Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
661,99 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HOÀNG LÝ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 62 31 01 05 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Phú PGS, TS Nguyễn Vĩnh Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) hình thức tổ chức doanh nghiệp (DN) chiếm đa số kinh tế Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), DNNVV Việt Nam có đóng góp to lớn vào thành tựu phát triển đất nước Trên thực tế, DNNVV Việt Nam dù tăng trưởng số lượng chất lượng sức cạnh tranh yếu Trong thời gian qua, DNNVV tỉnh Hồ Bình có tăng trưởng nhanh số lượng, đóng góp khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội tỉnh Tuy nhiên, Đảng Nhà nước cấp khuyến khích, hỗ trợ nhiều chủ trương, sách phát triển DNNVV thiếu ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh nguồn lực vốn có mong muốn thân DN tỉnh Hơn nữa, trước vấn đề thực tế đặt tình hình hội nhập quốc tế diễn sâu rộng, bùng nổ cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày diễn biến phức tạp tác động tới mặt phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình Để góp phần vào giải vấn đề này, cần có nghiên cứu lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn có phân tích đánh giá thực trạng, từ phát ngun nhân, tìm kiếm giải pháp để thúc đẩy DNNVV Hịa Bình phát triển Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình” làm luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển vừa có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017 đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Xây dựng sở lý luận phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh; (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển DNNVV số địa phương để rút học cho tỉnh Hịa Bình; (iii) Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017 sở khung lý luận xây dựng; (iv) Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình Chủ thể phát triển DNNVV quyền tỉnh Hịa Bình với đối tượng tham gia DNNVV thuộc thành phần kinh tế tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài luận án nghiên cứu phát triển DNNVV góc độ Kinh tế phát triển, 05 nội dung: (i) Tăng trưởng số lượng trưởng thành quy mô DNNVV; (ii) Chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tiến bộ; (iii) Gia tăng lực sản xuất kinh doanh (SXKD) DNNVV; (iv) Gia tăng hiệu SXKD DNNVV; (v) Gia tăng đóng góp DNNVV vào phát triển KT-XH địa phương - Về khơng gian: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng DNNVV hoạt động địa bàn tỉnh Hịa Bình theo quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV hoạt động theo Luật DN số 68/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 - Về thời gian: Đề tài luận án nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017, đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu liệu sử dụng 4.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận: Đề tài luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam phát triển DN nói chung, phát triển DNNVV nói riêng; chủ trương phát triển KT-XH, phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình Đồng thời, đề tài luận án kế thừa lý thuyết kinh tế đại phát triển DNNVV điều kiện hội nhập quốc tế, CMCN, v.v - Cơ sở thực tiễn: Những kết nghiên cứu phát triển DNNVV số địa phương nước, kết nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, gồm: Phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp dự báo Đồng thời, để có thêm thơng tin liên quan đến phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình, NCS sử dụng phương pháp điều tra thu thập thông tin bảng hỏi - Nguồn tài liệu nghiên cứu Nguồn tài liệu thứ cấp sử dụng, tổng hợp phân tích luận án tài liệu cơng bố báo, tạp chí, sách, cơng trình nghiên cứu có liên quan nước nước; tài liệu Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình quan quản lý tỉnh Hịa Bình Nguồn tài liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra theo câu hỏi soạn thảo sẵn dành cho 260 DNNVV tỉnh Hịa Bình Đóng góp luận án - Góp phần bổ sung hồn thiện sở lý luận phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh góc nhìn Kinh tế phát triển, bao gồm: khái niệm, nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV cấp tỉnh - Đúc rút học phát triển DNNVV cho tỉnh Hịa Bình thời gian tới từ kinh nghiệm phát triển DNNVV số địa phương - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017 theo hệ thống tiêu xây dựng chương lý luận, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương 11 tiết Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Những nghiên cứu lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.1 Những nghiên cứu chất, đặc điểm, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa Trong giai đoạn phát triển, quan niệm DNNVV có khác định, song ra: DNNVV DN có quy mơ vốn lao động nhỏ; khả quản lý hạn chế; tay nghề người lao động thấp; khả cơng nghệ thấp dễ khởi có tính linh hoạt cao Theo đó, DNNVV có vai trị định như: (i) Tạo nhiều cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động qua góp phần thực mục tiêu quốc gia phát triển bền vững; (ii) Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng động hiệu quả; (iii) Đóng góp vào lực sản xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia; (iv) Góp phần xây dựng thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh 1.1.1.2 Những nghiên cứu khái niệm, nội dung tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tùy giai đoạn phát triển, tùy góc độ tiếp cận, nhà nghiên cứu có quan niệm khác phát triển DNNVV, theo đó, khái niệm phát triển DNNVV có nội dung tiêu đánh giá khác nhau, song nhấn mạnh đến nội dung: Gia tăng số lượng, quy mơ, trình độ cơng nghệ quản lý, thích ứng nhanh với nhu cầu thường xuyên biến đổi thị trường, mở rộng hội kinh doanh, gia tăng mức độ đóng góp khu vực DNNVV cho kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu SXKD theo hướng hợp lý, giải tốt mối quan hệ KT-XH môi trường DN, nâng cao hiệu SXKD lực cạnh tranh (NLCT) DNNVV Khơng có khuôn mẫu chung cho phát triển DN, song nghiên cứu cho rằng, phát triển DNNVV phải tăng trưởng lượng thay đổi chất DN tầm vĩ mô vi mơ Từ đó, số cơng trình đưa nội dung tiêu đánh giá phát triển DNNVV phạm vi 1.1.1.3 Những nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Các cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV như: Hội nhập quốc tế, trình độ lãnh đạo DN, sản phẩm dịch vụ, cách thức kinh doanh, bí quản lý, mơi trường bên ngồi, nội lực DN, nguồn lực tài chính, khách hàng thị trường, việc sử dụng thông tin tiếp thị, công nghệ thông tin truyền thông, liên kết hợp tác, đổi công nghệ,… 1.1.2 Những nghiên cứu thực tiễn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Những nghiên cứu kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Một số cơng trình nghiên cứu thực tiễn phát triển DNNVV số quốc gia giới nước rằng, khơng có mơ hình chuẩn phát triển DNNVV để áp dụng cho quốc gia, địa phương Từ đó, cơng trình đưa khuyến nghị, cần nhận thức vị trí, vai trị DNNVV kinh tế cần xem xét đến điều kiện nguồn lực giai đoạn để có biện pháp thúc đẩy DN cho phù hợp 1.1.2.2 Những nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Liên quan đến hướng nghiên cứu này, có nhiều cơng trình sở nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV đưa hệ thống giải pháp Đối với DNNVV cần: Nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao cao nhận thức cho DN, đại hóa cơng tác quản trị, phát triển nguồn nhân lực (NNL), sử dụng có hiệu nguồn lực DN, thúc đẩy liên kết hợp tác, cải thiện chế độ đãi ngộ, nâng cao lực tài chính, nâng cao trình độ cơng nghệ Ở phạm vi vĩ mơ cần có giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho DN giải pháp giải trực diện vấn đề kinh tế nhằm giúp DN phát triển Những nghiên cứu gợi ý cho luận án nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng đưa hệ thống giải pháp phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh 1.2 NHẬN XÉT CHUNG VỀ NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu sinh kết đạt cơng trình nghiên cứu ngồi nước công bố Đồng thời, “khoảng trống” số vấn đề phát triển DNNVV tiếp cận góc độ Kinh tế phát triển sau: - Về mặt lý luận: Gần chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh điều kiện hội nhập quốc tế; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; tác động CMCN 4.0 BĐKH tồn cầu Chưa có cơng trình nghiên cứu bàn tiêu đánh giá phát triển DNNVV góc độ Kinh tế phát triển, tương ứng với năm nội dung diễn giải phần phạm vi nghiên cứu đề tài luận án - Về mặt thực tiễn: Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng; đề xuất phương hướng giải pháp cốt nhằm đẩy mạnh phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Với lý kể trên, đề tài nghiên cứu sinh lựa chọn để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Kinh tế 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Để góp phần vào lấp đầy “khoảng trống” đẩy mạnh phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình thời gian tới, nghiên cứu sinh tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Về mặt lý luận: Luận án xây dựng sở lý luận phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh góc độ Kinh tế phát triển Cụ thể, luận án làm rõ: (i) Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung tiêu đánh giá phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh; (ii) Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh - Về thực tiễn: (i) Luận án khảo cứu kinh nghiệm ba địa phương có thành tựu định phát triển DNNVV, từ rút nhiều học để gặt hái nhiều thành cơng phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình (ii) Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình sở khung lý thuyết phát triển DNNVV (iii) Luận án dự báo xu hướng phát triển DNNVV, rõ hội thách thức phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 (iv) Luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1.1 Khái niệm đ c điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Luận án thống với khái niệm DNNVV quy định Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ DNNVV thay Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 2.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa - Về ngành lĩnh vực hoạt động DNNVV DNNVV chủ yếu hoạt động ngành du lịch, thương mại; lĩnh vực sản xuất chế biến giao thơng cịn Tuy nhiên, có số DNNVV hoạt động lĩnh vực chế biến nơng lâm, hải sản có sản phẩm xuất với giá trị kinh tế cao hay nhiều DNNVV thông qua tạo khác biệt sản phẩm xác định thời điểm thâm nhập thị trường phát triển tốt nhờ tập trung khai thác thị trường ngách - Về phương thức tạo lập sử dụng nguồn lực DNNVV + Về nguồn vốn DNNVV: Có nhiều kênh cấp vốn cho DNNVV hoạt động, bao gồm: NH, tổ chức tín dụng (TCTD), quỹ đầu tư, thị trường chứng khoán, đối tác, khách hàng, + Về công nghệ DNNVV: Do hạn chế lực tài tư kinh doanh ngắn hạn, tình trạng công nghệ, thiết bị DNNVV thấp kém, lực đổi cơng nghệ cịn hạn chế + Về nhân lực DNNVV: Chất lượng NNL để phát triển DN không đồng đều, đại phận người lao động có trình độ tay nghề thấp + Về thị trường tiêu thụ sản phẩm DNNVV: Nhìn chung, sản phẩm DNNVV chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu thụ thị trường chỗ - Về chế điều tiết hoạt động DNNVV Các DNNVV việc chịu điều tiết hoạt động chế thị trường cịn cần phải có điều tiết quản lý Nhà nước 2.1.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa Luận án phân tích bốn vai trị DNNVV, là: (i) Góp phần phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế; (ii) Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) theo hướng phát huy tiềm năng, lợi so sánh ngành, vùng quốc gia; (iii) Góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động; (iv) Góp phần thúc đẩy phát triển loại thị trường vốn, lao động, công nghệ, 2.2 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.2.1 Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Khái niệm phát triển DNNVV Trên sở khái niệm “phát triển kinh tế” kế thừa kết nghiên cứu hợp lý khái niệm phát triển DNNVV nhà khoa học tổng quan chương 1, góc độ Kinh tế phát triển, tác giả luận án cho rằng: Phát triển DNNVV trình tăng trưởng số lượng, chuyển dịch tiến cấu gia tăng lực, hiệu quả, đóp góp DNNVV vào phát triển KT-XH địa phương Có thể phác họa “công thức” phát triển DNNVV sau: Chuyển Gia tăng dịch Gia tăng đóng góp Tăng trưởng Gia tăng cấu khu hiệu Phát số lượng lực vực hoạt động DNNVV triển = trưởng thành + + SXKD + + DNNVV SXKD vào phát DNNVV quy mô của theo triển KTcác DNNVV DNNVV hướng DNNVV XH địa tiến phương 2.2.2 Nội dung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2.2.1 Tăng trưởng số lượng trưởng thành quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa Khi số lượng tỷ trọng DNNVV kinh tế tăng lên DNNVV có phát triển; tỷ lệ DNNVV bị giảm quy mô bị giải thể gia tăng lên, biểu không phát triển ngược lại 2.2.2.2 Chuyển dịch cấu khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa theo hướng tiến bộ, bao gồm: (i) Chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tăng tỷ trọng DNNVV nước có mơ hình quản trị đại; (ii) Chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tăng tỷ trọng DNNVV tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, (iii) Chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tăng tỷ trọng DNNVVở khu vực kinh tế tư nhân nước; (iv) Chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tăng tỷ lệ DN hoạt động ngành, nghề phù hợp với tiềm năng, lợi địa phương thị trường 2.2.2.3 Gia tăng lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa, thể ba mặt: Gia tăng công nghệ SXKD, gia tăng vốn SXKD gia tăng nhân lực đáp ứng yêu cầu SXKD 2.2.2.4 Gia tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa Hiệu SXKD phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh, nên nâng cao hiệu SXKD nội dung quan trọng phản ánh phát triển chất DNNVV 2.2.2.5 Gia tăng đóng góp doanh nghiệp nhỏ vừa vào phát triển kinh tế xã hội địa phương Phát triển DNNVV phải tác động lan tỏa đến phát triển KT-XH địa phương như: Gia tăng đóng góp vào tăng trưởng GRDP địa phương, gia tăng đóng góp vào ngân sách kim ngạch xuất địa phương, tham gia giải tốt vấn đề xã hội tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống thực chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động DN địa phương 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn cấp tỉnh Căn vào nội dung phát triển DNNVV luận giải tham khảo tiêu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ, tác giả luận án xây dựng tiêu đánh giá phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh gồm năm nhóm tiêu thể qua bảng đây: Bảng 2.1: Bộ tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn cấp tỉnh Đánh giá TT Chỉ tiêu đánh giá Chƣa phát Phát triển triển A Tăng trƣởng số lƣợng trƣởng thành quy mô DNNVV Số lượng DNNVV thực tế hoạt động địa bàn tỉnh Tăng Không tăng qua năm B C 10 11 12 D 13 14 E 15 16 17 18 Tốc độ tăng trưởng số lượng DNNVV thực tế hoạt Không tăng Tăng động địa bàn tỉnh qua năm Tỷ lệ DNNVV thực tế hoạt động/1000 dân địa Không tăng Tăng bàn tỉnh qua năm Tỷ lệ DNNVV tăng quy mô năm sau so với tổng số Không tăng Tăng DNNVV năm trước địa bàn tỉnh qua năm Chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hƣớng tiến Tỷ lệ DNNVV thuộc loại hình cơng ty cổ phần, công ty TNHH công ty hợp danh so với tổng số DNNVV Tăng Không tăng địa bàn tỉnh qua năm Tỷ lệ DNNVV tham gia xuất tổng số Tăng Khơng tăng DNNVV tồn tỉnh hàng năm Tỷ lệ DNNVV khu vực nhà nước so với tổng số Tăng Không tăng DNNVV địa bàn tỉnh qua năm Tỷ lệ DNNVV ngành phù hợp với lợi địa phương thị trường so với tổng số DNNVV tồn tỉnh Tăng Khơng tăng hàng năm Gia tăng lực SXKD DNNVV Chi phí đầu tư, nghiên cứu phát triển KHCN bình Tăng Khơng tăng qn DNNVV địa bàn tỉnh qua năm Tỷ lệ DNNVV đầu tư cho nghiên cứu KHCN địa Tăng Không tăng bàn tỉnh qua năm Hệ số nợ vốn chủ sở hữu DNNVV Giảm Không giảm hoạt động địa bàn tỉnh qua năm Hiệu sử dụng lao động DNNVV hoạt Tăng Không tăng động địa bàn tỉnh qua năm Gia tăng hiệu SXKD DNNVV Tỷ lệ DNNVV kinh doanh thua lỗ so với tổng số Giảm Không giảm DNNVV địa bàn tỉnh qua năm Hiệu suất sinh lợi tài sản/vốn chủ sở hữu/doanh thu Tăng Khơng tăng DNNVV SXKD có lãi địa bàn tỉnh qua năm Gia tăng đóng góp DNNVV vào phát triển KT-XH địa phƣơng Tỷ lệ đóng góp vào RGDP DNNVV thực tế Tăng Không tăng hoạt động địa bàn tỉnh qua năm Tỷ lệ nộp ngân sách địa phương DNNVV thực Tăng Không tăng tế hoạt động địa bàn tỉnh qua năm Tỷ lệ đóng góp vào kim ngạch xuất địa phương DNNVV thực tế hoạt động địa bàn tỉnh Tăng Không tăng qua năm Tỷ lệ lao động làm việc DNNVV so với lực Tăng Không tăng lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 11 trưởng DNNVV khoảng 4,18%/năm Số lượng DNNVV tính trung bình 1000 dân tăng từ 0,7 DN năm 2006 lên 2,1 DN năm 2017, cao không đáng kể so với trung bình vùng Tây Bắc thấp nhiều so với trung bình nước (2,6 lần) 2000 70% 61.19% 1800 1648 1600 1767 1737 1710 1762 50% 1474 37.45% 1400 1200 22.51% 1000 15.15% 800 713 582 600 1336 1319 1086 23.02% 23.27% 23.83% 17.79% 19.12% 10.82% -1.32% 400 40% 29.08% 980 30% 19.32% 13.27% 16.56%11.75% 11.8% 9.08% 9.24% 6.94% 5.4% 6.38% 6.79% 4.51% -1.27% 14.48% 20% 11.85% 10.74%3,04% 10% 1.73% -3.23% -2.39% -17.64% 200 60% 0% -10% -20% -30% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Số lượng DNNVV Hịa Bình Tốc độ tăng trưởng DNNVV Tây Bắc 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng trưởng DNNVV Hịa Bình Tốc độ tăng trưởng DNNVV nước Biểu đồ 3.1: Tăng trƣởng quy mô khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình, Tây Bắc nƣớc giai đoạn 2006 - 2017 3.2.1.2 Thực trạng trưởng thành quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình Từ năm 2007 đến năm 2017, tổng tỷ lệ DNNVV tỉnh Hồ Bình giảm quy mơ giải thể có xu hướng ngày tăng lên từ 23,2% năm 2007 lên 25,1% năm 2017 Bên cạnh đó, tỷ lệ DNNVV tăng quy mơ có năm lên đến 12,4% nhìn chung giảm sút xuống 7,9% năm 2017 tỷ lệ DNNVV giữ nguyên quy mô giảm nhẹ từ 68% năm 2007 xuống 67% năm 2017 Bảng 3.1: Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa trƣởng thành theo quy mơ tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017 Đơn vị tính: % Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng tỷ lệ tăng quy mô (1) 8,8 10,1 9,0 10,5 11,3 10,8 8,7 8,7 12,4 8,7 7,9 Tỷ lệ DNNVV tăng quy mơ Trong đó, tỷ lệ loại tăng quy mô DNNVV Từ Từ Từ Từ siêu siêu nhỏ vừa nhỏ nhỏ lên lên lên lên vừa lớn nhỏ vừa (2) (3) (4) (5) 76,5 2,0 13,7 7,8 75,0 2,8 18,1 4,2 50,0 11,4 28,4 10,2 58,8 7,0 27,2 7,0 64,9 9,3 24,5 1,3 56,6 16,8 24,5 2,1 56,3 15,6 24,2 3,9 55,6 12,5 28,5 3,5 32,1 26,0 38,1 3,7 40,9 37,0 18,8 3,2 40,7 38,5 18,5 2,2 Tỷ lệ DNNVV giảm quy mơ Trong đó, tỷ lệ loại giảm quy mô DNNVV Tổng tỷ lệ Từ Từ nhỏ Từ giảm vừa xuống vừa quy xuống siêu xuống mô siêu nhỏ nhỏ nhỏ (6) (7) (8) (9) 4,8 96,4 0,0 3,6 5,6 90,0 5,0 5,0 5,4 92,5 1,9 5,7 6,9 84,0 9,3 6,7 7,2 79,2 8,3 12,5 7,7 78,4 5,9 15,7 11,7 58,7 20,9 20,3 8,2 65,9 20,7 13,3 10,9 62,6 21,6 15,8 11,6 55,6 24,4 20,0 11,1 57,1 22,8 20,1 Tỷ lệ DNNVV giữ nguyên quy mô Tỷ lệ DNNVV giải thể (10) 68,0 75,0 59,5 63,7 60,9 67,7 66,0 66,0 60,2 64,8 67,0 (11) 18,4 9,3 26,1 18,9 20,6 13,7 13,6 17,1 16,5 14,9 14,0 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 12 3.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình theo hƣớng tiến 3.2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình theo hướng tăng tỷ trọng doanh nghiệp có mơ hình quản trị đại Nếu năm 2006 có 58,42% DNNVV hoạt động hình thức cơng ty TNHH, 12,71% DNNVV hình thức cơng ty cổ phần khơng có DNNVV hoạt động hình thức cơng ty hợp danh đến năm 2017, loại hình DN chiếm đa số với 64,70% DNNVV công ty TNHH, 27,36% công ty cổ phần 0,11% DNNVV công ty hợp danh 3.2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình theo hướng tăng tỷ trọng doanh nghiệp tham gia xuất So với tổng thể DNNVV toàn tỉnh, năm 2006 – 2017, tỷ lệ DNNVV tham gia xuất khiêm tốn có xu hướng giảm xuống từ 1,20% năm 2006 cịn 1,14% vào năm 2017 Bảng 3.2: Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình tham gia xuất giai đoạn 2006 - 2017 Đơn vị tính: % Chia theo khu vực sở hữu Năm Tỷ lệ DNNVV tham gia xuất 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1,20 1,12 0,92 0,92 0,90 1,21 1,02 1,03 1,09 1,08 1,11 1,14 Tỷ lệ số lượng Chia theo nhóm ngành Tỷ lệ giá trị DNNVV nhà nước xuất so với tổng DNNVV XK DNNVV FDI xuất so với tổng DNNVV xuất DNNVV nhà nước xuất so với tổng DNNVV XK DNNVV FDI xuất so với tổng DNNVV xuất 100 100 100 100 100 100 100 76,47 68,42 57,89 57,89 55 0 0 0 23,53 31,58 42,11 42,11 45 100 100 100 100 100 100 100 35,44 38,38 50,99 42,43 0 0 0 61,86 64,56 61,62 49,01 57,57 Tỷ lệ số lượng DNNVV ngành CN XD xuất so với tổng DNNVV XK 100 100 100 100 83,33 100 100 100 94,74 100 100 100 Tỷ lệ giá trị DNNVV ngành dịch vụ xuất so với tổng DNNVV XK DNNVV ngành công nghiệp xây dựng so với tổng DNNVV XK 0 0 16,67 0 5,26 0 100 100 100 100 89,25 100 100 100 91,13 100 100 100 DNNVV ngành dịch vụ xuất so với tổng DNNVV XK 0 0 10,75 0 8,87 0 3.2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình theo xu hướng tăng tỷ trọng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Nhìn chung, từ năm 2006 đến năm 2017, DNNVV tỉnh Hịa Bình có chuyển dịch mạnh mẽ từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực kinh tế nhà nước Cụ thể, tỷ lệ DNNVV khu vực kinh tế nhà nước tăng đáng kể từ 92,44% 13 năm 2006 lên 98,41% năm 2017 3.2.2.4 Thực trạng chuyển dịch cấu khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình theo xu hướng tăng tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động ngành kinh tế phù hợp với lợi địa phương thị trường Nhìn tổng thể giai đoạn 2006 - 2017, DNNVV tận dụng tiềm năng, lợi địa phương, nhu cầu thị trường để phát triển nhóm ngành Hịa Bình có nhiều tiềm năng, lợi thế, cụ thể: tổng tỷ lệ DNNVV ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, ngành xây dựng, ngành bán buôn bán lẻ, ngành dịch vụ lưu trú ăn uống, ngành dịch vụ hỗ trợ, ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí tăng từ 67,92% năm 2006 lên 76,98% năm 2017 3.2.3 Thực trạng gia tăng lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình - Về gia tăng cơng nghệ SXKD: Giai đoạn 2006 - 2017, tỷ lệ DNNVV tỉnh Hịa Bình đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) mức thấp, dao động khoảng từ 0,37% - 0,70%, nhìn chung thấp so với trung bình vùng Tây Bắc Chi phí cho NCKH bình qn DNNVV nhìn chung có giảm sút từ 1,28 triệu đồng năm 2006 0,58 triệu đồng năm 2017 thấp so với DNNVV vùng Tây Bắc Bảng 3.3: Chi phí nghiên cứu khoa học bình quân doanh nghiệp nhỏ vừa Hịa Bình, Tây Bắc giai đoạn 2006 - 2017 theo giá so sánh năm 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Chi phí NCKH DNNVV (triệu đồng) Hịa Bình Tây Bắc 747 2.751 992 3.580 1.133 3.782 941 3.584 760 2.573 735 2.668 550 2.504 666 2.860 846 3.352 929 3.976 932 4.947 1.019 5.443 Chi phí NCKH bình qn DNNVV (triệu đồng) Hịa Bình Tây Bắc 1,28 1,07 1,39 1,41 1,16 1,25 0,87 0,96 0,57 0,83 0,56 0,54 0,37 0,47 0,40 0,49 0,49 0,55 0,53 0,55 0,55 0,70 0,58 0,72 Tỷ lệ DNNVV đầu tư cho hoạt động NCKH (%) Hịa Bình Tây Bắc 0,69 0,58 0,70 0,75 0,61 0,66 0,55 0,56 0,37 0,55 0,38 0,38 0,41 0,47 0,42 0,48 0,52 0,59 0,57 0,57 0,53 0,64 0,51 0,66 - Về gia tăng vốn SXKD: Hệ số nợ vốn chủ sở hữu DNNVV Hịa Bình có xu hướng tăng lên theo thời gian, từ 1,38 lần vào năm 2006 lên 2,91 lần vào năm 2017 bình quân giai đoạn 2006 - 2017 2,1 lần, cao so với trung bình vùng Tây Bắc nước 14 Bảng 3.4: Hệ số nợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình, Tây Bắc nƣớc giai đoạn 2006 - 2017 Vốn chủ sở hữu DNNVV tỉnh Hịa Bình theo giá so sánh năm 2010 (triệu đồng) 1.507.208 2.014.983 2.493.780 9.257.314 10.228.897 8.282.096 9.591.130 9.094.791 11.605.189 11.971.723 15.037.552 17.182.708 9.022.281 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Bình quân Hệ số nợ DNNVV (lần) Tỉnh Hịa Bình Tây Bắc Cả nước 1,38 1,92 1,89 1,70 2,23 2,19 2,07 2,02 2,21 2,16 2,54 2,91 2,10 1,57 1,67 1,67 1,79 1,88 2,00 2,08 2,05 2,01 2,10 2,20 2,29 1,94 1,50 1,48 1,72 1,69 1,82 2,28 1,91 1,91 1,90 2,05 2,56 2,49 1,94 - Về gia tăng nhân lực đáp ứng yêu cầu SXKD: Mặc dù từ năm 2006 đến năm 2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo so với toàn lao động DNNVV có cải thiện đáng kể, doanh thu mang từ 01 đồng chi phí cho lao động DNNVV tỉnh Hịa Bình bị giảm sút từ 8,87 đồng năm 2006 xuống 7,35 đồng năm 2017, thấp nhiều so với DNNVV khu vực Tây Bắc 3.2.4 Thực trạng gia tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình - Về tình hình kinh doanh thua lỗ DNNVV tỉnh Hịa Bình Tỷ lệ DNNVV kinh doanh thua lỗ so với tổng số DNNVV tỉnh Hồ Bình liên tục gia tăng từ năm 2006 mức 11,68% lên tới 38,14% năm 2017 Tuy nhiên, tỷ lệ tỉnh Hịa Bình nhìn chung thấp so với Tây Bắc nước Đơn vị tính: % 60 50 43.21 40 30 20 10 30.47 29.96 13.26 11.68 16.27 13.95 26.65 27.84 19.45 23.13 19.24 17.45 45.75 34.04 24.96 25.67 25.7 30.5 21.72 49.62 45.13 27.31 24.83 26.58 48.96 28.92 30.57 28.69 26.54 38.42 33.89 48.53 38.14 32.58 17.16 2006 2007 2008 2009 Hồ Bình 2010 2011 2012 Tây Bắc 2013 2014 2015 2016 2017 Cả nước Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh thua lỗ tỉnh Hịa Bình, khu vực Tây Bắc nƣớc giai đoạn 2006 - 2017 15 - Về hiệu suất sinh lời tài sản DNNVV tỉnh Hịa Bình ROA DNNVV tỉnh Hịa Bình biến động lên xuống, đạt giá trị cao 4,4%, (năm 2007) giá trị nhỏ 1% (năm 2011) nhìn chung tăng lên theo thời gian, song thấp so với DNNVV khu vực Tây Bắc nước - Về hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu DNNVV tỉnh Hịa Bình Từ năm 2006 đến năm 2015, xu hướng diễn biến số ROE DNNVV tỉnh Hồ Bình tương tự diễn biến số ROA tăng từ 3,2% lên 3,4% giữ giá trị 5,6% vào năm 2017, song nhìn chung thấp so với DNNVV khu vực Tây Bắc nước - Về hiệu suất sinh lời doanh thu DNNVV tỉnh Hịa Bình Trong giai đoạn 2006 - 2017, ROS DNNVV tỉnh Hồ Bình có xu hướng tăng từ 1,6% lên 2,1%, nhiên, thấp so với DNNVV khu vực Tây Bắc nước 3.2.5 Thực trạng gia tăng đóng góp doanh nghiệp nhỏ vừa vào trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình 3.2.5.1 Thực trạng đóng góp vào GRDP địa phương doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình Giai đoạn 2006 - 2017, DNNVV tỉnh Hịa Bình có mức đóng góp bình qn 6,91%/năm vào GRDP địa phương với tỷ lệ đóng góp tăng dần từ 4,82% năm 2006 lên 7,59% năm 2017 3.2.5.2 Thực trạng đóng góp vào ngân sách địa phương doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình Tỷ lệ đóng góp DNNVV vào ngân sách tỉnh Hồ Bình giảm mạnh từ 22,07% năm 2006 xuống 10,18% năm 2017, thấp tỷ lệ đóng góp 8,92% năm 2011, thấp đáng kể so với tỷ lệ đóng góp DNNVV nước (trên ba lần) 3.2.5.3 Thực trạng đóng góp vào kim ngạch xuất địa phương doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình Từ năm 2006 đến năm 2017, giá trị xuất khu vực DNNVV tỉnh Hịa Bình tổng giá trị xuất tồn tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ, đạt tỷ lệ mức cao năm 2009 (7,68%) sụt giảm mạnh 1,08% vào năm 2017 3.2.5.4 Thực trạng giải việc làm doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình Từ năm 2006 đến năm 2017, số lượng lao động làm việc DNNVV tỉnh Hịa Bình có lúc giảm vào năm 2011, 2013 2016 nhìn chung khơng ngừng tăng lên đạt gần gấp đôi (34.636 người) vào năm 2017 Mặc dù, tỷ lệ giải việc làm DNNVV tỉnh Hịa Bình có DNNVV Tây Bắc, lại chưa ½ so với nước 16 Đơn vị tính: % 16 12.37 14 12 10 9.12 8.69 4.13 3.94 9.88 5.38 3.85 3.94 4.56 10.5 5.44 5.04 13.7 12.36 11.25 6.41 5.38 12.33 13.81 13.21 12.07 5.69 5.47 5.74 5.63 5.55 5.51 6.08 5.92 6.1 5.5 5.66 5.32 2014 2015 2016 6.36 5.44 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2017 Tỷ lệ giải việc làm DNNVV tỉnh Hịa Bình Tỷ lệ giải việc làm DNNVV Tây Bắc Tỷ lệ giải việc làm DNNVV nước Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ giải việc làm DNNVV tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2006 - 2017 3.2.5.5 Thực trạng cải thiện thu nhập người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình Theo giá so sánh năm 2010, nhìn chung thu nhập bình quân người lao động khu vực DNNVV không ngừng gia tăng, từ mức 21,24 triệu đồng/năm 2006 lên 41 triệu đồng/năm 2017 (tăng gần gấp đôi), riêng năm 2015, thu nhập tăng đột biến 20 triệu đồng so với năm trước Tuy nhiên, thấp so với thu nhập người lao động DNNVV khu vực Tây Bắc nước 3.2.5.6 Thực trạng thực chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình Tỷ lệ người lao động đóng BHXH so với tổng số lao động làm việc DNNVV địa bàn tỉnh Hịa Bình mức chưa cao với bình quân 36,55%/năm tỷ lệ biến động giảm mạnh từ mức 43,84% năm 2006 xuống 42,46% vào năm 2017 Tỷ lệ DNNVV đóng BHXH cho người lao động so sánh với số lượng DNNVV tồn tỉnh Hồ Bình giảm giai đoạn 2006 - 2017 (từ 41,92% xuống 40,52%) 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2017 3.3.1 Những kết đạt đƣợc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình - Số lượng DNNVV tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017 có xu hướng mở rộng Tỷ lệ DNNVV trưởng thành quy mô tăng dao động khoảng 8% đến 12%, tỷ lệ DN từ siêu nhỏ lên nhỏ vừa chiếm cao nhất, tiếp đến tỷ lệ DN từ nhỏ lên vừa cuối tỷ lệ DN từ vừa lên lớn - Chuyển dịch cấu khu vực DNNVV tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2017 theo xu hướng tiến bộ, thể tỷ lệ DNNVV có mơ hình quản trị đại, tỷ 17 lệ DNNVV khu vực kinh tế nhà nước tỷ lệ DNNVV thuộc ngành có lợi địa phương tăng lên - Năng lực SXKD DNNVV tỉnh Hịa Bình có điểm tiến hơn, thể tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực DN tăng lên, quy mô vốn chủ sở hữu tăng lên - Hiệu SXKD DNNVV dần cải thiện: ROA, ROE, ROS DNNVV có lãi cho thấy lực sinh lời DNNVV ngày cải thiện - Các DNNVV ngày gia tăng đóng góp phần giá trị tăng thêm vào GRDP tỉnh Hoà Bình ln trì đóng góp định vào ngân sách, vào kim ngạch xuất địa phương để thực kế hoạch, mục tiêu tỉnh Tăng trưởng DNNVV tạo ngày nhiều việc làm ổn định, bền vững cho người dân chí cao so với khu vực Tây Bắc tạo nguồn thu ổn định cho lao động tỉnh Chế độ BHXH cho người lao động DNNVV tỉnh Hồ Bình ý 3.3.2 Những hạn chế phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình - Tăng trưởng số lượng DNNVV số lượng DNNVV/1000 dân tỉnh Hịa Bình chưa ổn định, có xu hướng chững lại ln thấp so với mức tăng trưởng chung nước Tỷ lệ DNNVV giảm quy mơ hoạt động có chiều hướng tăng - Tỷ lệ DNNVV tham gia xuất so với tổng thể DNNVV tồn tỉnh Hịa Bình gần khơng thay đổi - Năng lực SXKD cịn nhiều hạn chế: Khả tích lũy vốn tự có DNNVV ngày giảm Tỷ lệ DNNVV đầu tư cho nghiên cứu KHCN giảm xuống, kèm theo chi phí đầu tư, nghiên cứu phát triển KHCN bình qn DN cịn thấp giảm mạnh Hiệu sử dụng mà người lao động mang lại cho DN bị giảm sút - Hiệu SXKD thấp: Tỷ lệ DNNVV thua lỗ ngày cao từ năm 2006 đến 2017 - Tỷ lệ đóng góp DNNVV vào kim ngạch xuất tỉnh Hịa Bình giảm Tỷ lệ nộp ngân sách địa phương DNNVV thấp so với nước xuống theo thời gian Tính đến năm 2017, gần 60% DNNVV địa bàn tỉnh Hịa Bình chưa quan tâm tới việc đóng BHXH cho người lao động Kéo theo đó, tỷ lệ lao động đóng BHXH so với tổng số lao động làm việc DNNVV cao 57,74% Bảng 3.5 Tổng hợp đánh giá phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017 TT Chỉ tiêu đánh giá A Tăng trƣởng số lƣợng trƣởng thành quy mô DNNVV Số lượng DNNVV thực tế hoạt động địa bàn tỉnh Hịa Bình qua Kết Chƣa Phát phát triển triển Tăng 18 B C 10 11 12 D 13 14 E 15 16 17 18 19 20 21 năm Tốc độ tăng trưởng DNNVV thực tế hoạt động địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Tỷ lệ DNNVV thực tế hoạt động/1000 dân địa bàn tỉnh Hòa Bình Tăng qua năm Tỷ lệ DNNVV tăng quy mô năm sau so với tổng số DNNVV năm trước địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Chuyển dịch cấu DNNVV theo hƣớng tiến Tỷ lệ DNNVV thuộc loại hình cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH công ty hợp danh so với tổng số DNNVV địa bàn tỉnh Hịa Bình qua Tăng năm Tỷ lệ DNNVV tham gia xuất tổng số DNNVV tồn tỉnh Hịa Bình hàng năm Tỷ lệ DNNVV khu vực nhà nước so với tổng số DNNVV địa Tăng bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Tỷ lệ DNNVV ngành phù hợp với lợi địa phương thị Tăng trường so với tổng số DNNVV toàn tỉnh hàng năm Gia tăng lực SXKD DNNVV Chi phí đầu tư, nghiên cứu phát triển KHCN bình quân DNNVV địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Tỷ lệ DNNVV đầu tư cho nghiên cứu KHCN địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Hệ số nợ vốn chủ sở hữu DNNVV hoạt động địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Hiệu sử dụng lao động DNNVV hoạt động địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Gia tăng hiệu SXKD DNNVV Tỷ lệ DNNVV kinh doanh thua lỗ so với tổng số DNNVV địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Hiệu suất sinh lợi tài sản/vốn chủ sở hữu/doanh thu DNNVV Tăng SXKD có lãi địa bàn tỉnhHịa Bình qua năm Gia tăng đóng góp DNNVV vào phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Tỷ lệ đóng góp vào RGDP DNNVV thực tế hoạt động địa Tăng bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Tỷ lệ nộp ngân sách địa phương DNNVV thực tế hoạt động địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Tỷ lệ đóng góp vào kim ngạch xuất địa phương DNNVV thực tế hoạt động địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Tỷ lệ lao động làm việc DNNVV so với lực lượng lao động từ 15 Tăng tuổi trở lên làm việc địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Thu nhập bình quân/năm người lao động làm việc DNNVV Tăng địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Tỷ lệ DNNVV đóng BHXH cho người lao động so với tổng số DNNVV địa bàn tỉnh Hòa Bình qua năm Tỷ lệ lao động đóng BHXH so với tổng số lao động làm việc DNNVV địa bàn tỉnh Hịa Bình qua năm Giảm Giảm Không tăng Giảm Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Giảm Giảm Giảm 19 Kết từ bảng tổng hợp cho thấy, phát triển DNNVV tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2017 chủ yếu tập trung vào tăng trưởng mặt lượng Trong 21 tiêu, có 12/21 tiêu khơng đạt, đó, tăng trưởng quy mô khu vực DNNVV trưởng thành quy mơ DNNVV có 2/4 tiêu, chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tiến có 1/4 tiêu, gia tăng lực SXKD có 4/4 tiêu, gia tăng hiệu SXKD có 1/2 tiêu, gia tăng đóng góp vào phát triển KTXH có 4/7 tiêu 3.3.3 Phân tích nguyên nhân hạn chế Những hạn chế phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình nêu bắt nguồn từ nhiều ngun nhân khác, nguyên nhân chủ yếu sau đây: 3.3.3.1 Nguyên nhân từ phía quyền tỉnh Hịa Bình: (i) Các sách hỗ trợ phát triển DNNVV thiếu; (ii) Kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình cịn nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, thiếu tính kết nối; (iii) Chất lượng điều hành hoạt động kinh tế xây dựng MTKD thuận lợi cho phát triển DNNVV máy tổ chức đội ngũ cán quản lý nhà nước địa phương cấp tỉnh cịn thấp 3.3.3.2 Ngun nhân từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình: (i) Nhiều DNNVV tỉnh Hịa Bình thiếu chiến lược phát triển SXKD dài hạn; (ii) Tiềm lực DNNVV tỉnh Hịa Bình cịn hạn chế; (iii) Khả tiếp cận, nắm bắt thơng tin DNNVV cịn thấp 3.3.3.3 Nhóm nhân tố từ phía bên ngồi địa phương cấp tỉnh: (i) Chủ trương, sách phát triển DNNVV Nhà nước q trình hồn thiện; (ii) Tình hình kinh tế vĩ mơ cịn có thời gian biến động không ổn định; (iii) Thị trường yếu tố sản xuất tiêu thụ sản phẩm chưa hoàn thiện; (iii) Hội nhập quốc tế sâu rộng tạo nhiều sức ép cho hoạt động SXKD DNNVV; (iv) Cách mạng khoa học cơng nghiệp bùng nổ nhanh chóng tạo nhiều thách thức cho DNNVV; (v) Biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp tác động xấu đến phát triển DNNVV Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH 4.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Xu hƣớng tiêu dùng thị trƣờng nội địa thị trƣờng xuất liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Người tiêu dùng ngày đòi hỏi cao chất lượng, tính tiện dụng nguồn gốc xuất xứ sản phẩm; ngày có quan tâm tiêu thụ mạnh mẽ sản phẩm thân thiện với môi trường tốt cho sức khỏe; có xu hướng sử dụng thiết bị di động ứng dụng mạng xã hội để tiến hành giao dịch, mua sắm trực tuyến; có xu hướng lựa chọn nhà cung cấp đáp ứng đơn đặt hàng nhanh chóng 20 thuận tiện; có xu hướng tự phục vụ – sáng tạo sản phẩm tạo nên ý nghĩa thương hiệu người tiêu dùng 4.1.2 Cơ hội, thách thức, thuận lợi khó khăn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 4.1.2.1 Những hội phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình Một là, chủ trương, sách Đảng Nhà nước hỗ trợ phát triển DNNVV ngày hoàn thiện phát huy hiệu Hai là, hội từ chủ trương hoạt động kiên trì hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) Việt Nam thời gian tới, gồm có: hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh; hội thu hút đầu tư, tìm kiếm hội kinh doanh mở rộng thị trường; Cam kết hỗ trợ DNNVV từ tổ chức kinh tế, tài nước 4.1.2.2 Những thách thức phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình Một là, thách thức từ CMCN 4.0 Hai là, thách thức từ hoạt động hội nhập quốc tế thời gian tới, bao gồm: Sức ép cạnh tranh; khả tiếp cận thông tin vĩ mô, chuẩn bị lực tài chuẩn hóa quy trình giao dịch quốc tế; xây dựng định hướng phát triển chiến lược 4.1.2.3 Những thuận lợi phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình (i) Sự quan tâm, trọng phát triển DNNVV quyền tỉnh Hịa Bình; (ii) Lợi tiềm từ điều kiện tự nhiên; (iii) Lợi tiềm từ yếu tố trị, kinh tế, xã hội 4.1.2.4 Những khó khăn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình: Tình hình KT-XH Hịa Bình cịn nhiều khó khăn Hệ thống KCHT yếu thiếu Hịa Bình tỉnh chịu nhiều bất lợi thời tiết làm ảnh hưởng đến trình SXKD DN Mức độ phát triển kinh tế trình độ trí có chênh lệch lớn địa bàn tỉnh với cơng tác quản lý, điều hành hạn chế 4.1.3 Quan điểm phƣơng hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 4.1.3.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Một là, phát triển DNNVV nhiệm vụ quan trọng tổng thể phát triển kinh tế tư nhân Hai là, trình phát triển, DNNVV chủ thể quyền cấp giữ vai trò định hướng, hỗ trợ, tạo MTKD thuận lợi Ba là, phát triển DNNVV trách nhiệm cấp quyền DN Bốn là, phát triển DNNVV phải đảm bảo: Phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển KTXH tỉnh, gắn với tiềm lợi so sánh địa phương; phù hợp với quy luật khách quan kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ, luật pháp nước quốc tế; góp phần đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường đảm bảo trật tự, an tồn xã hội; khuyến khích để DNNVV tăng quy mơ, thích ứng với mơ hình tăng trưởng kinh tế 4.1.3.2 Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 21 - Về tăng trưởng quy mô khu vực DNNVV: Chú trọng phát triển, mở rộng quy mô khu vực DNNVV, đặc biệt DNNVV ngồi nhà nước Khuyến khích khởi nghiệp DN Tập trung hồn thiện chế, sách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho khu vực DNNVV Phấn đấu nâng tốc độ tăng trưởng số lượng DNNVV tỉnh Hịa Bình vượt tốc độ tăng trưởng DNNVV khu vực Tây Bắc tiệm cận dần với tốc độ tăng trưởng DNNVV chung nước - Về chuyển dịch cấu khu vực DNNVV: Tập trung phát triển mạnh DNNVV sản xuất, kinh doanh mặt hàng, ngành hàng có lợi điều kiện tự nhiên, có thị trường Phát triển DNNVV lĩnh vực trồng trọt theo hướng xây dựng nông nghiệp thâm canh, chuyên canh cao Phát triển DNNVV lĩnh vực chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa; an toàn dịch bệnh Tạo điều kiện cho DNNVV đầu tư trồng rừng sinh thái, rừng nguyên liệu Phát triển DNNVV lĩnh vực thủy sản theo hướng tận dụng tối đa tiềm mặt nước Ưu tiên phát triển DNNVV lĩnh vực, ngành nghề sản phẩm có hàm lượng tri thức có GTGT cao, phát huy tiềm lợi tỉnh Hòa Bình Khuyến khích DNNVV tham gia chuỗi giá trị cụm liên kết ngành Phấn đấu tăng tỷ lệ DNNVV tham gia vào xuất Huy động tối đa nguồn lực, lợi để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng DNNVV cơng nghiệp có hiệu quả, phát triển DN công nghiệp theo hướng HĐH, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển DNNVV ngành dịch vụ - Về gia tăng lực hiệu SXKD DNNVV: Từng bước áp dụng Luật hỗ trợ DNNVV vào thực tiễn, biến thách thức CMCN 4.0 hội nhập KTQT thành hội khuyến khích, hỗ trợ DNNVV tích cực đổi làm chủ cơng nghệ Phấn đấu nâng tỷ lệ DNNVV đầu tư cho nghiên cứu KHCN đạt vượt mức bình quân Tây Bắc, tiến tới mức trung bình nước; giảm hệ số nợ, tăng vốn tự có; tăng hiệu sử dụng mà người lao động mang lại vượt mức bình quân Tây Bắc; giảm tỷ lệ DNNVV thực tế hoạt động bị thua lỗ hàng năm - Về đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động: Phát triển DNNVV ngành có lợi lao động, thị trường (liền kề với Thủ đô Hà Nội) Phát triển DNNVV làng nghề để làm nịng cốt cho phát triển nghề truyền thống, hình thành cụm tiểu thủ công nghiệp, trung tâm thương mại Ưu tiên thu hút đầu tư DN quy mô cực nhỏ, DN khởi nghiệp tiểu vùng có sản phẩm đặc sản vùng miền Đa dạng hóa phương thức, loại hình SXKD để tối đa hóa nguồn thu cho người lao động, nâng thu nhập cho người lao động DNNVV tỉnh với mức thu nhập bình quân DNNVV Tây Bắc vào năm 2025 tiệm cận dần với mức trung bình nước - Về gia tăng đóng góp vào trình phát triển KT-XH địa phương: Thực phương hướng nâng cao tốc độ tăng trưởng số lượng DNNVV, thúc 22 đẩy chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tiến nâng cao lực sản xuất khu vực DN tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đề xuất nêu làm gia tăng tỷ trọng đóng góp khu vực DNNVV vào GRDP, ngân sách nhà nước, kim ngạch xuất tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động tỉnh 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÖC ĐẨY PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.2.1 Nhóm giải pháp từ phía quyền tỉnh Hịa Bình 4.2.1.1 Hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình, gồm có: Chính sách tín dụng cho DNNVV, sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV, sách khoa học cơng nghệ, sách tạo mặt SXKD, sách khởi nghiệp, sách hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu 4.2.1.2 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình: (i) Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch phát triến KCHT, (ii) Đẩy mạnh thu hút đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển hệ thống KCHT, (iii) Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư xây dựng KCHT, (iv) Tiếp tục triển khai thực Chương trình hành động số 14-CTr/TU ngàỵ 17/12/2012 Ban chấp hành Đảng tỉnh 4.2.1.3 Nâng cao chất lượng điều hành kinh tế xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình, thơng qua giải pháp: Tăng cường khả tiếp cận đất đai cho DNNVV; giảm thiểu chi phí khơng thức cho DNNVV; phát huy tính động lãnh đạo tỉnh Hịa Bình quản lý, điều hành DNNVV; nâng cao số thiết chế pháp lý; tạo thuận lợi cho việc gia nhập thị trường DNNVV; cải thiện số chi phí thời gian cho DNNVV; nâng cao hội cạnh tranh bình đẳng cho DNNVV; tăng cường hỗ trợ DNNVV; tăng tính minh bạch thơng tin tăng cường đào tạo lao động cho DNNVV 4.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình 4.2.2.1 Nâng cao chất lượng hoạch định chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh dài hạn doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình: Trên sở nắm bắt điều kiện có kết hợp với nhu cầu thị trường, tiềm năng, hội khai thác, khó khăn, thách thức gặp phải DNNVV cần nghiên cứu điều chỉnh CLKD cho phù hợp cho kết hợp tính đặc thù sản phẩm, dịch vụ với tính phổ thơng, xu hướng chun biệt hóa đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ giai đoạn 4.2.2.2 Nâng cao tiềm lực doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình cách: Cải thiện chất lượng nhân lực DNNVV; nâng cao trình độ cơng nghệ DNNVV; nâng cao khả huy động vốn DNNVV; tăng khả liên kết hợp tác DN; nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm mở rộng thị trường 4.2.2.3.Nâng cao khả tiếp cận, nắm bắt thông tin doanh nghiệp nhỏ 23 vừa tỉnh Hịa Bình: DN cần tìm cách cập nhật thường xuyên, phân loại, chắt lọc, đánh giá, xử lý sử dụng thông tin cách linh hoạt, sáng tạo, hiệu để đưa chiến lược phát triển thích hợp 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 4.3.1.Tiếp tục hồn thiện chủ trƣơng, sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ cần triển khai mạnh mẽ giải pháp sách Nghị số 98/NQ-CP ngày 03/10/2017, Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019, Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 15/6/2018, xây dựng sách cạnh tranh quốc gia, có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tận dụng hội kinh tế số mang lại 4.3.2 Ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ: Chính phủ quan nhà nước cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo MTKD thuận lợi cho DNNVV, làm tiền đề cho tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn 4.3.3 Hoàn thiện thị trƣờng yếu tố sản xuất tiêu thụ sản phẩm để giảm chi phí kinh doanh, nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho DNNVV KẾT LUẬN Với đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình”, tác giả làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DNNVV Các kết nghiên cứu chủ yếu luận án gồm: Luận án đưa khái niệm làm rõ nội dung khái niệm phát triển DNNVV góc độ Kinh tế phát triển, là: (i) Tăng trưởng số lượng trưởng thành quy mô DNNVV; (ii) Chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tiến bộ; (iii) Gia tăng lực SXKD DNNVV; (iv) Gia tăng hiệu SXKD DNNVV; (v) Gia tăng đóng góp DNNVV vào phát triển KT-XH địa phương Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh gắn với nội dung gồm: (1) Nhóm tiêu đánh giá tăng trưởng số lượng trưởng thành quy mô DNNVV; (2) Nhóm tiêu đánh giá chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tiến bộ; (3) Nhóm tiêu đánh giá lực SXKD DNNVV; (3) Nhóm tiêu đánh giá gia tăng hiệu SXKD DNNVV; (3) Nhóm tiêu đánh giá gia tăng đóng góp DNNVV vào phát triển kinh tế xã hội địa phương Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV địa bàn cấp tỉnh, gồm có nhóm nhân tố: (i) Nhóm nhân tố từ phía quyền địa phương cấp tỉnh; (ii) Nhóm nhân tố từ phía DNNVV địa phương; (iii) Nhóm nhân tố từ phía bên địa phương cấp tỉnh Nghiên cứu kinh nghiệm địa phương có điều kiện tương đồng địa phương có thành tựu phát triển DNNVV, từ đó, rút học kinh nghiệm cho Hịa Bình 24 Trên sở lý luận xây dựng, luận án tập trung phân tích đánh giá thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017 theo nội dung nhóm tiêu đánh giá gồm: (i) Thực trạng tăng trưởng số lượng trưởng thành quy mơ DNNVV tỉnh Hịa Bình; (ii) Thực trạng chuyển dịch cấu khu vực DNNVV theo hướng tiến tỉnh Hịa Bình; (iii) Thực trạng gia tăng lực SXKD DNNVV tỉnh Hịa Bình; (iv) Thực trạng gia tăng hiệu SXKD DNNVV tỉnh Hịa Bình; (v) Thực trạng gia tăng đóng góp DNNVV vào phát triển KT-XH tỉnh Hịa Bình Luận án kết đạt phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình, song nhìn tổng thể, q trình nhiều hạn chế như: (i) Tăng trưởng số lượng DNNVV chưa ổn định tỷ lệ DNNVV giảm quy mơ có xu hướng tăng lên; (ii) Các DNNVV có xu hướng chuyển dịch cấu theo hướng tăng tỷ trọng DN xuất chậm; (iii) Năng lực SXKD yếu; (iv) Hiệu SXKD chưa cao; (v) Đóng góp DNNVV vào phát triển KT-XH cịn hạn chế Những hạn chế nguyên nhân chủ yếu sau: Các sách hỗ trợ phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình cịn thiếu; KCHT phục vụ cho phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, thiếu tính kết nối; chất lượng điều hành hoạt động kinh tế xây dựng MTKD tỉnh Hòa Bình cịn thấp; DNNVV tỉnh Hịa Bình cịn thiếu chiến lược phát triển SXKD dài hạn; tiềm lực DNNVV tỉnh Hịa Bình cịn hạn chế Trên sở phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2017, dự báo xu hướng tiêu dùng thị trường nội địa thị trường xuất liên quan đến hoạt động DNNVV, phân tích thuận lợi hội khó khăn, thách thức phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình thời gian tới, luận án đề xuất quan điểm, phương hướng nhóm giải pháp nhằm phát triển DNNVV tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 là: (i) Nhóm giải pháp từ phía quyền tỉnh Hịa Bình gồm: Hồn thiện sách hỗ trợ DNNVV, hồn thiện KCHT, nâng cao chất lượng điều hành kinh tế xây dựng MTKD; (ii) Nhóm giải pháp từ phía DNNVV gồm: Nâng cao chất lượng hoạch định chiến lược phát triển SXKD dài hạn DNNVV tỉnh Hòa Bình, nâng cao tiềm lực DNNVV tỉnh Hịa Bình Đồng thời luận án kiến nghị với quan Trung ương: Tiếp tục hoàn thiện chủ trương, sách phát triển DNNVV Nhà nước, ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ, hồn thiện thị trường yếu tố sản xuất tiêu thụ sản phẩm 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoàng Lý (2017), “Nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, 143(11), tr 24 - 29 Nguyễn Thị Hoàng Lý (2017), “Khả toán doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Cơng thương, 12(11), tr 236 - 242 Nguyễn Thị Hoàng Lý (2017), “Hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 505(11), tr 57 - 59 Nguyễn Thị Hoàng Lý (2017), “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 506 (11), tr - 40 Nguyễn Thị Hoàng Lý (2018), “Doanh nghiệp vừa nhỏ Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số (63), tr 26 - 33 ... ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Những nghiên cứu lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa. .. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.2.1 Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Khái niệm phát triển DNNVV Trên sở khái niệm ? ?phát triển kinh tế”... PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÖT RA ĐỐI VỚI TỈNH HÕA BÌNH 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số địa phƣơng Để có tư liệu thực tiễn phát triển