1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người tày huyện na hang, tỉnh tuyên quang tt

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOA MAI NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI TÀY HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Nhân học Mã số : 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2019 Luận án đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI – VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Hoan Phản biện 1: PGS.TS Khổng Diễn Phản biện 2: PGS.TS Lâm Bá Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội Vào hồi phút ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án : Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Tày dân tộc thiểu số đông dân nước ta sau người Kinh, có sắc văn hóa đặc thù, phong phú Họ sống tập trung số tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang Cho đến có nhiều cơng trình người Tày, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước chủ yếu tập trung nghiên cứu người Tày tỉnh miền núi biên giới, nơi mà người Tày có điều kiện giao lưu, tiếp xúc trao đổi với nhiều văn hóa, kinh tế, trị, giáo dục khác Trong đó, dân tộc Tày sinh sống tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt phận người Tày huyện Nà Hang dạng thức văn hóa, có nghi lễ chu kỳ đời người thường chậm biến đổi so với người Tày số tỉnh khác Người Tày huyện Nà Hang coi người Tày cổ, cịn bảo tồn nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, nghi lễ chu kỳ đời người họ Việc nghiên cứu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, giúp biết bảo lưu, biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, qua phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, phù hợp hạn chế biểu tiêu cực, không phù hợp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, để có giải pháp góp phần giúp người Tày Nà Hang phát triển kinh tế, giữ gìn phát huy sắc văn hố Kết đạt đề tài có đóng góp cho việc cung cấp luận khoa học cho việc thực có hiệu sách dân tộc, sách phát triển văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước ta, phù hợp với tinh thần Nghị Trung ương V (khóa VIII) Nghị Trung ương IX (khóa XI), đồng thời góp phần thực trực tiếp chương trình xây dựng nơng thơn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án sâu tìm hiều đời sống văn hóa người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang thông qua nghi lễ chu kỳ đời người bao gồm nghi lễ sinh đẻ, hôn nhân tang ma Trên sở kết nghiên cứu, luận án đề xuất số kiến nghị giải pháp phục vụ cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tộc người nhằm góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nhóm tộc người bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ - Luận án tập trung làm sáng tỏ số vấn đề liên quan tới nghi lễ chu kì đời người (quan niệm thực hành nghi lễ gồm sinh đẻ, hôn nhân, tang ma) người Tày huyện Nà Hang truyền thống; - Làm rõ biến đổi nghi lễ chu kì đời người người Tày huyện Nà Hang phân tích nguyên nhân dẫn tới biến đổi đó; - Từ kết đạt được, luận án đề xuất số kiến nghị, giải phápnhằm bảo tồn phát huy giá trị phù hợp tín ngưỡng người Tày huyện Nà Hang tình hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, Tuyên Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sâu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang bao gồm: nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ hôn nhân nghi lễ tang ma người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang từ truyền thống đến biến đổi Phạm vi truyền thống giới hạn giai đoạn trước năm 1986; Giai đoạn biến đổi xác định từ đổi năm 1986 đến từ năm 1999 có thủy điện Nà Hang Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Để thực luận án này, tác giả dựa quan điểm nghĩa vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, văn hóa dân tộc để luận giải vật, tượng nghi lễ chu kỳ đời người người Tày hệ thống bối cảnh cụ thể, có tác động qua lại lẫn ln ln có vận động biến đổi Luận án sử dụng sở lý luận chuyên ngành, lý thuyết tiếp cận phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề văn hóa tộc người thông qua hệ thống nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, góc nhìn Dân tộc học/Nhân học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Thu thập, tổng hợp kế thừa tài liệu sẵn có; - Phương pháp điền dã Dân tộc học/ Nhân học; - Phương pháp điều tra thực tiễn: Ở phương pháp này, NCS tiến hành đợt điền dã từ năm 2015 - 2018 Thị trấn Nà Hang; xã: Sinh Long; Thượng Giáp; Cơn Lơn; Hồng Thái; Khau Tình Tại địa bàn, NCS tập trung vấn sâu thảo luận nhóm đối tượng cụ thể như: Cán lãnh đạo thị trấn/ xã; cán lãnh đạo thôn tổ dân phố; người dân dân tộc Tày thị trấn xã; thày mo - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp so sánh Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu tổng thể, tồn diện, có hệ thống chuyên sâu góc độ chuyên ngành Nhân học nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang Trên sở tư liệu có được, luận án góp phần hiểu biết sâu sắc đặc trưng văn hố người Tày huyện Nà Hang, thơng qua nghi lễ chu kỳ đời người Luận án cho thấy biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, tác động trình Đổi hội nhập giao thoa văn hóa Đồng thời qua hệ thống nghi lễ chu kỳ đời người, luận án cung cấp liệu để người Tày quyền địa phương thấy giá trị văn hóa cần bảo tồn phát huy Luận án đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp, hạn chế mặt bất lợi, không phù hợp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, Tuyên Quang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện vấn đề lý luận nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Việt Nam, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng đến nghi lễ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy nghi lễ chu kỳ đời người người Tày sở đào tạo Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho lãnh đạo địa phương có dân tộc Tày sinh sống, trước hết cán quản lý ngành văn hóa để phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày, hạn chế biểu tiêu cực không phù hợp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, Tun Quang nói riêng khu vực phía Bắc nói chung Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết khái quát địa bàn nghiên cứu; Chương 2: Nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy con; Chương 3: Nghi lễ hôn nhân người Tày; Chương 4: Nghi lễ tang ma người Tày; Chương Biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người số nhận xét Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu học giả nước người Tày Đã từ lâu, sử sách Trung Quốc có đề cập tới dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái, có tộc người Tày Việt Nam Thời kỳ cận đại, học giả Trung Quốc tập trung chủ yếu nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển tộc người, lại quan tâm đến khía cạnh văn hóa tộc người giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người Từ đầu kỷ XX, số học giả phương Tây bắt đầu quan tâm nghiên cứu khía cạnh lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa,… tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Choang - Đồng Trung Quốc nhóm Tày - Thái Việt Nam Đáng ý vào thập kỷ 60 - 70 kỷ XX, nhà Dân tộc học Xô Viết IU Bromlei, N Cheboksarov, M Kriucov… tiến hành nghiên cứu cơng bố số ấn phẩm, có đề cập đến tộc người Tày 1.1.2 Các nghiên cứu tác giả nước người Tày Từ năm 60 kỷ XX, nhiều nhà dân tộc học Việt Nam quan tâm nghiên cứu sâu tộc người Tày từ góc nhìn chun ngành khác Có thể phân chia nghiên cứu theo hướng chủ yếu sau: - Hướng nghiên cứu tổng hợp người Tày: Các cơng trình nghiên cứu đề cập toàn diện điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử tộc người, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người Tày tác giả Bế Viết Đẳng, Lã Văn Lô, Hà Văn Thư, Nguyễn Chí Hun - Nghiên cứu ngơn ngữ tộc người Tày: Có thể đưa số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu tiếng Tày - Nùng mối quan hệ tiếng Tày - Nùng tiếng Việt Nguyễn Hàm Dương Nguyễn Thiện Giáp, Nơng Quốc Chấn, Ma Thế Dân, Hồng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hồng Chí, Triều Ân, Hồng Quyết, Phương Bằng,… - Nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu văn hóa dân gian Tày, Nùng Hồng Quyết cộng sự; Triều Ân, Phương Bằng, Lục Văn Pảo, Hoàng Văn Páo, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Thị Yên Vi Hồng, 1.1.3 Những nghiên cứu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Khi nghiên cứu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày, số tác giả quan tâm đến nghi lễ tang ma dân tộc Đó nghiên cứu tác giả Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, Bế Viết Đẳng, Khổng Diễn, Phạm Quang Hoan, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Anh Ngọc, Hà Văn Thư, Hồng Quyết, Đỗ Thúy Bình, Hà Văn Viễn, Lương Văn Bảo, Lâm Xuân Đình, Triệu Kim Văn, Bàn Tuấn Năng, Đàm Thị Uyên, Hoàng Thị Lan, Hoàng Tuấn Nam, Nguyễn Thị Ngân, Hồng Lương, Nguyễn Thị n, Vương Hùng, Nơng Vĩnh Tuân, La Công Ý, Nguyễn Ngọc Thanh, Ngô Thị Trang, Phạm Thị Hằng, Nguyễn Linh Hương, Lục Mạnh Hùng, Hoàng Thị Hỏi, Hồ Sỹ Lập, Trần Đức Tùng, Nguyễn Mạnh Tiến,… Từ phân tích cơng trình nghiên cứu rút số nhận xét sau: Có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến văn hóa, có nghi lễ vịng đời dân tộc thiểu số phía Bắc, có dân tộc Tày Những nghiên cứu chủ yếu tác giả Việt Nam, cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nhiều nghiên cứu tìm hiểu đời sống kinh tế, văn hóa, điều kiện sống sinh hoạt dân tộc Tày Một số nghiên cứu lại tìm hiểu khía cạnh đời sống văn hóa dân tộc Tày, nghi lễ vịng đời người Tày Rất nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ nghi lễ vòng đời dân tộc Tày Những nghiên cứu người Tày Tun Quang cịn khiêm tốn, đặc biệt chưa có nghiên cứu tìm hiểu sâu từ góc độ khoa học nhân học nghi lễ vòng đời dân tộc Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang Đây khoảng trống để luận án nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Một số khái niệm Trong khuân khổ luận án, NCS luận giải, làm rõ nội hàm số khái niệm như: Nghi lễ; Nghi lễ chu kỳ đời người; Nghi lễ chu kỳ đời người; Sinh đẻ; Nghi lễ sinh đẻ; Hôn nhân, Tập quán hôn nhân; Tang ma, Nghi lễ tang ma 1.2.2 Các lý thuyết nghiên cứu Trong luận án NCS sử dụng ba lý thuyết là: Lý thuyết Nghi lễ chuyển đổi, Lý thuyết Biến đổi tiếp biến văn hóa, Lý thuyết Bản sắc văn hóa tộc người Những lý thuyết vận dụng cách phù hợp chương luận án 1.3 Khái quát Tuyên Quang, Nà Hang ngƣời Tày Nà Hang, Tuyên Quang 1.3.1 Khái quát Tuyên Quang, dân tộc Tày Tuyên Quang Tuyên Quang nằm miền núi phía Bắc Việt Nam, vị trí địa lý từ 21°29' đến 22°42’ độ vĩ Bắc, từ 104°50' đến 105°36' độ kinh Đơng Địa hình Tun Quang bị chia cắt lớn hệ thống sơng ngịi dày đặc, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu Về người Tày Tuyên Quang: Tày tộc người cư trú lâu đời Tuyên Quang Người Tày Tuyên Quang có dân số đứng thứ hai sau người Kinh Theo Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, tổng số người Tày Tuyên Quang 185.464 người, chiếm 25,5% dân số toàn tỉnh 22,5% tổng số người Tày Việt Nam Người Tày cư trú hầu khắp huyện tỉnh Tuyên Quang, đó, huyện Nà Hang Sơn Dương có số lượng người Tày tương đối đông 1.3.2 Khái quát Nà Hang dân tộc Tày Nà Hang Nà Hang huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Tuyên Quang có diện tích tự nhiên 146.368 ha, có 7.257,42 đất nơng nghiệp; 85.665,38 đất lâm nghiệp, cịn lại núi đá, sơng suối loại đất chuyên dụng khác Địa hình Nà Hang hiểm trở, bị chia cắt dãy núi cao sông, suối Nà Hang địa bàn cư trú nhiều dân tộc Tính đến năm 2010, dân số huyện 60.151 người sinh, sống 17 xã, thị trấn, dân tộc Tày chiếm 55,18%, Dao 25,72%, Kinh 10,11%, Hmông 7,52% Tiểu kết Chƣơng Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến văn hóa, có nghi lễ vòng đời dân tộc thiểu số phía Bắc nước ta, có dân tộc Tày Những nghiên cứu chủ yếu tác giả Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Nhiều nghiên cứu tìm hiểu đời sống kinh tế, văn hóa, điều kiện sống sinh hoạt, nghi lễ vòng đời người Tày nói chung Tuy nhiên lại khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ nghi lễ vòng đời dân tộc Tày Những nghiên cứu người Tày Tuyên Quang, có huyện Nà Hang chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu từ góc độ nhân học nghi lễ vòng đời người Tày huyện Nà Hang, Tuyên Quang Đây khoảng trống để luận án sâu nghiên cứu Luận án xác định làm rõ nội hàm số khái niệm công cụ liên quan, lựa chọn vận dụng số lý thuyết nghiên cứu: Lý thuyết nghi lễ chuyển đổi; Lý thuyết biến đổi tiếp biến văn hóa; Lý thuyết Bản sắc văn hóa tộc người Trong tranh đa dạng thành phần tộc người Tuyên Quang, người Tày Nà Hang hình thành từ phận khác nhau, cư trú vùng cảnh quan thung lũng, ven sông, suối Họ sinh sống chủ yếu dựa vào trồng trọt ruộng nước, kết hợp với chăn nuôi gia cầm, gia súc, làm nghề thủ công, khai thác nguồn lợi rừng, sơng, suối Ngồi ra, họ cịn trồng số cơng nghiệp, ni trồng thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Nà Hang Cho đến nay, người Tày Nà Hang ln có ý thức bảo tồn yếu tố văn hóa tộc người cách bố trí làng bản, xây dựng nhà ở, chế biến ăn, đồ uống, thực hành lễ, hội, nghi lễ, tín ngưỡng truyền thống Tất nét văn hóa tạo nên sắc thái riêng cộng đồng người Tày để phân biệt với tộc người khác Tuyên Quang tộc người khác cộng đồng dân tộc Việt Nam thống đa dạng Chƣơng NGHI LỄ SINH ĐẺ VÀ NUÔI DẠY CON 2.1 Quan niệm ngƣời Tày 2.1.1 Quan niệm người Tày nói chung Cũng giống dân tộc khác Việt Nam, người Tày nói chung, người Tày Nà Hang nói riêng đánh giá cao ý nghĩa đời sống gia đình Kết vấn sâu cho thấy người Tày Nà Hang cho rằng, chức quan trọng gia đình sinh đẻ Sinh đẻ để trì nịi giống Do đó, người Tày khơng quan niệm nhân phải có con, mà cịn phải có đơng con, đông cháu Trong quan niệm truyền thống người Tày, tư tưởng có "con đàn cháu đống" vinh quang, đại phúc 2.1.2 Quan niệm người Tày trai Đối với gia đình người Tày Nà Hang, quan niệm trai gia đình có ý nghĩa đặc biệt Kết vấn sâu gia đình người Tày Nà Hang cho thấy, có trai khơng để trì nịi giống mà cịn để khẳng định vị trí ngang gia đình xã hội 2.2 Cơ sở tín ngƣỡng nghi lễ sinh đẻ 2.2.1 Tập quán chăm sóc phụ nữ thời kỳ mang thai 2.2.1.1 Đốn định việc sinh chăm sóc bà mẹ mang thai Trong thời kỳ người phụ nữ mang thai, gia đình người Tày Nà Hang thường quan tâm đến việc đứa trẻ sinh trai hay gái Sở dĩ vấn đề cịn tồn nhiều gia đình bị ảnh hưởng tư tưởng sinh trai, tư tưởng trọng nam đời sống xã hội người Tày Cùng với việc xem xét người mẹ sinh trai hay gái gia đình người Tày Nà Hang quan tâm đến sức khỏe đứa trẻ từ hình thành bụng mẹ Người Tày cho rằng, đứa trẻ cần chăm sóc từ người phụ nữ mang thai Quan niệm phù hợp với yêu cầu chăm sóc đứa trẻ người mẹ theo khoa học đại 2.2.1.2.Tập quán chăm sóc người phụ nữ mang thai Việc chăm sóc thai nhi người phụ nữ mang thai người Tày bắt đầu trước hết từ người phụ nữ Người phụ nữ Tày mang thai phải kiêng cữ nhiều ăn uống hay cơng việc hàng ngày Trong thời gian có thai, người phụ nữ thường để ý xem nhà đông đơng cháu, dễ sinh, dễ ni tìm đến nhà họ rút trộm dải rút cạp váy thắt vào bụng mình, cầu mong đến ngày đến tháng sinh nở thuận lợi, nuôi nhẹ nhàng Trước sinh thời gian ngắn, họ thường đến xin người dễ đẻ, khỏe mạnh mập mạp áo, tã, mũ để lấy cho con, mong sau ăn ngoan, chóng lớn 2.2.1.3 Tập quán kiêng kỵ với người phụ nữ mang thai Khi người phụ nữ Tày mang thai, họ ý đến việc ăn uống để đảm bảo tốt cho thai nhi, mà phải cẩn thận làm công việc sản xuất sinh hoạt hàng ngày Khi mang thai người phụ nữ Tày tránh làm cơng việc nặng nhọc mang, vác Nếu có đám tang, thai phụ kiêng đến để tránh lạnh ám vào người gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi 2.2.2 Tập quán nghi lễ sinh đẻ người Tày 2.2.2.1.Nghi lễ cầu an cho bà mẹ đứa trẻ Qua khảo sát thực tế cho thấy, chuẩn bị mặt vật chất, gia đình thân người phụ nữ mang thai có chuẩn bị chu đáo tinh thần để phòng tránh rủi ro Thường trước đến tháng đẻ, gia đình chuẩn bị lễ troi tón bương (cúng đón tháng) để cầu an cho mẹ bé Nghi lễ cầu an cho bà mẹ đứa trẻ thực nhà riêng Lễ vật gồm có xơi, rượu, gà, hai bát nước màu vàng màu xanh (bát nước vàng tượng trưng cho gái, bát nước xanh tượng trưng cho trai), hai hoa màu trắng màu đỏ (bông màu trắng tượng trưng cho trai, màu đỏ tượng trưng cho gái) Ở vùng khác lại có khác biệt lễ vật cúng Thầy cúng người thực nghi lễ cầu an cho bà mẹ đứa trẻ Thầy cúng lên then trình tổ tiên, bà Mụ cầu cho việc sinh nở an toàn ban cho trai gái 2.2.2.2 Tập quán, nghi lễ cho người phụ nữ trước, sau đẻ Người Tày Nà Hang trước có phong tục nhờ người có kinh nghiệm đỡ đẻ đến giúp Người đỡ đẻ trực suốt gần bà đẻ đứa trẻ chào đời Khi người phụ nữ bắt đầu đau bụng, mẹ chồng chị chồng đun nồi nước sôi để ấm (không pha nước lã), chuẩn bị que nứa dài 20cm vót phần cật thật sắc để cắt rốn cho em bé, sợi tơ vàng dài cỡ gang tay Người Tày khơng cắt rốn trẻ dao sợ sau đứa trẻ lớn lên cứng đầu cứng cổ, khó dạy bảo Nghi lễ sau đẻ: - Nghi lễ cắt rốn cho đứa trẻ Sau đời, trẻ cắt rốn que nứa Trong quan niệm dân gian người Tày, phần rốn nơi trú ngụ linh hồn đứa bé, việc cắt rốn giữ gìn cuống rốn quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng đứa trẻ sau Rốn cắt dài để tránh đứa trẻ mắc bệnh đái dầm Sau cắt rốn xong, trẻ lau người nước ấm quấn giấy Trong văn hóa người Tày, thai có ý nghĩa quan trọng thếNgười Tày kiêng kỵ việc vứt bỏ thai Các gia đình người Tày thường cẩn thận việc cất giữ thai - Nghi lễ thông báo việc đời đứa trẻ: Sau đứa trẻ sinh ra, gia đình người Tày thực nghi lễ thông báo việc đời đứa trẻ với ý nghĩa thông báo cho người khác biết nhà có người cữ, khơng cho người ngoài, người lạ vào nhà để tránh người mang vía độc vào làm cho đứa trẻ quấy khóc, ốm đau - Nghi lễ chăm sóc bà mẹ đứa trẻ sau sinh: Ngay sau sinh xong, người mẹ phải uống bát nước thuốc sắc rễ rau răm ăn bát cơm nóng với thịt gà nấu gừng, nghệ, bát canh rau ngót để bồi bổ thể tránh bệnh hậu sản Bữa cơm sau sinh ăn cơm tẻ để tránh nặng người, bữa cơm sau người mẹ dùng cơm nếp để có nhiều sữa Thịt gà cho sản phụ ăn phải thịt gà mái non dùng thịt nạc, tránh ăn thịt gà mái già, gà trống thiến quan niệm bị đau lưng Cơm canh sản phụ nấu riêng ăn lúc nóng 2.2.2.3 Nghi lễ cữ, lễ cúng bà Mụ lễ đặt tên cho đứa trẻ: Hết thời gian 40 ngày cữ, vào ngày cuối ngày hết cữ coi ngày tốt cháu bé Vào ngày gia đình thực nghi lễ cữ cho đứa trẻ Gia đình phải đón bà then làm lễ xơng nhà, xơng bàn thờ với mục đích nhằm xua đuổi hết uế tạp ngoài, nhổ nêu vứt trình báo tổ tiên nhà có thêm đứa cháu, để tổ tiên phù hộ, che chở cho cháu khỏe mạnh, hay ăn mau lớn Để làm lễ cữ, gia đình phải chuẩn bị nồi nước đun bưởi, mận, đào cho bà then làm nghi lễ cần thiết Gia đình phải lấy vải thổ cẩm, vải nhuộm đen cắt khâu may làm địu Nếu người nhà đan nhờ anh, chị em, họ hàng thân thích đan hộ Bắt đầu hết 40 ngày, mẹ đứa trẻ người nhà dùng địu để địu đứa trẻ ngoài, chơi nhà khác làng,bản - Lễ cúng bà Mụ lễ đặt tên cho đứa trẻ: Đối với người Tày lễ cúng bà Mụ nghi lễ quan trọng, nhà có người đẻ sau cữ phải làm nghi lễ cúng Đây lễ tạ ơn Mẹ Hoa ban phát cho gia đình nâng đỡ để bà mẹ đứa trẻ mẹ tròn vuông đồng thời lễ đặt tên cho đứa trẻ Do vậy, lễ cúng bà Mụ tổ chức linh đình với tham gia nhiều người đại gia đình bạn bè, hàng xóm,… Người thực lễ cúng bà Mụ thầy cúng, thầy cúng đến nhà riêng để làm nghi lễ cúng bà Mụ Việc chuẩn bị lễ vật cúng bà Mụ cầu kì cẩn thận 2.2.2.4.Nghi lễ cho phụ nữ khó sinh: Trong trường hợp đẻ khó, thai khó người Tày xử lý sau: Trước chưa có trạm xá, bệnh viện, người Tày hầu hết tự đỡ đẻ cho mà khơng cần bà đỡ Khi sinh đầu lịng hay trường hợp khó đẻ mời bà đỡ có kinh nghiệm đến giúp mời ông thầy mo cao tay đến làm bùa 2.3 Chăm sóc ni dạy trẻ Ở người Tày, việc chuẩn bị quần áo trước cho lại điều không may mắn, nên sau em bé đời bình an ba ngày tuổi gia đình bắt đầu cắt may tã lót, quần áo Đứa trẻ ni hồn tồn sữa mẹ năm tháng đời Người Tày không cai sữa sớm cho mà cho bú tới trẻ ba tuổi Lễ đầy tháng làm cho bé trai bé gái, lễ đầy năm thường tổ chức cho bé trai Giai đoạn trẻ từ đến 12 tuổi khoảng thời gian trẻ học hỏi tự khám phá giới Trẻ em Tày - tuổi bố mẹ dạy cho cách trông em, gánh nước, hái rau Bé gái 9-10 tuổi biết theo mẹ cấy hay giúp bố chăn trâu Trong quan niệm người Tày, trẻ 12 tuổi hết tuổi mụ, 14 tuổi coi người lớn Thời kỳ năm 1980 trở trước, nhiều gia đình lo dựng vợ gả chồng cho từ 13 -14 tuổi Vì thế, việc dạy dỗ cách đối nhân xử thế, cách làm ăn cho thời kỳ coi trọng Tiểu kết chƣơng Người Tày Nà Hang có quan niệm vừa mang tính truyền thống người Việt Nam vừa có nét riêng, đặc trưng riêng dân tộc Đó là, người Tày cho kết hơn, xây dựng gia đình phải sinh đẻ Việc người phụ nữ kết khơng có xem điều khơng bình thường, điều bất hạnh Điểm đáng ý là, gia đình người Tày mong muốn có đơng con, cho rằng, điều hạnh phúc gia đình, giịng họ Trong quan niệm người Tày có ý nghĩa quan trọng người phụ nữ Nó coi điều kiện tiên để người phụ nữ trở thành thành viên thức gia đình, khẳng định vị gia đình, dịng họ cộng đồng Người Tày quan niệm rằng, gia đình phải có trai Con trai người để nối dõi tông đường, nối dài phát triển dịng họ Chính vậy, sống người Tày, đặc biệt truyền thống tạo áp lực lớn nhiều người phụ nữ không sinh trai Người Tày quan tâm đến tập quán, nghi lễ trình mang thai sinh đẻ người phụ nữ Ngay từ người phụ nữ mang thai nhận quan tâm đặc biệt gia đình việc chăm sóc thai nhi sức khỏe bà mẹ Các gia đình người Tày q trình sinh nở, chăm sóc nuôi dạy thực nhiều phong tục tập quán nghi lễ, nghi lễ chứa đựng giá trị văn hóa cộng đồng tộc người với mục đích người mẹ sinh nở an tồn “mẹ trịn, vng”, đứa trẻ sinh lớn lên khỏe mạnh Bên cạnh nghi lễ thông thường bắt buộc đứa trẻ phải trải qua lễ cúng mụ, lễ đặt tên, có nghi lễ đặc biệt phụ nữ mang thai có biểu khơng khỏe mạnh, đứa trẻ sinh không khỏe mạnh cần đến phù hộ giới siêu nhiên, mẹ Hoa - người mà người Tày quan niệm mẹ sinh sản, có vai trị quan trọng việc định có đứa Vì thế, vai trị người thầy mo, thầy cúng, ông bà then xem quan trọng Các nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy trẻ người Tày có thay đổi định Những phong tục, nghi lễ không phù hợp thay đổi để thích ứng với sống gà trống thiến, lít rượu, 2kg gạo tẻ, trầu cau, chè thuốc lá, thuốc lào, bánh kẹo Sau lễ ăn hỏi, gia đình nhà trai nhà gái tiến hành lễ thách cưới Nhà gái đưa ý kiến lấy đồ vật lợn, gà, bánh trưng, bánh dày, rượu, gạo tẻ để tiến hành làm lễ cưới 3.4.3 Tổ chức lễ cưới: Người Tày thường tổ chức lễ cưới từ tháng đến hết tháng Chạp (âm lịch) họ cho rằng, thời điểm khí hậu mát mẻ, khơng oi đồng thời cơng việc rảnh rỗi mùa màng thu hoạch xong mà tổ chức từ tháng đến tháng Trước tiến hành lễ cưới, nhà trai phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật thời gian từ - năm, có hộ chuẩn bị năm Khi có đầy đủ lễ, nhà trai báo trước cho nhà gái khoảng từ 15 ngày đến tháng để chuẩn bị cho đám cưới Trong thời gian này, nhà trai phải nộp đầy đủ sính lễ thỏa thuận từ trước cho nhà gái Các nghi lễ trước đám cưới tổ chức sau lễ ăn hỏi người Tày Nà Hang gồm có: Lễ nhận thơng gia, rể mắt họ hàng, lễ vật số lượng phải có ngày cưới (gọi kê khai) Việc chuẩn bị cho đám cưới người Tày Nà Hang chuẩn bị chu đáo với góp sức nhiều người gia đình, họ hàng 3.4.4.Tổ chức ăn uống đám cưới : Đám cưới người Tày truyền thống ngày trì nhiều ăn đặc biệt, phản ánh đời sống vật chất, tinh thần cư dân địa Đây ăn truyền thống người Tày như: canh củ đao, nộm hoa chuối rừng, canh hoa chuối, canh gừng, măng cuốn, măng nhồi, đậu chao, lợn quay, khau nhục Các biểu trưng cho âm dương ngũ hành phần thiếu cỗ cưới đồng bào người Tày rượu Rượu nét văn hóa ẩm thực đặc sắc gắn bó với sống đồng bào từ lâu đời Vì vậy, người Tày nói ăn cưới uống rượu (pây kin lẩu) Tiểu kết chƣơng Lễ cưới người Tày thể đậm nét sắc văn hóa tộc người, thể rõ qua nghi lễ truyền thống Trong hôn nhân có nhiều nghi lễ tổ chức với nhiều ý nghĩa đặc biệt quan trọng chứa đựng quan niệm sống, lịch sử văn hóa tộc người Bên cạnh yếu tố tín ngưỡng, nghi lễ nhân cịn thể ý nghĩa giáo dục sâu sắc Hôn nhân người Tày huyện Nà Hang, có nhiều nghi lễ tiến hành hai bên gia đình nam nữ, nghi lễ thể giá trị văn hoa người Tày Qua nghi lễ hôn nhân, mối quan hệ thành viên gia đình, cộng đồng bộc lộ thể hiện, minh chứng cho mối quan hệ cộng đồng, xã hội bền chặt có trách nhiệm, tương trợ lẫn Hiện nay, nghi lễ hôn nhân người Tày có biến đổi phù hợp với phát triển sống đại Tuy nhiên, mà nhiều đơi nam nữ khơng thể đến với Do vậy, nghi lễ giản lược nhiều, việc thách cưới nhiều gia đình mang tính thủ tục Tuy nhiên, nghi lễ hôn nhân người Tày giữ gìn bảo lưu nét riêng mang đậm sắc văn hóa người Tày Đó nét đẹp văn hóa tộc người cần bảo tồn phát huy sống đại ngày Chƣơng NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY 4.1 Quan niệm sống, chết linh hồn Dân tộc Tày Nà Hang quan niệm người sinh có linh hồn, thể xác linh hồn kết hợp, tồn gắn bó sống, chết linh hồn tách biệt rời khỏi thể xác, thể xác hòa vào cát bụi với đất mẹ, linh hồn tồn chuyển sang giới khác (thế giới vơ hình) hay gọi cõi ma, cõi âm phủ Người Tày tin giới có linh hồn, 11 chết linh hồn tồn Linh hồn bay ba nơi (hay gọi cõi): Nơi thứ nhất, hồn lên thiên đàng; thứ hai, hồn với tổ tông nơi thú ba, hồn nhà với cháu Theo quan niệm người Tày hồn cao lắm, hồn thiên đàng, tầng “mây trắng giăng giăng”; “mây xanh lớp lớp”, muốn lên tới phải qua nhiều tầng trời Còn nơi hồn hồn với tổ tông Ở đường hồn tựa đường mẹ nương, củi ngày Con đường qua đồng, qua ruộng, lên đèo, lên núi Con đường có chỗ lấy làm lạt buộc, lấy thay địn gánh Khi nói không gian vũ trụ, cõi mà người chết đến suy nghĩ người Tày Nà Hang cho rằng: nơi có người sinh sống, có chim mng, cối hoạt động khác cõi có mối quan hệ khơng giống Cõi Trời (cịn gọi Mường Trời), nơi linh hồn đến cư trú theo cách tưởng tưởng người Tày gồm có nhiều tầng khác nhau, tầng cao vũ trụ nơi ngự trị vua quan, thần phật, Ngọc Hoàng, Phật Bà quan âm, vua Hàng Khiển, Nam Tào, Bắc Đẩu, mẹ Hoa tiên nữ Thế giới có quyền lực tối cao, định vấn đề sinh từ số phận người Dưới Mường Trời Đẳm, giới tổ tông dòng họ người Tày sau chết 4.2 Quan niệm hồn vía ngƣời Vốn tộc người có tín ngưỡng, niềm tin tin vào vạn vật hữu linh, người Tày cho rằng, muôn vật, mn lồi Pụt Lng sinh ra, có linh hồn ngự trị, mà sinh vật, loài vật người sinh ra, lớn lên khỏe mạnh hay ốm đau thần linh định Người Tày gọi hồn người sống khoăn, chết phi Hồn thần thuộc dương, chết bay lên trời, phách thuộc âm, chết với thể xác Theo quan niệm người Tày, người tồn 12 hồn, hồn đậu nơi thể để bảo vệ phận Người Tày gọi hồn người hồn, đậu đỉnh đầu, đậu trán, hai đậu hai mắt, hai đậu bả vai, hai đậu hai tay, hai đậu hai chân, đậu cổ đậu bụng Khi 12 hồn đậu ngắn, vị trí định sẵn người khỏe mạnh, số đậu khơng ngắn, lang thang người bị ốm đau, mệt mỏi 4.3 Các loại tang ma Xuất phát từ quan niệm chết biến thành ma, vĩnh biệt người để giới bên kia, nên người Tày huyện Nà Hang phân biệt rõ loại chết khác tương ứng với có nghi lễ cụ thể, phù hợp, chủ yếu có loại tang ma: tang ma dành cho người chết bình thường hay cịn gọi chết lành; tang ma dành cho người chết xấu hay gọi chết bất đắc kỳ tử tang ma dành cho thầy cúng 4.4 Trình tự nghi lễ tang ma ngƣời Tày Người Tày có kiểu làm ma làm ma tươi làm ma khô Lễ làm ma tươi nghi lễ đưa người chết chơn, cịn lễ làm ma khô nghi lễ phá ngục đưa tiễn người chết sum họp với tổ tiên Gia đình có điều kiện khả làm thủ tục mang chôn cất trước, làm ma sau gọi làm ma khô 4.4.1.1 Nghi lễ trước chôn cất: Cầu vía cho người già ốm trước chết: Khi thấy ông bà, bố mẹ già ốm nặng, người trai gia đình cho gọi cháu tập trung, mời trưởng họ đến bàn bạc, để chuẩn bị thủ tục lo liệu cho người chết, gia đình sắm mâm cơm mời thầy cúng tới làm vía Khi mâm cơm đặt lên, thầy cúng bắt đầu hát mời 12 vía cụ ăn cơm, thần linh, ngọc hoàng hồn phù hộ cho người ốm nhanh chóng khỏi bệnh 4.4.1.2 Nghi lễ chuẩn bị cho người chết mời thầy cúng: Ở Nà Hang, nhà có người qua đời, cháu khơng khóc ngay, người Tày quan niệm khóc làm cho hồn bay phách tán không với tổ tiên Người trai trưởng nắn tay chân thi thể người chết cho thẳng, vuốt mắt, cắt tóc, sửa râu cho cha vấn lại tóc cho mẹ Con gia đình đun nước bưởi lau cho thi thể người chết với ý nghĩa thi thể linh hồn người chết mát mẻ Con cháu lấy dây vải trắng buộc hai đầu gối hai ngón chân người chết lại, mặc quần áo, giầy vải (tự khâu) đặt lên miệng người chết đồng bạc Khi bỏ đồng bạc vào miệng người chết người trai phải ghé nói với người chết rằng: Đây tiền cháu cho bố mẹ trời, dọc đường có hỏi khơng trả lời, khơng đồng tiền rơi Để thực tốt cơng việc mình, người Tày có quy định bắt buộc thầy cúng trước khỏi nhà thầy phải niệm chú, niêm phong cấm cửa ma ác, thắp hương trình báo tổ tiên, tổ nghề để cử âm binh theo giúp việc, tự tay thầy phải thắp đèn dầu, đèn phải cháy leo lét suốt thời gian thầy hành lễ trở nhà Khi khỏi nhà phải tự tay thầy đóng cửa, đợi thầy khỏi cổng người nhà mở cửa lại bình thường Người đón thầy Tào phải gánh đạo cụ trước, đường thầy phải vừa niệm chú, vừa bấm đốt ngón tay vừa có ý nghĩa yểm bùa thân, vừa thu phục hồn ma lang thang đường Thầy cúng niệm ban chữ phúc cho cháu thu hồn người chết vào nhà, đồng thời cắm cờ, giống tờ phan có đủ màu sắc cổng cửa vào để báo tang Sau thầy cúng thẳng đến chỗ đặt thi thể người chết, vén chào người chết đến vị trí chuẩn bị lập đàn, thầy yểm phép chữ Đại, trước ngồi thầy yểm góc chiếu góc chữa Hỏa chiếu chữ Nhật để loại ma quỷ đến quấy nhiễu thầy hành lễ 4.4.1.3.Chuẩn bị vật chất cho nghi lễ tang ma: Trước đây, nhà có người ốm lâu ngày biết qua khỏi cháu phải chuẩn bị quan tài Quan tài đóng sáu gỗ ghép lại, dùng củ nâu nấu chín cơm nếp giã nhỏ tạo thành thứ bột dẻo bịt góc quan tài lại Người Tày kiêng đóng đinh vào quan tài Ngày nay, quan tài chủ yếu lại mua Bên cạnh đó, người nhà phải chuẩn bị thực phẩm gà, lợn, rượu, gạo nếp, gạo tẻ, loại bánh giấy tiền vàng, kim tiền, chăn, chiếu cắt giấy màu với loại hoa văn Nếu đám ma tươi kết hợp với làm ma khơ gia đình cịn phải chuẩn bị nhà táng cho người Sau giải thủ tục trước nhập quan, mổ lợn gà xếp lễ cúng cơm 4.4.1.4 Lễ tắm rửa cho người chết: Tắm rửa cho người chết nghi thức thiếu người qua đời Bởi trước sang giới bên kia, thân thể người cần phải sẽ, gột rửa bụi trần để khơng cịn lưu luyến giới thực, yên tâm lên đường sang giới khác Ở Nà Hang, gia đình có người chết đun sẵn nồi nước gồm bưởi, chanh táo, cục sắt đá nung đỏ, đưa cửa để thầy làm thủ tục giải uế trừ khí, để mở đường cho thầy binh mã vào nhà 4.4.1.5 Lễ phát tang: Thầy cúng làm lễ phát tang cho cháu nhà Trước phát tang cháu nhà mặc tang phục, theo đó, nữ mặc áo tang dài lộn trái vải trắng, đầu đội khăn (khăn tang khâu từ miếng vải trắng dài khoảng 1,5m gấp lại tạo thành mũ giữa, hai bên hai dải khăn, bên ngắn, bên dài, mũ 13 khâu bảy mũi chín mũi tùy người chết nam hay nữ), chân đất Áo may dài tới ngang đầu gối, áo khơng có cúc, hai vạt giữ dây thắt lưng vải trắng, gấu áo tay áo để xổ Nam giới mặc áo tang ngắn có đai vải, hơng bên phải đeo dao nhọn, đầu đội dế quấn khăn trắng, quần trắng, tay chống gậy Quần áo phải mặc lộn mặt trái ngoài, áo trai, rể áo ngắn, khơng có cúc, hai thân, thắt lưng vải trắng 4.4.1.6 Lễ khâm liệm: Thầy cúng xem ngày tháng năm sinh ngày, người chết để chọn lành làm lễ khâm liệm Trong lúc làm lễ khâm liệm, cháu có tuổi kỵ với tuổi người chết phải tránh mặt Con cháu khơng khóc để tránh trường hợp nước mắt rơi xuống thi thể hay rơi vào quan tài khiến hồn vía theo người chết Để làm lễ nhập quan, thầy Tào phải thực nghi lễ triệu linh nhập quan trước Chiêng trống lên, thầy Tào làm phép yển vào áo quan (báo tinh gỗ), vừa cầm lệnh bài, miệng ngậm nước thánh (rượu), tay cầm bưởi vẩy vẩy không trung vẽ tên tuổi, quê quán người chết phun nước thánh vào áo quan Tiếp theo nghi thức trải tro Bên quan tài đặt bát cơm úp, trứng luộc cắm đũa vót tạo thành tua rua Nắp quan tài đậy chốt đinh tre gỗ Tùy dòng họ mà quan tài đặt khác nhau, có họ đặt theo hướng bàn thờ, có họ lại đặt theo hướng nhà Nhưng dù đặt theo hướng vị trí quan tài đặt gian nhà Trên phía đầu quan tài bàn thờ, có ảnh, bát hương, hoa Người đến thăm, viếng thắp hương bàn thờ Trước làm lễ đưa ma, cháu gia đình chuẩn bị mâm cơm mời người chết Đây coi bữa cơm nhà cuối người chết Sau thầy Mo làm lễ mời cơm cuối xong, thầy Bồ Thủy làm lễ tiễn đưa vị thần canh cửa bàn thờ đầu hồi nhà Thầy cúng khấn tiễn đưa vị thần canh cửa đốt tồn sóc vàng Sau thầy vào nhà, làm lễ dâng nhà cho người chết Thầy cúng khấn xong, cháu mang nhà táng cổng đốt Tiếp đó, thầy cúng mời vị sư phụ, quan âm binh theo để tiễn vong lên đường 4.5 Lễ chôn cất ngƣời chết 4.5.1 Lễ đưa ma: Đến đưa người chết chôn, thầy Bồ Thủy cầm cờ, tiếp sau thầy Mo, thầy phụ, trống kèn đầu, phía sau người trai trưởng đội vị, người cháu dịng họ cầm bó đuốc cháy đến người hàng xóm (khơng có họ hàng với người mất) tay xách hai gà sống, tay cầm vàng mã, quan tài khiêng theo sau sau quan tài gái, dâu, cháu Trước khỏi cổng nhà, người khiêng quan tài quay quan tài để đầu quan tài trước Khi khỏi cổng, người hàng xóm vừa vừa rải tiền vàng tận chỗ chơn Đồn đưa ma khỏi cổng nhà đoạn dâu (khơng có bầu) phía trước quan tài, ngồi xổm làm cầu để quan tài qua Con dâu phải làm cầu ba lần 4.5.2.Chọn đất chôn: Trước chọn đất chôn, người Tày phải mang theo trứng gà luộc que tre nhỏ đũa Khi tìm đất chơn, muốn xem đất tốt hay khơng, người ta khấn thổ cơng đặt trứng lên que tre, trứng đứng yên que tre nơi đất tốt, cịn khơng phải chọn đất khác Nhưng ngày việc chôn cất người chết quy tập lại nên khơng cịn tục xem đất 4.5.3.Lễ chơn cất: Khi quan tài khiêng chỗ chôn, thầy Tào quay mặt phía nhà làm lễ thu hồn cháu, anh em họ hàng, hàng xóm đưa ma Sau đó, trai trưởng cầm bó đuốc hơ xung quanh huyệt với ý xua đuổi hồn người đào huyệt 14 khỏi huyệt mộ, trải chiếu xuống, sau lại cầm đuốc hơ qua hơ lại để đuổi hồn người làm chiêu, mua chiếu khỏi huyệt Cuối cho quan tài xuống Khi đặt quan tài xuống huyệt người trai lại cầm đuốc hơ qua hơ lại quan tài để xua đuổi hồn người sống khỏi huyệt mộ Trong lúc đó, thầy Tào thầy Mo tiếp tục cúng Thầy làm phép thu hồn người sống xong, cháu người bốc nắm đất, quay lưng vào huyệt ném xuống huyệt Sự quay lưng cháu có hai ý nghĩa: thứ nhất, với ý từ cha, mẹ cháu đường đi, cách biệt từ đây; thứ hai để tránh cho nước mắt cháu rơi xuống huyệt mộ Nếu để nước mắt rơi vào huyệt hồn vía người sống theo người chết huyệt mộ Lấp đất xong, người ta đặt nhà mồ lên mộ Bên nhà mồ thả hai gà, đặt bát hương, gạo, rượu Ba ngày sau, trai trưởng mở cửa nhà mồ cho hai gà Hai gà gà cháu dâng cho người chết ni Do đó, gà thả đâu đi, nêu vào nhà nhà ni Nhưng người ta kiêng không bắt hai gà nuôi Nếu bắt gà tức trộm gà người chết, khiến người chết giận, làm cho ốm đau chí theo người chết Tiến hành công việc chôn cất xong, thầy làm lễ thu hồn người sống lần quay nhà Con trai trưởng cầm nén hương nhà mồ mang cắm lên bàn thờ nhà Về nhà, thầy làm lễ mời cơm vị thần tiễn đưa vị thần Đám tang đến kết thúc 4.6 Các nghi lễ sau chôn cất ngƣời chết 4.6.1.Lễ phá ngục: Người Tày Nà Hang nói riêng, người tày Tuyên Quang quan niệm rằng, người chết đi, linh hồn thường bị giam cầm địa ngục Cho nên, thầy Tào phải làm lễ để phá ngục giải oan cho linh hồn người chết, để người chết với tổ tiên Tuy nhiên, trong: đám ma cho chết vùng có lễ phá ngục Có nơi Chiêm Hóa, Sơn Dương, lễ phá ngục có làm ma kết hợp với làm ma khơ Cịn Hàm Yên, làm ma phải có lễ phá ngục chuộc vong cho linh hồn người chết Lễ vật bao gồm mâm có gà, vịt, thủ lợn, bát cơm, bát canh, mâm gạo, giỏ bánh giầy, năm chén rượu, nến Giỏ bánh giầy để giữa, phía giỏ bánh nến, hai mâm hai bên, năm chén rượu bày thành hàng ngang phía mâm gạo Trên hai mâm lễ giỏ bánh dầy cắm hương Ở mâm gạo kẹp thêm bùa màu hồng gấp lại vòng bạc Mâm lễ đặt phía ngồi nhà Thầy cúng đệ tử ngồi phía cúng khấn Thầy cúng dựng bốn tre nhỏ ngón tay theo hình vuông, dùng vải trắng giăng xung quanh, hai đầu vải buộc nút vào (tượng trưng cho nhà ngục) Phía bên có đặt bùa hình chữ nhật ơng tre cắm hương, đĩa Ngay phía bên ngồi tâm vải, chỗ buộc nút có cắm dao chi khoằm, lưỡi dao hướng lên trời Xung quanh cắm hương dải giây trắng nhỏ hai ngón tay, dài 30cm có ghi câu bùa cắm cờ cắt từ dải giấy màu xanh, hồng vàng có viết câu bùa Thầy Tào cầm sách khấn để đệ tử giúp đốt hết dải giấy trắng nhỏ cắm xung quanh nhà ngục 4.6.2.Lễ tắm chữa bệnh: Người Tày Nà Hang quan niệm có quan niệm chung người Tày vong hồn trở với tổ tiên, trước hết cần phải gịải trừ bệnh tật phải tắm rửa sẽ, giải trừ bụi trần, tội lỗi trần gian Vì thế, sau thầy làm lễ phá ngục xong, thầy Mo tiếp tục khấn, thầy Bồ thủy làm phép dùng cành thảo nhúng vào bát nước vẩy tứ phía Thầy vừa vừa 15 khấn, sau lấy bùa đưa cho trai trưởng người chết Sau đó, người nhà nhóm bếp đun dầu sơi Dầu đựng vung tượng trưng cho vạc dầu Thầy làm phép xong ngậm ngụm nước, tay cầm cờ, theo sau vị người chết trai trưởng cầm Thầy dẫn vong xung quanh bếp dầu ba vòng theo chiều kim đồng hồ phun nước vào dầu sôi tạo thành lửa lớn, thầy bước qua lửa, theo sau vị Làm ba lần Đến lần thứ ba tức lần cuối sau bước qua lửa, người trai ném tờ giấy mà thầy đưa cho lúc trước vào vạc dầu Sau thầy thu cờ, đốt tồn tiền vàng bàn cúng xung quanh ngục để kết thúc lễ tắm chữa bệnh cho người chết 4.6.3.Lễ tắm rửa cho vong: Theo quan niệm người Tày Nà Hang Chiêm Hóa, người chết muốn sum họp với tổ tiên cần phải tắm rửa sẽ, gột rửa hết bụi trần Chính vậy, lễ làm ma ln phải có lễ tắm cho vong hồn người chết Lễ tiến hành lễ tắm chữa bệnh 4.6.4 Lễ “chiêu hạ minh quân": Lễ "chiêu hạ minh quân" lễ để ban xin vị thần ban nghề nghiệp, chức vụ cho người chết giới bên Lễ diễn trước cổng nhà Để làm lễ này, cháu phải chuẩn bị hai đoạn gỗ dài khoảng mét tượng trưng cho chầy, ghế gỗ băng dài để chân ngửa lên trời tượng trưng cho cối (trước cối thật gỗ, khơng có thay ghế gỗ) Lễ vật gồm có mâm gạo cắm hương, mâm thủ lợn có cắm hương, mâm có hai chén rượu Đây phần việc thầy Bồ thủy Thầy tay cầm cờ, tay cầm nén hương đến chỗ treo "Minh Kinh" ghi chức vụ, nghề nghiệp tên người chết 4.6.5 Lễ dâng cơm: Lễ dâng cơm tiến hành vào bữa cơm ngày cho người chết kể từ người qua đời Đến bữa cơm cháu phải ngồi chầu xung quanh quan tài khóc thương cha, mẹ Lễ cúng cơm cho người chết sau tắm rửa lễ cúng cơm gái lấy chồng cháu ngoại Mâm cơm có cơm, rượu, thịt gà, thịt lợn Mâm cơm hai người, gái người phụ nữ họ hàng khiêng đòn Khi vào đến gần cửa chính, dâu đón mâm cơm Con dâu cúi xuống chạm tay vào mâm gái, cháu gái đưa mâm cơm vào nhà dâng lên người chết Vào nhà, gái bỏ mâm cơm đặt trước quan tài, thắp hương cúi lạy mời cha, mẹ dùng bữa cơm kể từ cha, mẹ qua đời Trong lúc này, phường kèn trống tiếp tục làm việc đánh trống, thổi kèn, thầy Mo đọc khấn với đại ý: Đây mâm cơm gái lấy chồng xa dâng lên mời cha, mẹ ăn Trong suốt thời gian thầy Mo làm lễ, cháu ngồi hai bên quan tài khóc thương bố mẹ 4.6.6 Lễ tế “Hua nhàng”: Đây lễ cúng tế làng xóm, cháu, anh em họ hàng bên nội bên ngoại người chết Hua nhàng phải theo thứ tự định sau: Hua nhàng lễ anh em hàng xóm thơn Lễ trưởng thôn dẫn đầu với ý nghĩa dù người sống hay chết cần có anh em láng giềng, lễ cúng lễ mở đường cho hua nhàng tiếp sau Kha po - Kha me lễ anh em nội, ngoại người Bưởng lăng lễ em cậu, em dì, cháu bên đằng vợ người chết Tiểu kết chƣơng Người Tày Nà Hang có quan niệm rằng, người có hai phần; thể xác linh hồn Khi người chết khơng có nghĩa sống kết thúc Linh hồn người chết ba nơi: thiên đàng, với tổ tiên với cháu Điểm đáng ý giới mà người chết trở (đối với người sống tốt đẹp) giới tuyệt vời, giới hạnh phúc vĩnh cửu Quan niệm người Tày ảnh hưởng tôn giáo (Đạo giáo, 16 Nho giáo, Phật giáo) tín ngưỡng dân gian Quan niệm giống quan niệm Thiên chúa giáo, Tin lành Vì vậy, sống trần gian người sống ngắn ngủi, sống lâu dài sống sau chết Khi chết tức lúc người với tổ tiên, với sống nơi thiên đường Do ảnh hưởng Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo tín ngưỡng dân gian, nên nghi lễ tang ma người Tày phức tạp Sự thực nghi lễ địi hỏi gia đình có người chết họ hàng phải chuẩn bị công phu, trang trọng nghiêm túc, tốn vật chất Việc thực nghi lễ tang ma, giống nghi lễ hôn để cộng đồng dòng họ cộng đồng làng hiểu nhiều hơn, đồng cảm với hơn, qua củng cố tinh thần cố kết anh em gia đình, dịng họ cộng đồng làng Ngày nay, tác động biến đổi xã hội, hội nhập quốc tế, nghi lễ tang ma người Tày Nà Hang có biến đổi định Song thực tế, biến đổi chưa nhiều, nhiều nghi lễ bảo lưu, có nghi lễ khơng thật phù hợp với bối cảnh Chƣơng BIẾN ĐỔI CỦA NGHI LỄ CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT 5.1 Những biến đổi nghi lễ chu kỳ đời ngƣời ngƣời Tày Như trình bày trên, nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang diễn tiếp nối từ hệ qua hệ khác - Biến đổi nghi lễ sinh đẻ: Hầu hết phong tục, tập quán nghi lễ sinh đẻ người Tày Nà Hang trì giữ gìn tốt Các phong tục, tập quán, nghi lễ liên quan đến việc sinh đẻ người Tày Nà Hang khơng thay đổi Trong thời kỳ thai nghén, người phụ nữ Tày Nà Hang phải kiêng kỵ ngặt nghèo, thai phụ tránh không làm việc nặng nhọc nhằm đảm bảo an toàn cho thai nhi người mẹ Ngồi ra, có thai người phụ nữ ý lúc ngồi ngủ để không ảnh hưởng đến thai nhi; không hái bói; khơng đến đám tang sợ nhiễm khí lạnh; khơng bước qua cối giã gạo, máng lợn sợ sảy thai Khi gia đình có người mang thai, thai phụ người chồng ý tránh làm số việc: sát sinh gia súc, gia cầm; tránh làm điều ác, điều xấu để lại hậu xấu cho sau Kết khảo sát cho thấy số nghi lễ sau sinh như: lễ cúng bà mụ, lễ đặt tên, lễ đầy tháng, lễ tuổi, lễ nhận nuôi người Tày Nà Hang, tiếp tục thực Tuy nhiên, việc thực nghi lễ có thay đổi định để phù hợp với hồn cảnh cụ thể gia đình Việc tổ chức nghi lễ với mục đích tập hợp anh em, họ hàng dịng họ sum họp, dịp để củng cố tính cộng đồng dịng họ người Tày Việc bảo lưu giữ gìn nghi lễ liên quan đến sinh đẻ người Tày Nà Hang cịn đậm nét Tuy vậy, xét khía cạnh đó, số biến đổi xuất phát từ thay đổi sở tín ngưỡng liên quan đến sinh đẻ người Tày Nà Hang Một biến đổi rõ nét thay đổi nhận thức người Tày về trai Kết điều tra khảo sát đề tài cho thấy, có đến 64,6% số người hỏi cho có thay đổi nhiều nhiều quan niệm trai 17 Đối với quan niệm đông cháu: đa số (55,7%) người Tày khảo sát cho rằng, quan niệm thay đổi Thực tế cho thấy, nhiều gia đình người Tày Nà Hang nay, người ta cho khơng thiết phải có đàn cháu đống Các gia đình nên có từ 1-3 theo quy định nhà Nước Đối với việc chăm sóc đứa trẻ sau sinh có biến đổi Trước đây, đứa trẻ chăm sóc theo kinh nghiệm dân gian, ngày đứa trẻ ngồi việc chăm sóc theo cách truyền thống, cịn chăm sóc theo phương pháp khoa học Nghiên cứu cho thấy, xu hướng trì, thực hành nghi lễ tập quán liên quan đến việc sinh đẻ người Tày Nà Hang diễn mạnh mẽ xu hướng biến đổi Có số nguyên nhân sau: Xu hướng bảo tồn thực hành nghi lễ, tập quán sinh đẻ người Tày Nà Hang diễn mạnh mẽ phần quan niệm, suy nghĩ, thói quen sinh đẻ ăn sâu vào đời sống người Tày Mặt khác, tập tục nghi lễ sinh đẻ người Tày Nà Hang cịn bắt nguồn từ sở tín ngưỡng, mang tính tâm linh, nên chúng có sức sống bền bỉ Điều kiện sống tiếp cận với dich vụ chăm sóc y tế cịn nhiều hạn chế Đây điều kiện thuận lợi cho tập tục, nghi lễ truyền thống có mảnh đất để tồn thực hành 5.4.1 Những biến đổi hôn nhân nghi lễ hôn nhân: Kết khảo sát thực tiễn biến đổi hôn nhân nghi lễ hôn nhân người Tày Nà Hang biến đổi hôn nhân nghi lễ hôn nhân người Tày Nà Hang thể khía cạnh sau: Trong nhân người Tày Nà Hang nay, khía cạnh bảo lưu, giữ gìn rõ ràng nhất, biến đổi quan niệm tầm quan trọng hôn nhân Trước nay, người Tày Nà Hang, hôn nhân việc hệ trọng đời người, đó, nhân vợ chồng, đề cao thủy chung hôn nhân người Tày coi trọng Bên cạnh đó, tiêu chuẩn để lựa chọn dâu rể theo truyền thống gia đình người Tày Nà Hang coi trọng Người Tày Nà Hang cho biết, tiêu chuẩn đảm bảo cho gia đình hạnh phúc, bền vững sở để làm nên ổn định dòng họ cộng đồng làng Một số nghi lễ trước đám cưới trì tốt Có 60% số người hỏi cho rằng, nghi lễ trước đám cưới phải theo phong tục truyền thống, thay đổi Nghi lễ đám cưới thay đổi, đó, lễ cưới thức (kinh lẩu lng) đánh giá thay đổi, lễ vật bắt buộc, thời gian bàn giao lễ vật Trang phục cô dâu ngày cưới không thay đổi, quần áo đen, quấn khăn truyền thống Họ giữ nguyên quan niệm cô dâu ngày cưới quan trọng việc quấn khăn, người quấn khăn,… với ước mong niềm tin người phụ nữ gia đình giống người chọn để quấn khăn (khoẻ mạnh, đảm đang, gia đình hạnh phúc, vẹn toàn biết đối nhân xử thế) 5.4.2 Những biến đổi nghi lễ tang ma: Kết khảo sát biến đổi nghi lễ tang ma người Tày Nà Hang cho thấy: Quan niệm sống chết người Tày cho thay đổi Có đến 60,9% cho rằng, quan niệm người Tày sống chết thay đổi khơng thay đổi, ¼ 18 khác khẳng định có thay đổi nhiều Cả trước nay, người Tày cho rằng, người xác linh hồn Các nghi lễ trước chôn cất như: lễ báo hiếu, lễ đón thầy cúng, lễ cúng cơm, lễ tiễn hồn, lễ chọn huyệt, lễ xuất hành… người Tày Nà Hang giữ gìn thực hành tốt Đa số người hỏi cho rằng, lễ khơng thay đổi thay đổi Một tập qn đẹp người Tày Nà Hang nói riêng người Tày nói chung tập quán giúp đỡ, tương trợ tang ma Tập quán đánh giá trì tốt Bên cạnh đó, quan niệm nghi lễ tang ma có số thay đổi đáng kể Hiện nay, gia đình người Tày có điều kiện mua quan tài đóng sẵn thay cho vào rừng tìm gỗ lớn để đóng quan tài; thời gian diễn lễ tang rút ngắn từ ba đến bốn ngày xuống hai ngày đêm Sự biến đổi không làm giảm tốn vật chất cho cháu tránh lãng phí khơng cần thiết, mà giúp cho việc đảm bảo vệ sinh môi trường sớm đưa người chết chơn 5.2 Những mặt tích cực hạn chế nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy - Tích cực: Đối với người Tày Nà Hang, nghi lễ, tập tục, quan niệm truyền thống liên quan đến việc sinh đẻ nuôi dạy dựa kinh nghiệm dân gian bảo lưu tiếp nối mạnh mẽ từ hệ qua hệ khác Đây sở cho việc hình thành sắc văn hóa người Tày Nà Hang nói riêng người Tày nước nói chung Trong trình mang thai người phụ nữ Tày Nà Hang, có nhiều tập tục, nghi lễ kiêng kỵ thực thể kinh nghiệm dân gian, quan sát tự nhiên, xã hội liên quan đến q trình sinh nở người phụ nữ Nó thể giới quan quan niệm người Tày mối quan hệ người – người, người – tự nhiên, người – xã hội người dòng chảy gia đình, dịng tộc Trong quan niệm cái, người Tày cho rằng, sinh đẻ vừa trách nhiệm vừa nghĩa vụ gia đình nhằm trì nịi giống, tạo nên vinh quang, đại phúc sức mạnh dịng tộc Đơng con, đông cháu, đông trai niềm hạnh phúc, tự hào gia đình, dịng họ Đây quan niệm phù hợp với tộc người mà sinh kế dựa vào nơng nghiệp chủ yếu hình thức canh tác hoạt động trồng trọt, cần nhiều sức lao động Người Tày Nà Hang có nhiều tập quán, nghi lễ liên quan đến chăm sóc phụ nữ q trình mang thai với mong muốn thời kỳ mang thai xn xẻ, an tồn điều tốt lành Đó quan tâm, chăm sóc chế độ dinh dưỡng người phụ nữ mang thai để đảm bảo sức khỏe người mẹ thai nhi phát triển tốt Niềm tin vào Mẹ Hoa nghi lễ cầu an cho phụ nữ mang thai tạo tâm lý yên tâm có niềm tin vào điều tốt đẹp thai kỳ cho người phụ nữ cho thành viên khác gia đình Yếu tố tâm lý giúp cho người phụ nữ mang thai có tâm trạng lượng sống tích cực Nghi lễ cắt rốn, bảo quản cuống rốn, thai người Tày góc độ tâm lý phản ánh khát vọng, mong muốn gia đình người Tày sức khỏe đứa trẻ, phát triển tương lai tốt đẹp đứa trẻ Tập quán chăm sóc bà mẹ sau sinh chế độ ăn uống, cữ tập quán tốt nhằm đảm bảo sức khỏe cho người mẹ, từ có điều kiện chăm sóc tốt đứa trẻ 19 Các nghi lễ cữ, cúng bà mụ, đặt tên, lễ đầy tháng, đầy năm cho đứa trẻ phản ánh mong muốn gia đình điều tốt đẹp cho đứa trẻ Qua tạo nên gắn kết thành viên cộng đồng dịng họ Mặt tích cực việc ni dạy đứa trẻ cho trẻ bú sữa mẹ năm đầu có tác dụng tốt sức khỏe đứa trẻ Vì sữa mẹ nguồn dinh dưỡng tốt trẻ - Hạn chế: Các nghi lễ tập quán sinh đẻ, nuôi dạy người Tày Nà Hang, cịn có hạn chế định Đó là: Quan niệm phải có đơng con, nhiều cháu phù hợp với giai đoạn người thưa thớt, đất đai cịn hoang hóa nhiều, cần tới sức người để chinh phục tự nhiên Hiện nay, dân số ngày phát triển, đất đai bỏ hoang ngày thu hẹp chịu quản lý Nhà nước, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, việc sinh nhiều vừa ảnh hưởng đến kinh tế hộ gia đình, vừa gánh nặng phát triển đất nước Việc đốn định giới tính thai nhi thơng qua giấc mơ người phụ nữ mang thai dựa kinh nghiệm dân gian thiếu sở khoa học Với quan niệm sinh trai để nối dõi tơng đường, liền với quan niệm trọng nam, khinh nữ việc đốn định thai nhi trai hay gái nguyên nhân tác động đến ứng xử gia đình với người phụ nữ mang thai thai kỳ Mặc dù niềm tin vào Mẹ Hoa giúp người mẹ có an tâm định tâm lý suốt thời kỳ mang thai, tin vào mầu nhiệm đấng siêu nhiên bảo trợ việc sinh nở làm thân người phụ nữ mang thai thành viên gia đình bị động, giảm tự tin vào khả làm chủ việc sinh đẻ Quan niệm người Tày việc cắt rốn, bảo quản cuống rốn, thai thể mong muốn tương lai tốt đẹp cho đứa trẻ Tuy nhiên, với niềm tin mà khơng có đầu tư để phát triển lực cho trẻ em làm giảm hội nâng cao chất lượng sống hệ tương lai 5.3 Những mặt tích cực hạn chế nhân nghi lễ hôn nhân Cũng việc sinh đẻ nghi lễ sinh đẻ, hôn nhân nghi lễ nhân có số điểm tích cực hạn chế sau: - Tích cực: Cũng giống quan niệm chung nhiều dân tộc Việt Nam vấn đề kết hôn gia đình, người Tày Nà Hang, nhân việc hệ trọng đời, phương cách để trì nịi giống, đó, vợ chồng, gia đình chỗ dựa quan trọng người sống Quan niệm không phù hợp khứ, mong muốn hướng đến nhiều dân tộc, quốc gia giới Một khía cạnh thể tiến hôn nhân người Tày họ xem xét cẩn trọng quan hệ huyết thống đôi trai gái trước thiết lập quan hệ hôn nhân, có quan hệ họ hàng, đơi trai gái phép kết đời Đây quan niệm đắn, khoa học người Tày Nà Hang, tránh nguy cận huyết nội dòng tộc tộc người, ảnh hưởng xấu đến nịi giống Hơn nhân người Tày hôn nhân chung thủy, vợ, chồng quan niệm không phù hợp với quy định pháp luật, mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc Nó sở quan trọng để xây dựng hạnh phúc gia đình Một biểu tích cực nghi lễ hôn nhân người Tày tính cộng đồng cao Nó thể ủng hộ vật chất tinh thần thành viên dòng họ, cộng đồng làng gia đình 20 - Hạn chế: Đối với người Tày Nà Hang, quan niệm đôi trai gái lấy có với hay khơng "duyên số”, mệnh trời định làm giảm tính chủ động, cản trở tình u đích thực đôi bạn trẻ trước ngưỡng cửa sống gia đình Định kiến “ma gà” khơng kết với thành viên gia đình, dịng họ cho có “ma gà” quan niệm không đắn thiếu sở khoa học Mặc dù có giảm bớt phức tạp nghi lễ tốn lễ vật q trình tiến tới nhân tạo áp lực nhiều gia đình người Tày có hồn cảnh kinh tế khó khăn Nà Hang Trong nhân truyền thống cịn mang tính “mua bán” làm giảm ý nghĩa đích thực, tốt đẹp tính lãng mạn nhân 5.4 Những mặt tích cực hạn chế nghi lễ tang ma - Tích cực: Tang ma nghi lễ tang ma người Tày Nà Hang thể quan niệm vũ trụ quan họ Đối với người Tày, chết hết mà “về” nơi sung sướng, nơi mà linh hồn người trường tồn vĩnh cửu Tuy nhiên, người Tày Nà Hang quan niệm, sống trần gian, sống mưu sinh mà người làm nhiều điều tổn hại đến chúng sinh vạn vật xung quanh Do vậy, chết, trước với giới trường tồn vĩnh cửu, linh hồn phải trải qua nơi gọi địa ngục để xét tội Nếu người thực làm nhiều tội ác linh hồn bị trừng trị Đây quan niệm góp phần răn dạy người sống hướng đến điều thiện, làm nhiều điều tốt sống để chết sớm hưởng sống sung sướng -Hạn chế: Mặc dù nghi lễ tang ma người Tày Nà Hang thể giới quan vũ trụ quan độc đáo, nhiên, trình tổ chức đám tang người Tày Nà Hang gồm nhiều nghi lễ với chuẩn bị cách thức thực cầu kỳ, rườm rà Điều gây tốn vật chất nhân lực cho gia đình có tang chủ Nó khơng phù hợp với u cầu nếp sống văn minh, xây dựng làng văn hóa theo quy định Đảng Nhà nước Quan niệm nghi lễ người Tày người chết nhà (do tai nạn đổ, tai nạn xe cộ ), sợ hồn người chết khơng thản trở quấy rối rủ rê người sống chết theo hay để lại dớp cho gia đình quan niệm thiếu sở khoa học 5.5 Một vài kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đề tài xin đề xuất số kiến nghị sau: 5.5.1.Đối với cấp ủy Đảng quyền huyện Nà Hang Nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, tỉnh tuyên Quang hành động có tính khn mẫu khoảng thời gian sống người Tày (một đời người) gồm nghi lễ sinh đẻ, hôn nhân, tang ma thực theo trật tự định Nghi lễ thành tố tạo nên sắc văn hóa người Tày Nà Hang nói riêng người Tày Việt Nam nói chung Bên cạnh cấp ủy Đảng quyền huyện Nà Hang cần tuyên truyền, giúp đỡ để gia đình, dịng họ người Tày khắc phục mặt hạn chế, không phù hợp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày với yêu cầu xây dựng văn hóa bối cảnh nay, khía cạnh tâm linh nghi lễ sinh đẻ, chăm sóc trẻ, nhân tang ma 5.5.2.Đối với cấp ủy Đảng quyền xã huyện Nà Hang Cấp ủy Đảng quyền xã cấp sở, cấp gần gia đình người Tày nhất, cấp hiểu nắm vững nghi lễ chu kỳ vòng đời người Tày địa phương nhiều 21 Do vậy, cấp ủy Đảng quyền xã có vai trị to lớn việc bảo lưu, giữ gìn, phát huy giá trị tích cực, hợp lý hạn chế biểu tiêu cực, không phù hợp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang 5.5.3.Đối với cộng đồng dòng họ người Tày Nà Hang Cộng đồng dòng họ Tày Nà Hang ln ln có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu gia đình người Tày Cộng đồng dòng họ chỗ dựa vững cho gia đình người Tày thực việc lớn sản xuất, làm nhà, cưới xin, tang ma, dựng nhà chỗ dựa lớn mặt tinh thần cho gia đình người Tày 5.6 Một số giải pháp Để phát huy giá trị tốt đẹp khắc phục biểu tiêu cực nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang đề tài luận án đề xuất số giải pháp sau: - Tăng cường hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người Tày nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang - Cấp ủy quyền huyện Nà Hang, Tuyên Quang xã huyện cần tao điều kiện tốt để gia đình người Tày tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, văn hóa địa phương - Phát huy vai trò cộng đồng việc thực nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang Tiểu kết chƣơng Trong quan niệm cái, người Tày cho rằng, sinh trách nhiệm thành viên làm cho dịng tộc thêm đơng, thêm mạnh Con cháu niềm hạnh phúc gia đình, dịng họ Tập quán chăm sóc người phụ nữ mang thai người Tày Nà Hang có nhiều điểm tích cực Đó quan tâm, chăm sóc chế độ dinh dưỡng người phụ nữ để đảm bảo cho thai nhi phát triển tốt Các nghi lễ cữ, cúng bà mụ, đặt tên, lễ đầy tháng, đầy năm cho đứa trẻ phản ánh mong muốn gia đình điều tốt đẹp cho đứa trẻ Qua tạo nên gắn kết thành viên cộng đồng dòng họ Quan niệm sinh trai để nối dõi tơng đường, với quan niệm trọng nam khinh nữ mặt hạn chế quan niệm người Tày Việc thực số kiêng kỵ người phụ nữ mang thai khơng có sở khoa học, mang tín mê tín Quan niệm người Tày hôn nhân việc hệ trọng đời, việc để trì nịi giống Đây quan niệm đắn, phù hợp với quan niệm chung dân tộc Việt Nam vấn đề kết gia đình Một khía cạnh tích cực nhân người Tày gia đình cẩn trọng để không bị kết hôn huyết thống, cận huyết thống Mặt hạn chế nghi lễ thể chỗ, việc quan niệm đôi trai gái lấy có với hay khơng "duyên số”, mệnh trời định làm giảm tính chủ động, cản trở tình u đích thực đơi bạn trẻ Sự phức tạp nghi lễ tốn lễ vật người Tày Nà Hang từ lúc dạm hỏi tiến hành xong lễ cưới tạo nên áp lực nhiều gia đình người Tày Nà Hang Quan niệm người chết chưa phải hết mà chết “về” – nơi tốt hơn, người trường tồn vĩnh cửu Quan niệm làm cho người có niềm tin sống Qua việc tổ chức tang ma thực nghi lễ tang ma người Tày phản ánh hiếu thảo, báo hiếu cháu, người sống với người chết, biết ơn với công sinh thành, dưỡng dục cháu với người khuất 22 Mặt hạn chế nghi lễ trình tổ chức đám tang người Tày Nà Hang gồm nhiều nghi lễ với chuẩn bị cách thức thực cầu kỳ, rườm rà Điều gay tốn vật chất nhân lực cho gia đình có người chết Luận án số biến đổi, bảo lưu nghi lễ sinh đẻ, hôn nhân tang ma người Tày Nà Hang nay, nguyên nhân biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang Từ kết nghiên cứu, luận án đưa số kiến nghị giải pháp với cấp ủy quyền địa phương, dịng họ gia đình người Tày, nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang KẾT LUẬN Là dân tộc thiểu số đông dân nước ta nay, dân tộc Tày có sắc văn hóa đặc thù, phong phú Việc tìm hiểu đặc điểm biến đổi văn hóa tộc người, có nghi lễ chu kỳ đời người người Tày, đặc biệt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp việc làm cần thiết tiến trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Luận án xác định làm rõ khái niệm công cụ để nghiên cứu Đó khái niệm nghi lễ chu kỳ đời người, nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ hôn nhân nghi lễ tang ma Nghi lễ chu kỳ đời người hành động có tính khn mẫu khoảng thời gian sống người gồm nghi lễ sinh đẻ, hôn nhân, tang ma thực theo trật tự định Nghi lễ sinh đẻ hành động có tính khuôn mẫu việc sinh thực theo trật tự định Nghi lễ hôn nhân hành động có tính khn mẫu mối quan hệ hệ gắn bó thừa nhận mặt xã hội người đàn ông người đàn bà nhằm trì nịi giống cách hợp pháp diễn theo trật tự định Nghi lễ tang ma hành động có tính khn mẫu người sống người chết thực theo trật tự định Về nghi lễ sinh đẻ, người Tày Nà Hang có quan niệm vừa mang tính truyền thống người Việt Nam, vừa có nét đặc trưng riêng dân tộc Đó là, người Tày cho kết hơn, xây dựng gia đình phải sinh đẻ Điểm đáng ý là, gia đình người Tày mong muốn có đơng con, nhiều cháu Các gia đình người Tày quan tâm đến nghi lễ sinh đẻ người phụ nữ Họ chuẩn bị cách chu đáo, cẩn thận có ý thức cao suốt trình từ người phụ nữ bắt đầu mang thai đến lúc sinh Nghi lễ sinh đẻ người Tày mang tính tâm linh với mục đích người mẹ sinh nở an tồn “Mẹ trịn, vng” Về nghi lễ nhân, gia đình người Tày Nà Hang quan niệm hôn nhân vấn đề hệ trọng đời người, việc tồn phát triển xã hội Vì vậy, nghi lễ liên quan đến vấn đề hôn nhân coi trọng, người Tày thực cẩn trọng, trang nghiêm, chu đáo Các nghi lễ mang tính cộng đồng cao, mang đậm đặc trưng văn hóa dân tộc Tày Hiện nay, người Tày Nà Hang gìn giữ nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp nhân Bên cạnh đó, số nghi lễ khơng cịn phù hợp với xã hội đại có thay đổi định Đó quan niệm “Bố mẹ đặt đâu người đấy” có 23 thay đổi Ngày nay, có quyền lựa chọn người bạn đời Việc tổ chức nhân có nhiều nét sống đại, văn minh Về nghi lễ tang ma, người Tày Nà Hang, có có quan niệm đáng ý tang ma Theo họ, người có hai phần: phần thể xác phần linh hồn Khi người chết khơng có nghĩa sống kết thúc Linh hồn người chết ba nơi: thiên đàng, với tổ tiên với cháu Do ảnh hưởng tôn giáo Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo tín ngưỡng dân gian, nên nghi lễ tang ma người Tày phức tạp Sự thực nghi lễ đòi hỏi gia đình có người chết họ hàng phải chuẩn bị công phu, trang trọng nghiêm túc, tốn vật chất Người Tày quan niệm, nghiêm túc thực nghi lễ tang ma thể tình cảm người khuất, cịn cha mẹ dịp để báo hiếu công ơn sinh thành, chăm sóc dạy dỗ Việc thực nghi lễ sinh đẻ, chăm sóc, ni dạy cái; nghi lễ hôn nhân nghi lễ tang ma người Tày Nà Hang thể tính cộng đồng cao Qua củng cố tinh thần cố kết anh em gia đình, dịng họ cộng đồng làng Kết khảo sát thực tiễn vấn sâu cho thấy, nghi lễ sinh đẻ, chăm sóc, ni dạy cái; nghi lễ hôn nhân nghi lễ tang ma người Tày Nà Hang phản ánh hai khía cạnh: Bảo lưu biến đổi Về nghi lễ chu kỳ vòng đời bảo lưu tốt, nghi lễ tang ma Bên cạnh việc bảo lưu tập tục ba nghi lễ số khía cạnh ba nghi lễ chu kỳ đời người người Tày có biến đổi định Sự biến đổi để thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước bối cảnh phát triển, hội nhập tồn cầu hóa Những ngun nhân bảo lưu quan niệm, tập tục thói quen nghi lễ ăn sâu vào tiềm thức gia đình người Tày, trở thành giá trị văn hóa trao truyền từ hệ sang hệ khác, gia đình cộng đồng người Tày trân trọng giữ gìn, có tập tục trở thành chuẩn mực sống cộng đồng tập tục giúp đỡ hôn nhân, tang ma… Một nguyên nhân quan trọng khác bảo lưu số nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang chúng mang màu sắc tâm linh, nghi lễ tang ma sinh đẻ Trên sở kết nghiên cứu, luận án đề xuất ba kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang 10 Trong tương lai việc nghiên cứu, chuyên sâu thành tố văn hóa chu kỳ đời người cộng đồng người Tày Nà Hang nói riêng Việt Nam nói chung cần quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện Đồng thời, cần trọng nghiên cứu so sánh nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Tuyên Quang với người Tày tỉnh khác, địa phương khác nước ta, hướng nghiên cứu hữu ích cho nghiên cứu so sánh với nghi lễ chu kỳ đời người tộc người thuộc nhóm ChoangĐồng Trung Quốc 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoa Mai (2018), Nghi lễ sinh đẻ người Tày Tuyên Quang, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 7, năm 2018 Nguyễn Thị Hoa Mai (2018), Đặc điểm hôn nhân người Tày Tun Quang, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7, năm 2018 Nguyen Thi Hoa Mai (2017) MARRIAGE RITUALS OF ETHNIC TAY IN NÀ HANG DISTRICT, TUYEN QUANGJournal of Social Psychology 2017 ... vi nghi? ?n cứu Luận án tập trung nghi? ?n cứu sâu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang bao gồm: nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ hôn nhân nghi lễ tang ma người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang. .. qua nghi lễ chu kỳ đời người Luận án cho thấy biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, tác động trình Đổi hội nhập giao thoa văn hóa Đồng thời qua hệ thống nghi lễ chu kỳ đời người, ... để nghi? ?n cứu Đó khái niệm nghi lễ chu kỳ đời người, nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ hôn nhân nghi lễ tang ma Nghi lễ chu kỳ đời người hành động có tính khn mẫu khoảng thời gian sống người gồm nghi lễ

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w