Tự do hoá di chuyển lao động có chuyên môn trong cộng đồng kinh tế ASEAN và những vấn đề đặt ra cho việt nam

183 13 0
Tự do hoá di chuyển lao động có chuyên môn trong cộng đồng kinh tế ASEAN và những vấn đề đặt ra cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH HẠNH TỰ DO HĨA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CĨ CHUN MƠN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM Ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 31 01 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hoàng Thị Thanh Nhàn PGS TS Nguyễn Duy Lợi Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày… tháng … năm 2019 Tác giả luận án i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỰ DO HÓA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CÓ CHUYÊN MÔN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tự di chuyển lao động có chuyên môn Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lao động, thị trường lao động 1.1.2 Các công trình nghiên cứu di chuyển lao động 13 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu ASEAN, AEC 18 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu tự di chuyển lao động có chuyên môn Cộng đồng kinh tế ASEAN 20 1.2 Một số nhận xét, đánh giá khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.2.1 Một số nhận xét, đánh giá 24 1.2.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 27 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA 30 DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CÓ CHUYÊN MÔN TRONG MỘT CỘNG ĐỒNG KINH TẾ KHU VỰC 30 2.1 Lý luận tự hoá di chuyển lao động có chun mơn 30 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 30 2.1.2 Các yếu tố tác động đến tự hố di chuyển lao động có chuyên môn 38 ii 2.1.3 Khung phân tích luận án 43 2.2 Tự hoá di chuyển lao động có chun mơn giới 44 2.2.1 Nhu cầu lao động có chun mơn thị trường lao động quốc tế 44 2.2.2 Chính sách lao động có chun mơn số quốc gia 46 2.2.3 Xu hướng di chuyển lao động có chun mơn giới 51 2.2.4 Các quy định, cam kết quốc tế di chuyển lao động 55 Chương 3: THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG 62 CĨ CHUN MƠN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 62 3.1 Khái quát Cộng đồng kinh tế ASEAN 62 3.1.1 Quá trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 62 3.1.2 Mục tiêu phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN 63 3.1.3 Các trụ cột Cộng đồng kinh tế ASEAN tiến độ thực trụ cột Cộng đồng kinh tế ASEAN 65 3.2 Tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 67 3.2.1 Nhu cầu tự di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 67 3.2.2 Cơ sở pháp lý cho tự di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN 68 3.2.3 Thực trạng thực sách tự di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 72 3.3 Đánh giá chung thực tự hố di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 87 3.3.1 Những kết đạt 87 3.3.2 Những tồn 92 3.3.3 Nguyên nhân tồn 95 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM THỰC HIỆN TỐT TỰ DO HÓA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CĨ CHUN MƠN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 104 iii 4.1 Những vấn đề đặt cho quốc gia thực tự hoá di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 104 4.1.1 Những vấn đề đặt kinh tế 104 4.1.2 Những vấn đề đặt văn hóa, trị, xã hội 108 4.2 Cơ hội thách thức cho Việt Nam trình thực cam kết tự hoá di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 112 4.2.1 Những hội cho iệt a thực ca hố i chuyển lao động có chuy n ết tự o n Cộng đồng kinh tế ASEAN 112 4.2.2 Những thách thức iệt a thực ca ết tự o hố i chuyển lao động có chuy n n Cộng đồng kinh tế ASEAN 118 4.3 Hàm ý sách Việt Nam nhằm thực tốt cam kết tự hoá di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 126 4.3.1 Định hướng để Việt Nam thực tốt cam kết tự hoá di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 126 4.3.2 Một số giải pháp để Việt Nam thực tốt cam kết tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 128 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 141 PHỤ LỤC 158 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AEC ASEAN ADB APEC Tiếng Việt Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asia - Pacific Economic Bình dương Cooperation Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN AFTA Hiệp hội thương mại tự Châu Á AQRF Khung Tham chiếu Trình độ ASEAN AUN Mạng lưới trường đại học ASEAN EEA EU GATS Nations Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái ASCC COMESA Association of Southeast Asian Asian Development Bank Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN AAC ASEAN Economic Community Ngân hàng phát triển Châu Á APSC ACPECC Tiếng Anh Ủy ban Điều phối kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN Hội đồng Kiến trúc sư ASEAN Thị trường chung Đông Nam Phi ASEAN Political - Security Community ASEAN Socio - Cultural Community ASEAN Free Trade Area ASEAN Qualifications Reference Framework ASEAN University Network ASEAN Chartered Professional Engineer Coordinating Committee Asean Architect Council Common Market for Eastern and Southern Africa Khu vực Kinh tế Châu Âu European Economic Area Liên minh Châu Âu European Union Hiệp định chung thương mại dịch vụ General Agreement on trade in services v GDP Tổng sản phẩm nội địa IOM Tổ chức Di cư quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế International labour Organization Hiệp định ASEAN Di chuyển thể ASEAN Agreement on Movement nhân of Natural Persons Thỏa thuận công nhận lẫn Mutual recognition arrangements MNP MRA NAFTA Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế WTO Tổ chức thương mại giới Gross domestic product International Organization for Migration North American Free Trade Agreement Organisation for Economic Cooperation and Development World Trade Organization vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ lao động nhập cư vào số quốc gia ASEAN phân theo trình độ năm 2015 74 Biểu đồ 3.2: Nhu cầu di cư lao động phân theo trình độ quốc gia ASEAN (tỷ lệ %) 75 Biểu đồ 3.3: Di chuyển lao động nội khối ngoại khối ASEAN năm 2013 76 Biểu đồ 3.4: Dòng di chuyển lao động có chun mơn ASEAN năm 2013 77 Biểu đồ 3.5: Di cư lao động nội khối ASAEN năm 2015 (tỷ lệ %) 77 Biểu đồ 3.6: Mức độ giảm rào cản cho tự di chuyển lao động có chun mơn ASEAN so với việc không giảm rào cản 91 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu ngành nghề lao động phân theo trình độ kỹ quốc gia ASEAN (tỷ lệ %) 95 Bảng 3.1: Các cột mốc việc xây dựng AEC 62 Bảng 3.2: Các trụ cột AEC 66 Bảng 3.3: Bảng điểm ưu tiên mở rộng AEC tính đến 31/10/2015 67 Bảng 3.4: Điều kiện thị trường lao động quốc gia ASEAN 75 Bảng 3.5: Tổng số kỹ sư kiến trúc sư đăng ký Ủy ban Điều phối kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN (ACPECC) Hội đồng Kiến trúc sư ASEAN (AAC) đến tháng năm 2018 (đơn vị người) 94 Bảng 3.6: Điều kiện việc thuê lao động trình độ cao người nước quốc gia thành viên ASEAN 96 Bảng 3.7: Yêu cầu với lao động có chun mơn nhập cư quốc gia ASEAN 97 vii Bảng 4.1: Tác động tích cực tiêu cực đến lao động di cư sau xuất lao động (tỷ lệ %) 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di chuyển lao động “một xu hướng diễn kinh tế quốc gia giới Việc đem lại lợi ích to lớn cho nước xuất nước nhập lao động” [2, tr.2] Tại ASEAN, dịng di chuyển lao động nội khối đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia thành viên Ngày 31/12/2015, Cộng đồng ASEAN thức thành lập, quốc gia thành viên thực sách tự di chuyển lao động có chun mơn (skilled labour) thơng qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương di chuyển thể nhân; tạo hội cho người lao động có chun mơn quốc gia dịch chuyển sang quốc gia khác ASEAN, đáp ứng thiếu hụt nhân lực, cải thiện thu nhập tích lũy kinh nghiệm cho thân Lao động di cư nước ASEAN (ước tính khoảng 13-15 triệu người) chiếm 9% tổng số lao động di cư toàn cầu; di chuyển lao động nội khối chiếm 40% (khoảng 5,9 triệu người) [30, tr.15-16], với luồng lao động khác tri thức, trình độ nghề nghiệp Thực tế mở hội cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ASEAN, đặt quốc gia trước thách thức phát triển văn hóa, giữ gìn an ninh trật tự đặc biệt tác động đến thị trường lao động; chưa kể đến phát triển không đồng quốc gia ASEAN, trình độ lực lượng lao động có khoảng cách lớn, chênh lệch suất cấu lao động, biến động dân số, phát triển khoa học cơng nghệ tự hố thương mại, v.v bên cạnh đó, di chuyển lao động có kỹ chiếm tỷ lệ thấp so với loại hình di chuyển lao động nội khối ASEAN [30, tr.16], điều đặt thách thức lớn cho quốc gia ASEAN thực tốt cam kết tự hố di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN Việt Nam quốc gia có triệu dân (01/4/2019) với số người tuổi lao động cao Năm 2017, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,8 triệu người; lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế đạt 53,7 triệu người (đạt gần gần 98%) [56, tr.75], quốc gia có nhiều tiềm ... 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM THỰC HIỆN TỐT TỰ DO HÓA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CĨ CHUN MƠN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 104 iii 4.1 Những vấn đề đặt cho quốc gia thực tự. .. hố di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 104 4.1.1 Những vấn đề đặt kinh tế 104 4.1.2 Những vấn đề đặt văn hóa, trị, xã hội 108 4.2 Cơ hội thách thức cho Việt Nam. .. đồng kinh tế ASEAN cam kết di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN - Đánh giá thực trạng tự hố di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN - Khái quát cam kết tự hoá di

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan