Tài liệu Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (5) ppt

44 508 5
Tài liệu Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (5) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Chưa đầy một tháng kể từ khi Beeline tuyên bố ra mắt thị trường, 3 mạng di động đại gia Viettel, MobiFone và VinaPhone đã có những thay đổi khá mạnh.  Theo đó, kể từ ngày 1/8, 3 mạng di động lớn nhất Việt Nam đều đồng loạt tăng mạnh giá trị khuyến mại cho các sim di động trả trước. Bên cạnh đó, 3 ông lớn cũng áp dụng một loạt chính sách ưu đãi đối với các thuê bao di động trả sau như tặng số phút gọi trong ngày, gửi quà tặng, hoặc quay số trúng thưởng. Đây được coi là sự cải thiện rõ rệt sau một thời gian dài các khách hàng VIP - thuê bao trả sau than phiền bị hắt hủi. 1 1 2 2 Việc giảm cước trung bình hơn 20%, giờ lại phải tăng khuyến mại 20% các sim di động trả trước mới, cho thấy các mạng di động lớn MobiFone, VinaPhone, Viettel đã chấp nhận lao vào một cuộc chiến tranh về giá cực lớn. Viettel buộc phải tăng khuyến mại vì thị phần 6 tháng đầu năm tụt giảm khoảng 2%. MobiFone và VinaPhone không để lỡ cơ hội giật thêm thị phần từ đối thủ bằng cách hạ giá cước thấp hơn. Ngoài ra, chương trình khuyến mại của 3 đại gia này cũng nhằm hướng tới khách hàng có thu nhập thấp, khu vực thị trường mà các mạng di động mới như Beeline đang muốn khai thác. Sources: http://www.vnexpress.net/GL/Kinh- doanh/2009/08/3BA11EA3/ 3 3 Bài 5: Bài 5: HÀNH VI CỦA HÃNG TRONG HÀNH VI CỦA HÃNG TRONG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG  Quyết định về sản lượng và định giá sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào cấu trúc thị trường hiện tại mà doanh nghiệp đang hoạt động, tức là phụ thuộc vào “mức độ kiểm soát giá của doanh nghiệp.”  Liệu doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, hay độc quyền nhóm? Các cấu trúc thị trường  Các mô hình cổ điển (giáo khoa) về cấu trúc thị trường  Cạnh tranh hoàn hảo  Độc quyền  Cạnh tranh độc quyền  Độc quyền tập đoàn  Mô hình “năm lực lượng cạnh tranh” 4 4 5 5 Cạnh tranh hoàn hảo  Doanh nghiệp là người chấp nhận giá  Họ đối mặt với đường cầu hoàn toàn co giãn (nằm ngang)  Giá cả thị trường thay đổi chỉ khi cung hoặc cầu thị trường thay đổi  Với giá cả thị trường như vậy, mức sản lượng nào là hợp lý?  Do giá cả thị trường được thiết lập tại điểm tại đó chỉ có lợi nhuận thông thường ⇒ sản lượng sẽ ở mức có p = MC = AC = MR P = AR = MR P 0 =MR 0 MC Tối đa hóa lợi nhuận với doanh nghiệp cạnh tranh Lượng 0 Chi phí và doanh thu ATC AVC Q MAX MC 1 Q 1 MC 2 Q 2 A 7 7 Cạnh tranh hoàn hảo và lợi ích công cộng Những ưu điểm của CTHH  Việc P = MC có thể dẫn đến sự phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dẫn đến sự hiệu quả  Khuyến khích sự phát triển của công nghệ mới  Không cần phải quảng cáo!?  Ở trạng thái cân bằng dài hạn: LRAC ở điểm thấp nhất, do vậy doanh nghiệp có thể sản xuất ở mức chi phí thấp nhất  Người tiêu dùng có lợi nhờ giá thấp  Phản ứng nhanh với thị hiếu khách hàng 8 8 Cạnh tranh hoàn hảo và lợi ích công cộng tiếp theo Những nhược điểm của CTHH:  Các doanh nghiệp quá nhỏ để có thể tiến hành R&D!  Chỉ sản xuất những sản phẩm không có sự khác biệt  Thị hiếu về sản phẩm với những đặc tính khác nhau thì sao?! 9 9 Độc Quyền  Tại sao độc quyền lại tồn tại?  Các rào cản gia nhập thị trường  Kiểm soát các nguồn lực hay đầu vào khan hiếm  ví dụ như kim cương (De Beers)  Lợi thế kinh tế theo quy mô  Độc quyền tự nhiên  Tính siêu việt về công nghệ  Tuy nhiên không có gì đảm bảo nếu tồn tại ngoại ứng của hệ thống  Những rào cản tạo ra bởi chính phủ  Bằng sáng chế, bản quyền 10 10  Hàm cầu của doanh nghiệp độc quyền là hàm cầu của thị trường sản phẩm  Khả năng thiết lập giá của doanh nghiệp độc quyền bị hạn chế bởi đường cầu (hệ số co giãn)  Đường cầu và đường MR dốc xuống  Tuy nhiên có thể kiếm được siêu lợi nhuận ngay cả trong dài hạn  phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh của thị trường [...]... nghiệp sẽ không sản xuất ở điểm chi phí thấp nhất (tức là ở ACmin)  doanh nghiệp có công suất dư thừa, không khai thác được tối đa lợi thế kinh tế theo qui mô Tuy nhiên, các nhà kinh tế cho rằng sự lãng phí này là không lớn (do đường cầu cõ giãn cao và lợi ích kinh tế theo quy mô phần nào được tận dụng) và có lẽ đủ bù đắp đối với người tiêu dùng bởi tính đa dạng của sản phẩm 21 Độc quyền nhóm  Thị trường... khả năng thực hiện các chiến lược quảng cáo tốn kém hơn độc quyền Phụ thuộc vào quy mô của mỗi thành viên độc quyền nhóm, khả năng lợi thế kinh tế theo quy mô làm giảm hiệu ứng của sức mạnh thị trường là nhỏ 35 Những lợi ích của độc quyền nhóm đối với xã hội so với các cấu trúc thị trường khác  Có thể sử dụng một phần siêu lợi nhuận để nghiên cứu và phát triển (R&D) - có nhiều động cơ để làm việc này... bằng chi phí cận biên Do đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên thấp hơn giá cả Giống như trong thị trường cạnh tranh, giá bằng tổng chi phí bình quân Sự gia nhập và rời bỏ ngành tự do làm lợi nhuận kinh tế bằng 0 Những hạn chế của cạnh tranh độc quyền  Thông tin có thể không hoàn hảo; các doanh nghiệp sẽ không gia nhập ngành nếu họ không biết được siêu lợi nhuận tồn tại trong ngành  Các doanh nghiệp... phí Ngoài ra sự gia nhập có thể không hoàn toàn không có rào cản  Mô hình này nhấn mạnh vào quyết định giá và sản lượng Nhưng trong thực tế các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận trong cạnh tranh độc quyền cũng cần quyết định về tính đa dạng của sản phẩm và chi phí quảng cáo 20 Những hạn chế của cạnh tranh độc quyền tiếp theo  So sánh với cạnh tranh hoàn hảo:    Lượng bán ít, giá cao hơn Doanh nghiệp... phí cao hơn do thiếu tính cạnh tranh  Thiếu hiệu quả  phân phối thu nhập không bình đẳng  Lợi nhuận độc quyền 12 Độc quyền và lợi ích công cộng tiếp theo  Những ưu điểm của độc quyền:  Lợi thế kinh tế theo quy mô  khả năng các đường chi phí thấp hơn nhờ có nhiều nghiên cứu & phát triển (R&D), và nhiều đầu tư hơn  Phát minh và sản phẩm mới 13 Cạnh tranh độc quyền Nhiều người bán Phân biệt sản... 25 động như những người theo sau Không cấu kết: thuyết trò chơi  Đây là một phương pháp phân tích hành vi chiến lược  Hành vi của một doanh nghiệp phụ thuộc vào dự đoán về sự phản ứng của các đối thủ đối với các chính sách của nó  Được đưa ra bởi John von Neuman (1937)  và được mở rộng bởi Oskar Morgenstern (1944)  John Nash: cân bằng Nash (194 9-1 950)  cân bằng chiến lược vượt trội 26   Trong... gắng một cách tuyệt vọng để giữ lấy thị phần của mình Để hiểu được tình huống này: sử dụng thuyết trò chơi 27 Tình thế lưỡng nan của người tù  Trò chơi gồm hai người, không hợp tác, với chiến lược vượt trội  Tình thế lưỡng nan: thú tội hay không thú tội  Nếu thú tội, có thể nhận án tù nhẹ hơn, tuy nhiên liệu đồng bọn có thú tội hay không?  Kết cục tốt nhất cho cả hai là cả hai đều phủ nhận ... MC ATC P0 ATC0 Lợi nhuận 0 Q0 Cầu MR Q Nhà cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn (b) Hãng bị lỗ P MC ATC Lỗ ATC0 P0 Cầu MR 0 Lượng tối thiêu hóa thua lỗ Q Cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn Lợi nhuận kinh tế trong ngắn hạn hấp dẫn các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường Điều này: làm tăng số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng có thể lựa chọn làm giảm cầu của mỗi doanh nghiệp đang tồn tại trên thị trường . giật thêm thị phần từ đối thủ bằng cách hạ giá cước thấp hơn. Ngoài ra, chương trình khuyến mại của 3 đại gia này cũng nhằm hướng tới khách hàng có thu. mới như Beeline đang muốn khai thác. Sources: http://www.vnexpress.net/GL /Kinh- doanh/2009/08/3BA11EA3/ 3 3 Bài 5: Bài 5: HÀNH VI CỦA HÃNG TRONG HÀNH VI

Ngày đăng: 13/12/2013, 00:15

Hình ảnh liên quan

 Các mô hình cổ điển (giáo khoa) về cấu trúc thị trường - Tài liệu Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (5) ppt

c.

mô hình cổ điển (giáo khoa) về cấu trúc thị trường Xem tại trang 4 của tài liệu.
 Mô hình này nhấn mạnh vào quyết định giá và sản lượng. Nhưng trong thực tế các doanh nghiệp  tối đa hoá lợi nhuận trong cạnh tranh độc quyền  cũng cần quyết định về tính đa dạng của sản  - Tài liệu Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (5) ppt

h.

ình này nhấn mạnh vào quyết định giá và sản lượng. Nhưng trong thực tế các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận trong cạnh tranh độc quyền cũng cần quyết định về tính đa dạng của sản Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mô hình cạnh tranh của Porter - Tài liệu Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (5) ppt

h.

ình cạnh tranh của Porter Xem tại trang 38 của tài liệu.
Mô hình cạnh tranh của Porter - Tài liệu Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (5) ppt

h.

ình cạnh tranh của Porter Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan