1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De kiem tra Hoc ki 2 lich su 11

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Còn phong trào nông dân Yên Thế nhằm mục đích chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp, các xóm làng của nông dân từ các nơi tụ họ về nương nhờ lẫn nhau để s[r]

(1)

Đề thi kết thúc học phần Môn: Lịch sử Lớp: HDDL3A Ngày: 02/05/2012 Thời gian: 60 phút

Đề 1:

Câu 1: Trình bày tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược? Tại sau thất bại Đà Nẵng, Pháp lại khơng đánh Bắc Kì mà lại đánh Gia Định? (3đ) Câu 2: Em nêu sách khai thác kinh tế thuộc địa lần thứ Pháp (1897 – 1914)? Nền kinh tế xã hội Việt Nam có thay đổi khai thác thuộc địa lần thứ Pháp (4đ)

Câu 3: Em nêu điểm khác phong trào Yên Thế với phong trào Cần Vương? (3đ)

Đề 2:

Câu 1: Em trình bày nội dung hai Hiệp ước 1883 – 1884? Em có suy nghĩa hai hiệp ước này? (3đ)

Câu 2: Những nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống Pháp xâm lược quân dân ta từ 1858 – 1884 thất bại? (3đ)

Câu 3: Em trình bày chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần Pháp Sự chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam đầu kỉ XX có mối quan hệ nào? (4đ)

Đề 3:

Câu 1: Những biến động mặt kinh tế, xã hội Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ Tại nói đầu kỉ XX phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối đấu tranh? (4đ)

Câu 2: Trình bày điểm giống khác đường lối đấu tranh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? (3đ)

(2)

ĐÁP ÁN

Đề thi kết thúc học phần Môn: Lịch sử Lớp: HDDL3A Ngày: 02/05/2012 Thời gian: 60 phút

Đề 1:

Câu 1: Trình bày tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược? Tại sau thất bại Đà Nẵng, Pháp lại khơng đánh Bắc Kì mà lại đánh Gia Định?

Câu 2: Em nêu sách khai thác kinh tế thuộc địa lần thứ Pháp (1897 – 1914)? Nền kinh tế xã hội Việt Nam có thay đổi khai thác thuộc địa lần thứ Pháp

Câu 3: Em nêu điểm khác phong trào Yên Thế với phong trào Cần Vương?

Đáp án: Câu 1:

Tình hình Việt Nam kỉ XIX trước xâm lược thực dân Pháp.

- Chính trị: Giữa kỉ XIX, Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp sa sút, mùa, đói thường xun

+ Cơng thương nghiệp đình đốn Nhà nước thực sách “Bế quan tỏa cảng”

- Quân sự: lạc hậu

- Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc

- Xã hội: nhiều khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân …

Pháp đánh Gia Định, khơng đánh Bắc Kì: + Gia Định xa Trung Quốc tránh can thiệp nhà Thanh + Xa kinh đô Huế tránh tiếp viện triều đình Huế

+ Chiếm Gia Định coi chiếm kho lúa gạo triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình

+ Đánh xong Gia Định theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông

+ “ Sài Gịn có triển vọng trở thành trung tâm thương mại lớn -xứ giàu sản vật, thứ đầy rẫy” Hơn lúc người Pháp phải hành động gấp tư Anh sau chiếm Singapo Hương cảng ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng

Câu 2:

(3)

- Năm 1897, tồn quyền Đơng Dương - Pơn Đume đưa chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhằm vơ vét tối đa sức người, sức thuộc địa phục vụ cho mục đích quốc

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất

- Tập trung khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm…) sở phục vụ đời sống: điện, nước, bưu điện…

- Độc chiếm thị trường, nguyên liệu, thu thuế

- Xây dựng hệ thống GTVT (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ…) phục vụ cho việc khai thác…

- Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế để tăng ngân sách  Những thay đổi kinh tế - xã hội Việt Nam: - Kinh tế:

+ Những yếu tố sản xuất TBCN du nhập vào VN + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt

+ Nơng nghiệp: chậm phát triển, nơng dân bị bóc lột tàn nhẫn, ruộng đất

+ Công nghiệp: phát triển nhỏ gioït

+ Thương nghiệp:Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Pháp - Xã hội:

+ Xuất nhiều tầng lớp, giai cấp mới: Bên cạnh giai cấp địa chủ nông dân tiếp tục phát triển phân hố hình thành hai tầng lớp tư sản, tiểu tư sản giai cấp công nhân

Câu 3:

(4)

Đề thi kết thúc học phần Môn: Lịch sử Lớp: HDDL3A Ngày: 02/05/2012 Thời gian: 60 phút

Đề 2:

Câu 1: Em trình bày nội dung hai Hiệp ước 1883 – 1884? Em có suy nghĩa hai hiệp ước này?

Câu 2: Những nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống Pháp xâm lược quân dân ta từ 1858 – 1884 thất bại?

Câu 3: Em trình bày chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần Pháp Sự chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam đầu kỉ XX có mối quan hệ nào?

Đáp án: Câu 1:

* Hoàn cảnh lịch sử:

- Ngày 18 - - 1883 Pháp công Thuận An

- Nghe tin Pháp công Thuận An triều đình Huế vội xin đình chiến

- Lợi dụng hèn yếu triều đình Cao ủy Pháp Hác Măng tranh thủ lên Huế đặt điều kiện cho Hiệp ước

- Ngày 25 - - 1883 Hiệp ước đưa buộc đại diện triều Nguyễn phải ký kết

* Nội dung Hiệp ước Hác Măng:

+ Thừa nhận “bảo hộ” Pháp toàn cõi Việt Nam Nam Kỳ thuộc địa

Bắc Kỳ đất bảo hộ

Trung Kỳ triều đình quản lý

+ Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển công việc Trung Kỳ + Ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ

+ Quân sự: Pháp tự đóng quân Bắc Kỳ toàn quyền xử lý quân Cơ Đen, triều đình phải nhận huấn luyện viên sỹ quan huy Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kỳ kinh đô (Huế)

(5)

- Ngày - - 1884 Pháp ký tiếp với triều đình Huế Hiệp ước Patơnốt, nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc bọn phong kiến

* Nhận xét:

- Thể hèn nhát triều đình phong kiến, phản bội nhân dân. Câu 2:

Nguyên nhân thất bại:

- Thiếu tổ chức lãnh đạo, khơng có đường lối đắn, rõ rang - Triều đình chưa đồn kết với nhân dân chống Pháp

- Triều đình ảo tưởng nhượng Pháp - Phong trào đấu tranh nhân dân nổ lẻ tẻ - Thực dân Pháp mạnh so với vũ khí lạc hậu ta Câu 3:

Chuyển biến kinh tế, xã hội:

- Tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN du nhập vào Việt Nam, so với kinh tế phong kiến, có nhiều tiến bộ, cải vật chất sản xuất nhiều hơn, phong phú

- Tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị bóc lột kiệt

+ Nơng nghiệp dậm chân chỗ, nơng dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị ruộng đất

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng - Xã hội xuất nhiều giai cấp, tầng lớp mới:

+ Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên, có phận nhỏ có tinh thần yêu nước

+ Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo nhất, học bị áp bóc lột nặng nề sống họ khổ cực, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập ấm no

+ Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX xuất nhiều thị mơí: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn- Chợ Lớn

(6)

+ Công nhân : Xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc đời sống

- Giữa kinh tế xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau: thay đổi cấu kinh tế dẫn đến thay đổi cấu xã hội

Đề thi kết thúc học phần Môn: Lịch sử Lớp: HDDL3A Ngày: 02/05/2012 Thời gian: 60 phút

Đề 3:

Câu 1: Những biến động mặt kinh tế, xã hội Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ Tại nói đầu kỉ XX phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối đấu tranh?

Câu 2: Trình bày điểm giống khác đường lối đấu tranh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh?

Câu 3: Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho công xâm lược Việt Nam năm 1858?

Đáp án Câu 1:

* Âm mưu Pháp với Việt Nam

Trong chiến tranh giới thứ 1914 - 1918: Vơ vét tối đa nhân lực, vật lực thuộc địa để gánh đỡ cho tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh * Chính sách kinh tế Pháp

+ Tăng thứ thuế

+ Bắt nhân dân mua công trái

+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa nước Pháp

+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp * Những biến động kinh tế

- Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn thuỷ lợi không quan tâm  Nông dân bị bần hố

- Trong cơng thương nghiệp:

+ Những mỏ than, mỏ kim loại đầu tư thêm vốn, số công ty khai thác xuất

+ Công việc kinh doanh người Việt mở rộng công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp xuất

(7)

* Tình hình phân hố xã hội

- Chính sách thực dân biến đổi kinh tế thúc đẩy phân hoá xã hội + Do công nghiệp phát triển bước nên giai cấp công nhân tăng lên số lượng

- Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam tiểu tư sản có tăng số lượng, song chưa trở thành giai cấp

*Đầu kỉ XX phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối vì: Câu 2:

*Giống nhau:

-Người yêu nước, thương dân

- Ra nước ngồi tìm đường cứu nước

- Chưa xác định kẻ thù, ảo tưởng với kẻ thù - Đều theo khuynh hướng Dân chủ tư sản *Khác nhau:

- Phương pháp đấu tranh Phan Bội Châu bạo động Phan Châu Trinh công khai, hợp pháp

- Mục tiêu Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản để chống Pháp Phan Châu Trinh dựa vào Phạp để chống phong kiến

Câu 3:

Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cơng Việt Nam (1858) vì: + Đà Nẵng cảng nước sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng

+ Đà Nẵng gần kinh Huế dùng Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng xâm lược Việt Nam

Ngày đăng: 11/06/2021, 05:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w