1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyen de ra de KT

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Đối với HS tiểu học, quá trình đọc hiểu văn bản đi từ nghĩa của bộ phận nhỏ (từ, câu, đoạn) đến nghĩa chung (nội dung) của toàn văn bản.. GV cần có biện pháp giúp HS hiểu nội dung bài[r]

(1)(2)

Hoạt động 1

Làm việc nhóm, trao đổi nội dung sau: Học sinh học môn Tiếng Việt Tiểu học cần rèn luyện kỹ nào? Nêu nội dung thuộc kỹ ?

2 Căn vào nội dung kỹ xác định, kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt khối lớp cần có nội dung nào? Thường dùng loại câu hỏi nào?

(3)

1 Học sinh học môn Tiếng Việt Tiểu học cần rèn luyện kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết

Các nội dung thuộc kỹ năng: - Nghe:

- Nói: - Đọc: - Viết:

2 Căn vào nội dung kỹ xác định, kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt khối lớp cần có nội dung:

- Đọc: Đọc thành tiếng đọc hiểu - Viết: Chính tả tập làm văn

(4)

Hoạt động 2

Làm việc nhóm, trao đổi nội dung sau:

1 Quan niệm "đọc" chất trình đọc hiểu văn

2 Những kĩ đọc - hiểu cần rèn luyện cho HS Vai trò việc rèn luyện kĩ đọc thầm

4 Cách kiểm soát kết đọc thầm, đọc - hiểu HS

(5)

1 Quan niệm "đọc" chất trình đọc hiểu văn bản.

* "Đọc" hiểu hoạt động lời nói có thành tố:

(1) Tiếp nhận dạng thức chữ viết từ

(2) Chuyển dạng thức chữ viết thành âm (đọc trơn tiếng)

(3) Thơng hiểu đọc (từ, cụm từ, câu, bài)

(6)

* Bản chất trình đọc hiểu văn bản :

Đối với HS tiểu học, trình đọc hiểu văn từ nghĩa phận nhỏ (từ, câu, đoạn) đến nghĩa chung (nội dung) toàn văn

(7)

2 Các thao tác, kĩ đọc - hiểu cần rèn luyện cho HS.

- Những thao tác kĩ đọc thầm: thao tác đọc nhỏ -> đọc nhẩm -> đọc mắt

- Các kĩ nhận diện ngôn ngữ : nhận từ, nhận câu, nhận đoạn ý văn bản, nhận đề tài văn

(8)

- Kĩ hồi đáp văn bản: chủ yếu tập trung vào thao tác liên hệ suy nghĩ việc làm

nhân vật đọc với sống thân HS để từ HS tự rút học đơn giản cho

Các kĩ nói rèn luyện cho HS theo mức độ từ thấp đến cao, từ dơn giản đến

phức tạp tùy theo trình độ đọc hiểu HS

(9)

3 Vai trò việc rèn luyện kĩ đọc thầm

Đọc thầm kĩ có vai trị quan trọng làm cơng cụ, phương tiện để hình thành kĩ đọc hiểu

Đọc thầm có ưu đọc thành tiếng chỗ tốc độ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu việc tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn người đọc ý vào phát âm mà tập trung hiểu nội dung điều đọc

Kĩ đọc thầm phải chuyển dần từ vào trong, từ đọc to -> đọc nhỏ -> đọc mấp máy mơi (khơng

(10)

4 Cách kiểm sốt kết đọc thầm, đọc hiểu:

+ Kiểm soát trình đọc thầm HS cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn HS đọc xong báo cho GV biết, từ GV nắm điều chỉnh tốc độ đọc thầm cho HS

+ Kiểm soát kết đọc - hiểu cách giao

(11)

Hoạt động 3

1 Làm việc nhóm, trao đổi nội dung sau:

Cần lưu ý điểm lựa chọn văn để rèn luyện kĩ đọc - hiểu cho học sinh ? (Về chủ đề văn bản; Về nội dung văn bản; Về kiểu loại văn bản; Về độ dài văn bản, )

(12)

1 Về chủ đề văn bản

Lựa chọn văn thuộc chủ đề, chủ điểm quen thuộc với HS (HS học môn Tiếng Việt 1) như:

- Chủ điểm Nhà trường: gồm cung cấp cho trẻ hiểu biết quan hệ với thầy cô giáo, bạn bè, đồ dùng học tập, sinh hoạt, bầu khơng khí nhà trường, ;

(13)

- Chủ điểm Gia đình : gồm nói tình cảm trẻ với người thân, công ơn ông bà, cha mẹ cách cư xử em với ông bà, cha mẹ, anh chị em,

Các chủ điểm bố trí xếp xen kẽ lẫn Cách bố trí phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS lớp khả ý em chưa cao nên cần thay đổi chủ điểm để hấp dẫn em

(14)

2 Về kiểu loại văn bản

Lựa chọn văn đa dạng phong cách nhằm đảm bảo mục đích giúp trẻ biết đọc đa dạng kiểu loại văn bản; mở rộng hiểu biết cần thiết giới tự nhiên, học cách giao tiếp với người xung quanh, bao gồm:

- Văn nghệ thuật (hoặc viết theo phong cách nghệ thuật)

- Văn khoa học (hoặc viết theo phong cách khoa học)

(15)

3 Về nội dung văn bản

- Các văn cần có nội dung thuộc nhiều lĩnh vực thơng tin, khoa học, nghệ thuật để HS có điều kiện làm quen với nhiều loại tri thức trình bày theo nhiều phong cách ngôn ngữ

- Nội dung văn đảm bảo phù hợp, gần gũi với kinh nghiệm sống HS, phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS lớp 1; thú vị, hấp dẫn, bổ ích, gần gũi với giới hồn nhiên, tươi tắn trẻ

(16)

4 Về độ dài văn bản

- Độ dài văn dao động từ 50 đến 100 chữ

- Độ dài câu văn khoảng từ đến 10 từ Các câu dùng với nghĩa hiển ngôn

(17)

Thiết kế câu hỏi đọc hiểu: Câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan

1 Thực hành nhóm

- Mỗi nhóm chọn văn đọc

- Soạn câu hỏi tự luận câu hỏi TNKQ để tìm hiểu văn

2 Trao đổi

1 Ph©n biƯt c©u hái tù ln TNKQ.

2 u điểm TNKQ.

3 Nh ợc điểm TNKQ.

4 Các kiểu dạng c©u hái TNKQ.

(18)

Ph©n biệt câu hỏi tự luận TNKQ

1 TNKQ ph ơng tiện nhằm h ớng tới khách quan hoá việc đánh giá kết học tập HS: không phụ thuộc nhiều vào chủ quan ng ời đánh giá

2 Tự luận trắc nghiệm có kết thúc mở hình thức đánh giá phần mang yếu tố chủ quan ng ời đánh giá

(19)

u ®iĨm cđa TNKQ Ư

1 Phạm vi quét KT rộng nhiều so với tự luận

2 Đánh giá chi tiết khả nhận thức HS

3 D cho điểm, khách quan hố việc đánh giá Thích hợp cho việc KTra diện rộng

(20)

Nh ợc điểm TNKQ

1 Không tự soạn câu trả lời nên không đánh giá đ ợc kĩ viết

2 Để tạo tình huống, TNKQ th ờng đ a số câu trả lời sai gấp đến lần câu trả lời Những câu trả lời sai lại ngồi hợp lí, vơ tình tạo mơi tr ờng học thông tin sai lạc, nguyên tắc phản GD

3 Bộ câu hỏi dễ bị rời rạc, không bao quát, th ờng không quan tâm mức đến kĩ phân tích tổng hp

(21)

Các kiểu dạng câu hỏi TNKQ - §óng/ sai

- §a lùa chän - T ơng ứng cặp

- Điền (bán khách quan)

(22)

BÀI 6

Thiết kế câu hỏi đọc hiểu; Quy tắc soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan

1 Phân tích thành tố câu hỏi TNKQ Tìm từ đồng nghĩa với vị thành niên

a Phụ nữ

b Thiếu niên c Thanh niên d Bô lão

(23)

1 Trắc nghiệm khách quan cấu trúc gồm thành tố:

Câu hỏi câu trả lời.

+ Cõu hi gm cú lnh thân câu hỏi + Câu trả lời gồm có: câu trả lời

(24)

2 Một hệ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đ ợc gọi tốt thoả mÃn tiêu chuẩn nội dung hình thức sau ®©y:

a) Về mặt nội dung: yêu cầu kiến thức kĩ theo ch ơng trình, câu hỏi trắc nghiệm khách quan phải đảm bảo:

(1) Tầm quét rộng: phủ khắp khu vực kiến thức, kĩ cần kiểm tra đánh giá

(2) Độ tinh tế: bắt buộc học sinh phải ý đến chi tiết biết cụ thể hoá kiến thức kĩ đ ợc học

(3) Tính cần yếu: Bộ câu hỏi phải cã tÝnh hƯ thèng vµ

(25)

2 Một hệ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đ ợc gọi tốt thoả mÃn tiêu chuẩn nội dung hình thức sau đây:

(4) Đảm bảo vừa sức: Luôn bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, điều kiện học tập đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh

(26)

b) Về mặt hình thức: Kĩ thuật soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phải đảm bảo quy tc sau õy:

* Đối với câu hỏi:

(1) Câu hỏi không lặp lại nguyên văn điều có học

(2) Thân câu hỏi không chứa từ phủ định (3) Câu hỏi không làm rối trí học sinh

(4) Thân câu hỏi phải có nghĩa phải nêu rõ vấn đề cần hi

(27)

* Đối với câu trả lêi:

(1) Câu trả lời cần có cấu trúc độ dài nh Không biến độ dài, ngắn câu trả lời thành gợi ý cho học sinh chọn câu trả lời

(2) Một câu hỏi có câu trả lời câu trả lời đỳng

(3) Câu trả lời nhiễu phải hợp lí có liên quan đến nội dung câu hỏi đề cập

(28)

* Đối với câu trả lời:

(5) Cõu tr lời đ ợc đặt ngẫu nhiên dãy câu trả lời

(6) Hạn chế dùng câu trả lời dạng: khơng có câu trả lời tất điều

(7) Không dùng từ ngữ không bao giờ luôn luôn câu trả lời nhiễu

(29)

Hoạt động 6:

Trao đổi, thực hành theo nhóm:

(30)

Hoạt động 7:

Làm việc cá nhân:

Ngày đăng: 11/06/2021, 05:51

w