sâu sắc Mác Gia đình thần thánh, khơng dựa vào việc phân tích ngun nhân gây nên sụp đổ đại đế quốc Na-pôlê-ông không rõ ràng: "Không phải phong trào cách mạng ngày 18 Tháng Sương mù nói chung trở thành miếng mồi Napô-lê-ông - Mác viết - miếng mồi giai cấp tư sản tự ." (C Mác Ph Ăng-ghen Toàn tập, tiếng Nga, t.3 tr.152.) phân biệt thực chất Nhà nước đại; Na-pô-lê-ông hiểu nhà nước lấy tự phát triển xã hội tư sản, lấy tự hoạt động lợi ích riêng, v.v làm tảng Na-pơ-lê-ơng thừa nhận tảng đặt bảo vệ Như Na-pơ-lê-ơng khơng phải tay khủng bố không tưởng Nhưng đồng thời Na-pơ-lê-ơng tiếp tục coi nhà nước mục đích tự thân "và giai cấp tư sản" tên thủ quỹ kẻ quyền ông ta, ý riêng Ơng ta hoàn thành chủ nghĩa khủng bố cách thay cách mạng thường trực chiến tranh thường trực Na-pơ-lê-ơng lấy làm mãn nguyện nhồi lịng ích kỷ dân tộc Pháp vào chủ nghĩa khủng bố ấy, đồng thời lại yêu sách giai cấp tư sản phải hy sinh nghiệp, ý muốn cải, v.v Na-pô-lê-ông cần đến để thực mục đích trị xâm lược ơng ta Bàn tay độc đốn Na-pơ-lê-ơng bóp nghẹt chủ nghĩa tự xã hội tư sản - chủ nghĩa tâm trị đời sống hàng ngày - Na-pơ-lê-ơng khơng dung thứ lợi ích vật chất quan hệ đến sống xã hội tư bản, chẳng hạn thương nghiệp công nghiệp, chúng chẳng xung đột với lợi ích trị Na-pô-lê-ông Việc Na-pô-lê-ông khinh miệt kẻ "kinh doanh" bổ sung vào việc ông ta khinh miệt "những nhà tư tưởng" Và nước, Na-pô-lê-ông đấu tranh tư chống kẻ thù nhà nước mà người ơng ta thân nhà nước coi mục đích tự thân tuyệt đối Vì nên, thí dụ Na- Napoléon Bonarparte 185 pơ-lê-ơng tun bố Hội đồng phủ ơng ta không dung thứ cho địa chủ vùng đất đai rộng lớn muốn trồng trọt hay không tuỳ họ Kế hoạch Na-pô-lê-ông nhằm đặt thương nghiệp kiểm soát nhà nước cách nhà nước nắm tay vận tải xe ngựa có ý nghĩa Các thương nhân Pháp chuẩn bị biến lần làm rung chuyển lực Napô-lê-ông Bằng cách gây nên nạn đói giả tạo, bọn tích trữ đầu thành Pa-ri buộc Na-pơ-lê-ơng phải hỗn chiến dịch nước Nga lại hai tháng sau hoãn lại đến thời kỳ q muộn Đó phân tích nhân vật Na-pô-lê-ông - vô số nhận định Mác mặt xã hội trị trình bày Gia đình thần thánh Như Mác vạch cách tài tình phân tích sở xã hội đường lối trị nhà sử học khơng coi thường vai trị cá nhân người mà thực tế có trách nhiệm thực đường lối trị đó, khơng coi thường tính chất cá tính họ Khi Mác nói "giai cấp tư sản tự do", trở thành "con mồi" Na-pô-lê-ông, Mác quan tâm đến việc Na-pơ-lê-ơng xố bỏ ngun tắc trị phận giai cấp tư sản nhìn thấy phủ lý tưởng quân chủ lập hiến, thấy rõ việc tập trung quyền hành tuyệt đối vào tay nhà độc tài Na-pô-lê-ông, thấy rõ việc thủ tiêu "quyền tự do" phương diện mà cách mạng tư sản năm 1789 nhân danh để khởi đầu Mác nhấn mạnh chủ nghĩa tự tư sản, thể hiến pháp 1791, bị đè bẹp từ buổi đầu đấu tranh cách mạng chuyên khủng bố Hội đồng cứu quốc tiến hành, mưu đồ định làm sống lại làm mạnh thêm thứ chủ nghĩa tự thời Viện Đốc bị đảo Bơna-pác ngày 18 Tháng Sương mù bóp chết cách khơng phần tàn khốc Trong trường hợp trường hợp dưới, điều kiện cần thiết thực hành để bảo đảm cho phát triển chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản tạm thời ủng hộ chun Gia-cơ-banh lúc cần thiết để hồn thành việc xóa bỏ hẳn chế độ phong kiến, ủng hộ chun Na-pơ-lê-ơng hình thức quyền có khả bảo đảm thống trị tư thích ứng nhạy bén với việc tiến hành chiến tranh xâm lược Thực tế, Na-pô-lê-ông điều khiển công việc nhà nước theo quyền lợi giai cấp đại tư sản địi hỏi, Na-pơ-lê-ơng chẳng ưa thích giai cấp ấy, gọi quyền bọn cự phú "chính quyền quý tộc dơ dáy nhất" Na-pô-lê-ông thường luôn nhắc đến số câu nói ơng: "Trong thời đại chúng ta, giàu có kết ăn cắp cướp đoạt" Nền chun Na-pơ-lê-ơng, phục vụ lợi ích nhà nước tư nói chung nhằm bành trướng lực xâm chiếm nước láng giềng thường trái với nguyện vọng nhu cầu vài tầng xã hội tư Nền chuyên coi giai cấp tư sản kho tàng vô tận phải phục vụ cho mục đích trị phù hợp với quyền lợi riêng Bộ phận lạc hậu mặt trị giai cấp tư sản Pháp, phận biết có nhìn vào túi tiền, nhiều lần đối kháng với Na-pô-lêông Mác nhận xét đặc biệt trước mở chiến dịch đánh nước Nga, bất đồng ý kiến trầm trọng xảy ra, hay nói cho hơn, bất đồng giải thích chỗ rạn nứt sau làm sụp đổ khơng đế chế Na-pơ-lê-ơng, mà tồn kinh tế tư xây dựng bảo hộ Na-pơ-lê-ơng Vì nói đến ngun nhân sụp đổ đế chế Na-pô-lê-ông cần phải nhắc lại tình trạng III Trước hồi cuối bi kịch lịch sử mở màn, lúc mà người run sợ câm lặng trước mặt vị chúa tể uy quyền tuyệt đối, người mà vua chúa phải cúi rạp đầu xuống đất, phủ phục chân, lục địa có người nơng dân thợ thủ cơng rách r ới người Tây Ban Nha theo đuổi chiến đấu chống lại, trận gió giông tố tới đất đai đế chế: khủng hoảng kinh tế bùng nổ Đó vào năm 1811, người, lúc tựa hồ nằm trung tâm biến cố giới, không đủ sức để nắm thực chất nội dung bão táp Cuộc khủng hoảng diễn vào giai đoạn thứ hai phong tỏa lục địa, giai đoạn liệt mà cần phải nói đến vài lời Vào năm 1810 - 1811, phong tỏa khơng cịn hồi năm 1806, tức thời kỳ mà đạo luật Béc-lin đặt việc phong toả, người sáng lập khơng cịn hồn toàn người ký đạo luật ngày 21 tháng 11 năm 1806 cung điện Pốt-xđam Từ nửa cuối năm 1809, sau trận Va-gram hòa ước Sơn-brun, tư tưởng Na-pô-lê-ông lúc in sâu hai niềm tin tưởng phát từ trận Au-xtéc-lít hình thành rõ nét từ sau trận I-ê-na Napoléon Bonarparte 186 sau hạ thành Béc-lin Cả hai niềm tin tưởng định đường lối sách Napơ-lê-ơng sau trận Phrít-lan Tin-dít Niềm tin thứ là: ơng ta bắt nước Anh quỳ xuống cách tàn phá nước Anh phong tỏa lục địa Niềm tin tưởng thứ hai diễn đạt câu: "Tôi làm tất cả" tư tưởng sau bổ sung cách lơ-gích cho câu ấy: "Vì vậy, tơi thực phong tỏa lục địa, dù có phải sáp nhập toàn lục địa vào đế chế Pháp để làm việc đó" Kẻ chiến thắng muốn làm Ở kỷ thứ V, Át-ti-la (Át-ti-la (Attila): vua dân tộc Hung Nô vào năm 445, chiến thắng hồng đế phương Đơng phương Tây.) đưa vào hậu cung y gái vô số tiểu vương lạc nửa dã man xứ Giéc-manh, ngày Na-pô-lê-ông vừa ngỏ ý người ta gửi đến Pa-ri cô gái ông hồng đế nước Áo, nàng cơng chúa triều đại kiêu kỳ cao ngạo thời xưa người coi việc hạnh phúc lớn cho nước ghép nên mảnh đất nát vụn mà Na-pô-lê-ông làm tiêu giảm uy quyền dòng họ Háp-xbua Lục địa tỏ quy phục cách hèn hạ hồn tồn tốn nốt kẻ thù lại: nước Anh Còn kẻ thù khác việc kể đến chẳng cần, "cái đám rách rưới khổ"- Na-pô-lê-ông thường gọi người Tây Ban Nha - liệt vào hạng không đáng kể đến Na-pô-lê-ông không muốn cho họ vinh dự xếp vào hàng địch thủ Sau lại đánh tan tành người Tây Ban nha vào năm 1809 - 1810, Na-pô-lê-ông không muốn tiến hành chiến tranh với họ hạ lệnh bắt họ xử bắn Tuy nhiên Na-pô-lê-ông khơng thể tự đắm chìm q lâu ảo tưởng được: chiến tranh người du kích, du kích chiến tranh diễn hồi, lại đây, ơng hồng đế nhìn thấy ngun nhân chuyện chẳng hay người Anh, khơng họ gửi vũ khí giúp cho Tây Ban Nha mà thơi, họ cịn đổ lên đất Tây Ban Nha quân đoàn đầy đủ Nước Anh, độc có nước Anh đương đầu với Na-pô-lê-ông Cuộc chiến đấu sống mái Na-pơ-lê-ơng nước Anh kết thúc thất bại hai địch thủ Trong ấy, Na-pô-lê-ông uổng công việc cố biến chiến đấu tay đôi thành chiến đấu toàn lục địa chống lại nước Anh Cuộc phong tỏa kéo dài làm hại nghiêm trọng nhiêu cho bên nước Anh bên lục địa Na-pơ-lê-ơng biết thế, điều làm cho ông ta băn khoăn trước ký hịa ước Tin-dít, mà lại làm cho ông ta tức giận đến cực Suốt năm ấy, thịnh nộ Na-pô-lê-ông chĩa vào kẻ bí mật vi phạm việc phong tỏa lục địa, mà tồn cõi lục địa châu Âu cịn có khơng tn lệnh cơng khai hiển nhiên việc phủ khởi nghĩa thành lập phía cực nam bán đảo Tây Ban Nha Đại khái việc trấn áp: kẻ buôn bán lậu bị xử bắn, hàng hóa Anh tịch thu bị thiêu hủy Na-pô-lê-ông truất khỏi ngai vàng tất nhà vua chúa mắc tội thông đồng với bọn buôn lậu Năm 1806, Na-pô-lê-ông phong cho em Lu-i làm vua Hà Lan Ông vua biết rõ việc cắt đứt hồn tồn quan hệ bn bán với nước Anh dẫn đến phá sản hoàn toàn giai cấp tư sản thương mại, nông nghiệp, ngành thương nghiệp hàng hải Hà Lan thảm họa kinh tế giáng xuống nước Hà Lan nhanh chóng nước khác, kể từ người Anh tước đoạt hết thuộc địa Hà Lan (ngay sau người Pháp đặt ách thống trị đất nước Hà Lan) thương nghiệp Hà Lan sống nhờ vào việc xuất cảng sang Anh rượu mạnh, pho-mát, vải nõn vào việc nhập sản phẩm thuộc địa từ nước Anh tới Những lý buộc Lu-i Bô-na-pác phải nhắm mắt làm ngơ trước việc buôn bán hàng lậu biển Hà Lan với người Anh Sau vài lần cảnh cáo em, cuối Na-pô-lê-ông truất vua em, tuyên bố vương quốc Hà Lan khơng cịn tồn nữa, và, với sắc lệnh đặc biệt, sáp nhập lãnh thổ Hà Lan vào đế quốc Pháp, đem phân chia thành quận quận trưởng ông ta cai trị Căn vào báo cáo trình thành phố đồng minh thương nghiệp miền tây-bắc nước Đức Hăm-bua, Brêm, Luy-bếch không trấn áp mạnh mẽ việc buôn lậu người đại diện Na-pôlê-ông Hăm-bua Bu-rien để bị mua chuộc, Na-pô-lê-ông liền cách chức Bu-riên sáp nhập thành phố vào đế quốc ông Na-pô-lê-ông truất vua chúa nhỏ quốc gia Đức ven biển, họ phạm phải lỗi đó, mà Na-pơ-lê-ơng cịn tin cậy có thân Na-pô-lê-ông đuổi công tước xứ On-đen-bua tuyên bố hợp công quốc vào đế quốc, hành động làm cho Alếch-xan - có họ hàng với cơng tước On-đen-bua - bất bình Cuộc phong tỏa lục địa tác hại dội đến đông đảo quần chúng tiêu thụ khắp nước Trung Âu, làm cho giai cấp tư sản thương mại hãng thuyền vận tải thành phố đồng minh thương nghiệp miền tây-bắc miền ven biển nước Đức hoàn toàn phá sản Ngay báo chí nước bị chinh phục, chết gí chết độ kiểm duyệt gay gắt, người ta thấy lộ ý tứ Napoléon Bonarparte 187 trách móc phong tỏa lục địa, giấu lời lẽ kín đáo Những tài liệu trị in Đức buộc phủ Pháp phải ý tới Trong báo cáo gửi lên trưởng Bộ Công an vào năm 1810, người ta viết đại ý Người ta nói thêm người Đức thích tranh luận trị, họ ngốn ngấu đọc nhiều báo chí họ, tạp chí hàng tháng, lịch hàng năm, chưa nói đến sách, kịch tiểu thuyết mà tác giả xảo quyệt khéo biết giới thiệu Liên bang sơng Ranh kẻ tơi địi, hợp tác nước Pháp nước Áo kết làm suy yếu lẫn nhau, nước Anh nước vô địch nước Nga kẻ kế thừa chế độ quân chủ hoàn cầu Ở Hà Lan, nớc bị phong tỏa lục địa tàn phá hồn tồn, tình hình kiểm duyệt chẳng gì, Hà Lan nước sống chủ yếu buôn bán đường biển Người ta nhận xét thấy Hà Lan chung khuyết điểm miền bắc nước Đức: "ở có nhiều báo chí (Sở lưu trữ Quốc gia, F7 3458, Pa-ri, ngày 29-8-1810.) câu mà đọc báo cáo khác công an Đối với Na-pơ-lê-ơng, khơng có dễ dàng việc trấn áp báo chí, - Na-pơ-lê-ơng chẳng lúng túng vấn đề Nhưng bảo đảm cho phong tỏa có đầy đủ hiệu lực nhiệm vụ phức tạp nhiều Những khó khăn nghiệp Na-pô-lê-ông bao vây ông ta tứ phía: tìm hàng vạn lính đoan, sen đầm, cảnh binh viên chức đủ loại, cấp - làm tròn nghĩa vụ cách lương thiện, với tinh thần sốt sắng liêm khiết - để bao vây tồn dải bờ biển mênh mơng châu Âu việc khó khăn việc trừng phạt vua chúa thông đồng với bọn buôn lậu, viên quan toàn quyền hay xoay xoả, gian manh Muốn có cà-phê, ca-cao, hồ tiêu, đồ gia vị, quần chúng tiêu thụ châu Âu phải mua giá đắt gấp năm, tám hay mười hai lần trước có phong toả, mà họ mua Những nhà sản xuất sợi bơng người Pháp, người Xắc-xông, người Bỉ, người Tiệp, người Rê-ma-ni dệt vải in hoa kiểu ấn Độ phải mua chàm giá đắt trước gấp năm, gấp mười lần, mà họ mua số lượng so với trước đây, khơng có ngun liệu đó, nhà máy họ phải đình sản xuất Vậy lãi kếch xù giả tạo chạy đâu? Trước hết tiền chạy vào túi bọn chủ thuyền bọn buôn lậu người Anh, thứ chạy vào túi bọn lính đoan sen đầm Pháp Khi người ta trả cho bọn lính tuần tiễu người thu thuế đoan số tiền tương đương tiền lương năm năm họ để họ vui lòng ngủ đêm yên tĩnh, người ta cho gã sen đầm len hảo hạng trị giá 500 phrăng vàng số đường kính số tiền với điều kiện chơi chỗ cách xa địa điểm bờ biển ba tiếng đồng hồ sức cám dỗ q mạnh! Na-pơ-lê-ơng biết điều thấy rằng, mặt trận này, chiến thắng khó khăn Au-xtéclít, I-ê-na Va-gram Na-pô-lê-ông bổ nhiệm cử tra viên kiểm sốt bình thường hay đặc biệt đến tận nơi, vơ ích, bọn họ bị người ta mua chuộc hết Na-pô-lê-ông cách chức giao bọn sang tòa án, kẻ thay họ lại theo đường viên chức bị cách chức bị kết tội, bọn họ cố gắng cho khôn ngoan Ông hoàng đế liền nghĩ biện pháp khác Một loạt kiểm soát tề tiến hành, thành phố làng ven biển, mà xa nữa, tận trung tâm châu Âu, cửa hàng, kho hàng, cơng sở Hết thảy hàng hố"xuất xứ từ nước Anh" bị tịch thu, cịn việc chứng minh có phải hàng hóa Anh hay khơng trách nhiệm người sở hữu Bị thiệt hại hốt hoảng, nhà có sản phẩm thuộc địa khả nghi trường hợp sức chứng minh sản phẩm Mỹ, Anh Và thực tế người Mỹ hốt cách dùng tàu có trương cờ nước họ tiêu thụ nhanh chóng hàng hóa Anh chở đến tàu họ Bằng bảng giá qui định Tơ-ri-a-nông ban hành năm 1810, Na-pô-lê-ông làm cho việc buôn bán hợp pháp sản phẩm thuộc địa, nước sản xuất, tiến hành Các lò thiêu hàng bốc cháy tồn cõi châu Âu: khơng tin vào bọn công chức nhà đoan, cảnh binh, sen đầm, nhà chức trách từ cao đến thấp, từ vua chúa viên tồn quyền cho chí người gác đêm lính kỵ tuần tra, nên Na-pơ-lê-ơng lệnh cơng khai thiêu hủy tất hàng hóa bị tịch thu Theo lời người chứng kiến đám đơng quần chúng rầu rĩ trầm lặng đứng nhìn người ta chất đống núi hàng vải hoa, vải len hảo hạng, hàng dệt Ca-sơ-mia, thùng đường, cà-phê, ca-cao, hòm chè, kiện sợi, két chàm, hồ tiêu, quế, người ta tới lên chất cháy số hàng biến thành khói bụi trước mắt họ Sự thật biện pháp chẳng phải thu hẹp lại phạm vi sản phẩm cơng nghiệp mà thơi, cịn sản phẩm thuộc địa bị tịch thu sung vào quỹ ngân khố "Anh chàng Xê-da trí rồi", báo chí Anh viết sau phải chịu đựng cảnh tượng đó, sau nghe tin đồn tới Na-pô-lê-ông xác định có hủy hoại cụ thể tất Napoléon Bonarparte 188 hàng hóa nhập cảng quý giá gây thiệt hại thiết thân đến bọn buôn lậu gieo rắc nguy hiểm cho kẻ lợi dụng đêm hôm tối trời để đổ hàng lậu lên nơi hẻo lánh quãng bờ biển dốc dựng cheo leo, hiu quạnh, mà cịn nguy hiểm cho phú thương Lai-xích, Hăm-bua, Xtơ-ra-xbua, Pa-ri, Ăng-ve, Am-xtéc-đam, Giên, Mu-ních, Vác-sa-va, Mi-lan, Tơ-ri-ét, Vơ-ni-dơ, v.v bọn ngồi tĩnh tọa cửa hàng mua lại số hàng lậu đá qua tay hàng hai, ba chặng Một vài tầng lớp giai cấp tư sản, đế quốc Pháp nước chư hầu, thu lợi kếch xù điều kiện vậy, họ tiếp tục tán dương phong tỏa lục địa nói chung tán thành tất biện pháp hoàng đế chống lại việc nhập cảng lậu hàng hóa Anh Đặc biệt, nhà luyện kim lấy làm mãn nguyện, nhà sản xuất vải, sợi họ vừa tán dương vừa kêu ca phàn nàn Dẫu người ta dệt vải khơng có bơng, khơng thể nhuộm vải khơng có chàm Đối với giai cấp tư sản thương mại thợ thủ công chuyên sản xuất hàng xa xỉ phản ứng kịch liệt Họ đau đớn nhớ lại tháng đầu năm 1802-1803, sau vừa ký xong hịa ước A-miêng, có hàng nghìn tay triệu phú người Anh nườm nượp đổ sang Pa-ri vơ vét - nói - đồ trang sức bày thủ đô, tất nhung, vải, lụa kho hàng thành phố Ly-ông Họ than phiền chiến tranh liên miên làm cho khách hàng cũ họ châu Âu bị phá sản Đông đảo quần chúng tiêu thụ lại phẫn nộ họ phải mua với giá cắt cổ Càphê đường sản phẩm khác không bị hàng Anh cạnh tranh, bị đắt lên Cuộc khủng hoảng thương nghiệp công nghiệp năm 1811 nổ điều kiện IV Ngay từ cuối mùa thu năm 1811, người ta bắt đầu nhận thấy hàng hoá Pháp bán chậm dần, tượng phát triển nhanh chóng, lan khắp đế quốc, đặc biệt "quận cũ" hay nói cách khác đất nước Pháp cống Các nhà công nghiệp thương nghiệp thỉnh cầu cách lễ phép phong tỏa đánh vào túi tiền người Anh mà bắt đầu tác hại đến thân họ, họ thiếu nguyên liệu làm, bóc lột dân tộc bị thua trận (những người làm đơn thỉnh cầu phải dùng câu ẩn ý vơ trang nhã tế nhị) Đức Hồng đế bệ hạ ngài làm giảm sút sức mua người tiêu thụ toàn lục địa châu Âu, tịch thu độc đoán hàng hóa tồn trữ kho, hành động bất hợp pháp tự phát triển bọn đương chức nhà binh nhân viên hải quan lộng hành (dĩ nhiên họ không nói thế, mà họ nói lời lẽ nhẹ nhàng nhiều), hoàng đế làm phương hại đến thu nhập bình thường ngân hàng, mà khơng có ngân hàng cơng nghiệp thương nghiệp tiếp tục tồn Mỗi ngày khủng hoảng trở nên trầm trọng thêm Nhiều xí nghiệp dệt kéo sợi, thí dụ xí nghiệp sản xuất vải in hoa Rít-sa-lơ-noa, trước khủng hoảng có tới 3.600 thợ kéo sợi nam nữ, 8.822 thợ dệt, 400 thợ in hoa, tổng cộng 12.000 người, mà đến nay, Na-pô-lê-ông không trợ cấp đặc biệt cho xí nghiệp triệu rưỡi phrăng vàng số người khơng cịn đến 1/5 Nhưng hết xí nghiệp đến xí nghiệp khác đăng ký vỡ nợ Tháng năm 1811, Na-pô-lê-ông thị trợ cấp triệu cho nhà sản xuất A-miêng cho thu mua hàng đống sản phẩm nhà sản xuất Ru-ăng, Xanh Căng-tanh Găng số hàng trị giá hai triệu phrăng Ngồi cịn có nhiều khoản trợ cấp khổng lồ cho nhà sản xuất Ly-ơng Nhưng giọt nước biển Trong số tư liệu mà tác giả sách tìm kiếm Sở lưu trữ Quốc gia Pháp tư liệu nêu bật mức độ đặc biệt khủng hoảng có tư liệu bảng tổng kê đáng ý Ngày 19 tháng năm 1811, trưởng Bộ Nội vụ báo cáo lên cho Na-pô-lê-ông biết thợ thuyền nhiều xí nghiệp khiếu nại khơng có việc làm; ơng ta cịn thợ thuyền bỏ nước nhiều Ở Ru-ăng, nạn thất nghiệp khủng khiếp thiệt hại nhà sản xuất rõ ràng Na-pơ-lê-ơng buộc phải trích 15 triệu để trợ cấp cho xí nghiệp đứng bờ vực thẳm Các quan chức cao cấp mạnh dạn lên Ngày tháng năm 1811, Viên giám đốc Ngân hàng Pháp báo cáo thẳng lên hoàng đế kinh tế nước bị chinh phục kiệt quệ trước Pháp xâm chiếm nước thì, thị trường nớc đó, hàng hố Pháp lại chiếm địa vị quan trọng nhiều, Pa-ri thợ thủ cơng chun làm hàng xa xỉ bị chết đói; sức tiêu thụ nước nước bị giảm sút đáng kể Na-pô-lê-ông lại trợ cấp, không từ bỏ phong toả Hàng hóa Anh (người ta coi tất sản phẩm nước thuộc địa) bị tịch thu Napoléon Bonarparte 189 trước Mùa hạ năm 1811, hội chợ Bô-ke bị cảnh binh ập đến giải tán tịch thu phố đầy ắp kho đường, đồ gia vị, chàm, v.v Ngoài hàng triệu đồng ứng trước trợ cấp cho nhà sản xuất, năm 1811 Na-pô-lê-ông lấy tiền ngân khố chi cho đơn đặt hàng đồ sộ: Na-pô-lê-ông tiến hành đặt mua số lớn vải len cần dùng cho quân đội, đặt nhiều đơn lớn mua lụa nhung Ly-ơng cho cung điện cịn thị cho triều đình chư hầu phải mua hàng Ly-ơng; nên, tháng năm 1811, công nghiệp lụa Ly-ông có tất 5.630 máy dệt hoạt động mà đến tháng 11 lên tới 8.000 máy Đến mùa đông, tình cảnh lại khó khăn Trong suốt thời gian đó, khơng khí sơi sục ầm ầm diễn khu vực thợ thuyền ngoại ô Pa-ri khu trung tâm công nghiệp khác Đúng bọn mật thám khơng nghe hết, bọn khiêu khích khơng phải lúc làm cho thợ thuyền nói thật điều họ nghĩ và, dù sao, tình trạng tư tưởng giới thợ thuyền vào năm 1811 hồn tồn khơng thuận lợi nhà viết sử thời cố gắng mô tả Na-pơ-lê-ơng thường nói có "cuộc cách mạng người bụng lép" cách mạng nguy hiểm Bộ trưởng Sáp-tan viết tập hồi ký ông ta: "Na-pôlê-ông nhiều lần nói với thợ thuyền thiếu việc làm Lúc họ hồn tồn theo bọn q khích Tơi sợ khởi nghĩa bắt nguồn từ thiếu bánh mỳ Tơi cịn sợ chiến đấu chống 200.000 người" Tuy nhiên việc không đến chỗ nổ vụ rối loạn nghiêm trọng quần chúng thợ thuyền thủ đô tỉnh, có dấu hiệu giận dữ, bất mãn, chán nản tuyệt vọng mà đám cảnh binh bọn điều tra mật ghi Nếu rút học khủng hoảng kinh tế năm 1811 phần ơng ta, Na-pơ-lêơng vội vã giải thích dứt khốt: chừng phong tỏa lục địa chưa đánh gục nước Anh, chừng hàng hóa Pháp cịn bị bế quan tỏa cảng tình hình thương mại cơng nghiệp Pháp bị bấp bênh khủng hoảng ln xảy Vậy nên cần phải làm cho xong dứt phong toả, có mà người ta phải chiếm Mát-xcơ-va phải chiếm Na-pô-lê-ông nhớ rõ nhà sản xuất lụa Ly-ông quy nguyên nhân nạn khủng hoảng phần nước Nga "bất thình lình" đình đơn đặt hàng việc hoàng đế A-lếch-xan ban hành thuế quan vào tháng 12 năm 1810 đánh thuế nặng vào hàng xa xỉ lụa, nhung, rượu nho hảo hạng - tức tất hàng hóa từ Pháp nhập vào nước Nga Na-pô-lê-ông không quên ghi việc vào sổ nợ A-lếch-xan ngày dài thêm kể từ trận Éc-phua Và suốt năm 1811, hoàng đế Pháp tâm tâm niệm niệm cần phải tốn nợ tốn Mát-xcơ-va Vậy Na-pơ-lê-ơng đối phó cách với triệu chứng nguy ngập biểu lộ tính chất khơng bình thường tình trạng kinh tế đế chế? Cuộc khủng hoảng báo hiệu từ lâu Na-pơ-lê-ơng nhận thấy đến gần Từ trước lúc ấy, Napô-lê-ông phải đối phó với giai đoạn nguy cấp cho tài nhà nước, với chớm nở nạn "lạm phát", với việc phải phát hành tiền giấy vàng bảo đảm, sau hết với mưu mơ bọn tài chủ kếch xù tìm cách đánh xốy cơng quỹ cách thỏa thuận cho Na-pơ-lê-ơng vay tiền ám muội với điều kiện lãi nặng Na-pô-lê-ông phải chịu đựng từ năm đầu lên nắm quyền (1799 - 1800), vào năm 1805 đầu năm 1806 Nhưng Na-pô-lê-ông giải khó khăn đó, cách mang hàng triệu đồng tiền vàng chiến phí, vin cớ này, cớ đánh thuế nặng vào nhân dân nước bị thua trận - khoản cống vật mà phủ nước phải nộp cho Na-pô-lê-ông - cuối cùng, cách bắt bọn tài chủ phải nhả phần lớn số tiền mà bọn chúng xoáy được, năm 1806 chẳng hạn Sau chiến dịch Au-xtéc-lít, vào cuối tháng năm 1806, vừa tới Pa-ri, Na-pô-lê-ông yêu cầu người ta báo cáo tình hình tài nhận thấy tay triệu phú tiếng tham tàn U-vơ-ra cơng ty tài điều khiển, mang tên "Hội Liên hiệp thương gia", biển thủ công quỹ loạt thủ đoạn xảo dựa vào biện pháp pháp lý tinh vi gây cho Na-pô-lê-ông nhiều tổn thất nặng nề Na-pơ-lêơng cho địi U-vơ-ra ban giám đốc "Hội Liên hiệp thương gia" đến cung điện Tuy-lơ-ri, tuyên bố trắng ông hạ lệnh cho họ phải hoàn lại tất tiền mà bọn họ ăn cắp năm sau U-vơ-ra cố nhử Na-pô-lê-ông cách đề nghị với Na-pô-lê-ông biện pháp "có lợi cho cơng quỹ", "đức hồng t]ợng" ngài chấp nhận, "đức hoàng thợng" chẳng giấu giếm ý kiến cho biện pháp có lợi cho cơng quỹ bắt giam tức khắc U-vơ-ra đồng loã vào lâu đài Vanh-xen truy tố bọn chúng trước tịa án hình "Hội Liên hiệp thương gia" đặc biệt ý đến ý kiến hồng đế, hồn tồn biết rõ tính chất người nói chuyện với chúng nên chúng thừa nhận chứng xác thực, chối cãi Na-pơ-lê-ơng Trong ngày sau đó, bọn chúng nộp cho ngân khố 87 triệu phrăng Napoléon Bonarparte 190 vàng và, giũ cho xong chuyện đau đớn ấy, bọn chúng khơng địi hỏi phải có trát lệnh rõ ràng ngành tài tịa án "Tơi móc họng ổ bọn ăn cắp", Na-pơ-lê-ơng nói việc thư gửi cho anh Giơ-dép, lúc vua xứ Na-plơ Tiền tệ vững giá, ngân khố nhà nước có vàng, hệ thống bóc lột tài kinh tế tất nước bị đế chế xâm chiếm châu Âu chư hầu để phục vụ lợi ích "quận cũ", tức lợi ích nước Pháp cống, chịu đựng thử thách hàng năm trời Bất chấn động ghê gớm làm rung chuyển tồn tịa lâu đài đồ sộ Bài học năm 1811 dạy cho Na-pô-lê-ông thấy đấu tranh chống tổng khủng hoảng kinh tế gay go việc giải khó khăn tài tạm thời đến mức độ việc lấp lỗ hổng ngân quỹ dễ dàng đến mức độ nào, so với việc khám phá tiêu diệt nạn nhũng lạm đục khoét toàn hệ thống kinh tế tổ chức đời sống vật chất đế quốc khổng lồ Cho dù có thu thuế má, có móc họng bọn tài chủ cú vọ lấy hàng triệu đồng, có chế độ kế tốn mẫu mực có máy thơ lại hồn chỉnh Na-pơ-lê-ơng sáng lập khơng thể cứu vãn bệnh Cuộc khủng hoảng năm 1811, trước hết (nhưng khơng phải độc nhiều khác) khủng hoảng thị trường tiêu thụ sản phẩm thương nghiệp công nghiệp, thứ mang lại giàu có cho nước Pháp Những sản phẩm tiếng nhà kim hoàn Pa-ri bán cho ai? Những đồ dùng nhà quý gần ba phần tư nhân dân ngoại ô Xanh Ăng-toan làm bán cho ai? Hoặc đồ da thượng hạng nuôi sống ngoại Xanh Mác-xơ tồn khu Múp-phơ-ta rộng lớn bán cho ai? Hoặc quần áo rực rỡ phụ nữ lịch nam giới mà số lớn xưởng may mặc thợ may thủ đô giới làm tiêu thụ đâu? Làm để giữ vững giá lụa nhung Ly-ông, vải len thượng hạng Xê-đăng, quần áo vải nõn Lin-lơ, A-miêng, Ru-be, hàng thêu Va-lăng-xiên? Tất loại hàng xa xỉ Pháp sản xuất để cung cấp cho thị trường nội địa mà cịn để cung cấp cho tồn giới, thị trường tiêu thụ hàng Pháp giới ngày co hẹp lại nhiều: nước Anh không tiêu thụ nữa, Bắc Mỹ Nam Mỹ thôi, nhà trồng trọt giàu có Ăng-ti Mát-ca-re-nhơ Nói chung, khách hàng giàu có đông đảo bỏ hàng mảng, nghĩa khách hàng tất nước bị "nước mặn" ngăn cách với lục địa, "nước mặn" ngời Anh nắm quyền bá chủ Nhưng tình hình lục địa châu Âu chẳng thuận lợi Những nước bị Na-pơ-lê-ơng chiếm hoàn toàn kiệt quệ nước thua trận, không bị người ta gọi cho nước bị chiếm cứ, thấy bị buộc phải theo phong tỏa lục địa làm cho tiền tệ họ bị phá giá dội Từ bọn đại địa chủ Nga không tiêu thụ nơng phẩm sang nước Anh tiền vàng Anh mà bọn họ dùng để mua hàng Pa-ri khơng có Sau trận Tin-dít; đồng rúp sụt giá, cịn 26 cơ-pếch Sự rủi ro đến với bọn quý tộc Ba Lan, Áo Ý Trong quốc gia miền tây, miền nam, miền trung cuối miền bắc nước Đức, trình bần hóa giai cấp địa chủ phong kiến diễn biến nhanh chóng vậy, nguyên nhân phong tỏa lục địa, mà kết tan rã thủ tiêu chế độ nông nô nhiều nơi Vấn đề khơng phải có bần hóa tầng lớp chúa đất phong kiến làm giàu chế độ nông nô Giai cấp tư sản mới, phát sinh với phát triển tư công nghiệp, tiếp tục nghiệp họ, lớn lên củng cố nước bị Na-pô-lê-ông chiếm nước toàn lục địa châu Âu bị phụ thuộc hay nửa phụ thuộc Na-pô-lê-ông; không biện pháp bóp chết phát triển công nghiệp miền tây phần miền trung nước Đức, Bô-hêm, Bỉ, phần xứ Xi-lê-di miền cơng nghiệp hóa cao châu Âu hồi Sự cạnh tranh (khơng nói đến việc tích cực bn hàng lậu Anh) loại trừ hàng hóa Pháp đến thứ hàng chẳng có đáng gọi xa xỉ phẩm Đối với vải len vải sợi thông dụng, hàng kim loại, tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng thơng thường thì, chừng mực đó, trơng vào thị trường nội địa "quận cũ", nơi mà hoàng đế không cho kẻ khác lọt vào, người Bỉ - không, người Đức - không, người sản xuất tơ tằm Ý - khơng, nói chung khơng Tuy nhiên, có ngành sản xuất quan trọng hưởng bảo hộ Na-pơ-lê-ơng từ lâu, khơng bị tình trạng thị trường thu hẹp tác động (không lớn lắm) mà phải chịu đựng giá nguyên liệu vọt lên cao cách kinh khủng Chúng tơi muốn nói đến ngành công nghiệp sợi Do quy định ngăn cấm nhập cảng sản phẩm thuộc địa mà bơng lên giá đắt vàng Tình trạng khan nguyên vật liệu xảy gay gắt và, năm 1811, nhà chế tạo phải hạn chế nhiều sức sản xuất Đứng trước nạn khủng hoảng, trước đe dọa ngày tăng nạn thất nghiệp đói khu phố thợ thuyền thủ đô, Ly-ông, Ru-ăng, trước điêu tàn quận trồng nho, Na-pô-lê-ông thừa Napoléon Bonarparte 191 nhận vài điều ngược với điều luật phong toả Ông ta cho phép phát hành (rất hạn chế) giấy phép đặc biệt cho phép nhập cảng vào nước Pháp trị giá định "hàng cấm" với điều kiện người đợc cấp phải bán ngoại quốc hàng hóa Pháp trị giá tương đương với trị giá hàng hóa nhập cảng Giá giấy phép đặc biệt đắt tình trạng tham nhũng quan công an phụ trách việc cấp phát, người cấp giấy phép coi lợi béo bở Việc nhân nhượng chứng tỏ khủng hoảng 1810 -1811 làm cho Na-pô-lê-ông phải lo nghĩ đến Đúng giấy phép đặc biệt Pháp chẳng mang lại cho người Anh quyền lợi vật chất lớn, song vi phạm rõ ràng nguyên tắc Với tư cách biện pháp đấu tranh chống khủng hoảng, góp phần yếu ớt vào việc mở rộng thị trường Cái ý muốn Napô-lê-ông trông thấy quần thần triều viên chức cao cấp vận quần áo lịch sang trọng nhất, thay đổi phục trang đến mức tối đa, v.v lại tác dụng Những yêu cầu hoàng đế đem lại thị trường tiêu thụ rộng lớn cho công nghiệp quan trọng công nghiệp xa xỉ phẩm, thời Na-pô-lê-ông, đời sống triều đình, kể trước năm 1811, đặc biệt xa xỉ phóng túng, sau hồng đế đề biện pháp việc lãng phí tiền q lớn để mua đồ trang sức Pa-ri, hàng lụa Ly-ông, để mở bữa tiệc hàng trăm suất mà rượu sâm-banh, rượu vang thượng hạng chảy thành suối, để thay đổi đồ dùng nhà lấy đồ quý giá đắt tiền hơn, để trang trí khơng quần áo họ mà quần áo gia nhân ren quý, để đặt mua xe sang trọng, v.v trở thành kiểu cách sống Năm 1811, thân Na-pơ-lê-ơng đặt nhà công nghiệp thợ thủ công Ly-ông loạt đơn mua hàng lớn đắt tiền để trang bị cho cung điện lâu đài khác nhà nước Năm 1811, trước vào năm 1806, tình trạng sa sút bớt gay gắt bớt kéo dài nên Na-pôlê-ông bám chặt lấy nguyên tắc ông ta đề từ lâu: ông ta không nhằm mục đích cứu vãn vỡ nợ nhà kinh doanh, tài nhà nước khơng đủ chi vào việc đó, mà nhằm cứu vãn đóng cửa xí nghiệp hay xí nghiệp Và trưởng Bộ Nội vụ chuẩn chi khoản trợ cấp Na-pô-lê-ông yêu cầu ông ta phải đảm bảo cho chi tiêu cách vạch rõ Bộ ứng tiền cho xí nghiệp để sử dụng số cơng nhân xí nghiệp khơng làm phải đóng cửa Bước vào mùa đông năm 1811 -1812, khủng hoảng bắt đầu dịu dần, Na-pô-lêông biết rõ chưa có nguyên nhân khủng hoảng bị loại trừ khủng hoảng tiếp diễn hình thức âm ỉ Na-pơ-lê-ơng hiểu chiến tranh với nước Anh phong tỏa lục địa, có liên quan với chiến tranh, nguyên nhân cản trở việc cải thiện cách tình hình kinh tế đế chế Trước chấm dứt phong toả, trước hết cần phải buộc nước Anh hạ khí giới Hơn hết, Na-pô-lê-ông coi việc gấp rút chiến thắng nước Anh phương sách tất yếu để củng cố đế bên bên ngồi Và lúc hết, Na-pơ-lê-ơng tin người Anh khoét lỗ hổng lớn thành phong toả, A-lếchxan giở ngón lừa bịp mình, hàng hóa Anh từ nước Nga, qua biên giới phía tây rộng lớn nước Nga, qua Phổ, qua Ba Lan, qua Áo, hàng nghìn kẽ hở khác mà chui vào châu Âu, điều làm cho phong tỏa lục địa hết hiệu quả, hết hy vọng "bắt nước Anh quỳ xuống" Na-pô-lê-ông biết khắp nơi báo cho biết trước hàng lậu Anh lọt vào nước châu Âu bị quy phục mà lọt vào tận nước Pháp, vào "quận cũ" đế quốc rộng lớn Na-pô-lê-ông, hàng lậu từ "bờ biển phía bắc" lục địa châu Âu vào ( Sở lưu trữ Quốc gia năm thứ IV, 1318, số 62 Báo cáo trưởng Bộ Nội vụ, ngày tháng năm 1810) Trong suốt đời mình, cặp mắt Na-pơ-lê-ơng thường xuyên chao đảo, hướng rặng núi An-pơ, Viên Béc-lin, Ma-đrít, ngừng chiến chiến tranh châu Âu cặp mắt chẳng nhìn ngó sang Ln Đơn; lúc đây, cặp mắt chằng chằng hướng Luân Đôn bắt đầu rời bỏ Ln Đơn để nhìn sang phía kinh thành xa xăm châu Âu "Những bờ biển phía bắc" đặt quyền tên Hy Lạp xảo quyệt đế quốc La Mã suy tàn kia, tức Nga Sa hoàng Nên từ bỏ chiến tranh với nước Anh, từ bỏ thắng lợi gần tới nơi, từ bỏ việc tiêu diệt quyền lực kinh tế nước Anh hay nên tóm cổ A-lếch-xan buộc phải nhớ lại điều cam kết Tin-dít? Đó vấn đề mà Na-pơ-lê-ơng bắt đầu đặt từ năm 1810 Thật ra, từ năm 1810, Na-pô-lê-ông lệnh sưu tầm tác phẩm có tài liệu lịch sử đặc điểm nước Nga Căn vào lời Na-pơ-lê-ơng nói lộ qua tin tức sơ sài đám cận thần ơng ta thì, từ mùa thu năm 1810, Na-pô-lê-ông bắt đầu tập làm quen với ý nghĩ có Mát-xcơ-va giáng đòn định sấm sét vào đầu người Anh, địch thủ ghê gớm, bất Napoléon Bonarparte 192 trị dai dẳng, địch thủ mà Na-pô-lê-ông thắng họ Cai-rô, Mi-lan, Viên, Béc-lin hay Ma-đrít Tháng qua tháng khác, ý định ngày ăn sâu đầu óc Na-pơ-lê-ơng Đại qn tiến vào Mát-xcơ-va, đầu hàng A-lếch-xan, thi hành tồn đắn phong tỏa lục địa, chiến thắng nước Anh, chấm dứt chiến tranh, chấm dứt khủng hoảng, chấm dứt nạn thất nghiệp, củng cố đế hồn cầu Cuộc khủng hoảng năm 1811 xác định dứt khốt cho ơng hồng đế theo hướng Về sau này, Vitép, bắt đầu tiến quân sang Mát-xcơ-va, bá tước Đa-vu thẳng thắn tuyên bố với Na-pô-lê-ông quân đội, đến số lớn cận thần hồng đế, khơng hiểu mục đích chiến dịch gian khổ đánh nước Nga này, nguyên nhân hàng hóa Anh mà gây chiến với A-lếch-xan lợi khơng bù hại Nhưng đầu óc Na-pơ-lê-ơng khơng thể tiếp thu luận điểm Na-pơ-lê-ơng tìm thấy việc bóp nghẹt kinh tế nước Anh, mà Na-pô-lê-ông tâm theo đuổi, phương sách để bảo đảm vững bền đại quân chủ mà ông ta xây dựng nên Đồng thời Na-pơ-lê-ơng cịn thấy rõ ràng liên minh với nước Nga bị tan vỡ bất đồng ý kiến xung quanh vấn đề Ba Lan, khơng phải A-lếch-xan giận lo ngại việc Na-pơ-lê-ơng chiếm đóng phần quốc gia Phổ xâm chiếm miền bắc nước Đức, mà trước hết nước Nga tin cậy vào nước Anh tương lai, hệt nước Anh đặt hết lịng tin vào nước Nga Nhưng Na-pô-lê-ông với thẳng đến nước Anh Vậy phải đánh nước Nga Quái tượng đẫm máu xung đột vũ trang khổng lồ vạch vẽ chân trời giới Napoléon Bonarparte 193 ... có mặt nhà thờ để Béc-ti-ê giao Ma-ri Lu-i-dơ cho lúc ông đại công tước thay mặt Na-pô-l? ?-? ?ng - Béc-ti-ê làm từ trước lúc - dẫn Mari Lu-i-dơ đến bàn thờ, đứng cạnh Ma-ri Lu-i-dơ làm phép cưới,... (do Phu-sê đứng đầu) muốn Na-pô-l? ?-? ?ng lấy công chúa An-na Páp-lốp-na, em gái hoàng đế A-lếch-xan; số kẻ khác lại ưng ý gái hồng đế Phran-xoa cơng chúa Ma-ri Lu-i-dơ Vừa ly dị xong, Na-pô-l? ?-? ?ng... hiu quạnh, mà nguy hiểm cho phú thương Lai-xích, Hăm-bua, Xtơ-ra-xbua, Pa-ri, Ăng-ve, Am-xtéc-đam, Giên, Mu-ních, Vác-sa-va, Mi-lan, Tơ-ri-ét, Vơ-ni-dơ, v.v bọn ngồi tĩnh tọa cửa hàng mua lại

Ngày đăng: 13/12/2013, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w