Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp Internet of Things cho việc tiết kiệm năng lượng dựa vào hành vi sử dụng

40 32 0
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp Internet of Things cho việc tiết kiệm năng lượng dựa vào hành vi sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là từ đó xây dựng giải pháp tiết kiệm năng lượng dựa trên phần mềm quản lý năng lượng thông qua chỉ số tiêu thụ năng lượng từng thiết bị và chia ngôi nhà thành những nhóm tiêu thụ năng lượng để hệ thống tự động điều chỉnh hoặc đưa ra cảnh báo cho gia chủ về những thiết bị điện tiêu thụ điện năng bất thường. Hệ thống dễ dàng sử dụng, đơn giản trong lắp đặt và mở rộng với giá thành hợp lý.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP INTERNET OF THINGS CHO VIỆC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG DỰA VÀO HÀNH VI SỬ DỤNG Mã số: B2016-DNA-41-TT Chủ nhiệm đề tài: TS NGƠ ĐÌNH THANH Đà Nẵng, 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nội dung nghiên Đơn vị công tác Họ tên cứu cụ thể lĩnh vực chuyên môn giao Bộ môn Tự Động Hóa, Khoa Điện, trường Đại Học Ngơ Đình Thanh Chủ trì đề tài Bách Khoa, Đại Học Đà Nẵng Trung tâm xuất sắc, trường Nguyễn Thế Nghĩa Đại Học Bách Khoa, Đại Thành viên Học Đà Nẵng Phòng KHCN & HTQT, Huỳnh Tấn Tiến trường Đại Học Bách Thư ký Khoa, Đại Học Đà Nẵng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP INTERNET OF THINGS (IoT) I.1 Tổng quan Internet of Things I.2 Tính đa dạng giao thức truyền thông IoT I.3 Cơ hội thách thức I.4 Giải pháp IoT cho quản lý lượng CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ SINH THÁI IoT QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG 10 II.1 Giới thiệu hệ sinh thái thông minh 10 II.2 Thiết kế số cảm biến thông dụng sử dụng giao thức truyền thông MQTT 11 II.3 Các thiết bị thông minh thị trường sử dụng giao thức Z-Wave 11 II.4 Thiết bị thông minh khác 11 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TÍCH HỢP VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG 12 III.1 Thiết kế điều khiển tích hợp trung tâm 12 III.2 Giải pháp quản lý lượng thông minh 12 III.2.1 Giải pháp quản lý lượng dựa vào hành vi sử dụng 14 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 20 IV.1 Kiến trúc IoT gateway quản lý lượng 20 IV.2 Các tính IoT gateway 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iv ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp Internet of Things cho việc tiết kiệm lượng dựa vào hành vi sử dụng - Mã số: B2016-DNA-41-TT - Chủ nhiệm: Ngơ Đình Thanh - Thành viên tham gia: Nguyễn Thế Nghĩa, Huỳnh Tấn Tiến - Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018 thêm 12 tháng xin gia hạn Mục tiêu: - Nghiên cứu hành vi sử dụng thiết bị điện người Việt Nam gia đình - Phát triển hệ thống điều khiển giám sát nhà dựa tảng Internet of Things nhằm tiết kiệm lượng - Từ xây dựng giải pháp tiết kiệm lượng dựa phần mềm quản lý lượng thông qua số tiêu thụ lượng thiết bị chia nhà thành nhóm tiêu thụ lượng để hệ thống tự động điều chỉnh đưa cảnh báo cho gia chủ thiết bị điện tiêu thụ điện bất thường - Hệ thống dễ dàng sử dụng, đơn giản lắp đặt mở rộng với giá thành hợp lý v - Gia chủ quản lý ngơi nhà đâu thời gian Tính sáng tạo: nghiên cứu áp dụng phương pháp tích hợp giải pháp IoT khác vào hệ thống chung từ giúp quản lý lượng tiêu thụ cách hiệu Tóm tắt kết nghiên cứu: - Đề tài đưa hạn chế mặt giải pháp quản lý điện giải pháp IoT cho nhà thông minh - Đề tài giới thiệu phương pháp tích hợp dựa platform mã nguồn mở Openhab - Đề tài thiết kế hệ thống điều khiển giám sát ngơi nhà dựa tảng tích hợp giải pháp IoT nhà thông minh - Đề tài thể kết nghiên cứu khả thi cho giải pháp tiết kiệm lượng dựa vào hành vi sử dụng Tên sản phẩm: - 01 báo “Heterogeneous intelligent devices network based on Internet of Things ecosystem gateway for smart campus” hội thảo quốc tế 2017 Joint Academic between UD-DUT with Japan University & Company Research Group Cooperated by IEEE - 01 báo tạp Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng - Đào tạo 01 Thạc sỹ - Sản phẩm ứng dụng: IoT gateway cho việc quản lý lượng phần mềm quản lý lượng vi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Researching on the Internet of Things solution for energy saving based on usage behavior Code number: B2016-DNA-41-TT Project Leader: Ngơ Đình Thanh Coordinator: Nguyễn Thế Nghĩa, Huỳnh Tấn Tiến Implementing institution: The University of Danang Duration: from 30/12/2016 to 30/12/2018 Objective(s): - Research the behavior of using electrical equipment of Vietnamese people in the family - Develop a home monitoring control system based on Internet of Things to save energy - Build an energy saving solution based on energy management software through the energy consumption index of each device and divide the house into energy consumption groups so that the system can automatically adjust or give issue warnings to homeowners about unusual power consumption - The system is easy to use, simple to install and expand with a reasonable price - Homeowners can manage their house anywhere and anytime Creativeness and innovativeness: research applies a method of integrating different IoT solutions into the same common system, thereby helping to manage energy consumption more effectively Research results: viii - Giving some limitations on current power management solutions and IoT solutions for smart homes today - Introducing an integration method based on Openhab open source platform - The project has designed a home monitoring control system based on the integration of IoT solutions in smart homes - The project has also shown the feasibility study results for energy saving solutions based on usage behavior Products: article in international conference, article in domestic specialized magazine, 01 master training - 01 Paper “Heterogeneous intelligent devices network based on Internet of Things ecosystem gateway for smart campus” at the international conference 2017 Joint Academic between UD-DUT with Japan University & Company Research Group Cooperated by IEEE - 01 article in Journal of Science and Technology (JSD-UD) Danang University - Training 01 Master - Application products: IoT gateway for energy management and energy management software Effects, transfer alternatives of research results and applicability: The results of the project have been piloted and showed the feasibility of the solution in building energy management ix MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Thế giới trải qua trình chuyển đổi cơng nghệ chưa có, phát triển từ hệ thống độc lập riêng rẻ sang xu hướng kết nối khắp nơi thơng qua Internet có khả tạo trao đổi lượng lớn liệu quý giá Trong [1], báo trình bày thiết bị WiFi sử dụng giao thức MQTT để liên lạc qua mạng Hệ thống đề xuất có chi phí thấp mở rộng để phù hợp với nhiều loại thiết bị cần điều khiển Để tự động cấu hình quản lý thiết bị MQTT, gateway IoT giới thiệu [2] Tuy nhiên, hệ thống không cho phép thêm cảm biến cấu chấp hành IoT giao tiếp cách sử dụng giao thức khác Trong bối cảnh này, giải pháp IoT quản lý lượng riêng rẻ nhiều hãng phát triển nhà thông minh với nhiều tiêu chuẩn truyền thông khác dựa nhiều tảng IoT tồn Hơn nữa, tiêu chuẩn truyền thông phát triển ngày tiêu chuẩn có ưu điểm riêng tạo đa dạng hóa cho thị trường cơng nghệ [5], Hình 1 từ phía người dùng Cụ thể , ta đưa giá trị giới hạn cơng suất tiêu thụ (Pth) Khi đó, tiêu chí hoạt động thuật tốn ưu tiên cho hoạt động thiết bị tất yếu người sử dụng, tức thiết bị có độ ưu tiên cao Với giá trị công suất giới hạn đưa ra, thiết bị trạng thái ON, thuật toán quản lý lượng OFF thiết bị để trì cơng suất khơng vượt giá trị ngưỡng theo thứ tự ưu tiên Tức là, thiết bị có thứ tự ưu tiên thấp thiết bị OFF sau cùng, ngược lại, thiết bị có thứ tự ưu tiên cao thiết bị OFF việc san cơng suất phụ tải Theo đó, máy nước nóng ON, cơng suất bị vượt q ngưỡng, thuật tốn kiểm tra thiết bị có thứ tự ưu tiên cao (mức độ ưu tiên thấp hơn) để chuyển trạng thái OFF để giảm giá trị công suất tổng Nội dung phối hợp cụ thể tiêu chí trình bày rõ phần sau Thuật toán Phương pháp tiết kiệm chi phí điện giới hạn cơng suất tiêu thụ cụ thể hóa dạng quy trình điều khiển ON/OFF thiết bị điện nhà thỏa mãn hàm mục tiêu nêu Quy trình thực theo bước sau: Bước 1: Chia thời gian ngày thành nhiều chu kì test, giả sử N chu kì 17 Bước 2: Tính tốn lượng tiêu thụ cho thiết bị điện thời điểm, ứng với thời gian tiêu thụ tính hết chu kì test thời gian thực thi công việc thời gian nhỏ chu kì test Sau đó, tính tốn mức chi phí điện phải trả cho việc tiêu thụ điện Đối với thiết bị điện không yêu cầu ưu tiên thời gian bắt đầu thiết bị thuật tốn tính tốn khả mức chi trả tương ứng với thời điểm khởi động thiết bị khác Từ tìm giá trị thấp hàm mục tiêu J [9] 𝑚 𝐽 = 𝑚𝑖𝑛 ∑ 𝐸𝑙𝑜𝑎𝑑 (𝑡) ∗ 𝐶(𝑡) 𝑡=1 Ứng với thời điểm khởi động tương ứng thiết bị điện, ưu tiên chọn thời điểm vùng thấp điểm có nhiều thời điểm thích hợp Thuật tốn sau cập nhật thời điểm thực thi tác vụ ON cho thiết bị theo kết tìm Bước 3: Giới hạn công suất tiêu thụ thời điểm Cụ thể, thời điểm test, thuật toán cập nhật thông tin bao gồm: trạng thái thiết bị, công suất tiêu thụ tổng cộng thiết bị, thứ tự ưu tiên thiết bị, yêu cầu thiết bị, nhiệt độ nước, nhiệt độ phịng, thời gian bắt đầu thực cơng việc thực tế thiết bị (đã cập nhật kết bước 2) Với kết có từ bước 2, số thiết bị có thứ tự ưu tiên cao, không yêu cầu khắc khe thời gian bắt đầu công việc dịch chuyển sang thời gian thấp điểm, làm cho công suất tổng giảm phần Sau đó, thuật tốn kiểm tra công suất tiêu thụ tổng Ptotal 18 > Pthreshold chương trình điều khiển OFF thiết bị hoạt động theo trình tự từ thiết bị có độ ưu tiên cao đến thiết bị có độ ưu tiên thấp Ví dụ: thời gian cao điểm lúc 12h45, công suất thiết bị nước nóng điều hịa hoạt động gây q tải cơng suất tổng, theo bảng 1, thứ tự ưu tiên máy điều hòa cao bị OFF và thuật tốn tính tốn lại cơng suất tiêu thụ tổng thỏa mãn điều kiện Ptotal ≤ Pthreshold dừng bước Các thiết bị bị OFF thời điểm test khởi động lại thời điểm thỏa điều kiện Ptotal ≤ Pthreshold Qua việc phân chia theo nhóm hoạt động thấy nhu cầu tiêu thụ điện liên quan đến thiết bị gia dụng Nhu cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố độ tuổi, giới tính, thời tiết, giá điện thói quen sở thích cá nhân ngày Nhu cầu sử dụng điện thống kê theo thời gian lưu trữ thành liệu lịch sử Từ sở để hệ thống học giúp đưa định phù hợp với nhu cầu sử dụng điện thực tế 19 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong đề tài nghiên cứu giải pháp dựa tảng IoT gateway mã nguồn mở để đề xuất giải pháp IoT việc quản lý lượng, hệ thống kết nối đến thiết bị thơng minh tồn hộ tiêu thụ điện với yêu cầu đáp ứng nhanh đảm bảo tính thời gian thực Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp tích hợp giao thức truyền thơng khác nhằm tăng tính mềm dẻo, linh hoạt cho phép lưới điện kết nối đến thiết bị tiêu thụ điện thông minh hộ gia đình thơng qua IoT gateway Hệ thống cho phép điều khiển, giám sát thu thập liệu, quản lý điện tiêu thụ đưa cảnh báo kịp thời IV.1 Kiến trúc IoT gateway quản lý lượng IoT gateway chia làm lớp bao gồm lớp thiết bị, lớp mạng, lớp server, lớp ứng dụng hình 4.1 Lớp thiết bị: lớp bao gồm lớp gồm lớp vạn vật cảm biến, cấu chấp hành, ổ cắm thông thông minh, công tơ điện tử đảm nhận việc đo lường, thu thập liệu điều khiển thiết bị gia dụng nhà; lớp gateway gồm vi xử lý, module truyền thông, lưu trữ hiển thị cho phép lớp vạn vật kết nối Lớp mạng: cho phép kết nối lớp thiết bị với lớp ứng dụng Lớp server: xây dựng dịch vụ lưu trữ đám mây để quản lý liệu người dùng liệu lịch sử hệ thống Lớp ứng dụng: lớp cung cấp dịch vụ cho hộ tiêu thụ điện lưới điện thông minh gồm quản lý điện tiêu thụ, điều khiển, 20 giám sát đưa cảnh báo nhằm sử dụng điện cách tiết kiệm hơn, hiệu an tồn Hình 4.1 Các lớp IoT gateway IV.2 Các tính IoT gateway Khả tích hợp: cho phép tích hợp giao thức truyền thông RFSpider, Zigbee, MQTT … làm việc chung hệ thống Đây giải pháp cho phép kết nối tồn diện hệ thống lưới điện thơng minh Các thiết bị thơng minh hộ tiêu thụ điện vân hành, truyền thông tự động tương tác phối hợp lẫn Quản lý lượng: quản lý lượng tiêu thụ tải tiêu thụ công suất lớn nhà lượng tiêu thụ tổng công tơ điện 21 tử theo ngày, tuần, tháng Giúp người dùng có chiến lược sử dụng hiệu thiết bị điện nhà Cảnh báo: cảnh báo tiêu thụ điện bất thường theo thời gian thực cách ly thiết bị khỏi hệ thống Thời gian thực: dịch vụ quản lý lượng dựa vào dịch vụ thời gian thực Khả mở rộng: có khả mở rộng cho hệ thống lớn cho phép kết nối với công tơ điện tử sử dụng giao thức truyền thông khác Mềm dẻo, linh hoạt mở rộng, nâng cấp, tích hợp thêm thiết bị vào hệ thống Hình 4.2 Demo phần tích hợp giám sát lượng phiên 22 Hình 4.3 Độ thị phụ tải ngày 25 tháng 11 năm 2018 Hình 4.4 Đồ thị phụ tải ngày 26 tháng 11 năm 2018 23 Hình 4.7 4.8 thể công suất tiêu thụ điện tải hộ tiêu thụ điện gồm phòng khách, phòng ăn bếp Trên giao diện giám sát công suất tiêu thụ cho phép theo dõi theo giờ, ngày, tháng năm Dựa đồ thị phụ tải hệ thống so sánh điện tiêu thụ theo thời điểm nhằm nhanh chóng phát thời điểm tiêu thụ cơng suất bất thường để cảnh báo đến hộ tiêu thụ theo thời gian thực Hình 4.15 4.16 thể công suất tiêu thụ điện tải hộ tiêu thụ điện gồm phòng khách, phòng ăn bếp Trên giao diện giám sát công suất tiêu thụ cho phép theo dõi theo giờ, ngày, tháng năm Dựa đồ thị phụ tải hệ thống so sánh điện tiêu thụ theo thời điểm nhằm nhanh chóng phát thời điểm tiêu thụ cơng suất bất thường để cảnh báo đến hộ tiêu thụ theo thời gian thực Hình 4.5 Giao diện giám sát lượng tiêu thụ website Hình 4.17 thể giao diện giám sát điều khiển máy tính, cho phép giám sát công suất tiêu thụ tải tiêu thụ công suất lớn nhà công suất tiêu thụ tổng hộ tiêu thụ điện 24 Hình 4.6 Giao diện phần mềm giám sát điện smartphone Ngoài cho phép hộ tiêu thụ điện giám sát điều khiển thơng qua app smartphone hình 4.6 4.7 Từ đồ thị người sử dụng giám sát điện tiêu thụ theo giờ, ngày, tháng năm 25 Hình 4.7 Giao diện phần mềm giám sát lượng tiêu thụ smartphone Từ kết số liệu thu được, đồ thị hoá trực quan, người dùng chủ động lập kế hoạch sử dụng điện hộ gia đình cách tiết kiệm hiệu Ví dụ sử dụng thiết bị tiêu thụ nhiều điện chẳng hạn máy rửa bát, máy giặt máy sấy quần áo vào thấp điểm; Đối với thiết bị điều chỉnh cơng suất chẳng hạn điều hịa khơng khí, bình nước nóng, máy sưởi hoạt động sớm trước cao điểm công suất cao điểm điều chỉnh cách hợp lý; Đối với thiết bị cần thiết TV, bếp điện đèn chiếu sáng tự động bật tắt số lượng thiết bị cho hợp lý với nhu cầu sử dụng 26 - Kết đề tài ứng dụng vào thực tiễn triển khai đề án phát triển Lưới điện thông minh EVN - Nâng cao khả dự báo nhu cầu phụ tải điện khách hàng lập kế hoạch cung cấp điện, giảm tổn thất điện - Giúp khách hàng chủ động biết quản lý thông tin chi tiết sử dụng điện chi phí mua điện - Cảnh báo sớm cố điện hộ gia đình 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài đề xuất thiết kế hệ sinh thái IoT thông qua IoT gateway để quản lý lượng Hệ thống thiết kế mạng tính mở dựa mã nguồn mở nhằm dễ dàng phát triển mở rộng quy mô hệ thống tương lai Hệ thống cho phép kết nối đến thiết bị thông minh hộ tiêu thụ điện để biết điện tiêu thụ thành phần cho phép kết nối với công tơ thơng minh điện lực để có tổng cơng suất tiêu thụ điện với yêu cầu đáp ứng nhanh đảm bảo tính thời gian thực Hệ thống cho phép điều khiển, giám sát lưu trữ liệu tiêu thụ điện, lịch sử dùng điện hộ tiêu thụ Nâng cao khả dự báo nhu cầu tiêu thụ điện khách hàng giảm tổn thất điện Cảnh báo sớm cố điện hộ gia đình Có thể mở rộng nâng cấp dễ dàng cho thiết bị thông minh khác Với kết bước đầu đề tài, từ số liệu thu thập được, người dùng chủ động lập kế hoạch sử dụng điện hộ gia đình cách tiết kiệm hiệu Ví dụ sử dụng thiết bị tiêu thụ nhiều điện chẳng hạn máy sấy quần áo, máy giặt, máy rửa bát … vào thấp điểm Đối với thiết bị điều chỉnh cơng suất điều hịa khơng khí, bình nước nóng, máy sưởi, ấm đun nước siêu tốc lựa chọn công suất hạn chế dùng vào cao điểm Lập lịch tự động bật tắt số thiết bị thông minh hợp lý với nhu cầu sử dụng Khi hệ thống phát tiêu thụ điện bất thường cảnh báo đến gia chủ đồng thời cách ly thiết bị cố khỏi hệ thống 28 Trong tương lai, đề tài tiếp tục nghiên cứu dựa liệu lớn hành vi sử dụng điện nhiều hộ gia đình để đem đến nhiều kết khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Bhatt, J Patoliya, "Cost effective digitization of home appliances for home automation with low-power WiFi devices," in 2016 2nd International Conference on Advances in Electrical, Electronics, Information, Communication and Bio-Informatics (AEEICB), Chennai, 2016 [2] S.-M Kim, H.-S Choi, W.S Rhee, "IoT home gateway for autoconfiguration and management of MQTT devices," in IEEE Conference on Wireless Sensors (ICWiSe), Melaka, 2015 [3] Sparkfun, "WiFi Module - ESP8266," [Online] Available: https://www.sparkfun.com/products/13678 [4] Z.-w Alliance, "About Z-wave technology," [Online] Available: https://z-wavealliance.org/about_zwave_technology/ [5] P Ray, "A survey on Internet of Things architectures," In Journal of King Saud University - Computer and Information Sciences, 2016 [6] Semtech, "What is LoRa," [Online] Available: http://www.semtech.com/wireless-rf/internet-of-things/what-islora/ [7] CBINSIGHTS [Online] Available: https://www.cbinsights.com/research/internet-things-iotstartups/ [8] D Evans, "The internet of things: How the next evolution of the internet is changing everything," CISCO white paper, 2011 29 [9] W Ayoub, A E Samhat, F Nouvel, M Mroue and J Prévotet, "Internet of Mobile Things: Overview of LoRaWAN, DASH7, and NB-IoT in LPWANs Standards and Supported Mobility," IEEE Communications Surveys & Tutorials, pp 1561-1581, 2019 [10] Tran Van Lic, Le Hong Nam, "LoRa wireless network for an long-range IoT application," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng11, vol 1, no 11, 2018 [11] L F Ugarte, M C Garcia, E O Rocheti, E Lacusta, L S Pereira and M C de Almeida, "LoRa Communication as a Solution for Real-Time Monitoring of IoT Devices at UNICAMP," in International Conference on Smart Energy Systems and Technologies (SEST), Porto, 2019 [12] S Wang et al, "Performance of LoRa-Based IoT Applications on Campus," in IEEE 86th Vehicular Technology Conference, Toronto, 2017 [13] F Ferrero, "UCA Board," [Online] Available: https://github.com/FabienFerrero/UCA_Board [14] C Pham, F Ferrero, M Diop, L Lizzi, O Dieng and O Thiaré, "Low-cost antenna technology for LPWAN IoT in rural applications," in 2017 7th IEEE International Workshop on Advances in Sensors and Interfaces (IWASI), Vieste, 2017 [15] L H Trinh et al, "Miniature antenna for IoT devices using LoRa technology," in 2017 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), Quy Nhon, 2017 [16] J Č Gambiroža, T Mastelić, P Šolić and M Čagalj, "Capacity in LoRaWAN Networks: Challenges and Opportunities," in 2019 4th International Conference on Smart and Sustainable Technologies (SpliTech), Split, Croatia, 2019 30 [17] Fabien Ferrero, Huy Le Quoc, Matthieu Loupias, "Impact of Terminal Polarization in a Urban Channel for LP-WAN Application," in International Conference on Antenna Measurements and Applications (CAMA 2019), Bali, Indonesia, 2019 [18] N D Thinh, "Thiết kế IoT gateway sử dụng máy nhúng cho lưới điện thông minh hộ gia đình," 2018 [19] Semtech, "Smart Cities Transformed Using Semtech's LoRa Technology," 2017 [20] S Wang, J Zou, Y Chen, C Hsu, Y Cheng and C Chang, "Long-Term Performance Studies of a LoRaWAN-Based PM2.5 Application on Campus," in 2018 IEEE 87th Vehicular Technology Conference (VTC Spring), Porto, 2018 [21] Semtech, "Air pollution Monitoring," 2017 31 ... Openhab - Đề tài thiết kế hệ thống điều khiển giám sát nhà dựa tảng tích hợp giải pháp IoT nhà thơng minh - Đề tài thể kết nghiên cứu khả thi cho giải pháp tiết kiệm lượng dựa vào hành vi sử dụng. .. tảng ứng dụng Internet of Things MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu hành vi sử dụng thiết bị điện gia đình - Phát triển hệ thống điều khiển giám sát nhà dựa tảng Internet of Things nhằm tiết kiệm lượng. .. - Nghiên cứu hành vi sử dụng thiết bị điện người Vi? ??t Nam gia đình - Phát triển hệ thống điều khiển giám sát nhà dựa tảng Internet of Things nhằm tiết kiệm lượng - Từ xây dựng giải pháp tiết kiệm

Ngày đăng: 11/06/2021, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan