Chú ý Ngoài cách ghi số như trên, còn có những cách ghi số khác, chẳng hạn như cách ghi số La Mã Chữ số.. Giá trị tương ứng trong hệ thập phân..[r]
(1)§ GHI SỐ TỰ NHIÊN (2) § GHI SỐ TỰ NHIÊN Số và chữ số Với mười chữ số sau, ta ghi số tự nhiên Chữ số Đọc là không Hai ba bốn năm sáu bảy tám chín Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số Ví dụ : là số có chữ số; 53 là số có hai chữ số 312 là số có ba chữ số; 5415 là số có bốn chữ số (3) § GHI SỐ TỰ NHIÊN Số và chữ số Chú ý : a) Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc, chẳng hạn : 15 712 314 b) Cần phân biệt : số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm, Ví dụ : Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 38 389 3, 8, 9, (4) § GHI SỐ TỰ NHIÊN 1.Số và chữ số Hệ thập phân Trong cách ghi số nói trên, chữ số số vị trí khác có giá trị khác Ví dụ : 222 = 200 + 20 + ab = a 10 + b với a abc = a 100 + b 10 + c với a Kí hiệu : ab số tự nhiên có hai chữ số abc số tự nhiên có ba chữ số (5) § GHI SỐ TỰ NHIÊN Số và chữ số Hệ thập phân ? Hãy viết : - Số tự nhiên lớn có ba chữ số - Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác (6) § GHI SỐ TỰ NHIÊN Số và chữ số Hệ thập phân Chú ý Ngoài cách ghi số trên, còn có cách ghi số khác, chẳng hạn cách ghi số La Mã Chữ số I V X Giá trị tương ứng hệ thập phân 10 (7) Bài tập a) Viết số tự nhiên có số chục là 217, chữ số hàng đơn vị là b) Điền vào bảng : Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 4258 3605 42 36 425 360 (8) Bài tập 14 SGK trang 10 Dùng ba chữ số 0, 1, 2, hãy viết tất các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác Bài giải : Các số tự nhiên có ba chữ số khác là : 102, 120, 201, 210 (9) Bài tập 15 SGK trang 10 a) Đọc các số La Mã sau : XIV ; XXVI b) Viết các số sau số La Mã : 17 ; 25 c) Cho chín que diêm xếp hình đây Hãy chuyển chỗ que diêm để kết đúng (10) Bài tập 15 SGK trang 10 Bài giải: a) XIV đọc là mười bốn XXVI đọc là hai mươi sáu b) 17 viết là XVII 25 viết là XXV c) Chẳng hạn cách đổi sau: IV = V – I V = VI – I (11) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ • • • • Học bài theo SGK Làm bài tập 11, 12, 13 SGK trang 10 Đọc bài “ Có thể em chưa biết Xem trước bài “ Số phần tử tập hợp” (12)