1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh phú yên

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Thời gian thực đề tài CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM .4 1.1 Khái quát nước ngầm 1.1.1 Khái niệm nước ngầm 1.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm 1.1.3 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm 1.1.4 Tầm quan trọng nước ngầm 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm 1.2.1 pH 1.2.2 Độ cứng tổng 1.2.3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 1.2.4 Hàm lượng đạm Nitrat (N-NO3-) 1.2.5 Hàm lượng Sunfat (SO42-) 10 1.2.6 Hàm lượng đạm Amoni (N-NH4+) .10 1.2.7 Clorua 11 1.2.8 Kim loại nặng 12 1.2.9 Vi sinh (Coliform) .13 1.3 Nguyên nhân thay đổi chất lượng nước ngầm 13 1.3.1 Các nguồn nhân tạo 14 1.3.2 Các nguồn tự nhiên .15 1.3.3 Sự di chuyển chất ô nhiễm nước ngầm .15 1.4 Các vấn đề chất lượng nước ngầm giới Việt Nam 15 1.4.1 Các vấn đề chất lượng nước ngầm giới .15 SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm i Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên 1.4.2 Các vấn đề chất lượng nước ngầm Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TỈNH PHÚ YÊN 17 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Yên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Đặc điểm địa hình .18 2.1.3 Đặc điểm địa chất – kiến tạo 19 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 23 2.1.5 Đặc điểm thủy văn .24 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .25 2.2.1 Công nghiệp - xây dựng 25 2.2.2 Thương mại, dịch vụ 26 2.2.3 Phát triển nông, lâm, thủy sản 26 2.2.4 Xã hội 27 2.2.5 Tác động tăng trưởng kinh tế - xã hội đến môi trường nước ngầm .28 2.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên 28 2.3.1 Nguồn gây nhiễm suy thối nước ngầm chủ yếu tỉnh Phú Yên 29 2.3.2 Hiện trạng quản lý nước ngầm 30 2.4 Cơ sở pháp lý quản lý tài nguyên nước ngầm 38 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TỈNH PHÚ YÊN 2011 - 2016 40 3.1 Khảo sát, lấy mẫu phân tích chất lượng nước ngầm 40 3.1.1 Khảo sát 40 3.1.2 Lấy mẫu .43 3.1.3 Phân tích tiêu 44 3.2 Kết đánh giá chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên 2011 – 2016 .46 3.2.1 pH 46 3.2.2 Độ cứng tổng .47 3.2.3 Tổng rắn hòa tan (TDS) 48 3.2.4 Nitrat 49 3.2.5 Sunfat 50 3.2.6 Amoni 51 3.2.7 Clorua 52 3.2.8 Asen .53 3.2.9 Coliform 54 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TỈNH PHÚ YÊN 56 4.1 Giải pháp kỹ thuật 57 4.2 Quản lý tài nguyên nước ngầm theo vùng 57 4.3 Quy hoạch cấp nước khai thác nước ngầm cho toàn tỉnh 58 SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm ii Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên 4.4 Giải pháp sách .60 4.5 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 61 4.6 Công cụ kinh tế .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC 1: BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2011 – 2016 .66 PHỤ LỤC 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU 75 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT LẤY MẪU VÀ THÍ NGHIỆM .84 SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm iii Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT B&HĐ BNV BQL BVMT BCĐVSATTP CETASD CSMT CCN ĐCTV ĐBSH ĐBSCL GRDP HCBVTV JICA KCN KD&DV KKT LHQ MT NN&PTNT QCVN QĐ SXKD TNHH TN&MT TCVN TDS TT TTLT TNKS UNESCO UNICEF USEPA UBND VBQPPL WHO :Bộ Tài nguyên Môi Trường :Biển hải đảo :Bộ Nội vụ :Ban Quản lý :Bảo vệ môi trường :Ban đạo vệ sinh an toàn thực phẩm :Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển bền vững :Cảnh sát môi trường :Cụm công nghiệp :Địa chất thủy văn :Đồng sông Hồng :Đồng sông Cửu Long :(Gross Regional Domestic Product) tổng sản phẩm địa bàn :Hóa chất bảo vệ thực vật :(The Japan International Cooperation Agency) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản :Khu công nghiệp :Kinh doanh dịch vụ :Khu kinh tế :Liên Hiệp Quốc :Môi trường :Nông nghiệp phát triển nông thôn :Quy chuẩn Việt Nam :Quyết định :Sản xuất kinh doanh :Trách nhiệm hữu hạn :Tài nguyên Môi trường :Tiêu chuẩn Việt Nam :(Total dissolved solids) Tổng chất rắn hịa tan :Thơng tư :Thơng tư liên tịch :Tài nguyên khoáng sản :(The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc :(United Nations Children's Fund) Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc :(The United States Environmental Protection Agency) Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ :Ủy ban nhân dân :Văn quy phạm pháp luật :(The World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm iv Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nước ngầm nước mặt Bảng 1.2 Tác hại kim loại nặng người môi trường 12 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân lực đơn vị quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Chi cục BVMT 32 Bảng 2.2 Cơ cấu tổ chức nhân lực quản lý môi trường cấp huyện 33 Bảng 3.1 Vị trí kí hiệu điểm quan trắc .40 Bảng 3.2 Phương pháp xác định tiêu nước ngầm 44 Bảng P1.1 Kết đo pH nước ngầm 18 điểm quan trắc .66 Bảng P1.2 Kết phân tích độ cứng nước ngầm 18 điểm quan trắc 67 Bảng P1.3 Kết phân tích tổng rắn hịa tan nước ngầm 18 điểm quan trắc 68 Bảng P1.4 Kết phân tích nồng độ Nitrat nước ngầm 18 điểm quan trắc 69 Bảng P1.5 Kết phân tích nồng độ Sunfat nước ngầm 18 điểm quan trắc .70 Bảng P1.6 Kết phân tích nồng độ Amoni nước ngầm 18 điểm quan trắc .71 Bảng P1.7 Kết phân tích nồng độ clorua nước ngầm 18 điểm quan trắc 72 Bảng P1.8 Kết phân tích nồng độ Asen nước ngầm 18 điểm quan trắc 73 Bảng P1.9 Kết phân tích hàm lượng Coliform nước ngầm 18 điểm quan trắc .74 Bảng P2.1 Phương pháp quy trình phân tích chất lượng nước ngầm .75 SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm v Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú n DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc tầng nước ngầm Hình 1.2 Giếng không trám lấp sau ngừng sử dụng .14 Hình 1.3 Bản đồ mức độ nhiễm Asen tên toàn quốc (UNICEF, 2004) .16 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Phú n .17 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Phú Yên .31 Hình 3.1 Vị trí điểm quan trắc nước ngầm đề tài .42 Biểu đồ 3.1 Diễn biến độ pH nước ngầm điểm quan trắc từ năm 2011 – 2016 46 Biểu đồ 3.2 Diễn biến độ cứng tổng nước ngầm điểm quan trắc từ năm 2011 – 2016 47 Biểu đồ 3.3 Diễn biến tổng rắn hòa tan nước ngầm điểm quan trắc từ năm 2011 – 2016 48 Biểu đồ 3.4 Diễn biến nồng độ Nitrat nước ngầm điểm quan trắc từ năm 2011 – 2016 49 Biểu đồ 3.5 Diễn biến nồng độ Sunfat nước ngầm điểm quan trắc từ năm 2011 – 2016 50 Biểu đồ 3.6 Diễn biến nồng độ Amoni nước ngầm điểm quan trắc từ năm 2011 – 2016 51 Biểu đồ 3.7 Diễn biến nồng độ Clorua nước ngầm điểm quan trắc từ năm 2011 – 2016 52 Biểu đồ 3.8 Nồng độ Asen nước ngầm điểm quan trắc năm 2015 2016 53 Biểu đồ 3.9 Diễn biến hàm lượng Coliform nước ngầm điểm quan trắc từ năm 2011 – 2016 54 Hình P3.1 Lấy mẫu giếng đào nhà dân 84 Hình P3.2 Lẫy mẫu giếng khoan máy bơm 84 Hình P3.3 Phân tích tiêu Nitrat phương pháp trắc quang 85 Hình P3.4 Ni cấy đếm lạc khuẩn coliform 85 Hình P3.5 Phân tích tiêu Clorua phương pháp chuẩn độ với Bạc Nitrat 86 Hình P3.6 Phân tích kim loại nặng Asen ICP-MS 86 SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm vi Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa…, nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm ln nguồn nước ưa thích Nguồn nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước mặt Trong nước ngầm khơng có hạt keo hay hạt lơ lửng, vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp Nước ngầm hợp phần quan trọng tài nguyên nước, nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp, bị suy giảm trữ lượng đồng thời bị ô nhiễm nghiêm trọng Vấn đề đáng báo động nguồn nước ngầm Việt Nam đối mặt với dấu hiệu ô nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phép từ hàng trăm đến hàng nghìn lần Phú Yên tỉnh có nguồn nước ngầm dồi Tính đến năm 2015, trữ lượng dự báo 1,5 triệu m3/năm với nhu cầu khai thác sử dụng gần 60 triệu m3/ngày Thế nhưng, tài nguyên nước ngầm tỉnh bị chịu tác động mạnh mẽ hoạt động người, biến đổi khí hậu, chất lượng nước ngầm có nhiều dấu hiệu ô nhiễm hàm lượng Nitrat vượt giới hạn cho phép từ 1,54 đến 4,6 lần; hàm lượng Coliform vượt giới hạn cho phép từ 3,3 đến 2200 lần so với QCVN 09MT:2015/BTNMT (Sở TN&MT Phú Yên, 2015) … Trong tương lai, nhu cầu sử dụng nước nói chung nước ngầm nói riêng Phú Yên lớn Do vậy, việc điều tra quy hoạch tổng thể sử dụng tài nguyên nước yêu cầu đặt thiết Phú Yên, để từ xây dựng chiến lược "an ninh nước" phát triển bền vững tài nguyên nước nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao chất lượng sống nhân dân Nước ngầm ngày chưa thực quan tâm nhiều Cần có nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu trữ lượng chất lượng góp phần xây dựng hệ thống sở liệu cho việc quy hoạch khai thác sử dụng quản lý hiệu nguồn tài nguyên Đó lý đề tài “Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên” thực SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát đánh giá trạng chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên làm sở để đề xuất giải pháp việc quản lý chất lượng nước ngầm địa phương Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài nguyên nước ngầm chất lượng nước ngầm địa bàn tỉnh Phú Yên; - Khảo sát, lấy mẫu phân tích nước ngầm vị trí quan trắc đại diện tỉnh Phú Yên; - Đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm theo không gian thời gian; - Phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý chất lượng nước ngầm tỉnh; - Đề xuất giải pháp quản lý hiệu tài nguyên nước ngầm Phương pháp nghiên cứu a Tổng quan tài liệu Thu thập tài liệu, số liệu có sẵn đáng tin cậy nước ngầm tỉnh Phú Yên bao gồm: Số liệu quan trắc chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên từ năm 2011 đến năm 2015; Hiện trạng môi trường tỉnh Phú Yên năm 2011-2015; Báo cáo quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2020, Báo cáo đề tài nghiên cứu hàm lượng Asen nước ngầm Phú Yên 2015 Các văn pháp luật hành tài nguyên nước ngầm: Thông tư 19/2013/TTBTNMT kỹ thuật quan trắc tài nguyên nước ngầm; 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; TCVN nước ngầm Tham khảo báo, nghiên cứu nước ngầm tương tự nước b Khảo sát, lấy mẫu phân tích Lập kế hoạch khảo sát huyện, thị xã thành phố khu vực như: khu dân cư, gần KCN, ven biển vùng nuôi trồng thủy hải sản vào đợt (đợt từ 16 tháng đến 19 tháng năm 2016 đợt từ 18 tháng 11 đến 21 tháng 11 năm 2016) để tiến hành lấy mẫu nước ngầm phân tích tiêu hóa lý, vi sinh, … Các tiêu phân tích bao gồm: pH, độ cứng tổng, tổng rắn hòa tan, hàm lượng đạm Nitrat (NO3-), Hàm lượng Sunfat (SO42-), Hàm lượng đạm Amoni (NH4+), Clorua, kim loại Asen, Coliform SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên c Thống kê xử lý số liệu Chọn số liệu thu thập tổng hợp vào bảng sau tiến hành vẽ biểu đồ thể diễn biến chất lượng nước ngầm theo không gian thời gian Với điểm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2015 có nhiều kết nhiều thời điểm khác chọn kết gần với thời điểm khảo sát lấy mẫu d Phân tích đánh giá Dựa vào biểu đồ diễn biến kết hợp với thông tin khảo sát thực địa, phân tích thay đổi chất lượng nước ngầm giai đoạn 2011 – 2016 Đánh giá đưa kết luận trạng chất lượng nước ngầm thuận lợi khó khăn việc khai thác, sử dụng quản lý nước ngầm địa phương Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc đánh giá trạng chất lượng nước ngầm địa bàn tỉnh Phú Yên điểm quan trắc giếng nhà dân Phạm vi nghiên cứu - Thực đề tài với quy mơ tồn tỉnh Phú n; - Tầng nước lấy mẫu tầng nước thường xuyên khai thác sử dụng; - Các tiêu phân tích đánh giá dựa nguồn tài liệu tin cậy sẵn có nhằm đánh giá diễn biến chất lượng qua năm Thời gian thực đề tài Thời gian thực đề tài: từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM 1.1 Khái quát nước ngầm 1.1.1.Khái niệm nước ngầm Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát, bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp khơng thấm nước Theo khơng gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có vùng chức năng: - Vùng thu nhận nước; - Vùng chuyển tải nước; - Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nút caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thần kính nước nằm mực nước biển 1.1.2.Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm a Đặc điểm Nước ngầm tiếp xúc trực tiếp hoàn toàn với đất nham thạch: nước ngầm màng mỏng bao phủ phần tử nhỏ bé đất, nham thạch; chất lỏng chứa đầy ống mao dẫn nhỏ bé hạt đất, đá; nước ngầm tạo tia nước nhỏ tầng ngấm nước; chí tạo khối nước ngầm dày tầng đất, nham thạch Thời gian tiếp xúc nước ngầm với đất nham thạch lại dài nên tạo điều kiện cho chất đất nham thạch tan nước SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên Bảng P1.7 Kết phân tích nồng độ Clorua nước ngầm 18 điểm quan trắc STT Điểm QT Cl- (mg/l) 2011 2012 2013 2014 2015 2016* SC1 13 15 31 - 67 SC2 11 20 72 - 67 ĐX1 - - - - 62 ĐX2 26 16 15 - 42 TA1 - 24 28 46 - 17 TA2 29 36 81 - 30 TH1 - 18 27 71 - 102 TH2 19 24 185 - 170 ĐH1 - 30 25 51 - 58 10 ĐH2 17 25 51 - 18 11 TuH1 - 18 29 - 37 12 TuH2 18 24 72 - 13 13 PH1 - 52 36 - 25 14 PH2 23 12 13 36 - 23 15 SH1 - 10 24 51 - 10 16 SH2 13 15 31 - 67 17 SHn1 11 20 72 - 67 - - - - 62 18 SHn2 QCVN 09MT:2015/BTNMT 250 (Sở TN&MT Phú Yên, 2011 – 2015 * Số liệu đề tài) SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm 72 Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên Bảng P1.8 Kết phân tích nồng độ Asen nước ngầm 18 điểm quan trắc STT As (µg/l) Điểm QT 2011 2012 2013 2014 2015 2016* SC1 - - - - 8,10 0,06 SC2 - - - - 5,80 0,30 ĐX1 - - - - 8,70 0,09 ĐX2 - - - - 5,60 0,05 TA1 - - - - 4,10 0,18 TA2 - - - - 4,20 0,11 TH1 - - - - 4,50 0,13 TH2 - - - - 5,20 0,08 ĐH1 - - - - 5,00 0,10 10 ĐH2 - - - - 5,50 5,28 11 TuH1 - - - - 4,00 0,98 12 TuH2 - - - - 4,10 0,32 13 PH1 - - - - 1,60 0,42 14 PH2 - - - - 12,00 2,81 15 SH1 - - - - 4,20 0,28 16 SH2 - - - - 3,70 2,02 17 SHn1 - - - - 7,80 0,19 18 SHn2 - - - - 3,00 0,16 QCVN 09MT:2015/BTNMT 50 (Báo cáo đề tài nghiên cứu hàm lượng Asen nước ngầm Phú Yên 2015 * Số liệu đề tài) SVTH: Đào Trung Hiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ThS Đàm Thị Minh Tâm 73 Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên Bảng P1.9 Kết phân tích hàm lượng Coliform nước ngầm 18 điểm quan trắc STT Điểm QT Coliform (CFU/100ml) 2011 2012 2013 2014 2015 2016* SC1 - - - 15 KPH SC2 891 527 528 37 12 KPH ĐX1 - 93 93 KPH 36 1400 ĐX2 238 851 1920 41 23 86 TA1 368 783 31 58 46 5300 TA2 - KPH - - - 90 TH1 1169 831 240 30 31 4300 TH2 - 833 911 54 45 3700 ĐH1 60 438 184 10 28 2500 10 ĐH2 - 67 47 35 94 9600 11 TuH1 200 527 437 18 12 TuH2 - 1533 81 83 21 21 13 PH1 KPH 21 93

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Kim Chi, 2001 - Hóa học môi trường, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
5. Nguyễn Khắc Cường, 2002 - Giáo trình môi trường và bảo vệ môi trường, Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môi trường và bảo vệ môi trường
9. Trịnh Thị Thanh, 2000 - Độc học và môi trường sức khỏe con người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.Nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học và môi trường sức khỏe con người
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Nước ngoài
2. Hallberg, G.R. and Keeney, D.R., 1993, Nitrate, Alley, William A., ed. - Regional Ground-water Quality , Van Nostrand Reinhold, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional Ground-water Quality
6. WHO, 1996 - Guidelines for drinking-water quality, 2 nd ed. Vol.2, Health criteria and other supporting information Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Guidelines for drinking-water quality, 2"nd
1. Báo cáo đề tài nghiên cứu hàm lượng Asen trong nước ngầm Phú Yên 2015 Khác
2. Công ty TNHH Nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam, 2015 - Báo cáo kết quả thăm dò, đánh giá trữ lượng nước dưới đất Khác
4. JICA, 2009 - Nghiên cứu khai thác nước ngầm tại các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ Khác
6. Sở TN&MT Phú Yên, 2013 – Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Khác
7. Sở TN&MT Phú Yên, 2015 – Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Khác
8. Sở TN&MT Phú Yên, 2015 – Hiện trạng môi trường tỉnh Phú Yên Khác
1. CETASD, 2011 - Arsenic pollution of groundwater in Vietnam exacerbated by deep aquifer exploitation for more than a century Khác
3. NAS, 2011 - Arsenic and Mangan Contamination of Groundwater in Vietnam Khác
4. Samiul Hasan1 and M. Ashraf Ali, 2010 - Occurrence of manganese in groundwater of Bangladesh and its implications on safe water supply Khác
5. Shiv Shankar et al, 2014 – Arsenic Contamination of Groundwater: A Review of Sources, Prevalence, Health Risks, and Strategies for Mitigation Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w