1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ xưng hô trong sử thi dam săn tt

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 900,05 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ XUÂN NGA TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG SỬ THI DAM SĂN Chuyên ngành: Mã số: Ngôn ngữ ho ̣c 22 01 09 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Phúc GS.TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Từ ngữ xưng hô, từ trước tới nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ giới nước quan tâm hai phương diện cấu trúc chức Với phát triển ngôn ngữ học theo hướng nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức gắn với hoạt động giao tiếp vấn đề xưng hô xem xét phạm vi rộng Đó khơng vấn đề t ngơn ngữ học cấu trúc, mà cịn vấn đề ngữ dụng học, xã hội ngôn ngữ học, ngơn ngữ học xun văn hố, Vì vậy, việc nghiên cứu từ ngữ xưng hô không dừng lại bình diện cấu trúc mà cịn mở hướng nghiên cứu chúng bình diện chức ngữ dụng học 1.2 Các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, tiếng Êđê nói riêng tiếng Việt loại hình đơn lập có nhiều điểm tương đồng Vì vậy, coi kết nghiên cứu lí luận thực tiễn từ ngữ xưng hô tiếng Việt tạo sở lí luận định cho việc tìm hiểu từ ngữ xưng hơ ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam mà ngôn ngữ Ê-đê điển hình 1.3 Trong số khan người Ê-đê Khan Dam Săn có vị trí đặc biệt quan trọng tiếng, tác phẩm có giá trị nội dung lẫn hình thức thể Việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm từ ngữ xưng hơ Sử thi dân tộc Tây Ngun nói chung, sử thi Dam Săn nói riêng “mảnh đất màu mỡ” nhà nghiên cứu khoa học tiếp cận từ bình diện khác Vì vậy, nghiên cứu từ ngữ xưng hơ sử thi Dam Săn quan trọng cần thiết Nghiên cứu khơng góp phần cung cấp thêm sở liệu lí thuyết để nghiên cứu từ ngữ xưng hô tiếng Ê-đê sử thi Dăm Săn nói riêng, mà cịn góp phần định hướng nghiên cứu từ ngữ xưng hô ngôn ngữ Nam Đảo lục địa Đơng Nam Á nói chung Chính lí trên, chúng tơi chọn “Từ ngữ xưng hô sử thi Dam Săn” làm đề tài nghiên cứu cho luận án MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án vận dụng sở lí luận thực tiễn liên quan đến từ ngữ xưng hô, vấn đề giao tiếp, nhân vật giao tiếp, quan hệ liên nhân vấn đề lịch giao tiếp với mục đích nghiên cứu làm rõ đặc điểm từ ngữ xưng hô hoạt động thực tiễn giao tiếp Sử thi Dam Săn Bên cạnh đó, đặc trưng văn hóa người Ê-đê qua việc sử dụng từ ngữ xưng hô bối cảnh giao tiếp khác sử thi Dam Săn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát, hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ ngữ xưng hô, giao tiếp, nhân vật giao tiếp, quan hệ liên nhân vấn đề lịch giao tiếp - Phân tích miêu tả đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa ngữ dụng từ ngữ xưng hô sử dụng sử thi Dam Săn bối cảnh giao tiếp cụ thể nhân vật tham gia giao tiếp - Làm rõ đặc điểm văn hóa người Ê-đê qua việc sử dụng lớp từ ngữ xưng hô sử thi Dam Săn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án từ ngữ xưng hô sử thi Dam Săn bình diện: cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữ dụng văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do dung lượng có hạn, luận án dừng lại việc khảo sát Từ ngữ xưng hô Sử thi Dam săn rút từ Khan Đăm Săn Khan Đăm Kteh Mlan tác giả Nguyễn Hữu Thấu sưu tầm, biên dịch chỉnh lí (NXB Chính trị quốc gia, năm 2003) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng mô ̣t số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phân loa ̣i; phương pháp miêu tả; phương pháp phân tić h ngữ nghiã ; phương pháp tổng hợp; luâ ̣n án có kế t hơ ̣p sử dụng thủ pháp so sánh văn hóa ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định thêm lý luận giao tiếp ngôn ngữ mà đặc biệt vấn đề dụng học văn hóa tộc người liên quan tới việc sử dụng từ ngữ xưng hơ tác phẩm văn học nói chung văn học dân gian nói riêng Luận án góp phần vào việc nghiên cứu mối quan hệ từ ngữ xưng hơ ngơn ngữ tiểu nhóm Chamic nói riêng, ngơn ngữ Nam Đảo nói chung; góp phần vào việc làm rõ mối quan hệ ngơn ngữ Nam Đảo lục địa (tiểu nhóm Chamic) với ngôn ngữ Nam Đảo hải đảo, góp phần bảo tồn sử thi nói riêng việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết DTTS nói chung thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa hội nhập quốc tế Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 6.1 Về lí luận: Thơng qua việc phân tích, miêu tả cách khái quát tương đối đầy đủ từ ngữ xưng hô sử thi Dam Săn, cụ thể từ ngữ xưng hô chuyên dụng (Đại từ nhân xưng - ĐTNX) từ ngữ xưng hô không chuyên dụng (từ ngữ quan hệ thân tộc từ ngữ quan hệ xã hội) Sử thi Dam Săn bình diện: cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữ dụng văn hóa, luận án cung cấp thêm ngữ liệu cho việc nghiên cứu từ ngữ xưng hô ngôn ngữ khác khẳng định mối quan hệ giữ ngôn ngữ văn hóa, củng cố cách tiếp cận ngơn ngữ xun văn hóa 6.2 Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đối tượng cán bộ, cơng chức người dân tộc khác q trình học tập sử dụng tiếng Ê-đê giao tiếp với người Ê-đê Đối với người Ê-đê, đặc biệt hệ trẻ, tài liệu tham khảo hữu ích để nâng cao lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, sử dụng từ ngữ xưng hô bối cảnh, phạm vi giao tiếp khác nhau, giúp họ am hiểu yêu quý tiếng mẹ đẻ khan nói riêng văn hóa dân gian dân tộc nói chung để bảo tồn, phát huy vai trò, giá trị sắc ngơn ngữ, văn hóa dân tộc BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lí luận thực tiễn đề tài; Chương 2: Đại từ nhân xưng sử thi Dam Săn; Chương 3: Từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô sử thi Dam Săn; Chương 4: Từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô sử thi Dam Săn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hơ 1.1.1.1 Các nghiên cứu ngồi nước - Hướng nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa, ngơn ngữ - nhân chủng học: Tiên phong lĩnh vực tác giả Friendrich Engels (1884), Sigmund Freud (1951), G Murdock, F Lounsbury, Leach, Needham Schneider, Các tác giả lập bảng quan hệ thân tộc, gia đình xã hội Khi phân tích nguồn gốc thân tộc, thiết chế xã hội, nhà nghiên cứu bước đầu đề cập đến đại từ nhân xưng (ĐTNX) từ ngữ dùng để xưng hô mối quan hệ thân tộc grandmother, grandfather, mother, father, uncle, brother, Đáng ý tác giả Leach, Needham Schneider cho rằng, từ thân tộc khơng mang tính chất quan hệ sinh học, đặc biệt huyết thống, mà từ mang tính chất xã hội định, quy đổi hôn nhân - Hướng nghiên cứu theo quan điểm ngôn ngữ học cấu trúc: Từ quan điểm ngôn ngữ học cấu trúc, tác giả M.B Emeneau, L.C Thompson “chất liệu”, “phương tiện vật chất” dùng để thực hành vi xưng hô tiếng Việt “đại từ nhân xưng” (pesonal pronouns), đồng thời phân chia ĐTNX thành hai nhóm: đại từ xưng hô chuyên dụng đại từ xưng hô lâm thời để nghiên cứu - Hướng nghiên cứu theo quan điểm ngôn ngữ học chức năng: Trên tảng lí thuyết đề cập cơng trình M.A.K Halliday, Brown A Gilman, hay Carol.M.ScoHon Zku Wanjin, liên quan đến chức giao tiếp, hệ quy chiếu trục quyền uy thân sơ vai giao tiếp, V Luong Hy (1990) cơng trình Discursive Practices and Linguistic Meanings (The Vietnamese System of Person Reference), (“Thực dụng diễn từ ý nghĩa ngữ học – hệ quy chiếu người tiếng Việt”) đề xuất hướng nghiên cứu từ xưng hô, mà tác giả gọi “hệ thống quy chiếu người” cách đồng bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng 1.1.1.2 Các nghiên cứu nước - Quan điểm ngữ pháp truyền thống: Các tác giả Nguyễn Tài Cẩn 1975), Nguyễn Minh Thuyết (1988), Nguyễn Phú Phong (1996), xếp danh từ quan hệ thân tộc vào từ loại đại từ cho danh từ thân tộc có chức xưng hơ đại từ (tức đại từ lâm thời) Họ chia ĐTNX thành hai nhóm: Nhóm đại từ xưng hơ chun dụng (tơi, tao, tớ, ) nhóm đại từ xưng hơ lâm thời gồm yếu tố đại từ hóa để xưng hơ danh từ quan hệ thân tộc, chức danh, nghề nghiệp, học hàm, học vị nơi chốn Nguyễn Tài Cẩn quan tâm đến khả dùng lâm thời đại từ để thay cho đại từ ba danh từ quan hệ thân tộc danh từ chức vụ nghề nghiệp Đỗ Hữu Châu lại ý đến chức chiếu vật từ xưng hô hội thoại Nguyễn Văn Chiến xác nhận: từ xưng hô tiếng Việt nghiên cứu phương pháp tiếp cận hệ thống, tất từ xưng hô tiếng Việt nghiên cứu chỉnh thể nguyên vẹn, hệ thống cấu trúc yếu tố trỏ người sinh hoạt giao tiếp, đối thoại - Quan điểm ngữ pháp chức năng: Điển hình tác giả Bùi Minh Yến (2001), Nguyễn Văn Chiến (1998), Nguyễn Văn Khang (1999), Lê Thanh Kim (2002), Trương Thị Diễm (2003) Họ dựa sở lí thuyết ký hiệu Benveniste Lí thuyết phân biệt khác ký hiệu đại từ ký hiệu danh từ Ký hiệu đại từ tồn với chức “thay thế” nội dung “rỗng” Trong đó, nội dung ký hiệu danh từ “đặc” có chức “định danh” Đại từ khơng có ý nghĩa biểu vật nên không gọi tên vật, khái niệm, tượng thực tế khách quan, nghĩa đại từ trỏ thay thế, xác định giao tiếp Vì vậy, tác giả sử dụng “từ xưng hơ” (Address Fronds) lí thuyết chức thiên chức giao tiếp ngôn ngữ, nên thuật ngữ “từ xưng hơ” sử dụng có nội hàm rộng, mà đại từ nhân xưng (ĐTNX) phận - Theo hướng đối chiếu liên ngữ: Theo hướng này, kể đến Nguyễn Văn Chiến (1992), Dương Thị Nụ (2002), Phạm Ngọc Hàm (2008), nghiên cứu phương pháp đối chiếu để tìm hiểu cấu trúc nét nghĩa từ thân tộc, phân tích thành tố nghĩa từ thân tộc tiếng Khơme – Việt, tiếng Anh - Việt tiếng Hán - Việt, để làm rõ giống khác văn hóa Đồng thời, tác giả sắc thái biểu cảm mức độ sử dụng danh từ thân tộc tiếng Việt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hô tiếng Ê-đê Sử thi Dam Săn Về từ ngữ xưng hô tiếng Ê-đê có nhiều cơng trình, viết số tác giả như: Trương Thông Tuần, Nguyễn Minh Hoạt, Đoàn Thị Tâm Tác giả Nguyễn Minh Hoạt có hàng loạt viết liên quan tới việc sử dụng lớp từ ngữ xưng hô tiếng Ê-đê Tuy chưa thể khai thác hết đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữ dụng văn hóa từ ngữ xưng hô tiếng Ê-đê, song tác giả vẽ tranh đa dạng từ ngữ xưng hô ngôn ngữ Theo tác giả, ngồi ĐTNX (các từ ngữ xưng hơ chun dụng), cịn có từ ngữ quan hệ thân tộc từ ngữ quan hệ xã hội (các danh từ chức vụ xã hội, danh từ, ngữ danh từ người làm số nghề đặc biệt,…) có kết hợp từ ngữ chức danh với tên riêng, từ ngữ xưng hơ lâm thời với tên riêng, chí có đại từ thị (chỉ định/ xác định) Đoàn Thị Tâm (2017) nhận định: “Đại từ nhân xưng tiếng Ê-đê có ba ngơi (ngơi I, ngơi II III) đại từ nhân xưng lưỡng Về cấu tạo, đại từ nhân xưng tiếng Ê-đê cấu tạo chủ yếu từ chia thành số đơn số phức Về ngữ nghĩa, chúng có phân biệt sắc thái biểu cảm phụ thuộc vào ngữ cảnh Về văn hóa, chúng thể lối giao tiếp nhún nhường người Ê-đê” Ngồi ra, Đồn Thị Tâm cịn có nghiên cứu số từ thân tộc đặc biệt tiếng Ê-đê dùng để xưng hô giao tiếp thể số đặc điểm văn hóa riêng người Ê-đê Bên cạnh đó, Trương Thơng Tuần nghiên cứu vấn đề liên quan đến từ ngữ xưng hô, từ ngữ người, tên riêng.… tiếng Ê-đê 1.1.3 Nghiên cứu sử thi Ê-đê sử thi Dam Săn Có thể nói, góc nhìn dân tộc học đặc biệt văn hóa dân gian, sử thi Dam Săn nghiên cứu cách toàn diện Về điều thấy cơng trình, chuyên khảo, viết nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên (1960), Hoàng Ngọc Hiến (1980), Phan Đăng Nhật (1999), Chu Thái Sơn (1997), Tuyết Nhung Buôn Krông (2010), Đỗ Hồng Kỳ (2012), Trương Bi, Đỗ Hồng Kỳ, Nguyễn Văn Kha (20030, Vũ Hoàng Hiếu (2008), Hà Thị Thu Hà (2008), 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2.1 Một số vấn đề xưng hô từ ngữ xưng hô 1.2.1.1 Khái niệm xưng hô Xưng hô thuật ngữ dùng để tự gọi (xưng) gọi người khác (hô) giao tiếp với Theo Từ điển tiếng Việt, xưng hơ “Tự xưng gọi người khác nói với để biểu thị tính chất mối quan hệ với nhau” 1.2.1.2 Khái niệm từ ngữ xưng hô Từ ngữ xưng hô từ ngữ (định danh) dùng để tự xưng với người khác gọi người khác mối quan hệ giao tiếp, bao gồm người nhắc tới giao tiếp (ngôi thứ ba) 1.2.1.3 Phân loại từ ngữ xưng hô Từ ngữ xưng hô bao gồm TNXH chuyên dụng (ĐTNX) TNXH không chuyên dụng (gồm từ ngữ quan hệ thân tộc từ ngữ quan hệ xã hội) 1.2.2 Vấn đề giao tiếp văn hóa giao tiếp 1.2.2.1 Khái niệm giao tiếp Với phát triển ngữ dụng học Việt ngữ, có nhiều khái niệm giao tiếp, nhìn chung giao tiếp trình trao đổi thông tin, tác động qua lại người với người tri giác người người 1.2.2.2 Các nhân tố tác động đến sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp a) Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, nên phải dùng TNXH phù hợp chủ thể khách thể để thoại diễn cách thuận lợi Giữa nhân vật xưng hô giao tiếp có mối quan hệ: vai giao tiếp, quan hệ liên cá nhân vị giao tiếp b) Ngữ cảnh giao tiếp + Ngôn cảnh văn hố + Ngơn cảnh tình c) Tính quy thức (formal) phi quy thức (informal) ngữ cảnh giao tiếp Những ứng xử ngôn ngữ người phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh giao tiếp Cùng quan hệ vai (như cha – con), ngữ cảnh giao tiếp quy thức (Formal) có biến thể ngôn ngữ khác với biến thể ngôn ngữ ngữ cảnh phi quy thức (Informal) 1.2.3 Nghĩa từ phân tích thành tố nghĩa 1.2.3.1 Nghĩa từ Nghĩa từ toàn nội dung tinh thần xuất suy nghĩ người ngữ người tiếp xúc (tạo lập hay lĩnh hội) với hình thức âm ngơn ngữ định 1.2.3.2 Các thành tố nghĩa từ John Lyons cơng trình Ngữ nghĩa học dẫn luận cho “để cho quan hệ nghĩa từ vị trở nên tuyệt đối xác, sử dụng cách phân tích thành tố cách phân tích liên quan đến việc phân tách nghĩa hệ thống từ vị thành thành tố nó” Vì vậy, nói tới nghĩa từ, khơng thể khơng nói tới việc phân tích nét nghĩa, hay thành tố nghĩa (nghĩa vị) từ 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.3.1 Vài nét dân tộc Ê-đê tiếng Ê-đê 1.3.1.1 Dân tộc Ê-đê cư trú tập trung tỉnh Đắk Lắk Với dân số 331.194 người, dân tộc Ê-đê cộng đồng DTTS tương đối thống ý thức tộc người, ngôn ngữ văn hóa Người Ê-đê sử dụng ngơn ngữ thuộc nhánh phía Tây ngữ hệ Austronesia xếp vào ngơn ngữ tiểu nhóm Chăm (Chamic subgroup) 1.3.1.2 Tiếng Ê-đê Về ngữ âm, tiếng Ê-đê ngôn ngữ đơn tiết triệt để so với ngơn ngữ tiểu nhóm Chăm, tạo thành tiểu nhánh ngơn ngữ đơn tiết Tiếng Ê-đê chưa có điệu, có tới 140 tổ hợp hai phụ âm 73 tổ hợp ba phụ âm Về từ vựng, vốn từ Ê-đê bao gồm nhiều lớp từ, nhiều yếu tố từ vựng có nguồn gốc từ nhiều họ, nhóm ngơn ngữ khác khu vực Đông Nam Á, chí ngơn ngữ châu Âu Về ngữ pháp, tiếng Ê-đê mang đặc điểm ngữ pháp ngôn ngữ đơn lập Về cấu trúc, đa số hình vị tiếng Ê-đê có vỏ ngữ âm âm tiết Để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp, phương thức ngữ pháp chủ yếu tiếng Ê-đê trật tự từ hư từ Cịn mơ hình cấu trúc câu thường cấu trúc theo trật tự chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ 1.3.2 Vài nét Sử thi Dam Săn 1.3.2.1 Khái niệm sử thi Sử thi gọi “anh hùng ca” Đây “Thể loại tác phẩm tự dài (thường thơ) xuất sớm lịch sử văn học dân tộc nhằm ngợi ca nghiệp anh hùng có tính tồn dân có ý nghĩa trọng đại dân tộc buổi bình minh lịch sử” 1.3.2.2 Hoàn cảnh đời nội dung sử thi Dam Săn a) Hoàn cảnh đời sử thi Dam Săn: Sử thi Dam Săn thiên sử thi anh hùng tiếng người Ê-đê mà trước có tên đầy đủ Klei khan Y Dam Săn (Bài ca chàng Dam Săn), nảy sinh vào thời kì tan rã chế độ cơng xã nguyên thủy, điều kiện mà xã hội loài người bước vào ngưỡng cửa bình minh lịch sử Sử thi Dam Săn gắn với tên tuổi L Sabatier, viên công sứ Pháp với việc phát (năm 1923-1924) Sabatier dịch sử thi tiếng Pháp xuất Paris năm 1927 Cuốn sách đời gây chấn động nhà nghiên cứu Folklore Pháp nước châu Âu Năm 1988, Nhà xuất Khoa học xã hội công bố Sử thi Đăm Săn, sưu tầm biên dịch Nguyễn Hữu Thấu b) Nội dung Sử thi Dam Săn: Theo tập tục “nối dây” (]uê nuê), Dam Săn phải kết hôn với hai người vợ Hơ Nhị Hơ Bhị ơng (bên dịng họ mình) Là chàng trai tài giỏi, dũng mãnh, chàng đánh thắng tù trưởng Mtao Grự Mtao Mxây, người âm mưu cướp vợ hạ uy tín chàng Dam Săn trở thành tù trưởng hùng mạnh vùng Song, 11 thi Dam Săn kâo hmei drei ih o\ng di ih `u di `u ara\ng Tổng số 266/929/1661 70/929/1661 67/929/1661 217/929/1661 44/929/1661 39/929/1661 149/929/1661 16/929/1661 61/929/1661 929/1661 ĐTNX 28,63 7,53 7,21 23,36 4,73 4,20 16,04 1,72 6,57 100 TNXH 16 4,2 13 2,7 2,3 9,0 1,0 3,7 56 Phần lớn ĐTNX số đơn (kâo, ih) có tần số xuất cao so với ĐTNX số phức Các ĐTNX khác xuất với tỉ lệ tương đối đồng đều, riêng di `u, xuất khiêm tốn 2.2 CẤU TẠO CỦA ĐTNX TRONG SỬ THI DAM SĂN 2.2.1 Đại từ nhân xưng từ đơn Phần lớn ĐTNX sử dụng Sử thi Dam Săn cấu tạo từ đơn, gồm 7/9 đơn vị ĐTNX, gồm: kâo (tôi), hmei (chúng tơi), drei (ta, mình, chúng mình…), ih (mày, ơng, bà, anh, chị…), o\ng (mày), `u (nó) arăng (người ta) 2.2.2 Đại từ nhân xưng từ ghép Sử thi Dam Săn có ĐTNX cấu tạo theo phương thức ghép phụ di ih (chúng mày, ơng, chị,…) di `u (chúng nó, bọn họ,…) xuất 2.3 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA ĐTNX TRONG SỬ THI DAM SĂN 2.3.1 Đại từ nhân xưng I 2.3.1.1 ĐTNX I, số đơn Sử thi Dam Săn có ĐTNX ngơi I, số đơn kâo Kâo từ cá nhân dùng để tự xưng với thứ II (như ih, o\ng hay di ih), ngang hàng, cao hay thấp Kâo tiếng Ê-đê có nghĩa chức I (tôi, tao, tớ,…) tiếng Anh nên sử dụng hồn cảnh trung hịa sắc thái biểu cảm 2.3.1.2 ĐTNX I, số phức Sử thi Dam Săn sử dụng ĐTNX I, số phức drei (ta, mình, chúng mình,…) hmei (chúng tôi, chúng tao) Drei ĐTNX số phức, có nét nghĩa bao gộp, có nghĩa thân 12 với người đối thoại ta, mình, chúng mình… tức drei có nghĩa người/ nhóm người dùng để xưng mà người/ nhóm người bao gồm người nghe 2.3.2 Đại từ nhân xưng II 2.3.2.1 Đại từ nhân xưng II, số đơn a) Đại từ nhân xưng Ih Ih dùng rộng rãi cho đối tượng, không phân biệt tuổi tác, thân sơ hay vị xã hội Ih ĐTNX mang sắc thái biểu cảm trung hòa b) Đại từ nhân xưng O|ng O|ng thường dùng để gọi người tuổi, tuổi hơn; dùng với sắc thái thân mật, suồng sã, lại mang nét nghĩa coi thường Trường hợp này, o\ng mang nghĩa “mày” tiếng Việt 2.3.2.2 Đại từ nhân xưng ngơi II, số phức Sử thi Dam Săn có 01 ĐTNX II, số phức di ih (các ông, bà, chị, em…) Di ih dùng rộng rãi với sắc thái biểu cảm trung hòa, dùng giao tiếp quy thức phi quy thức 2.3.3 Đại từ nhân xưng III Sử thi Dam Săn có ĐTNX ngơi thứ III, `u di `u ~u di `u sử dụng để người nói đến giao tiếp Chúng mang sắc thái biểu cảm trung hòa sử dụng rộng rãi Trong Sử thi Dam Săn, di `u sử dụng cịn `u sử dụng phổ biến dùng cho số đơn lẫn số phức 2.3.4 Đại từ nhân xưng lưỡng ngơi, lưỡng số Sử thi Dam Săn có ĐTNX lưỡng ngôi, lưỡng số arăng (người ta) Arăng sử dụng cho ba (phổ biến thứ III) dùng cho số đơn lẫn số phức Do đó, đơi số trường hợp định ara\ng `u/di `u nghĩa với Có thể nói, ĐTNX ln giữ vai trò chủ đạo giao tiếp Hiện nay, đời sống xã hội, xét tiến trình thoại bình thường người Ê-đê ĐTNX ln giữ vai trị trung tâm, xun suốt giao tiếp 2.4 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Ê-ĐÊ QUA SỬ DỤNG ĐTNX TRONG SỬ THI DAM SĂN 2.4.1 Sự bình đẳng giao tiếp ĐTNX tiếng Ê-đê hầu hết trung hòa sắc thái biểu cảm Các ĐTNX ngôn ngữ này, đặc biệt cặp từ kâo - ih sử dụng 13 rộng rãi I - You tiếng Anh, giúp cho người tham gia giao tiếp không cảm thấy bị gị bó giao tiếp với đối tượng gặp lần đầu Khi chưa biết rõ đối tượng giao tiếp tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, vị thế, người Ê-đê thường dùng ih để hơ (gọi) kâo để xưng Đó lợi tiếng Ê-đê Các ĐTNX khơng có sở cố định nên tùy thuộc vào ngữ cảnh cụ thể mà chế nghĩa chúng bộc lộ rõ 2.4.2 Phân định rõ mối quan hệ giao tiếp Hầu hết ĐTNX Sử thi Dam Săn sử dụng cách rộng rãi, không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp,… Tuy nhiên, sử dụng, người Ê-đê không dùng chúng cách đơn lẻ Họ thường dùng từ ngữ quan hệ thân tộc lời hơ, sau dùng ĐTNX để thay Chính dựa vào kết hợp ĐTNX từ ngữ quan hệ thân tộc để xưng hô mà người nghe biết vai vế, mối quan hệ liên nhân đối tượng tham gia giao tiếp 2.5 TIỂU KẾT ĐTNX tiếng Ê-đê nói chung Sử thi Dam Săn nói riêng hầu hết mang sắc thái trung hòa (trừ trường hợp o\ng) dùng rộng rãi cho đối tượng, khơng kể vai vế, vị thế, giới tính, lứa tuổi hay phạm vi sử dụng Trong giao tiếp, người Ê-đê thường dùng hệ thống từ thân tộc kết hợp với ĐTNX dùng từ thân tộc để gọi sau dùng ĐTNX để thay Qua đó, chúng cho biết vai vế, mối quan hệ liên nhân đối tượng tham gia giao tiếp, đồng thời thể khéo léo, hài hòa người Ê-đê giao tiếp Chương TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ THÂN TỘC DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG SỬ THI DAM SĂN 3.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ THÂN TỘC DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG SỬ THI DAM SĂN 3.1.1 Từ ngữ quan hệ thân tộc tiếng Ê-đê 3.1.1.1 Từ thân tộc tiếng Ê-đê Hệ thống từ ngữ quan hệ thân tộc tiếng Ê-đê, theo tác giả Đoàn Thị Tâm, gồm 79 đơn vị, có 66 từ (chiếm 83,5%) 13 ngữ (chiếm 16,4%) Phần lớn từ thân tộc tiếng Ê-đê có cấu tạo từ đơn Ngồi ra, từ thân tộc tiếng Ê-đê cịn có cấu tạo từ ghép đẳng lập từ ghép phụ 14 3.1.1.2 Ngữ thân tộc tiếng Ê-đê Ngữ thân tộc tiếng Ê-đê có số lượng khơng nhiều Các ngữ thường có thành tố đóng vai trị trung tâm, thành tố xung quanh bổ sung ý nghĩa 3.1.2 Từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô sử thi Dam Săn Từ ngữ quan hệ thân tộc sử dụng để xưng hô sử thi Dam Săn gồm có 29 đơn vị, chủ yếu có cấu tạo từ đơn, số từ ghép đẳng lập từ ghép phụ khơng có ngữ thân tộc sử dụng để xưng hô Sử thi Bảng 3.1 Từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô sử thi Dam Săn STT Tiếng Ê-đê Nghĩa Từ ngữ thân tộc dùng để xưng hơ gia đình, thân tộc mẹ ami\ cháu (cơ, dì, chú, bác gọi) amuôn cậu (em trai mẹ) amiêt bác cậu amiêt awa anak trai anak êkei/ êkei gái anak mniê anh rể, chị dâu iê bạn trai thân, anh em vợ knai Từ thân tộc dùng để giới thiệu, không dùng để xưng hô 10 chị dâu iê mniê 11 vợ mo# 12 em dâu mo# adei 13 chồng ung 14 chồng ung kâo 15 vợ mo# kâo 16 chồng vợ ung mo# Từ ngữ thân tộc dùng để xưng hơ ngồi mối quan hệ gia đình, thân tộc 17 bà (nội, ngoại/ tơi tớ gọi nữ gia chủ) aduôn 18 ông (nội, ngoại/ tớ gọi nam gia chủ…) ă 19 bà ơng ă aduôn 20 chị amai 21 anh ayo\ng 22 em adei 23 anh em ayo\ng adei 24 chị em amai adei 15 25 c\ô 26 awa Từ thân tộc đặc biệt 27 juk 28 nuê adam dei/ adam adei/ 29 dam dei/ dam adei cháu bác (anh mẹ) chị em chồng người nối nòi cậu (các anh em trai cậu người phụ nữ) Trong luận án, tập trung nghiên cứu 03 trường hợp: Thứ nhất, thứ ba thứ tư, trường hợp thứ hai từ ngữ thân tộc dùng để giới thiệu, không dùng để xưng hô Bảng 3.2 Tần số xuất từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô sử thi Dam Săn Tỉ lệ % (So với tổng số từ Từ ngữ quan hệ thân tộc Tần số ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô Sử thi xuất dùng để xưng hô Sử Dam Săn thi Dam Săn) Từ ngữ thân tộc dùng để xưng 160 33,68 hơ gia đình, thân tộc 1,26 ami\ 24 5,05 amuôn 22 4,63 amiêt/ amiêt awa 61 12,84 anak êkei/ êkei 36 7,58 iê 11 2,32 knai Từ ngữ thân tộc dùng để xưng hơ ngồi mối quan hệ gia đình, 279 58,74 thân tộc 37 7,79 adn 41 8,63 ă 12 2,52 ă adn 28 5,89 amai 45 9,47 ayo\ng 75 15,79 adei 1,26 ayo\ng adei 1,47 amai adei 19 4,00 c\ô 1,89 awa Từ ngữ thân tộc đặc biệt 36 7,58 16 juk 13 2,74 nuê 15 3,16 adam dei/ adam adei/ dam dei 1,68 Tổng số 475 100 Tỉ lệ % so với tổng số TNXH sử dụng Sử thi Dam Săn: 475/1.661 = 28,60 % Xét số lượng, từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô Sử thi Dam Săn xuất không lớn Tuy nhiên, chúng dùng phong phú người Ê-đê sử dụng với nguyên tắc chặt chẽ Qua thể nét văn hóa đặc trưng người Ê-đê Nhìn chung, từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô sử thi Dam Săn thuộc từ ngữ quan hệ thân tộc tiếng Ê-đê Do đó, xét đặc điểm cấu tạo hồn toàn giống 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ THÂN TỘC DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG SỬ THI DAM SĂN 3.2.1 Từ ngữ thân tộc dùng để xưng hơ gia đình, thân tộc 3.2.1.1 Ami\ (mẹ): Dùng để xưng hô hai người có quan hệ mẹ - Phạm vi sử dụng gia đình Người xưng vị cao, trỏ người vị thấp o\ng `u thường mang sắc thái trung hòa thân mật 3.2.1.2 Amn (cháu): Sử dụng để cơ, dì, chú, bác gọi nhau, phân biệt với ]ô (cháu) quan hệ với adn ă (ơng bà) Nếu amuôn dùng để xưng hô với người quan hệ gia đình, thân tộc ]ơ cịn dùng để xưng hô quan hệ xã hội 3.2.1.3 Êkei (đàn ông, trai): từ thân tộc dùng để người Ego sinh ra, giới tính nam Trong tiếng Ê-đê, anak (con), anak êkei (con trai), anak mniê (con gái) thường dùng để giới thiệu không dùng xưng hô, người Ê-đê lại dùng êkei (trai, nam giới) để hô 3.2.1.4 Amiêt (cậu): Dùng để em trai người phụ nữ có gia đình Hay nói cách khác, amiêt dùng để gọi em trai mẹ Còn anh em trai em mẹ (amiêt: cậu) người phụ nữ gọi adam dei hay dam dei, adam adei 3.2.1.5 Iê (anh rể, chị dâu): từ dùng để người lấy vợ/chồng, quan hệ với anh, chị, em vợ chồng 3.2.1.6 Knai ( anh em vợ): Knai thuật ngữ “những người đàn ông thuộc hai dịng họ (dj) thơng lẫn dùng gọi nhau; họ thường cô, cậu trở thành anh em vợ, anh em rể nhau” Knai dùng cho người có vai vế ngang 17 trung hòa sắc thái biểu cảm 3.2.2 Từ ngữ thân tộc sử dụng để xưng hơ ngồi mối quan hệ họ hàng, thân tộc 3.2.2.1 Aduôn (bà): từ thân tộc dùng để người phụ nữ sinh bậc trực tiếp (tức bố, mẹ) Egô tất người đàn bà hệ khơng có phân biệt phía nội hay ngoại, trực hệ hay bàng hệ Trong Sử thi Dam Săm, adn cịn tớ dùng để gọi nữ gia chủ 3.2.2.2 Aê (ông): Dùng để gọi người đàn ông sinh bậc trực tiếp (tức bố, mẹ) Egô tất người đàn ông thuộc hệ mà khơng có phân biệt phía nội hay ngoại, trực hệ hay bàng hệ 3.2.2.3 Amai (chị): Dùng để gọi người phụ nữ hệ gia đình dịng tộc, mối quan hệ với em 3.2.2.4 Ayo\ng (anh): Dùng để gọi người trai gia đình, dịng họ, hệ với sinh trước 3.2.2.5 Adei (em): Dùng để gọi người nam nữ gia đình, hệ với sinh sau để gọi em vợ/chồng 3.2.2.6 Ayo\ng adei (anh em): Dùng để gọi chàng trai xã hội nhỏ tuổi với thái độ trung hịa sắc thái biểu cảm 3.2.2.7 Amai adei (chị em): Dùng để gọi người gái lớn tuổi nhỏ tuổi với sắc thái biểu cảm trung hịa thân tình, q mến 3.2.2.8 }ơ (cháu): Sử dụng ông bà gọi cháu nội, cháu ngoại }ô mở rộng để gọi người không huyết thống 3.2.3 Từ ngữ quan hệ thân tộc đặc biệt dùng để xưng hô Sử thi Dam Săn 3.2.3.1 Juk: Được người phụ nữ thuộc hai djuê (họ) khác dùng để gọi Thông thường, mối quan hệ họ mối quan hệ chị chồng em dâu, theo quan hệ “nối nòi” người Ê-đê họ mẹ chồng - dâu 3.2.3.2 Nuê: Được dùng để gọi người vợ người chồng nối nòi theo tập tục ]uê nuê Nuê dùng sinh hoạt quy thức với sắc thái biểu cảm trung hòa, thân tình 3.2.3.3 Adam dei (adam adei, dam dei): Được sử dụng để gọi chung người cậu, anh em trai người phụ nữ 3.3 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Ê-ĐÊ QUA VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ THÂN TỘC ĐỂ XƯNG HÔ TRONG SỬ THI DAM SĂN 18 3.3.1 Phản ánh đặc điểm văn hóa mẫu hệ Trong Sử thi Dam Săn, số lượng từ thân tộc bên mẹ sử dụng nhiều bên cha Qua việc sử dụng, cho thấy xã hội Ê-đê truyền thống ln đề cao vai trị người thuộc dòng họ nữ Sử thi Dam Săn thiếu vắng vai trò người cha (ama) Phong tục tập quán khiến vai trò phụ nữ Ê-đê vị cao đàn ông 3.3.2 Bảo vệ tập tục ] n (tập tục nối nịi) nhân Nuê juk từ ngữ quan hệ thân tộc đặc biệt tiếng Ê-đê Cách xưng hơ n juk vợ chồng nối nịi nhiều phản ánh việc người Ê-đê ln có ý thức bảo vệ gìn giữ tập tục ]uê nuê đời sống họ 3.3.3 Thể quan niệm “vạn vật hữu linh” Trong tâm thức người Ê-đê, giới gồm có ba tầng: tầng trời, tầng mặt đất tầng mặt đất Thần linh vừa gần gũi lại vừa cao siêu Trong Sử thi Dam Săn, có việc quan trọng Ơng Trời lại xuất hiện, Ông Trời ghé thăm người thường xuyên người thân Thậm chí, thần thánh cịn lo việc nhân cho người 3.4 TIỂU KẾT Lớp từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô nhiều hẳn ĐTNX từ ngữ dùng để xưng hô khác Từ ngữ quan hệ thân tộc phản ánh rõ nét đặc điểm văn hóa Ê-đê truyền thống - xã hội mẫu quyền với tập tục nối nòi ]uê nuê đề cao vai trị người phụ nữ Ngồi ra, chúng phản ánh quan niệm “vạn vật hữu linh” người Ê-đê Chương TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ XÃ HỘI DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG SỬ THI DAM SĂN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ XÃ HỘI DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG SỬ THI DAM SĂN 4.1.1 Từ ngữ quan hệ xã hội tiếng Ê-đê Theo Đoàn Thị Tâm, tiếng Ê-đê có 97 từ ngữ quan hệ xã hội, gồm có 60 từ (chiếm 61,8%) 37 ngữ (chiếm 38,2%) 4.1.2 Cấu tạo từ quan hệ xã hội dùng để xưng hô Sử thi Dam Săn Cũng từ ngữ quan hệ xã hội tiếng Ê-đê, từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hơ Sử thi Dam Săn hầu hết có cấu tạo từ đơn số có cấu tạo từ ghép 19 4.1.3 Cấu tạo ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô Sử thi Dam Săn Theo thống kê, Sử thi Dam Săn có ngữ quan hệ xã hội dùng giao tiếp Có thể khái quát qua Bảng 4.1 đây: Bảng 4.1 Từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô Sử thi Dam Săn Tỉ lệ % (So Số lần với ĐTNX STT Tiếng Ê-đê Nghĩa Tiếng Việt xuất Sử thi Dam Săn) ă adiê/ ă ơng trời ông trời 38 14,79 adu cậu nhiều ông cậu cao amiêt khua 0,39 tuổi niên nhà anak ara\ng người ta 0,78 người ta ông bác già awa mduôn bác lớn tuổi 0,39 bua\l/ di\ng nô lệ, đày tớ, tớ, nô lệ 17 6,61 bua\l tớ,… trẻ con, đứa hđeh trẻ 77 29,96 trẻ hđeh dôk tia trai rèn thợ rèn 0,78 jia\ng bạn thân bạn thân 60 23,35 mô\ jia\ng vợ bạn thân vợ bạn 1,17 10 knai bạn trai thân bạn trai thân 1,95 11 khua [uôn chủ buôn chủ buôn 1,17 khua dôk a người xử 12 bác xử kiện 0,78 kđi kiện chủ bến 13 khua pin êa chủ bến nước 1,17 nước 14 khua sang chủ nhà chủ nhà 0,39 vạn chim bồ câu, (chim ktrâo kli\ng/ (cách gọi 15 ngói)/ nghìn 1,55 ngiêk êbao tớ) chim ri (chim sẻ) gái, phụ nữ giới, phụ 16 mniê 23 8,95 nữ nữ, gái 20 mnuih khua [a\ng [uôn mnuih khua [a\ng sang mnuih [n sang người uy tín, người lớn tuổi người có tuổi làng người có tuổi nhà người buôn 21 phung khua tù trưởng 22 roh 17 18 19 20 mnuih khua bác cao niên bậc cao niên làng bậc cao niên nhà dân làng, người làng tù trưởng giặc,… giặc Tổng số Tỉ lệ % so với 1.661 từ ngữ xưng hô Sử thi Dam Săn 0,78 0,39 0,39 0,39 0,78 257 1,95 100 15,47 % 4.2 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG SỬ THI DAM SĂN 4.2.1 Từ quan hệ xã hội dùng để xưng hô 4.2.1.1 Knai thuật ngữ đặc biệt (đã trình bày mục 3.2.1.6), Knai cịn dùng để anh em bên vợ chàng rể gọi Vì vậy, Sử thi Dam Săn, knai ngồi cách dùng để xưng hơ gia đình, thân tộc cịn dùng ngồi xã hội 4.2.1.2 Jia\ng từ để người anh em kết nghĩa với nhau, sử dụng để xưng hô Vợ người anh em kết nghĩa gọi người anh em kết nghĩa với chồng jia\ng Vì vậy, Jia\ng thường dùng vai ngang hàng với với sác thái biểu cảm trung hòa thân mật 4.2.1.3 Hđeh (trẻ con) thường dùng để gọi nô lệ/ tớ nhà nơ lệ/ tơi tớ nhà người khác Vì vậy, từ hđeh thường dùng để gọi người vai dưới, không kể nam hay nữ với thái độ trung hòa thân mật 4.2.1.4 Mniê (giới tính nữ) dùng để gọi người phụ nữ với sắc thái suồng sã, đôi lúc giễu cợt, coi thường thường sử dụng để giao tiếp với người vai ngang vai 4.2.1.5 Bua\l - Di\ng bua\l (tôi tớ/nô lệ) dùng để gọi tớ riêng nhà Như vậy, phạm vi sử dụng từ bua\l hẹp hđeh Bual có sắc thái biểu cảm trung hòa 4.2.1.6 Roh (giặc) dùng để gọi giặc gọi kẻ thù, người đối địch 21 với Vì thế, từ roh thường dùng với thái độ tức giận coi thường 4.2.1.7 Mô\ jia\ng (vợ bạn thân) dùng để gọi người vợ người anh em kết nghĩa Mô\ jia\ng chủ yếu sử dụng để hơ mà khơng có phân biệt tuổi tác, dùng với thái độ trung hòa thân tình, gần gũi 4.2.2 Ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô Sử thi Dam Săn xuất số ngữ quan hệ xã hội đặc thù giao tiếp Các ngữ có cấu tạo khơng phải tổ hợp có sẵn mà chúng tạo lâm thời nói ý nghĩa chúng suy từ ý nghĩa thành tố Chẳng hạn, xuất hđeh dôk tia (trai làng rèn/ trai rèn), khua dôk a kđi (bác xử kiện), amiêt khua (cậu cao niên), awa mduôn (bác lớn tuổi) 4.3 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Ê-ĐÊ QUA SỬ DỤNG TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ XÃ HỘI ĐỂ XƯNG HƠ 4.3.1 Ít phân biệt đẳng cấp xã hội Qua giao tiếp sử thi Dam Săn cho thấy, người Ê-đê phân biệt đẳng cấp xưng hơ Chính lối xưng hô làm cho giao tiếp diễn hài hịa, thân tình 4.3.2 Hài hịa, tế nhị giao tiếp Người Ê-đê thường sử dụng từ ngữ đề cao người đối thoại xưng hô giao lối xưng khiêm hô tôn nhiều dân tộc khác 4.4 TIỂU KẾT Từ ngữ quan hệ xã hội sử dụng để xưng hô sử thi Dam Săn gồm 22 từ ngữ Chúng có cấu tạo chủ yếu từ đơn Các ngữ hầu hết cấu tạo theo kiểu “ghép từ” cách học Xã hội Ê-đê truyền thống có phân biệt đẳng cấp, địa vị xã hội Trong trò chuyện, người Ê-đê thường dùng từ ngữ đề cao người đối thoại Cách xưng hô tạo thiện cảm người nghe, đồng thời cho thấy hài hòa, tế nhị giao tiếp KẾT LUẬN Từ ngữ xưng hô Sử thi Dam Săn lớp từ ngữ sử dụng cộng đồng người Ê-đê thời kì tan rã chế độ mẫu hệ Việc nghiên cứu lớp từ ngữ không góp phần làm phong phú tiếng Ê-đê mà cịn góp phần làm rõ văn hóa giao tiếp họ Từ kết nghiên cứu, luận án rút kết luận sau: 22 Trên sở tìm hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô giao tiếp người Ê-đê khảo sát lớp từ ngữ Sử thi Dam Săn, luận án xác lập khái niệm từ ngữ xưng hô hệ thống từ ngữ xưng hô Sử thi Dam Săn gồm: ĐTNX, từ ngữ quan hệ thân tộc từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hơ Kết giúp người đọc thấy rõ tranh tồn cảnh lớp từ ngữ xưng hơ Sử thi Dam Săn hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Ê-đê Qua phương pháp thống kê định lượng, luận án tần số xuất từ ngữ xưng hô Sử thi Dăm Săn 1.161 lần tổng số 460 lượt thoại Trong tần số xuất ĐTNX 929 lần, chiếm 56%; tần số xuất từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô 475 lần, chiếm 28,6%; tần số xuất từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô 257 lần, chiếm 15,4% Về ĐTNX, tiếng Ê-đê có 19 ĐTNX với ngơi, có từ xưng hơ lưỡng ngơi: arăng Có ĐTNX tiếng Ê-đê sử dụng Sử thi Dăm Săn 3.1 ĐTNX I, số kâo xuất nhiều nhất, chiếm 28,3%, dùng để xưng với tất các ĐTNX II mà khơng ảnh hưởng đến sắc thái biểu cảm Sử thi Dam Săn sử dụng ĐTNX I, số phức drei hmei Chúng xuất tương đối đồng với số lượng thấp, 7,53% 7,21% 3.2 ĐTNX II, số tiếng Ê-đê gồm có ih o\ng Giữa hai từ có phân biệt định nghĩa tình thái thể rõ sử thi Dăm Săn Tùy vào đối tượng giao tiếp mà người Ê-đê sử dụng ih hay o\ng Ih dùng rộng rãi, phổ biến cho đối tượng, không phân biệt tuổi tác, thân sơ hay vị xã hội Trong đó, o\ng thường dùng để gọi người tuổi, tuổi hơn; dùng với sắc thái thân mật, suồng sã, nhiều mang nét nghĩa coi thường 3.3 ĐTNX II, số phức di ih (các anh, chị, ông, bạn,…) sử dụng rộng rãi với sắc thái biểu cảm trung hòa Di ih sử dụng với tần số khiêm tốn sử thi Dam Săn, chiếm 4,2% dùng quan hệ gia đình, thân tộc, chí vật dùng di ih để gọi người 3.4 ĐTNX III, vừa số vừa số nhiều `u xuất với tần số lớn, chiếm 16,04%, dùng để người nói đến giao tiếp người phát (Sp1) người nhận (Sp2) Khi `u dùng theo nghĩa số nhiều, hiểu thay cách dùng di `u, phung di 23 `u tiếng Ê-đê 3.5 ĐTNX lưỡng lưỡng số arăng (người ta) sử dụng cho ba (nhưng phổ biến thứ III) dùng cho số đơn số phức Để phân biệt sắc thái nghĩa, tiếng Ê-đê phải dùng tới từ thân tộc kết hợp với ĐTNX dùng từ thân tộc để gọi sau dùng ĐTNX để thay Tuy nhiên, trường hợp thường dùng cho “hô” không dùng cho “xưng” Sử thi Dam Săn sử dụng từ ngữ xưng hơ khơng chun dụng, đó, lớp từ ngữ quan hệ thân tộc dùng phổ biến Lớp từ ngữ nhiều hẳn ĐTNX từ ngữ dùng để xưng hô khác, gồm 29 từ ngữ 4.1 Dựa vào cách sử dụng, từ ngữ quan hệ thân tộc Sử thi Dam Săn chia thành loại: (1) Từ ngữ thân tộc dùng để xưng hơ quan hệ gia đình, thân tộc; (2) Từ ngữ thân tộc dùng để giới thiệu, không dùng để xưng hô; (3) Từ ngữ thân tộc dùng để xưng hơ ngồi mối quan hệ thân tộc; (4) Từ ngữ thân tộc đặc biệt dùng để xưng hô 4.2 Về đặc điểm ngữ nghĩa, từ ngữ thân tộc dùng để xưng hô sử thi Dam Săn không sử dụng để xưng hô gia đình, thân tộc mà cịn dùng để xưng hơ mối quan hệ thân tộc Nuê thuật ngữ thân tộc đặc biệt sử dụng để người vợ, người chồng “nối nòi” gọi 4.3 Các từ ngữ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô Sử thi Dam Săn phản ánh đặc điểm xã hội mẫu hệ, thể qua số lượng từ ngữ thân tộc bên mẹ nhiều bên cha Đồng thời, chúng khẳng định vai trò người thuộc dòng họ nữ góp phần bảo vệ tập tục ]uê nuê người Ê-đê Hai từ nuê juk từ ngữ quan hệ thân tộc đặc biệt tiếng Ê-đê sử thi Dam Săn Các từ ngữ thân tộc cịn thể phân chia giới người Ê-đê xã hội nguyên thủy gồm có ba tầng: tầng trời, tầng mặt đất tầng mặt đất Mối quan hệ người giới thần linh có gắn bó, thân thiết Lớp từ ngữ xưng hô không chuyên dụng Sử thi Dam Săn phải kể đến lớp từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hơ Tiếng Ê-đê có 97 từ ngữ quan hệ xã hội Tuy nhiên, Sử thi Dam Săn xuất 22 từ ngữ Knai (anh em vợ/ bạn trai thân) thuật ngữ vừa quan hệ thân tộc vừa quan hệ xã hội 5.1 Xã hội Ê-đê truyền thống có phân biệt đẳng cấp, địa vị xã 24 hội Vì vậy, tù trưởng gọi tơi tớ tù trưởng khác hđeh (trẻ con, bọn trẻ); người gọi Trời (aê adiê/ aê adu) cách thân mật Người Ê-đê thường dùng từ ngữ đề cao người đối thoại, tạo thiện cảm, cho thấy hài hòa, tế nhị Tuy nhiên, điều bộc lộ thái độ tự ti người nói hội thoại 5.2 Trong số từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô, jia\ng (bạn thân) sử dụng nhiều (60/257 lần, chiếm 23,35%) Điều thể đồn kết tù trưởng cơng xây dựng bảo vệ buôn làng Hầu hết, từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô Sử thi Dam Săn đa dạng linh hoạt sử dụng Tùy vào ngữ cảnh cụ thể mà chúng thể sắc thái biểu cảm khác Có thể nói, Sử thi Dam Săn sử thi tiếng, niềm tự hào người Ê-đê Sử thi Dam Săn gương phản chiếu xã hội Ê-đê truyền thống Cũng nhiều ngôn ngữ khác, ngồi việc sử dụng lớp từ xưng hơ chun dụng, người Ê-đê sử dụng lớp từ ngữ xưng hơ khơng chun dụng, từ ngữ quan hệ thân tộc từ ngữ quan hệ xã hội Lớp từ ngữ đa dạng, linh hoạt cách sử dụng thể rõ đặc điểm phong tục, tập quán, văn hóa người Ê-đê Đó đặc điểm chế độ mẫu hệ, tập tục nối nịi nhân, bình đẳng, tế nhị, hài hịa giao tiếp; tinh thần đồn kết ý thức giúp đỡ sống đồng bào Ê-đê Vấn đề đặt cần phải có giải pháp để sử thi Dăm Săn nói riêng sử thi dân tộc nói chung khơng bị mai Để làm điều đó, thiết phải có giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập Với kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi hy vọng luận án đóng góp phần cho việc nghiên cứu hệ thống từ ngữ xưng hô nói chung, tiếng Ê-đê nói riêng góp phần vào tranh đa sắc màu văn hóa dân tộc thiểu số Trong thời gian tới, mong tiếp tục nghiên cứu vấn đề khác ngôn ngữ Ê-đê ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 25 CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phạm Thị Xuân Nga (2016), “Bước đầu tìm hiểu tiền giả định từ vựng văn luật tục Ê Đê”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 1(39) Phạm Thị Xuân Nga (2016), “Tiền giả định bách khoa ứng xử người với giới tự nhiên văn Luật tục Ê đê”, T/c Văn hóa Dân gian, số 1(163) Phạm Thị Xuân Nga (2017), “Luật tục Êđê - từ góc nhìn tiền giả định bách khoa ứng xử mối quan hệ người đứng đầu với cộng đồng buôn làng”, T/c Dân tộc, số (18) Phạm Thị Xuân Nga (2017), “Tiền giả định bách khoa ứng xử cộng đồng Êđê văn luật tục”, T/c Nhân lực Khoa học xã hội, , số (48) Phạm Thị Xuân Nga (2017), “Bước đầu tìm hiểu cấu trúc cú pháp văn luật tục Ê-đê”, T/c Khoa học Xã hội Tây Nguyên, số (26) Phạm Thị Xuân Nga (2018), “Câu quan hệ so sánh sử thi Đăm Săn bình diện kết học”, T/c Khoa học Xã hội Tây Nguyên, số (29) Phạm Thị Xuân Nga (2018), “Từ ngữ xưng hô chuyên dụng Sử thi Đăm Săn”, T/c Ngôn ngữ, số (349) Phạm Thị Xuân Nga (2019), “Từ ngữ xưng hô quan hệ thân tộc Sử thi Đăm Săn”, T/c Khoa học xã hội Tây Nguyên, số (33) Phạm Thị Xuân Nga (2019), “Đặc điểm từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô Sử thi Đăm Săn”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số (58) ... đầy đủ từ ngữ xưng hô sử thi Dam Săn, cụ thể từ ngữ xưng hô chuyên dụng (Đại từ nhân xưng - ĐTNX) từ ngữ xưng hô không chuyên dụng (từ ngữ quan hệ thân tộc từ ngữ quan hệ xã hội) Sử thi Dam Săn. .. khảo sát lớp từ ngữ Sử thi Dam Săn, luận án xác lập khái niệm từ ngữ xưng hô hệ thống từ ngữ xưng hô Sử thi Dam Săn gồm: ĐTNX, từ ngữ quan hệ thân tộc từ ngữ quan hệ xã hội dùng để xưng hô Kết giúp... lí luận nghiên cứu từ ngữ xưng hô sử thi Dam Săn Chương ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG SỬ THI DAM SĂN 2.1 HỆ THỐNG ĐTNX TRONG TIẾNG Ê-ĐÊ VÀ TRONG SỬ THI DAM SĂN 2.1.1 Đại từ nhân xưng tiếng Ê-đê Chúng

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w