1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người tày huyện na hang, tỉnh tuyên quang

208 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ HOA MAI NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI TÀY HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ HOA MAI NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI TÀY HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Nhân học Mã số : 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUANG HOAN Hà Nội- 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận án với đề tài: “Nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tun Quang” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hoa Mai LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập thực đề tài luận án “Nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang, đến luận án hoàn thành Có kết này, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Quang Hoan, người Thầy tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, bảo cho tơi q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành đến Khoa Dân tộc học Nhân học, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà thầy, cô giáo Khoa tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành đến Lãnh đạo phòng ban, đơn vị thuộc Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi để thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo cán Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi thời gian vật chất để thực luận án Tôi xin bày tỏ lời biết ơn chân thành đến thôn, bản, xã, thị trấn huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang nơi tiến hành khảo sát thực tiễn đề tài luận án Tôi xin bày tỏ lời biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ thực luận án Hà Nội, tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hoa Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 18 1.3 Khái quát Tuyên Quang, Nà Hang người Tày Nà Hang .29 Chƣơng 2: NGHI LỄ SINH ĐẺ VÀ NUÔI DẠY CON 40 2.1 Quan niệm người Tày 40 2.2 Cơ sở tín ngưỡng nghi lễ sinh đẻ 48 2.3 Chăm sóc ni dạy trẻ 62 Chƣơng 3: NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI TÀY 68 3.1 Quan niệm người Tày hôn nhân 68 3.2 Nguyên tắc kết hôn người Tày 76 3.3 Phong tục nghi lễ hôn nhân người Tày 78 Chƣơng 4: NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY 95 4.1 Quan niệm sống, chết linh hồn 95 4.2 Quan niệm hồn vía người 98 4.3 Các loại tang ma 99 4.4 Trình tự nghi lễ tang ma người Tày 101 4.5 Lễ chôn cất người chết 111 4.6 Các nghi lễ sau chôn cất người chết 114 Chƣơng 5: BIẾN ĐỔI CỦA NGHI LỄ CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT 125 5.1 Những biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người người Tày 125 5.2 Những mặt tích cực hạn chế nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy 135 5.3 Những mặt tích cực hạn chế hôn nhân nghi lễ nhân 139 5.4 Những mặt tích cực hạn chế nghi lễ tang ma 140 5.5 Một vài kiến nghị 141 5.6 Một số giải pháp 143 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC BẢNG Bảng 5.1: Đánh giá biến đổi sinh đẻ nghi lễ sinh đẻ, nuôi dạy con.125 Bảng 5.2: Đánh giá biến đổi hôn nhân nghi lễ hôn nhân 130 Bảng 5.3: Đánh giá biến đổi nghi lễ tang macủa người Tày Nà Hang 133 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập khu vực quốc tế nay, văn hóa dân tộc nói chung phong tục tập quán, nghi lễ chu kỳ đời người tộc người đại gia đình dân tộc Việt Nam nói riêng có biến đổi định nguyên nhân khác nhau.Việc tìm hiểu thực trạng biến đổi văn hóa tộc người, có nghi lễ chu kỳ đời người, đặc biệt việc bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ cần thiết tiến trình xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam thống đa dạng Dân tộc Tày dân tộc thiểu số đông dân nước ta sau người Kinh, có sắc văn hóa đặc thù, phong phú Họ sống tập trung số tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang Cho đến có nhiều cơng trình người Tày, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước chủ yếu tập trung nghiên cứu người Tày tỉnh miền núi biên giới, nơi mà người Tày có điều kiện giao lưu, tiếp xúc trao đổi với nhiều văn hóa, kinh tế, trị, giáo dục khác Trong đó, dân tộc Tày sinh sống tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt phận người Tày huyện Nà Hang dạng thức văn hóa, có nghi lễ chu kỳ đời người thường chậm biến đổi so với người Tày số tỉnh khác Người Tày huyện Nà Hang coi người Tày cổ, bảo tồn nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, nghi lễ chu kỳ đời người họ Việc nghiên cứu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, giúp biết bảo lưu, biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, qua phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, phù hợp hạn chế biểu tiêu cực, không phù hợp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Nà Hang, để có giải pháp góp phần giúp người Tày Nà Hang phát triển kinh tế, giữ gìn phát huy sắc văn hố Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu có tính hệ thống, toàn diện nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang Có thể nói, việc nghiên cứu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày địa bàn cụ thể huyện Nà Hang, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa, vấn đề thực trạng nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nghi lễ chu kỳ đời người dân tộc Tày huyện Nà Hang Kết đạt đề tài có đóng góp cho việc thực có hiệu sách dân tộc, sách phát triển văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước ta, phù hợp với tinh thần nghị Trung ương V (khóa VIII) Nghị Trung ương IX ( khóa XI), đồng thời góp phần thực trực tiếp chương trình xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án sâu tìm hiểu đời sống văn hóa người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang thông qua nghi lễ chu kỳ đời người bao gồm nghi lễ sinh đẻ, hôn nhân tang ma Trên sở đó, luận án đề xuất số kiến nghị giải pháp phục vụ công tác bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tộc người nhằm góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nhóm tộc người tình hình 2.2 Nhiệm vụ - Luận án tập trung làm sáng tỏ số vấn đề liên quan tới nghi lễ chu kỳ đời người (quan niệm thực hành nghi lễ gồm sinh đẻ, hôn nhân, tang ma) người Tày huyện Nà Hang truyền thống; - Làm rõ biến đổi nghi lễ chu kì đời người người Tày huyện Nà Hang phân tích ngun nhân dẫn tới biến đổi đó; - Từ kết đạt được, luận án đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phù hợp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang tình hình Đối tƣợngvà phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sâu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang bao gồm: nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ hôn nhân nghi lễ tang ma từ truyền thống đến biến đổi Phạm vi truyền thống giới hạn giai đoạn trước năm 1986; Giai đoạn biến đổi xác định từ đổi năm 1986 đến từ có Thủy điện Tuyên Quang tác động đáng kể đến văn hóa người Tày số tộc người sinh sống nơi Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Tác giả luận án dựa quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, văn hóa dân tộc để luận giải vật, tượng nghi lễ chu kỳ vòng đời hệ thống bối cảnh cụ thể, có tác động qua lại lẫn ln ln có vận động, biến đổi NCS vận dụng quan điểm Đảng, Nhà nước ta dân tộc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu góc nhìn sách quản lý phát triển văn hóa tộc người xã hội Cùng với đó, luận án sử dụng sở lý luận chuyên ngành, lý thuyết tiếp cận phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề văn hóa tộc người thơng qua hệ thống nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tun Quang góc nhìn Dân tộc học/Nhân học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Thu thập tổng hợp kế thừa tài liệu sẵn có: NCS tìm đọc xử lý nhiều nguồn tài liệu từ sách, tạp chí, luận án, luận văn báo cáo kết chương trình, dự án nghiên cứu nước, báo cáo tổng kết quan trung ương địa phương liên quan đến đề tài nghiên cứu; nguồn số liệu thống kê trung ương địa phương; - Phương pháp điền dã Dân tộc học/ Nhân học: Đây phương pháp nghiên cứu chủ đạo NCS sử dụng để khai thác, thu thập nguồn thông tin, tư liệu địa bàn nghiên cứu huyện Nà Hang Với phương pháp này, thao tác kỹ thuật sử dụng gồm có: + Quan sát quan sát tham dự: Việc quan sát thực suốt trình nghiên cứu thực địa điểm nghiên cứu, giúp tác giả có hội tiếp cận với chủ thể văn hóa cộng đồng, dễ hòa nhập, gần gũi với người Tày, hiểu biết sâu văn hóa Tày, nghi lễ liên quan đến chu kỳ vòng đời người Tày điểm nghiên cứu lựa chọn + Phỏng vấn sâu: Công cụ tác giả luận án sử dụng cho nhiều đối tượng người Tày huyện Nà Hang Các thông tin viên lựa chọn để vấn sâu, khai thác thơng tin khác giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp Trong đó, đối tượng tác giả ý nhiều người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, người làm thầy Tào, thầy Pụt, mai mối chủ hộ gia đình, phụ nữ, nam nữ niên xây dựng gia đình Tác giả gặp gỡ, vấn người trẻ tuổi để tìm hiểu quan niệm họ sinh nở, nguyên vọng sinh trai hay gái, lựa chọn bạn đời, xu hướng biến đổi nghi lễ vòng đời người Tày huyện Nà Hang yếu tố tác động đến biến đổi + Thảo luận nhóm tác giả luận án sử dụng để thu thập thông tin, tư liệu từ người Tày, qua thấy nhận định, đánh giá họ giá trị truyền thống biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người, yếu tố có ảnh hưởng đến biến đổi đó; quan điểm giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ vòng đời bối cảnh mới, phục vụ cho mục tiêu phát triển từ góc nhìn người Tày + Trong chuyến điền dã dân tộc học/ nhân học làng người Tày, tác giả luận án tiến hành quay phim, chụp ảnh, kết hợp với vấn để thu thập thông tin, tư liệu cập nhật liên quan đến nghi lễ chủ yếu chu kỳ vòng đời người Tày địa bàn nghiên cứu Để thu thập thơng tin, tư liệu hồn thành luận án, nghiên cứu tiến hành đợt điền dã từ năm 2015 - 2018 xã huyện Nà Hang cụ thể sau: a Thị trấn Nà Hang: Thị trấn Nà Hang gồm 20 tổ dân phố Đó tổ dân phố số đến tổ dân phố số 17, tổ Hà Vị, tổ Khuôn Phươn, tổ Tân Lập, tổ Ngòi Nè tổ Nà Mỏ Trong 20 tổ dân phố, đề tài luận án khảo sát tổ: Tổ 2, tổ 3, tổ Khuôn Phươn b Xã Sinh Long: bao gồm thơn Đó thơn Trung Phàn, thôn Phiêng Ten, thôn Lũng Khiêng, thôn Phiêng Thốc, thôn Nà Tấu, thơn Nặm Đường, thơn Khuổi Phìn, Ảnh 20 Đồn người đón dâu Đám cưới em Chẩu Lâm thơn Khuổi Phìn- xã Sinh Long- NCS chụp năm 2016 Ảnh 22 Người than cô dâu đem vật hồi môn cô dâu sang nhà chồng Đám cưới em Ma Thị Nhung, tổ thị trấn Nà Hang- NCS chụp năm 2017 27 Ảnh 23 Người than cô dâu đem vật hồi môn cô dâu sang nhà chồng Đám cưới em Ma Thị Nhung, tổ thị trấn Nà Hang- NCS chụp năm 201 Ảnh 24 Quyển sách thầy mo Ma Văn Hà – thôn Lã Lũng – xã Khau Tình ghi chép cúng lễ ( Nguồn NCS chụp) Năm 2016 28 Ảnh 25 Quyển sách chứa nội dung cúng nghi lễ đám cưới, đám ma, nghi lễ khác dân tộc Tày Nà Hang Nguồn NCS chụp năm 2016 Ảnh 26 Quang cảnh ngày hội Nà Hang ảnh NCS chụp năm 2018 29 Ảnh 27 Hình ảnh lễ hội tết người TàyNguồn NCS chụp năm 2018 Ảnh 28 Lễ hội tết người TàyNguồn NCS chụp năm 2018 30 Ảnh 29 Cô dâu rể NCS chụp năm 2018 Ảnh 30 Người than cô dâu đem vật hồi môn cô dâu sang nhà chồng Đám cưới em Ma Thị Nhung, tổ thị trấn Nà Hang- NCS chụp năm 2017 31 Ảnh 31 Hình ảnh dâu nghe cha mẹ dặn dò trước sang nhà chồng Đám cưới em Ma Thị Nhung, tổ thị trấn Nà Hang- Nguồn NCS chụp năm 2017 Ảnh 32 Hình ảnh dâu lễ tổ tiên trước sang nhà chồng Đám cưới em Ma Thị Nhung, tổ thị trấn Nà Hang- Nguồn NCS chụp năm 2017 32 Ảnh 33 Cô dâuMa Thị Nhung, tổ thị trấn Nà Hang- Nguồn NCS chụp năm 2017 Ảnh 34 Hình ảnh gia đình người than mang lễ vật hỏi vợ đám hỏi Đám cưới em Chẩu Lâm thơn Khuổi Phìn- xã Sinh Long- Nguồn NCS chụp năm 2016 33 Ảnh 35 Hình ảnh lễ hội tháng người Tày NCS chụp năm 2018 Ảnh 35 Hình ảnh ngơi nhà rể Đám cưới em Chẩu Lâm thơn Khuổi Phìn- xã Sinh Long- Nguồn NCS chụp năm 2017 34 Ảnh 36 Hình ảnh đẫ đón dâu Đại diện hai họ cô dâu rể, phù dâu, phù rểĐám cưới em Chẩu Lâm thơn Khuổi Phìn- xã Sinh Long- Nguồn NCS chụp năm 2017 35 Ảnh 37 Hình ảnh người than đến thăm em bé lễ đầy tháng Cháu Chẩu Đức Long thị trấn Nà Hang( Nguồn NCS chụp năm 2018) Ảnh 38 Hình ảnh gia đình chuẩn bị lễ vật để cúng đầy tháng Cháu Chẩu Đức Long thị trấn Nà Hang( Nguồn NCS chụp năm 2018) 36 Ảnh 39 Hình ảnh Thầy mo lễ cúng đầy tháng Cháu Chẩu Đức Long thị trấn Nà Hang( Nguồn NCS chụp năm 2018) Ảnh 40 Quang cảnh nhà Cháu Chẩu Đức Long lễ đầy tháng tại, thị trấn Nà Hang( Nguồn NCS chụp năm 2018) 37 Ảnh 41 Quang cảnh nhà Cháu Chẩu Đức Long lễ đầy tháng tại, thị trấn Nà Hang( Nguồn NCS chụp năm 2018) Ảnh 42 Hình ảnh thầy mo người thân chuẩn bị bàn thờ lễ vật để cúng ma cho ông Ma văn giáp thôn năm Cằn-xã Thượng Giáp( Nguồn NCS chụp năm 2018) 38 Ảnh 43 Hình ảnh người thân đến nhà ơng Ma văn giáp thôn năm Cằn-xã Thượng Giáp chuẩn bị cho tang lễ ( Nguồn NCS chụp năm 2018) Ảnh 44 Hình ảnh người thân làng xóm đưa tiễn ơng Ma văn giáp thôn năm Cằn-xã Thượng Giáp đến nơi an nghỉ ( Nguồn NCS chụp năm 2018) 39 Ảnh 45 Hình ảnh người thân đến nhà ơng Ma văn giáp thôn năm Cằn-xã Thượng Giáp chuẩn bị cho tang lễ ( Nguồn NCS chụp năm 2018) Ảnh 46 Hình ảnh bàn thờ lễ ma nhà ơng Ma văn giáp thôn năm Cằn-xã Thượng Giáp chuẩn sau tang lễ ( Nguồn NCS chụp năm 2018) 40 Ảnh 47 Hình ảnh xe tang ơng Ma Văn Giáp thơn năm Cằn-xã Thượng Giáp (Nguồn NCS chụp năm 2018) 41 ... tự tiến hành lễ - Nghi lễ chu kỳ đời người Nghi lễ chu kì đời người (hay nghi lễ vòng đời) tồn nghi lễ liên quan đến chu kỳ người từ sinh ra, lớn lên, kết chết Trong xã hội có nghi lễ đánh dấu... số Việt Nam 13 1.1.3 Những nghi n cứu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày Khi nghi n cứu nghi lễ chu kỳ đời người người Tày, số tác giả quan tâm đến nghi lễ tang ma dân tộc Có thể kể số nghi n... hợp nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện Nà Hang tình hình Đối tƣợngvà phạm vi nghi n cứu luận án 3.1 Đối tượng nghi n cứu Đối tượng nghi n cứu luận án nghi lễ chu kỳ đời người người Tày huyện

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Hoàng Thị Càng (2013), Tục hôn nhân cổ của người Tày Nguyên Bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục hôn nhân cổ của người Tày Nguyên Bình
Tác giả: Hoàng Thị Càng
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2013
16. Lê Trọng Cúc (2001), Các mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển bền vững ở Việt Nam, trường hợp ở vùng núi phía Bắc. Chương trình người dân vùng cao Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển bền vững ởViệt Nam, trường hợp ở vùng núi phía Bắc
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Năm: 2001
17. Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày – Nùng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca đám cưới Tày – Nùng
Tác giả: Nông Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 1973
18. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Vănhóa
Năm: 1996
20. Nguyễn Trọng Chuẩn (2001). Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. NxB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Chuẩn (2001). "Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2001
21. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002). Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa. NxB Chính trị Quốc gia. HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Chuẩn (2002). "Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2002
22. Đàm Thị Dẫn (2017), Tập quán hôn nhân của người Tày ở xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm Thị Dẫn (2017), "Tập quán hôn nhân của người Tày ở xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Đàm Thị Dẫn
Năm: 2017
23. Phan Hữu Dật (1995), "Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian", Tạp chí dân tộc học, (2), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian
Tác giả: Phan Hữu Dật
Năm: 1995
24. Nguyễn Trắc Dĩ (1970), Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trắc Dĩ (1970), "Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trắc Dĩ
Năm: 1970
25. Khổng Diễn (2001), Báo cáo kết quả dự án điều tra cơ bản kinh tế, xã hội, văn hóa hóa các dân tộc ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Diễn (2001), "Báo cáo kết quả dự án điều tra cơ bản kinh tế, xã hội, văn hóa hóa các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Năm: 2001
26. Bế Viết Đẳng (1992), Các dân tộc Tày – Nùng ở Việt Nam, Viện Dân tộc học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bế Viết Đẳng (1992), "Các dân tộc Tày – Nùng ở Việt Nam
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Năm: 1992
27. Bế Viết Đẳng (1994), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bế Viết Đẳng (1994), "Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hộiở miền núi
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
28. Nịnh Văn Độ (chủ biên) (2003), Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày, Dao, Sán Dừu ở Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nịnh Văn Độ (chủ biên) (2003), "Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày, Dao, Sán Dừu ở Tuyên Quang
Tác giả: Nịnh Văn Độ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội
Năm: 2003
29. Lê Quý Đức (2005). Vai trò của văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng. NxB Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Đức (2005). "Vai trò của văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa -hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Lê Quý Đức
Năm: 2005
30. Phạm Duy Đức (2006) Những thách thức của văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. NxB Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Duy Đức (2006") Những thách thức của văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
31. Mạc Đường (1964), Các dân tộc miền núi Bắc Trung bộ, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Đường (1964), "Các dân tộc miền núi Bắc Trung bộ
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1964
32. Bùi xuân Đính (chủ nhiệm đề tài) (2010), Báo cáo đề tài : “Một số vấn đề cơ bản của các dân tộc vùng Đông Bắc”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi xuân Đính (chủ nhiệm đề tài) (2010), "Báo cáo đề tài : “Một số vấn đề cơ bản của các dân tộc vùng Đông Bắc
Tác giả: Bùi xuân Đính (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2010
33. Nguyễn Thị Song Hà (2011), Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Song Hà (2011)
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w