nen an cuc

70 3 0
nen an cuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày rõ sự khác nhau giữa hai phân cơ quan phụ trách hệ giao cảm và đối giao cảm + Dây thần kinh GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác + Nơron trước hạch ngắn nhận xét, bổ sung + N[r]

(1)Ngày soạn: 2/1/2012 Ngày giảng: 5/1/2012 Tiết 37 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải: 1.1 Kiến thức - Trình bày vai trò Vitamin và Muối khoáng - Vận dụng hiểu biết Vitamin và Muối khoáng lập phần và xây dựng chế độ ăn uống hợp lý 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiến thức giải thích các tượng thực tế 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thể chống nguy thiếu Vitamin và muối khoáng Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi: * GV: - Bảng phụ * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Thân nhiệt là gì Tại thân nhiệt luôn ổn định 4.3 Bài * Đặt vấn đề(1') GV: Đưa thông tin lịch sử tìm Vitamin, giải thích từ Vitamin: Vì công thức hóa học nó có nhóm amin và nó cần thiết cho sống nên đặt tên là Vitamin (Vitamin = sống) Hoạt động 1:(16') Tìm hiểu vai trò I Vitamin vitamin đời sống GV: Yêu cầu HS n/c thông tin SGK và thực lệnh HS: Độc lập nghiên cứu→ hoàn thiện đáp án Y/cầu: (1,3,5,6) GV: Tiếp tục yêu cầu HS n/c tiếp thông tin và bảng 34.1 - Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, ? Em hiểu Vitamin là gì, nó có vai trò gì là thành phần cấu trúc nhiều hệ thể Enzim→đảm bảo hoạt động sinh lý ? Thực đơn bữa ăn cần phối bình thường hợp nào để cung cấp đủ Vitamin - Con người không tự tổng hợp cho thể Vitamin mà phải lấy từ thức ăn GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS - Vitamin gồm nhóm: (tan dầu, khác nhận xét, bổ sung→ đánh giá hoàn tan nước) thiện kiến thức - Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ Vitamin cho thể Hoạt động 2:(15') Tìm hiểu vai trò II.Muối khoáng muối khoáng đời sống (2) GV: Yêu cầu hs n/c thông tin HS: Độc lập nghiên cứu thông tin trao - Muối khoáng là thành phần quan trọng đổi 2em/1 nhóm tế bào, tham gia vào nhiều hệ Enzim ? Vì trẻ em thiếu Vitamin D thì bị đảm bảo quá trình trao đổi chất và còi xương lượng ? Vì nhà nước ta vận động nhân dân - Khẩu phần ăn cần: sử dụng muối Iôt + Phối hợp nhiều loại thức ăn(ĐV và ? Trong phần ăn hàng ngày cần TV) cần làm gì để đủ Vitamin và muối + Sử dụng muối Iôt hàng ngày khoáng + Chế biến thức ăn hợp lý để chống GV: Gọi đại diện Hs trình bày, HS khác Vitamin nhận xét, bổ sung rút kết luận - Trẻ em nên tăng cường muối Canxi Yêu cầu: 1, Vitamin D thúc dẩy quá trình vhuyển hóa Caxi và phôt để tạo xương 2, Sử dụng Iôt để phòng tránh bướu cổ GV: Đánh giá→ Kết luận 4.4 Củng cố: (4') ? Vitamin có vai trò gì hoạt động sinh lý thể ? Em hãy kể điều em biết các loại Vitamin và vai trò các loại Vitamin đó ? Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ mang thai 4.5 HDVN (3') - Học bài cũ - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể Giá trị dinh dưỡng thức ăn Ngày soạn: 6/1/2012 Ngày giảng: 10/1/2012 Tiết 38 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG (3) NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức Trình bày nguyên tắc lập phần đảm bảo đủ chất và lượng 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiến thức giải thích các tượng thực tế 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng sống Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm 3.Chuẩn bi: * GV: - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Em hiểu nào là Vitamin, nó có vai trò nào đời sống người 4.3 Bài mới(32') *Đặt vấn đề(1') GV: Các chất dinh dưỡng (thức ăn) cung cấp cho thể hàng ngày theo các tiêu chuẩn qui định gọi là tiêu chuẩn ăn uống Vậy dựa trên sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý Hoạt động 1:(12') Tìm hiểu nhu cầu I Nhu cầu dinh dưỡng thể dinh dưỡng thể GV: Yêu cầu HS n/c thông tin SGK HS: Độc lập nghiên cứu→ thảo luận nhóm ? Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em, người trưởng thành, người già khác nào Vì có khác đó ? Vì TE suy dinh dưỡng nước phát triển thường chiếm tỉ lệ cao ? Sự khác nhu cầu dinh dưỡng mổi thể phụ thuộc vào yếu - Nhu cầu dinh dưỡng người là tố nào không giống GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào(lứa khác nhận xét, bổ sung→ đánh giá hoàn tuổi, giới tính, trạng thái sinh lí, lao thiện kiến thức động) Hoạt động 2:(10') Tìm hiểu giá trị II.Giá trị dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng thức ăn GV: Yêu cầu hs n/c thông tin + quan sát - Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu tranh số nhóm thực phẩm và giá trị ở: dinh dưỡng số loại thức ăn + Thành phần các chất HS: Độc lập nghiên cứu thông tin trao + Năng lượng chứa nó (4) đổi 2em/1 nhóm - Cần phối hợp các loại thức ăn để cung ? Sự phối hợp các loại thức ăn có ý cấp đủ cho nhu cầu thể nghĩa gì GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận GV: Đánh giá→ Kết luận Hoạt động (9') Tìm hiểu các nguyên III Khẩu phần và nguyên tắc lập tắc lập phần phần GV: Yêu cầu HS vận dung kiến thức trả lời câu hỏi ? Khẩu phần là gì - Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp ? Khẩu phần ăn người khỏi ốm cho thể ngày có gì khác người bình thường ? Vì phần ăn nên tăng - Nguyên tắc: cường rau, hoa tươi + Đảm bảo đủ lượng thức ăn ? để xác định phần ăn cần dựa + Đảm bảo đủ thành phần các chất vào nguyên tắc nào + Đảm bảo đủ lượng GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung→ Kết luận GV Tích hợp GDBVMT 4.4 Củng cố: (4') ? Vì nhu cầu dinh dưỡng khác khác tùy người ? Thế nào là bữa ăn hợp lý, có chất lượng Cần làm gì để nâng caô chất lượng bữa ăn gia đình 4.5 HDVN (3') - Học bài cũ - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu kĩ bảng 37.1, ghi tên các thực phẩm cần tính toán bảng 37.2 Ngày soạn: 6/1/2012 Ngày giảng: 12/1/2012 Tiết 39 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC Mục tiêu : 1.1 Kiến thức (5) Lập phần ăn ngày 1.2 Kĩ - Rèn kĩ phân tích, tính toán 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì Phương pháp: - Thực hành theo nhóm nhỏ Chuẩn bi: * GV: - Bảng phụ: + Bảng số lượng phần + Bảng đánh giá * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ:(3’) ? Khẩu phần là gì? Nêu nguyên tắc thành lập phần 4.3 Bài mới(38') *Đặt vấn đề(1').Từ KTBC dẫn dắt vào bài Hoạt động 1:(7') Hướng dẫn phương pháp thành lập phần ăn GV: Giới thiệu các bước tiến hành HS: Độc lập n/c + quan sát trả lời câu hỏi ? Nêu các bước thành lập phần ăn GV: Hướng dẫn HS n/c kĩ các bước * Chú ý: - Hệ số hấp thụ thể P là 60%, lượng Vitamin thất thoát là 50% GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: đánh giá hoàn thiện kiến thức I.Phương pháp thành lập phần ăn Bước Tìm hiểu bảng số liệu phần Bước 2: Xây dựng phần + Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A Bước Lập bảng phân tích số liệu phần + Xác định lượng thải bỏ A1 + Xác định lượng thực phẩm ăn A2 A2 = A - A1 Bước 4: Tính giá trị dinh dưỡng Cộng các số liệu đã liệt kê Bước Đối chiếu với bảng: " Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam" Hoạt động 2:(29') Tập đánh giá II Đánh giá phần phần GV: Yêu cầu HS n/c bảng để lập bảng số lượng HS: Đọc kĩ bảng 2: Tính toán số lượng điền vào ô có dấu " ? " bảng 37.2 Thực Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng phẩm Năng lượng (6) A 400 100 A1 40 A2 400 60 P 31,6 9,6 L 2,16 G 304,8 Gạo tẻ 1376 Cá chép 57,6 Tổng 80,2 33,31 383,48 2156,85 cộng Từ bảng 37.2đã hoàn thành HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá 37.3 Năng Prôtêin Muối khoáng Vitamin lượng Canxi Sắt A B1 B2 PP C Kết 2156,85 48,12 486,8 26,72 1082,3 1,23 0,58 36,7 44,3 tính toán Nhu 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75 cầu đề nghị Mức đáp ứng nhu cầu(%) GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm *Kết luận(Nội dung bảng) khác nhận xét bổ sung, GV đánh giá hoàn thiện kiến thức 4.4 Củng cố: (4') - GV: Sử dụng kết bảng 37.2 + 37.3 đánh giá số nhóm - Nhận xét tinh thần, thái độ HS thực hành 4.5 HDVN (3') - Tập xây dựng phần cho thân dựa vào bảng n/c dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn - Tìm hiểu cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Ngày soạn: 13/1/2012 Ngày giảng: 17/1/2012 Tiết 40 Chương VII: BÀI TIẾT BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò nó thể sống - Nêu cấu tạo thận: Có các đơn vị chức gồm cầu thận nang cầu thận và ống thận để lọc máu và hình hành nước tiểu 1.2 Kĩ năng: (7) - Rèn kĩ quan sát - phân tích kênh hình, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức, vệ sinh quan bài tiết Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi: - Máy chiếu - Phiếu học tập Tiến trình lên lớp: 4.1Ổn đinh: (1') 4.2 Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới(37') * Đặt vấn đề(1') Ngoài hệ tiêu hoá, thể chúng ta hàng ngày thải bên ngoài môi trường số chất không có lợi cho thể, hoạt động đó gọi là bài tiết Vậy bài tiết là gì? sản phẩm bài tiết là gì? và các quan nào đảm nhận chức này Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu chương VII: Bài tiết, bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Hoạt động 1:(16)Tìm hiểu khái niệm I Bài tiết bài tiết GV: Yêu cầu HS n/c thông tin SGK HS: Độc lập nghiên cứu→ thực lệnh GV: chiếu trên máy chiếu: Các sản phẩm - Bài tiết là quá trình lọc và thải bỏ thải cần bài tiết phát sinh từ đâu môi trường ngoài các chất cặn bả ? Hoạt động bài tiết đóng vai trò quan hoạt động TĐC tế bào tạo và trọng nào số chất độc khác GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác - Nhờ bài tiết mà tính chất môi nhận xét, bổ sung ->đánh giá hoàn thiện trường luôn ổn định tạo điều kiện kiến thức cho hoạt động trao đổi chất diễn HS: Rút kết luận bình thường (8) Hoạt động 2:(20') Tìm hiểu cấu tạo II Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu hệ bài tiết nước tiểu GV: Yêu cầu hs n/c thông tin + quan sát tranh + quan sát trên máy chiếu HS: Độc lập nghiên cứu thông tin => hoàn thành phiếu học tập Hệ bài tiết nước tiểu gồm: GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác + Thận nhận xét, bổ sung rút kết luận + Ống dẫn nước tiểu Yêu cầu: + Bóng đái 1-d; 2-a; 3-d; 4- d + Ống đái GV: Sử dụng tranh giải thích cấu tạo hệ - Thận gồm hai với khoảng hai triệu HS: Rút kết luận đơn vị chức để lọc máu và hình GV: Tích hợp GDBVMT thành nước tiểu 4.4 Củng cố: (4') ? Bài tiết đóng vai trò quan trọng nào thể sống ? Bài tiết thể người các quan nào đảm nhận ? Trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Thực trò chơi ô chữ trên máy chiếu 4.5 Dặn dò, bài tập nhà (3') - Học bài cũ - Đọc mục " Em có biết" - Bài mới: Kẻ phiếu học tập vào bài tập Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Nồng độ các chất hòa tan - Chất độc, chất cặn bả - Chất dinh dưỡng Ngày soạn: 26/1/2012 Ngày giảng: 31/1/2012 Tiết 41 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Mục tiêu 1.1 Kiến thức Mô tả cấu tạo thận và chức lọc máu tạo thành nước tiểu: Tạo thành nước tiểu, thải nước tiểu 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức, vệ sinh quan bài tiết Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm (9) Chuẩn bi: * GV: - H39.1: Sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu mộy đơn vị chức thận * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Bài tiết là gì? Bài tiết có vai trò gì thể ? Hệ bài tiết nước tiểu gồm quan nào 4.3 Bài mới(33') * Đặt vấn đề(1') Mổi thận chứa khoảng triệu đơn vị chức để lọc máu và hình thành nước tiểu, quá trình đó diễn nào? Hoạt động 1:(20) Tìm hiểu quá trình I Tạo thành nước tiểu tạo thành nước tiểu GV: Treo tranh H39.1: Giới thiệu khái quát hình thành nước tiểu Yêu cầu HS n/c thông tin SGK HS: Độc lập nghiên cứu→ thảo luận nhóm ? Sự tạo thành nước tiểu gồm - Sự tạo thành nước tiểu gồm quá quá trình nào Chúng diễn đâu trình: ? Thành phần nước tiểu đầu khác với + Lọc máu→ nước tiểu đầu (xảy máu chổ nào? cầu thận) ? Nước tiểu chính thức khác với nước + Hấp thụ lại các chất cần thiết (xảy tiểu đầu chổ nào ống thận) GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS + Bài tiết tiếp chất thừa, chất cặn bả→ khác nhận xét, bổ sung nước tiểu chính thức (xảy ống thận) * Yêu cầu: và trì ổn định nồng độ các chất 1, Gồm quá trình: máu 2,- Nước tiểu đầu không có TB máu và P - Máu có các tế bào máu và P 3, Đặc điểm - N0 chất hòa tan - Chất độc, chất cặn bả - Chất dinh dưỡng N tiểu đầu - Loãng N tiểu CT - Đậm đặc - ít - Nhiều - Nhiều - Gần không có Hoạt động 2:(12')Tìm hiểu thải nước tiểu GV: Yêu cầu hs n/c thông tin HS: Độc lập nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi ? Sự tạo thành nước tiểu diễn liên tục thải nước tiểu khỏi thể II Thải nước tiểu (10) vào lúc định Sự khác đó là đâu? GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác -Nước tiểu chính thức→ bể thận→ ống nhận xét, bổ sung rút kết luận dẫn nước tiểu→ tích trữ bóng đái→ ngoài (nhờ hoạt động vòng GV: Đánh giá→ Kết luận ống đái, bóng đái và bụng) 4.4 Củng cố: (4') ? Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu các đơn vị chức thận ? Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì ? Sự thải nước tiểu diễn nào 4.5 Dặn dò, bài tập nhà (2') - Học bài cũ - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu số tác nhân gây hại cho hệ b/tiết Ngày soạn: 27/1/2012 Ngày giảng: 01/2/2012 Tiết 42 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Trình bày được: + Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu nó + Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích sở khoa học nó 1.2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát - liên hệ thực tế 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước, nơi và nơi công cộng.B 2.Phương pháp: Chuẩn bi: H38.1: Sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Tiến trình lên lớp: 4.1Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút I Trắc nghiệm( điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: (11) 1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm các quan : a.Thận, cầu thận, bóng đái c.Thận, bóng đái, ống đái b.Thận, ống thận, bóng đái d.Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái 2.Cơ quan quan trọng hệu bài tiết nước tiểu là: a.Thận c ống dẫn nước tiểu b.Bóng đái d ống đái 3.Cấu tạo thận gồm: a.Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dãn nước tiểu b.Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận c.Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức ,bể thận d.Phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng, ống góp, bể thận 4.Mỗi đơn vị chức thận gồm : a.Cầu thận ,nang cầu thận c.Cầu thận , ống thận b.Nang cầu thận , ống thận d.Cầu thận ,nang cầu thận , ống thận Bộ phận nào ko thuộc đơn vị thận? a.Ống dẫn đái c.Cầu thận b.Ống thận d Nang cầu thận Sự bài tiết nước tiểucó tác dụng gì? a loại bỏ các chất độc và c.duy trì thành phần hoá học và độ pH máu chất đưa vào thể quá liều lượng b.điều hoà huyết áp d a, b, c điều đúng II Tự luận( điểm) Câu 1( điểm).Cơ quan bài tiết nào đóng vai trò quan trọng việc bài tiết khí CO2? Bài tiết các chất thải khác ? Câu 2( điểm).Khi bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ thì thể có biểu nào? Đáp án biểu điểm I Trắc nghiệm( điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Mỗi đáp án đúng điểm đáp án đúng là: 1.d 2.a 3.b 4.d 5.a 6.d II Tự luận( điểm) Câu 1( điểm) Phổi đóng vai trò quan trọng việc bài tiết khí CO2 (1.5 điểm) Thận đóng vai trò quan trọng việc bài tiết cá chất thải khác qua nước tiểu.(1.5 điểm) Câu 2( điểm) Khi bài tiết cá sản phẩm bi trì trệ thì các chất thải (CO2 , urê , axit uric…) bị tích tụ nhiều máu ,làm biến đổi các tính chất môi trường thể Lúc đó thể bị nhiễm độc có các biểu mệt mỏi ,nhức đầu ,hôn mê và chết 4.3 Bài mới(32) Hoạt động 1:(17') Tìm hiểu số tác I Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho nhân chủ yếu gây hại cho hệ BTNT hệ bài tiết nước tiểu GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tt SGK HS: Độc lập n/c ghi nhớ kiến thức→ thảo luận nhóm thực lệnh Tổn thương hệ bài tiết nước tiểu Hậu - Cầu thận bị viêm và suy thoái - Quá trình lọc máu bị trì trệ → thể bị (12) - Ống thân bị tổn thương hay làm việc kém hiệu nhiễm độc→ tử vong - Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm→ môi trường bị biến đổi - Ống thận bị tổn thương→ nước tiểu hòa vào máu → đầu độc thể - Gây bí tiểu→ nguy hiểm tính mạng - Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn GV: Từ bảng trên và kiến thức thực tế ? Nêu số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết * Tác nhân: nước tiểu - Vi khuẩn GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm - Các chất độc thức ăn khác nhận xét, bổ sung, đánh giá → KL - Khẩu phần ăn không hợp lý Hoạt động 2:(14') Phương phápxây II Cần xây dựng các thói quen sống dựng các thói quen sống khoa học để khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác tiểu tránh tác nhân có hại nhân có hại GV: Yêu cầu HS nghiên cứu lại thông tin mục I Cơ sở khoa học HS: Độc lập suy nghĩ hoàn thành bảng40 - Hạn chế tác hại VSV gây bệnh Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ bài tiết nước tiểu Khẩu phần ăn không hợp lí - Tránh cho thận làm việc nhiều + Không ăn quá nhiều P, quá mặn, quá chua - Hạn chế tác hại chất độc + Không ăn thức ăn ôi thiu - Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu + Uống đủ nước - Hạn chế hình thành sỏi thận Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu GV: Từ bảng trên ? Đề kế hoạch hình *Kết luận: thành thói quen sống khoa học - Thường xuyên giữ vệ sinh GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm - Khẩu phần ăn uống hợp lí khác nhận xé, bổ sung - Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu HS: Rút kết luận lâu 4.4 Củng cố: (4') ? Nêu số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ? Nêu kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học 4.5 Hướng dẫn nhà (3') - Học bài cũ - Đọc mục " Em có biết" - Làm bài tập 1,2, T130 (13) (14) Ngày soạn: 03/02/2012 Ngày giảng: 07/02/2012 Chương VIII: DA Tiết 43 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Mục tiêu: 1.1 Kiến thức Mô tả cấu tạo da và các chức có liên quan 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát - phân tích kênh hình, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh da Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi: * GV: - H41: Sơ đồ cấu tạo da * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu 4.3 Bài mới(32') * Đặt vấn đề(1') ? Cơ quan nào đóng vai trò chính hoạt động điều hòa thân nhiệt -> Ngoài chức điều hòa thân nhiệt, da còn có chức gì để phù hợp với cấu tạo Hoạt động 1:(17') Tìm hiểu cấu tạo I Cấu tạo da da GV: Treo tranh H41: Giới thiệu khái quát Yêu cầu HS n/c thông tin SGK ? → Điền tên các thành phần cấu tạo da vào bảng câm HS: Độc lập nghiên cứu→ thảo luận nhóm→ Đại diện nhóm lên dán, sau đó GV: Tiếp tục cho HS hoàn thiện câu hỏi phụ lệnh ? Da có cấu tạo nào GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung HS: Rút kếtluận Da cấu tạo gồm lớp: - Lớp biểu bì gồm + Tầng sầng + Tầng tế bào sống - Lớp bì (15) + Sợi mô liên kết + Các quan thụ quan: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông + Lớp mỡ da: gồm các tế bào mỡ Hoạt động 2:(14') Tìm hiểu chức II Chức da da GV: Yêu cầu hs n/c thông tin mục I và H41 HS: Làm việc em/nhóm trả lời các câu hỏi sau ? đặc điểm nào giúp da thực chức bảo vệ ? Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích, chức bài tiết ? Điều hòa thân nhiệt cách nào GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác - Da và sản phẩm da tạo nên vẻ đẹp nhận xét, bổ sung da người GV: Đánh giá - Da có chức HS: Rút kết luận + Bảo vệ thể + Điều hòa thân nhiệt + Tiếp nhận kích thích + Bài tiết 4.4 Củng cố: (4') ? Da có cấu tạo nào? Chức da ? Có nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng 4.5 Hướng dẫn nhà (3') - Học bài cũ - Đọc mục " Em có biết" -—–&—– Ngày soạn: 03/02/2012 Ngày giảng: 09/02/2012 Tiết 44 VỆ SINH DA (16) Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Trình bày sở khoa học các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da - Kể số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiến thức giải thích các tượng thực tế 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi: * GV: - Tranh ảnh các bệnh ngoài da * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu cấu tạo và chức da 4.3 Bài mới(32') *Đặt vấn đề(1') Với đặc điểm cấu tạo và chức da Cần làm gì để da thực tốt các chức đó Hoạt động 1:(10') Các biện pháp bảo I Bảo vệ da vệ da GV: Yêu cầu HS n/c thông tin SGK ? Da bẩn có hại nào ? Da bị xây xát có hại nào HS: Độc lập nghiên cứu→ trả lời câu hỏi Đại diện HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung *Yêu cầu: 1, Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da, còn hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi→ ảnh hưởng đến sức khỏe 2, Dễ nhiểm trùng→nhiễm trùng máu, nhiễm trùng uốn ván => Cần giữ gìn da GV: Tiếp tục đặt câu hỏi ? vây, để giữ da cần phải làm gì - Thường xuyên tắm rữa thay quần áo và GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác giữ gìn da sẽ, tránh bị xây xát→ nhận xét, bổ sung tránh các bệnh ngoài da HS: Rút kết luận Hoạt động 2:(10') Tìm hiểu chức II Chức da da (17) GV: Yêu cầu hs n/c thông tin HS: Làm việc em/nhóm thực lệnh và *Yêu cầu: - Lệnh 1: 1,4,5,9,10 - Lệnh 2: 2,3,6 Trên sở đó đề nguyên tắc phù hợp cho rèn luyện da GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung → Đánh giá HS: Rút kết luận Hoạt động 3: Phòng chống bệnh ngoài da (11') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (SGK) hoàn thiện bảng 42.2 ? Nêu cách phòng, chống bệnh ngoài da GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung→GV đánh giá HS: Rút KL GV Tích hợp giáo dục và bảo vệ môi trường *GV mở rộng biện pháp phòng chống bệnh ngoài da có số điểm chung: Vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường, chữa bệnh theo hướng dẫn giáo viên - Cơ thể là khối thống rèn luyện thể là rèn luyện các hệ quan đó có da - Nguyên tắc: + Rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng + Rèn luyện phù hợp với sức khỏe + Thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời III Phòng chống bệnh ngoài da * Phòng bệnh: - Giữ vệ sinh thân thể - Giữ vệ sinh môi trường - Tránh để da bị xây xát, bỏng * Chữa bệnh: - Dùng thuốc theo dẫn bác sỹ 4.4 Củng cố: (4') ? Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích sở khoa học các biện pháp đó ? Nêu cách phòng chống bệnh ngoài da 4.5 Dặn dò, bài tập nhà (3') - Học bài cũ, làm câu hỏi 1,2 vào bài tập - Đọc mục " Em có biết" - Nghiên cứu trước bài Giới thiệu chung hệ thần kinh Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: 14/02/2012 Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 Mục tiêu 1.1 Kiến thức GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH (18) - Nêu rõ các phận hệ thần kinh và cấu tạo chúng - Khái quát chức hệ thần kinh 1.2 Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát-phân tích kênh hình; kĩ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ hệ thần kinh Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi: * GV: - Tranh phóng to H43.1: Cấu tạo Nơ ron điển hình H 43.2: Hệ thần kinh * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu nguyên tắc rèn luyện và biện pháp bảo vệ da 4.3 Bài mới(32') * Đặt vấn đề(1') GV: Lấy ví dụ: - Tay chạm lửa→ tay rụt lại - Đèn pha vào mắt → mắt nhắm lại - Đi xe đạp→Tay lái,chân đạp, mắt nhìn đường ? hệ thần kinh có chức gì→ Vậy hệ thần kinh có cấu tạo nào phù hợp với chức đó Hoạt động 1:(10') Tìm hiểu cấu tạo nơron - đơn vị cấu tạo hệ thần kinh GV: Treo tranh H43.1: Giới thiệu khái quát ? Mô tả cấu tạo Nơ ron ? Nêu chức Nơ ron HS: Độc lập nghiên cứu→ trả lời câu hỏi GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Sử dung tranh giải thích HS: Rút kết luận Hoạt động 2:(21') Tìm hiểu các phận hệ thần kinh GV: Yêu cầu hs quan sát H43.2 HS: Làm việc em/nhóm hoàn chỉnh I Nơ ron - đơn vị cấu tạo hệ thần kinh * Cấu tạo: - Gồm: + Thân (chứa nhân) và nhiều sợi nhánh→ chất xám + Sợi trục(được bao quanh bao Miêlin)→ chất trắng * Chức năng: + Cảm ứng + Dẫn truyền II Các phận hệ thần kinh Cấu tạo: (19) đoạn thông báo cách điền các từ, cụm từ cấu tạo GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận ? Xét chức HTK gồm phận nào GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá→ Kết luận GV: Mở rộng vai trò não→giáo dục hs ý thức bảo vệ thể Bộ phận trung ương: -HTK gồm Não + Tủy sống Bộ phận ngoại biên: Dây thần kinh + hạch thần kinh Chức năng: - Dựa vào chức HTK phân biệt thành + HTK vận động→ hoạt động có ý thức + HTK sinh dưỡng→ hoạt động không có ý thức 4.4 Củng cố: (4') ? Hoàn thành sơ đồ sau Não HTK Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh ? Trình bày cấu tạo và chức Nơ ron 4.1 HDVN(3’) - Học bài cũ, đọc mục " Em có biết" - Chuẩn bị thực hành 1nhóm:1 ếch, bông thấm nước, khăn tay -—–&—– Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: 16/02/2012 Tiết 46 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Tiến hành thành công các thí nghiệm qui định - Từ các kết quan sát qua thí nghiệm (20) + Nêu chức tủy sống, đồng thời đoán các thành phần cấu tạo tủy sống + Đối chiếu với cấu tạo tủy sống qua hình vẽ để khẳng định mối quan hệ cấu tạo và chức tủy sống 1.2 Kĩ năng: - Phát triển kĩ làm các thí nghiệm,quan sát- nghiên cứu 1.3 Thái độ: Phương pháp: Thực hành Chuẩn bi: - Ếch (nhái, chẫu chàng ) 1con - Giá treo ếch, kim băng to, đồ mổ - Dung dịch HCL 0,3%, 1%, 3% - Diêm, bông thấm nước, cốc đựng nước Tiến trình lên lớp: 4.2 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày cấu tạo và chức Nơ ron ? Xét mặt cấu tạo HTK chia làm phận III Bài mới(32') Đặt vấn đề(1') Triển khai bài(31) Hoạt động 1:(20') Tìm hiểu chức tủy sống.` GV: yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo các bước bảng 44 B1: - Tiến hành thí nghiệm 1,2,3 - Quan sát cách phản ứng ếch và ghi lại kết quan sát vào cột trống bảng 44→dự đoán gì chức tủy sống B2: Điều gì xảy tiến hành thí nghiệm 4,5→thí nghiệm này nhằm mục đích gì B3: Thí nghiệm 6,7→ kết thí nghiệm khẳng định điều gì Bước thí Điều kiện thí TN Cường độ và vị trí kích Kết quan nghiệm nghiệm thích sát I.HS tiến hành - Ếch đã hủy - Kích thích nhẹ - Chi sau bên thí nghiệm não để nguyên chi(chi sau bên phải) phải co theo nhóm tủy HCL 0,3% - Kích thích chi đó mạnh - Hai chi sau = HCL 1% co - Kích thích mạnh chi đó = HCL 3% - chi co II GV biểu - Cắt ngang - Kích thích mạnh chi diễn tủy(ở đôi dây sau = HCL 3% - Chỉ chi sau thần kinh da - Kích thích mạnh chi co lưng và trước = HCL 3% - Chỉ chi 2) trước co (21) III.GV biểu diễn - Hủy tủy trên vết cắt ngang - Kích thích mạnh chi trước = HCL 3% - Hai chi trước - Kích thích mạnh chi không co sau = HCL 3% - Hai chi sau co GV: Qua các bước thí nghiệm gọi HS - B1: + Trong tủy sống hẳn phải có nêu kết dự đoán nhiều thần kinh điều khiển vận động các chi + Các đó phải có liên hệ với theo các đường liên hệ dọc - B2: Nhằm khẳng định có liên hệ các thần kinh các phần khác tủy sống B3: Khẳng định tủy sống có nhiều thần kinh Hoạt động 2:(11') Nghiên cứu cấu tạo tủy sống GV: Hãy đối chiếu các kết lô thí nghiệm trên, liên hệ với cấu tạo tủy sống H44.1, H44.2 ? Nêu rõ cấu tạo tủy sống ? Chức chất xám và chất trắng GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận GV: Sử dụng tranh → Kết luận - Tủy sống nằm cột sống, từ đốt sống cổ I đến đốt sống thắt lưng II - Dài 50cm, có chỗ : cổ và thắt lưng - Tủy sống bảo vệ màng tủy gồm lớp (màng cứng, màng nhện, màng nuôi) - Cấu tạo và chức năng: + Chất xám nằm trong→ là các phản xạ không điều kiện + Chất trắng nằm ngoài→ là đường dẫn truyền nối các tủy sống với và với não 4.4 Củng cố: (4') - Ghi lại khẳng định các bước I, II, III - Nêu cấu tạo và chức tủy sống Giáo viên thu bài thực hành, chấm thu hoạch lấy điểm thực hành hệ số 4.5 Dặn dò, bài tập nhà (3') - Học bài cũ - Hoàn thiên mẫu báo cáo theo bảng - Tìm hiểu cấu tạo dây thần kinh tủy Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày giảng: 22/02/2012 Tiết 47 DÂY THẦN KINH TỦY Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tủy - Giải thích " Tại dây thần kinh tủy là dây pha" 1.2 Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát-phân tích kênh hình; kĩ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dây thần kinh tủy (22) Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi: Tranh phóng to H45.1: Các rễ tủy và dây thần kinh tủy H 45.2: Các rễ tủy * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.3 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày cấu tạo tủy sống→ chức chất xám, chất trắng 4.3 Bài * Đặt vấn đề(1') Hoạt động 1:(15') Tìm hiểu cấu tạo I Cấu tạo dây thần kinh tủy dây thần kinh tủy GV: Treo tranh H45.1: Giới thiệu khái quát ,yêu cầu HS n/c ? Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy HS: Độc lập nghiên cứu→ trả lời câu hỏi GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Sử dung tranh giải thích → Kết - Có 31 đôi dây thần kinh tủy luận - Mổi dây thần kinh tủy gồm các nhóm sợi cảm giác nôí với rễ sau và nhóm sợi vận động nối với rễ trước=> qua lỗ gian đốt nhập lại tạo thành dây thần kinh tủy (dây pha) Hoạt động 2:(16') Tìm hiểu chức dây thần kinh tủy II Chức dây thần kinh tủy GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm + đọc kĩ bảng 45 ? Nêu chức rễ tủy→ chức dây thần kinh tủy HS: Làm việc em/nhóm GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét đánh giá HS: Rút kết luận - Rễ trước: Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đến các quan - Rễ sau: Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ từ thụ quan đến trung ương 4.4 Củng cố: (4') (23) ? Tại nói dây thần kinh tủy là dây pha ? Nêu chức dây thần kinh tủy 4.5 Dặn dò, bài tập nhà - Học bài cũ - Làm câu 2(T143) -Tìm hiểu cấu tạo và chức trụ não, tiểu não, não trung gian Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày giảng: 25/02/2012 Tiết 48: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Xác định vị trí các phần não - Trình bày vị trí, cấu tạo và chức trụ não, tiểu não và não trung gian 1.2 Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát-phân tích kênh hình; kĩ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ não Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi: - Tranh phóng to H46.1: não bổ dọc H 46.2: Các dây thần kinh não H 46.3: Tiểu não Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: (1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tủy 4.3 Bài * Đặt vấn đề(1') Tiếp theo tủy sống là não Não từ lên bao gồm trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não Vậy các phần đó có cấu tạo và chức nào? Hoạt động 1:(5') Vị trí và các thành phần não I Vị trí và các thành phần não (24) GV: Treo tranh H46.1: Giới thiệu khái quát ,yêu cầu HS n/c HS: Độc lập nghiên cứu→ hoàn chỉnh bài tập GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Sử dung tranh giải thích đặc điểm, vị trí các phần não bộ→ cho HS xác định trên mô hình *Yêu cầu: * Não kể từ lên gồm: Não trung gian Cuống não - Trụ não Hành não Củ não sinh tư - Não trung gian Cầu não Tiểu não - Đại não Não - Tiểu não nằm sau trụ não và HS: Rút kết luận đại não Hoạt động 2:(13') Tìm hiểu cấu tạo và chức trụ não II.Cấu tạo và chức trụ não (Không thực lệnh trang 144) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK => rút cấu tạo và chức trụ não HS: Rút kết luận * Cấu tạo: - Chất xám(trong)→ nhân xám ( trung khu thần kinh nơi xuất phát các dây thần kinh não (12 đôi - Chất trắng: Là các đường liên lạc dọc → Dẫn truyền * Chức năng: Điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp Hoạt động 3: (13')Não trung gian và II.Não trung gian và tiểu não tiểu não Não trung gian: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, - Đồi thị: Là trạm cuối cùng chuyển tiếp trả lời câu hỏi tất các đường dẫn truyền cảm giác ? Trình bày cấu tạo và chức từ lên não não trung gian - Dưới đồi thị: Là trung ương điều khiển HS: Trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung các quá trình trao đổi chất và điều hòa GV: đánh giá rút kết luận thân nhiệt GV: Tiếp tục yêu cầu Hs nghiên cứu cấu Tiểu não: tạo tiểu não * Cấu tạo: ? Trình bày cấu tạo tiểu não - Chất xám: làm thành lớp vỏ tiểu não và GV: Để hiểu rõ chức tiểu não các nhân tìm hiểu thí nghiệm lệnh - Chất trắng nằm là các đường GV: Gọi đại diện HS trình bày, Hs khác dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các phần nhận xét khác hệ thần kinh HS: Rút kết luận * Chức năng: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng (25) 4.4 Củng cố: (4') ? Trình bày cấu tạo và chức trụ não, não trung gian và tiểu não ? Giải thích người say rượu thường có biểu chân nam đá chân chiêu 4.5 Dặn dò, bài tập nhà (3') - Học bài cũ - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu cấu tạo và chức Đại não Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày giảng: 22/02/2012 Tiết 49 ĐẠI NÃO Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nêu rõ đặc điểm cấu tạo đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể tiến hóa so với động vật thuộc lớp thú - XXác định các vùng chức vỏ Đại não người 1.2 Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát-phân tích kênh hình; kĩ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ não Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi Chuẩn bi: * GV: - Tranh phóng to H47.1, 47.2, 47.3,47.4: - Mô hình não * HS: Nghiên cứu kĩ bài Tiến trình lên lớp: 4.4 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày vị trí, chức trụ não, tiểu não 4.3 Bài * Đặt vấn đề(1') Hoạt động 1:(19') Tìm hiểu cấu tạo Đại não GV: Treo tranh H47.1→47.3: Giới thiệu khái quát ,yêu cầu HS n/c thực bài tập Dùng các thuật ngữ thích hợp để điền I Cấu tạo Đại não (26) vào chổ trống hoàn chỉnh đoạn thông tin cấu tạo ngoài và Đại não HS: Độc lập nghiên cứu→ thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Sử dung tranh giải thích *Yêu cầu: Khe Đỉnh Rãnh Thùy TD trán Chất trắng HS: Rút kết luận Hoạt động 2:(13') Tìm hiểu phân vùng chức đại não GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK ? Nêu chức Đại não ? So sánh phân vùng chức não người và não thú HS: Làm việc em/nhóm GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận (Không thực lệnh trang 149) * Cấu tạo ngoài: - Rảnh liên bán cầu chia đại não thành hai - Rảnh sâu chia bán cầu não làm bốn thùy(trán, đỉnh, chẩm, thái dương) - Khe và rảnh tạo thành khúc cuộn não→ tăng diện tích bề mặt não * Cấu tạo trong: - Chất xám(ngoài) làm thành não dày 2-3cm gồm lớp chủ yếu là tế bào hình tháp→là trung khu các phản xạ có điều kiện - Chất trắng(trong) là các đường thần kinh nối hai đại não, nối vỏ não với các phần não và tủy sống Hầu hết các đường này bắt chéo hành tủy và tủy sống II Sự phân vùng chức đại não - Đại não là trung ương thần kinh các phản xạ có điều kiện - Có vùng chức năng(SGK) 4.4 Củng cố: (4') Gv: Treo tranh câm H47.2 gọi HS lên dán các mảnh bìa ghi tên gọi các rảnh và thùy não Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức Đại não người, chứng tỏ tiến hóa não người so với động vật thuộc lớp thú 4.5 Dặn dò, bài tập nhà (2') - Học bài cũ, đọc mục " Em có biết Tìm hiểu cấu tạo và chức hệ thần kinh sinh dưỡng (27) Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày giảng: 25/02/2012 Tiết 50 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động - Phân biệt phân giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh ỡng cấu tạo và chức 1.2 Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát-phân tích kênh hình; kĩ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ hệ thần kinh Phương pháp: Chuẩn bi: - Tranh phóng to H48.1, 48.2, 48.3 - bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày hình dạng ngoài và cấu tạo đại não 4.3 Bài mới(32') * Đặt vấn đề(1') Xét chức thì hệ thần kinh phân chia n GV: Vậy hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo nào? Hoạt động 1:(10')So sánh cung phản I Cung phản xạ sinh dưỡng xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động (Không dạy hình 48-2 và lệnh liên quan đến hình trang 151) GV: Treo tranh H48.1 Giới thiệu khái quát ? Trung khu các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm đâu ? So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng HS: Độc lập nghiên cứu chú thích→ hoàn thành phiếu học tập GV: Gọi đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét, bổ sung→ rút kết luận Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng (28) - Trung ương - Hạch thần Cấu kinh tạo - Đường hướng tâm - Đường li tâm Chức - Chất xám: Đại não+ Tủy sống - Không có - Từ quan thụ cảm→trung ương - đến thẳng quan phản ứng - Chất xám: Trụ não+ Sừng bên tủy sống - Có - Từ quan thụ cảm đến trung ương - Qua sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao hạch thần kinh Điều khiển hoạt động Điều khiển hoạt động nội qua xương(hoạt động có ý thức) (không có ý thức) Hoạt đông 2:(14’) Tìm hiểu cấu tạo hệ II Tìm hiểu cấu tạo hệ thần kinh thần kinh sinh dưỡng sinh dưỡng GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK *Phân hệ giao cảm: ? Hệ thần kinh sinh dưỡng chia làm - Trung ương: nằm chất xám thuộc phần sừng bên tủy sống GV: Tiếp tục yêu cầu HS nghiên cứu kĩ - Ngoại biên: hình 48.3(A và B) thảo luận em/ nhóm + Hạch thần kinh: nằm gần cột sống xa ? Trình bày rõ khác hai phân quan phụ trách hệ giao cảm và đối giao cảm + Dây thần kinh GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác + Nơron trước hạch ngắn nhận xét, bổ sung + Nơron sau hạch dài HS: Rút kết luận * Phân hệ đối giao cảm: - Trung ương: Các nhân xám nằm trụ não và đoạn cùng tủy sống - Ngoại biên: + Hạch thần kinh: gần quan phụ trách + Dây thần kinh: Hoạt động (8') Tìm hiểu chức + Nơron trước hạch dài hệ thần kinh sinh dưỡng + Nơron sau hạch ngắn GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu kĩ lại H48.3 III Chức hệ thần kinh sinh ? Có nhận xét gì chức hai dưỡng phân hệ giao cảm và đối giao cảm ? Điều này có ý nghĩa gì (Không làm bảng 48-2 và nội dung liên quan) - Nhờ tác dung đối lập hai phân hệ GV: Gọi đại diện Hs trình bày, HS khác này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa nhận xét hoạt động các quan nội GV: đánh giá → KL tạng(cơ trơn, tim và các tuyến) 4.4 Củng cố: (4') - ? Trình bày giống và khác mặt cấu tạo và chức hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng - ? Nêu chức hệ thần kinh sinh dưỡng 4.5 Dặn dò, bài tập nhà (2') - Học bài cũ, Không làm bài tập trang 154 (29) - Đọc mục " Em có biết" - Gv: Hướng dẫn: Tìm hiểu quan phân tích là gì Trình bày cấu tạo cầu mắt, cấu tạo màng lưới Sự tạo ảnh màng lưới Ngày soạn:28/2/2012 Ngày giảng:1/3/2012 Tiết 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Xác định rõ các thành phần quan phân tích, nêu ý nghĩa quan phân tích thể - Mô tả các thành phần chính quan thụ cảm thị giác, nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt - Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật 1.2 Kĩ - Phát triển kĩ quan sát-phân tích kênh hình; kĩ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ mắt Phương pháp - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi - Tranh phóng to H49.1, 49.2, 49.3 - Mô hình cấu tạo mắt Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức phân hệ thần kinh sinh dưỡng 4.3 Bài mới(32') * Đặt vấn đề(1') Hoạt động 1:(5') Tìm hiểu quan I Cơ quan phân tích phân tích GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin HS: Độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi ? Trình bày cấu tạo quan phân tích Gồm: - Cơ quan thụ cảm HS: Trình bày, HS khác nhận xét, bổ - Dây thần kinh sung→ KL - Bộ phận phân tích trung ương Hoạt động 2:(26') Cơ quan phân tích thị giác (Không quan sát hình 49-1 và nội dung lệnh trang 155 liên quan) II Cơ quan phân tích thị giác Cấu tạo cầu mắt * Màng bọc: - Màng cứng→ bảo vệ, phía trước là (30) GV: Tiếp tục yêu cầu HS nghiên cứu kĩ tranh 49.1+49.2thảo luận nhóm ? Trình bày cấu tạo cầu mắt GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: Rút kết luận GV: Yêu cầu HS n/c H49.3 ? Trình bày cấu tạo màng lưới ? Vì ảnh vật lên điểm vàng thì nhìn rõ vật GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét HS: Rút KL GV: Tiếp tục yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK (Không quan sát hình 49-4 và nội dung lệnh trang 157) ? Qua kết thí nghiệm nêu trên em có nhận xét gì vai trò TTT cầu mắt ? Trình bày quá trình tạo ảnh màng lưới HS: Làm việc độc lập GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Rút KL màng giác suốt cho ánh sáng chiếu vào cầu mắt - Màng mạch: Có nhiều mạch máu và tế bào sắc tố đen - Màng lưới: gồm các tế bào thụ cảm thị giác(tế bào nón+ tế bào que`) * Môi trường suốt - Thủy dịch - Thể thủy tinh - Dịch thủy tinh Cấu tạo màng lưới - Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc - Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu * Điểm vàng: tập trung các tế bào hình nón * Điểm mù :không có tế bào thị giác Sự tạo ảnh màng lưới - Thể thuỷ tinh (như thấu kính hội tụ) có khả điều tiết để nhìn rõ vật - Ánh sáng phản chiếu từ vật→ màng lưới tạo ảnh nhỏ thu ngược (tế bào thần kinh thị giác)dây thần kinh TG Vùng thị giác thùy chẩm 4.4 Củng cố: (4') ? Trình bày cấu tạo cầu mắt, màng lưới ? Trình bày quá trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác 4.5 Dặn dò, bài tập nhà (3') - Học bài cũ - Tìm hiểu các tật mắt, các bệnh mắt (31) Ngày soạn:28/2/2012 Ngày giảng:3/3/2012 Tiết 52 VỆ SINH MẮT Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục - Trình bày 1.2 Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát-phân tích kênh hình; kĩ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ mắt Phương pháp: - Quan sát nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm Chuẩn bi: * GV: - Tranh phóng to H49.1, 49.2, 49.3 - Mô hình cấu tạo mắt Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức phân hệ thần kinh sinh dưỡng 4.3 Bài * Đặt vấn đề(1') Hoạt động 1:(23’) Tìm hiểu các tật mắt GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát sơ đồ H.50.1 - 4, hoàn thành phiếu học tập HS: Thảo luận, trình bày lên bảng, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện GV: Chốt bảng phụ Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu các bệnh mắt I Các tật mắt: * Kết luận: Nội dung bảng phụ (Phụ lục) II Bệnh mắt Bệnh đau mắt hộst: - Nguyên nhân: Do loại virut (32) GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, Kết hợp thông tin thực tế, trả lời câu hỏi: ? Trinh bày nguyên nhân, đường lây lan, triệu chứng, hậu và cách khắc phục bệnh đau mắt hột? HS: Trình bày, GV ghi lại các ý chính lên bảng Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức - Con đường lây truyền: + Dùng chung khăn, chẩu rửa với người bị bệnh + Tắm, rửa ao tù hãm - Triệu chứng: + Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên + Gây xốn, ngứa mắt - Hậu quả: Khi hột vỡ tạo thành sẹo, kéo mi mắt vào gây tượng lông quặm dẫn tới làm đục màng giác gây mù loà - Cách khắc phục: + Giữ vệ sinh mắt + Dùng thuốc theo dẫn bác sỹ + Nạo hột GV: yêu cầu HS liên hệ thực tế và kể b Các bệnh khác vài bệnh mắt Tìm hiểu nguyên - Bệnh viêm kết mạc nhân và cách khắc phục các bệnh - Bệnh quáng gà này - Bệnh khô mắt ? Vì chúng ta thường mắc các bệnh c Cách khắc phục mắt? - Giữ mắt ? Em hãy thử đưa số cách khắc - Rửa nước muối pha loãng phục các bệnh mắt? thuốc nhỏ mắt - Không dụi mắt thấy ngứa - Khẩu phần ăn cung cấp đủ vitamin - Đeo kính làm việc môi trường có nhiều bụi bẩn (33) Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày giảng: 8/3/2012 Tiết 53 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC Mục tiêu 1.1 Kiến thức : - Xác định các thành phần quan phân tích thính giác - Mô tả cấu tạo tai và quan coocti - Trình bày quá trình thu nhận cảm giác âm 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích 1.3 Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh tai thường xuyên Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: *Giáo viên: Máy chiếu, phim hình 51.1 - 2, mô hình cấu tạo tai *Học sinh: Đọc trước bài nhà Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (3') Có tật nào mắt? Nguyên nhân và cách khác phục? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề.(1’) Chúng ta có thể nghe nhạc, bài hát là nhơ quan phân tích thính giác Vậy quan phân tích thính giác có cấu tạo và hoạt động nào? Hoạt động 1:(5’) Tìm hiểu quan I Cơ quan phân tích thính giác phân tích thính giác *gồm phận: GV: Cơ quan phân tích thính giác gồm + Cơ quan thụ cảm: Các tế bào thụ cảm phận nào? thính giác quan coocti HS: Trình bày, lớp trao đổi, bổ sung, + Dây thần kinh tính giác (dây VIII) hoàn thiện + Vùng thính giác trên vỏ não thuỳ thái dương Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu cấu tạo II Cấu tạo tai: mắt GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (34) SGK, quan sát H.51.1, hoàn thành bài tập điền từ HS: thảo luận, trình bày lên bảng, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện GV; yêu cầu HS xác định trên mô hình các phận cấu tạo tai? Nêu chức * Kết luận: Tai gồm phận? - Tai ngoài: + Vành tai→ hứng sóng âm + ống tai→ hướng sóng âm + Màng nhĩ→ Khuếch đại âm - Tai giữa: + Chuổi xương tai→ truyền sóng âm + Vòi nhĩ→ cân áp suất bên màng nhĩ - Tai trong: + Bộ phân tiền đình và các ống bán khuyên→ thu nhận cảm giác vị trí và chuyển động thể không gian + ốc tai→ thu nhận kích thích sóng âm Hoạt động 3:(10’)Tìm hiểu chức III Chức thu nhân sóng âm thu nhận sóng âm a Cấu tạo ốc tai GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, - ốc tai xương ngoài (Không quan sát hình 51-2 và nội dung - ốc tai màng gồm: trang 163 liên quan) + Màng tiền đình trên + Màng sở có chứa quan + Trình bày cấu tạo ốc tai? coocti là nơi tập trung các tế bào thụ + Sóng âm truyền vào quan coocti cảm thính giác nào? b Cơ chế truyền và thu nhận cảm giác HS: Trình bày, GV ghi lại các ý chính âm lên bảng Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến Sóng âm→ màng nhĩ→ chuổi xương tai thức →ốc tai→chuyển động ngoại dịch và nội dịch →rung động màng sở →xuất xung thần kinh theo dây số VIII vùng thính giác(phân tích nhận biết âm thanh) IV Vệ sinh tai - Giữ vệ sinh tai thường xuyên Hoạt động 4;(6’)Tìm hiểu các biện - Bảo vệ tai: pháp vệ sinh tai + Không dùng vật nhọn chọc vào tai ? Để tai hoạt động tốt cần lưu ý điều gì? + Vệ sinh mũi họng Vì sao? + Chống, giảm tiếng ồn nơi ở, làm ? Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và việc và học tập bảo vệ tai? (35) 4.4 Củng cố:(3’) HS đọc kết luận chung Trình bày quá trình thu nhận sóng âm? 4.5 Dặn dò:(1’) - Học, trả lời các câu hỏi SGK (Không làm câu hỏi trang 165) - Đọc mục "Em có biết?" - Đọc bài 52, tìm hiểu hoạt động các loài vật nuôi gia đình Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày giảng: 10/3/2012 Tiết 54 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Mục tiêu 1.1 Kiến thức : - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện - Trình bày quá trình hình thành phản xạ và ức chế phản xạ cũ - Nêu điều kiện cần để thành lập PXCĐK và ý nghĩa nó 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế 1.3 Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện nghiêm túc, chăm Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: *Giáo viên: Máy chiếu, phim hình 52.1 - *Học sinh: Đọc trước bài nhà, kẻ bảng 52.1 - vào Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày cấu tạo ốc tai và quá trình thu nhận cảm giác âm thanh? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề Hoạt động 1: (10’) Phân biệt phản xạ Phân biệt phản xạ không điều kiện không điều kiện và phản xạ có điều và phản xạ có điều kiện: kiện GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập bảng 52.1 HS: thảo luận, trình bày GV ghi nhanh đáp án HS lên góc bảng (Chưa cần chữa bài) GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, giải thích các lựa chọn nhóm mình GV: Treo bảng đáp án: PXKĐK 2, PXCĐK:1, 3, 5, (36) ? Thế nào là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? HS: Rút kết luận * Kết luận: - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh đã có không phải trải qua quá trình học tập - Phản xạ có điều kiện là phản xạ hình thành đời sống cá thể, là kết quá trình học tập và rèn luyện Hoạt động 2:(13’)Tìm hiểu hình Sự hình thành phản xạ có điều kiện thành phản xạ có điều kiện a Sự hình thành phản xạ có điều kiện GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H.52.1 - * Kết luận: + Mô tả thí nghiệm Pavlov? - Điều kiện để hình thành pxcđk: + Để thành lập pxcđk cần có + Phải có kết hợp kích thích điều kiện gì? có điều kiện với kích thích không + Bản chất quá trình hình thành điều kiện pxcđk là gì? + Quá trình kết hợp đó phải lặp HS: Trình bày, GV ghi lại các ý chính lại nhiều lần lên bảng Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến - Thực chất quá trình hình thành thức pxcđk là hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng vỏ não GV: Yêu cầu HS thảo kuận ?Trong thí nghiệm trên, sau phản xạ đã hình thành, ta bật đèn mà không cho ăn nhiều lần thì tượng gì xảy ra? ? Nêu ý nghĩa hình thành và ức chế pxcđk đời sống người? HS: Rút kết luận b ức chế phản xạ có điều kiện * Kết luận: - Khi pxcđk không củng cố thì bị dần - ý nghĩa: + Đảm bảo thích nghi với môi trường sống và điều kiện sống luôn thay đổi + Hình thành thói quen, tập quá sống III.So sánh tính chất pxcđk với pxkđk Hoạt động 3(10’) So sánh tính chất pxcđk với pxkđk GV: yêu cầu HS hoàn thành bảng 52.2 HS: Thảo luận, hoàn thành bảng, cử đại diện lên bảng trình bày * Kết luận: Bảng 52.2 Lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện GV: Chốt bảng phụ 4.4 Củng cố:(5’) Gọi - HS đọc kết luận chung Thế nào là PXKĐK và PXCĐK? Sự khác loại phản xạ này 4.5 Dặn dò:(1’) - Học, trả lời các câu hỏi SGK (37) - Đọc mục "Em có biết?" - Ôn tập chuẩn bị tốt để kiểm tra tiết Ngày soạn : 12/3/2012 Ngày giảng: 15/3/2012 Tiết 55 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Phân biệt phản xạ có điều kiện người so với động vật - Trình bày vai trò tiếng nói và chữ viết, khả tư trừu tượng người 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế, khả suy luận 1.3 Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện nghiêm túc, chăm chỉ, xây dựng lối sống văn hoá Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim tranh cung phản xạ và các vùng võ não Học sinh: Đọc trước bài nhà Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (1’) Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: Không (nhận xét bài kiểm tra) 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề.(1’) Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng đời sống Giữa người và động vật có gì giống và khác nhau? Hoạt động 1:(18’) Tìm hiểu Sự thành I Sự thành lập và ức chế pxcđk lập và ức chế pxcđk người người GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK: ? Thông tin trên cho em biết gì? ? Lấy vài ví dụ đời sống ức chế px cũ, thành lập px thay thế? ? Sự thành lập và ức chế pxcđk người có gì khác so với các động vật khác? Chúng có ý nghĩa nào? HS: Thảo luận, trình bày, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện kiến thức: * Kết luận: - Sự thành lập và ức chế pxcđk là hai quá trình thuận nghịch, gắn bó mật thiết với giúp thể thích nghi với đời (38) Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu Vai trò tiếng nói và chữ viết sống II Vai trò tiếng nói và chữ viết GV: Đưa các ví dụ, yêu cầu HS: + Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì? + Lấy thêm các ví dụ minh hoạ? HS: Trình bày, GV ghi lại các ý chính lên bảng Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức * Kết luận: Hoạt động 3: (10’)Tìm hiểu tư trừu tượng GV: Cho HS thảo luận + Con trâu, cá, gà có đặc điểm gì chung? Chúng ta gọi chúng là gì? + Cây bàng, cây lúa, cây ngô có đặc điểm nào giống nhau? Chúng ta gọi chúng là gì? + Từ đặc điểm, thuộc tính chung vật tượng người ta xây dựng thành các khái niệm Khả đó gọi là gì? + Có điều thực tế người không thể cảm nhận tri giác khả tưởng tượng mình chúng ta xây dựng các khái niệm Điều đó là nhờ khả nào? HS: Trao đổi -> Rút kết luận Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây các pxcđk cấp cao người - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp và trao đổi kinh nghiệm với và với các hệ sau III Tư trừu tượng * Kết luận: - Từ thuộc tính chung vật, người biết khái quát hoá thành khái niệm diễn tả các từ - Khả khái quát hoá và trừu tượng hoá là sở tư trừu tượng 4.4 Củng cố:(4’) Gọi - HS đọc kết luận chung ? Lấy vài ví dụ vai trò tiếng nói và chữ viết đời sống người? ? Hoạt động thần kinh cấp cao người có gì khác so với các động vật khác? 4.5 Dặn dò:(1’) - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Ôn tập toàn nội dung chương "thần kinh và giác quan" (39) Ngày soạn : 12/3/2012 Ngày giảng: 17/3/2012 Tiết 56 VỆ SINH HỆ THẦN KINH Mục tiêu 1.1 Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa giấc ngủ sứ khoẻ - Phân tích ý nghĩa lao động và nghỉ ngơi hợp lý - Nêu rõ tác hại ma tuý và các chất kích thích - Lập thời gian biểu cho thân 1.2 Kỹ năng: - Có khả tư duy, liên hệ thực tế 1.3 Thái độ: - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, kiên tránh xa ma tuý Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim tranh ảnh tuyên truyền tác hại ma tuý Học sinh: Đọc trước bài nhà, kẻ bảng 54 vào Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp:(1’) Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Trình bày ý nghĩa thành lập và ức chế pxcđk? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề.(1’) Hệ thần kinh có vai trò quan trọng đời sống ng ười v à các loài động vật Làm nào để hệ thần kinh hoạt động có hiệu Hoạt động 1:(10’) Tìm hiểu ý nghĩa I.ý nghĩa giấc ngủ sức khoẻ giấc ngủ sức khoẻ GV: Giới thiệu cho HS + Chó có thể nhịn ăn 20 ngày sống không ngủ 10 - 12 ngày thì chết Từ các VD yêu cầu HS thảo luận ? Vì nói giấc ngủ là nhu cầu sinh lý thể? ? Giấc ngủ có ý nghĩa nào sức khoẻ? ? Bản chất giấc ngủ là gì? HS: Thảo luận, trình bày Lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện-> rút kết luận ? Làm nào để có giấc ngủ sâu? Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu vai trò việc lao động và nghỉ ngơi hợp lý GV: Yêu cầu HS thảo luận + Tại không nên làm việc quá sức? * Kết luận: - Ngủ là quá trình ức chế não, đảm bảo phụ hồi khả làm việc hệ thần kinh - Biện pháp để có giấc ngủ tốt: + Cơ thể sảng khoái + Chổ ngủ thuận tiện + Không dùng các chất kích thích chè, cà phê + Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ II Lao động và nghỉ ngơi hợp lý * Kết luận: - Lao động và nghỉ ngơi hợp lý để giữ (40) Thức qua khuya? + Lao động và nghỉ ngơi hợp lý có tác dụng gì? + Cần làm gì để có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý? + Hãy thử lập cho mình thời gian biểu mà em cho là hợp lý thân em? HS: Thảo luận -> trình bày-> rút kết luận Hoạt động 3:(13’) Tìm hiểu các tác hại các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh GV: Yêu cầu HS quan sát tranh, liên hệ thực tế, thảo luận, hoàn thành bảng 54 HS: Thảo luận, cử đại diện lên bảng trình bày Lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện GV: Chốt bảng phụ gìn và bảo vệ hệ thần kinh - Biện pháp: + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày + Giữ cho tâm hồn thản, tránh suy nghĩ, lo âu + Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý thông qua việc lập và thực thời gian biểu III Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh * Kết luận: Bảng phụ (Phụ lục) 4.4 Củng cố:(5’) Gọi - HS đọc kết luận chung Trong việc vệ sinh hệ thần kinh em cần chú ý tới ngững vấn đề gì? Tại sao? 4.5 Dặn dò:(1’) - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài 55 Xem lại cấu tạo các tuyến mồ hôi, - Chuẩn bị giáy kiểm tra tiết * Phụ lục: Loại chất Tên chất Tác hại - Rượu - Hoạt động vủa vỏ não bị rối loạn, trí nhớ Chất kích thích kém - Nước chè, cà phê - Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ - Thuốc lá - Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh hô hấp, khả làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém Chất gây nghiện - Suy thoái nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây - Ma tuý nhiễm HIV, nhân cách, ảnh hưởng đến trật tự an ninh xạ hội, Chất làm suy - Thuốc an thần - Gây ức chế thần kinh, có khả dẫn đến giảm chức phụ thuộc bệnh nhân vào thuốc hệ thần kinh Ngày soạn: 19/3/2012 Ngày giảng: 22/3/2012 Tiết 57 KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu (41) - Củng cố lại các kiến thức đã học - Kiểm tra lại khả nhận thức thân - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức - Có thái độ học tập đúng đắn Phương pháp Chuẩn bi: Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn đinh: Vắng(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') 4.3 Nội dung bài mới: Ma trận đề bài NhËn biÕt TN TL Chủ đề VËn dông TN TL Bµi tiÕt Da Th«ng hiÓu TN TL 0.5® 0,5® ThÇn kinh vµ gi¸c quan Tæng Tæng 0.5® 0,5® 0,5® 1,5 2® 3® 1® 4.5® 3® 0,5® 2.5® 2® 9® 10® I TRẮC NGHIỆM : (3đ)Khoanh tròn vào câu đúng các bài tập sau : Câu 1: ( 0,5 đ) Cận thị là tật mà mắt : A Chỉ có khả nhìn gần C Cả A và B đúng B Chỉ có khả nhìn xa D Cả A và B sai Câu 2:( 0,5 đ) Chức da là : A Bảo vệ thể và tiếp nhận kích thích xúc giác C Cả A, B đúng B Bài tiết mồ hôi và điều hòa thân nhiệt D Cả A, B sai Câu 3:( 0, đ) Số lượng dây thần kinh não là : A 20 đôi C 31 đôi B 12 đôi D 25 đôi Câu 4: ( 0,5 đ) Điều khiển, điều hòa hoạt động vân là chức : A Hệ thần kinh vận động C Nơ ron B Hệ thần kinh sinh dưỡng D Trụ não Câu 5: ( 0,5 đ) Phân hệ thần kinh giao cảm có trung ương nằm ở: A Đại não C.Chất xám thuộc sừng bên tủy sống B Nhân xám trụ não và đoạn cùng tủy sống D Cả A, B và C đúng Câu 6:( 0,5 đ) Sự tạo thành nước tiểu diễn ở: A Các đơn vị chức thận C Cầu thận B Ống đái D Cả A, B và C sai II TỰ LUẬN : (7 đ) Câu 1: Thế nào là phản xạ không điều kiện; phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ minh họa (2.đ) Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và chức tai ? (3 đ) Câu 3: Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm đến vấn đề gì? Vì sao? (2 đ) Biểu điểm I TRẮC NGHIỆM : (3đ) Từ câu đến câu câu đúng 0.5 điểm (42) A C B A C 6.A II TỰ LUẬN : (7 đ) Câu 1: Thế nào là phản xạ không điều kiện; phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ minh họa (2 đ) - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh đã có, không cần phải học tập ( 0,5 đ ) Ví dụ: Trẻ khóc, Tay chạm phải vật nóng tay rụt lại…( 0,5 đ ) - Phản xạ có điều kiện là phản xạ hình thành đời sống cá thể, là kết quá trình học tập và rèn luyện.( 0,5 đ) Ví dụ: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng lại, tôi bơi….( 0,5 đ) Câu 2: Nêu cấu đặc điểm cấu tạo và chức tai ? (3 đ) Cấu tạo tai gồm: Tai ngoài: (0,75đ) - Vành tai: Hứng sóng âm - Ống tai: Hướng sóng âm - Màng nhĩ: Khuếch đại âm, là phận giới hạn tai ngoài và tai Tai giữa:.(0,5đ) - Chuỗi xương tai: Truyền sóng âm - Vòi nhĩ: Cân áp suất bên màng nhĩ Tai trong: (0,5đ) - Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin vị trí và chuyển động thể không gian - Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm * Cấu tạo ốc tai: - Ốc tai xoắn vòng rưỡi gồm ốc tai xương ngoài, ốc tai màng (0,5đ) - Ốc tai màng có màng tiền đình trên, màng sở dưới, trên màng sở có quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác .(0,75đ) Câu 3: Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm đến vấn đề gì? Vì sao? (2 đ) Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh - Chất kích thích: + Rượu: Hoạt động vỏ não rối loạn, trí nhớ kém .(0,5đ) + Nước chè, cà phê: Kích thích HTK gây khó ngủ .(0,5đ) - Chất gây nghiện: + Thuốc lá: Cơ thể suy yếu, dễ mắt ung thư, khả làm việc trí óc giảm .(0,5đ) + Ma túy: Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, nhân cách .(0,5đ) 4.4 Củng cố: GV nhận xét thái độ làm bài HS, sửa bài để HS tự đánh giá kết 4.5 Dặn dò: - Đọc bài 53 -—–&—– (43) Ngày soạn: 19/3/2012 Ngày giảng: 24/3/2012 CHƯƠNG IX: NỘI TIẾT Tiết 58 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT Mục tiêu 1.1 Kiến thức : - Thấy đặc điểm giống và khác tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - Xác định rõ tên, vị trí các tuyến nội tiết - Trình bày tính chất và vai trò hoocmon 1.2 Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh 1.3 Thái độ: - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim H.55.1 - Học sinh: Đọc trước bài nhà Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp:(1’) Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ:(5’) Nêu rõ ý nghĩa giấc ngủ? Biện pháp để có giấc ngủ tốt? Vì tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế thần kinh? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề.(1’) Ngoài chế thần kinh, các quan thể còn chịu chi ph ối ho ạt động theo chế thể dịch Thành phần nào đóng vai trò chính c ch ế th ể dịch? Hoạt động 1:(7’) Tìm hiểu đặc điểm hệ I Đặc điểm hệ nội tiết nội tiết GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: Hệ nội tiết có đặc điểm gì? HS: Rút kết luận Tuyến nội tiết sản xuất hoocmon theo đường máu đến quan đích Hoạt động 2:(13’)Phân biệt tuyến nội II Phân biệt tuyến nội tiết với ngoại tiết với ngoại tiết tiết GV: Yêu cầu HS quan sát H.55.1 - 2,, thảo luận, trả lời câu hỏi: + Nêu khác biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết? + Kể tên các tuyến mà em đã biết? Chúng thuộc loại tuyến nào? Vì sao? HS: Thảo luận -> trình bày-> lớp nhận xét (44) GV: Tổng hợp ý kiến các nhóm, cho toàn lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức * Kết luận: - Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới các quan tác động - Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm vào máu tới quan đích - Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngọi tiết: Tuyến tụy, GV: Yêu cầu HS quan sát H.55.3 tuyến sinh dục Nêu tên và vị trí các tuyến nội tiết? - Sản phẩm tiết tuyến nội tiết là hoocmon Hoạt động 3:(12’) Tìm hiểu vai trò và III Hoocmon tính chất hoocmon a Tính chất hoocmon GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ? Hoocmon có tính chất gì? HS: phát biểu->lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện GV: Phân tích thêm các ví dụ thực tế * Kết luận: HS: Rút kết luận - Tính đặc hiệu: Mỗi hoocmon ảnh hưởng tới hay số quan xác định - Hoạt tính sinh học cao: cần lượng nhỏ đã gây tác động - Không mang tính đặc trưng cho loài: Các loài khác có hoocmon giống GV: Yêu cầu HS thảo luận b Vai trò hoocmon ? Trong trường hợp thể bình thường chúng ta có thể phát vai trò hoocmon không? ? Vậy chúng ta thấy vai trò hoocmon nào? - Duy trì tính ổn định môi trường thể - Đièu hòa các quá trình sinh lý diễn bình thường 4.4 Củng cố:(5’) Gọi - HS đọc kết luận chung So sánh cấu tạo và chức tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết? 4.5 Dặn dò:(1’) - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc "Em có biết?" - Đọc bài 56 Ngày soạn: 26/3/2012 Ngày giảng: 29/3/2012 (45) Tiết 59 TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP Mục tiêu 1.1 Kiến thức : - Trình bày vị trí, cấu tạo, chức tuyến yên và tuyến giáp - Xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động các tuyến với các bệnh hoocmon tuyến đó tiết quá nhiều ít 1.2 Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh 1.3 Thái độ: - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim H.55.3, H.56.1 - Học sinh: Đọc trước bài nhà Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: (1’) Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5’) Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết? Có tuyến nội tiết nào? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề.(1’) Tuyến yên và tuyến giáp có vai trò quan trọng các ho ạt động c thể Vậy chúng có cấu tạo và chức nào? Hoạt động 1:(15)Tìm hiểu tuyến I Tuyến yên yên GV: Yêu cầu HS quan sát H.55.3 xác định vị trí tuyến yên? Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, bảng 56.1 trả lời câu hỏi: ? Tuyến yên có cấu tạo nào? ? Hoocmon tuyến yên tác động đến quan nào? HS: Trình bày, lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức * Kết luận: - Vị trí: Nằm sọ, có liên quan đến vùng đồi - Cấu tạo: gồm thùy + Thùy trước: Tiết hoocmon kích thích hoạt động các tuyến nội tiết khác: tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến trên thận,… và các quan cơ, xương, … + Thùy giữa: Chỉ phát triển trẻ em, có tác dụng phân bố sắc tố da + Thùy sau: Tiết hoocmon điều hòa số quá trình sinh lý thể: giữ (46) Hoạt động 2:(18’)Tìm hiểu tuyến giáp GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H.56.2 trả lời câu hỏi: ? Nêu vị trí tuyến giáp? ? Cấu tạo và tác dụng tuyến giáp? HS: Phát biểu, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện GV: Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận: ? Nêu ý nghĩa vận động T " oàn dân dùng muối Iôd"? ? Phân biệt bệnh bướu cổ và bệnh base down nguyên nhân và hậu quả? nước, tiết sữa, co bóp tử cung lúc đẻ,… - Hoạt động: Chịu chi phối trực tiếp hay gián tiếp hệ thần kinh II Tuyến giáp * Kết luận: - Vị trí: trước sụn giáp quản, nặng khoảng 20 - 25g - Hoocmon Tiroxin có vai trò quan trọng trao đổi chất và chuyển hóa tế bào - Cấu tạo: gồm nang tuyến và tế bào tiết - Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò điều hòa trao đổi Ca và P máu 4.4 Củng cố(4’) Gọi - HS đọc kết luận chung So sánh vị trí, cấu tạo và chức tuyến yên và tuyến giáp? 4.5 Dặn dò:(1’) - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc "Em có biết?"165 - Đọc bài 57, ôn lại chức tuyến tụy ngoại tiết (47) Ngày soạn: 26/3/2012 Ngày giảng: 31/3/2012 Tiết 60 TUYẾN TUỴ VÀ TUYẾN TRÊN THẬN Mục tiêu Kiến thức : - Phân biệt chức nọi tiết và ngoại tiết tuyến tụy - Sơ đồ hóa chức tuyến tụy đièu hòa lượng đường máu - Trình bày cấu tạo và chức tuyến trên thận Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim H.57.1 - Học sinh: Đọc trước bài nhà Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: (1’) Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức tuyến yên? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề Tuyến tụy và tuyến trên thận có đặc điểm chung là tham gia vào quá trình đièu hòa đường huyết Vậy chúng có cấu tạo và chức nào? Hoạt động 1:( 18’) tìm hiểu chức I Tuyến tụy và hoạt động tuyến tuỵ GV: Nêu câu hỏi Hãy nêu chức tuyến tụy mà em đã biết? Đó là chức nội tiết hay ngoại tiết? Vì sao? GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , qs H.57.1 phân biệt chức nội tiết và chức ngoại tiết tuyến tụy? HS: Trao đổi hoàn thiện kiến thức Y/c nêu được: Khi lượng đường máu tăng Tế bào  tiết insulin biến đổi glucose > glicogen( dự trữ gan vàcơ) Khi lượng đường máu hạ thấp( xa bữa ăn,hoạt động bắp) Tế bào  tiết glucagôn biến đổi glicogen >glucozơ * Kết luận: HS: Rút kết luận - Tuyến tụy vừa làm chức ngoại tiết vừa làm chức nội tiết (48) Hoạt động 2:( 16’)Tìm hiểu sơ cấu tạo tuyến trên thận GV: Yêu cầu HS quan sát H.57.2, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi: + Trình bày cấu tạo và chức tuyến trên thận? HS: Các nhóm thảo luận > dại diện trình bày ý kiến > nhóm khác nhận xét,bổ sung GV:Tổng hợp ý kiến các nhóm,cho toàn lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức HS: Rút kết luận - Chức nội tiết các tế bào đảo tụy thực hiện: + Tế bào : tiết hoocmon glucagôn biến đổi glicogen thành glucozơ + Tế bào : tiết insulin biến đổi glucose thành glicogen - Nhờ tác động đối lập hai loai hoocmon trên mà tỷ lệ đường huyết luôn ổn định đảm bảo cho các hoạt động sinh lý thể diễn bình thường II Tuyến trên thận * Vị trí: Gồm đôi tuyến nằm trên đỉnh hai thận * Cấu tạo, chức năng: - Màng liên kết - Vỏ tuyến: gồm lớp: + Lớp ngoài(lớp cầu): Tiết hoocmon Aldostêrôn > điều hòa trao đổi muối Na+ và K+ + Lớp giữa(lớp sợi):Tiết hoomon cooctizôn điều hòa đường huyết (biến đổi prôtêin và lipít thành glucozơ) + Lớp trong(lớp lướ)i: Tiết hoocmon anđrôgen và lượng nhỏ ơstrôgen >điều hòa sinh dục nam - Tủy tuyến: Tiết hoocmon adrênalin và noradrênalin có tác dụng gần giống > gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, giãn phế quản…ngoài còn cùng glucagôn điều hòa lượng đường huyết 4.4 Củng cố:(5’) Gọi - HS đọc kết luận chung Trình bày quá trình điều hòa lượng đường máu nhờ tác dụng hoocmon tuyến tụy sơ đồ? 4.5 HDVN (1’) - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc "Em có biết?" - Đọc bài 58, kẻ bảng 58.1 - Ngày soạn: 2/4/2012 Ngày giảng: 5/4/2012 (49) Tiết 61 TUYẾN SINH DỤC Mục tiêu Kiến thức : - Trình bày chức tinh hòan và buồng trứng - Kể tên và nêu tác dụng các hoocmon sinh dục nam và nữ Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích Thái độ: - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim H.58.1 - Học sinh: Đọc trước bài nhà, kẻ bảng 58.1 - Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: (1’) Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức tuyến trên thận? Nêu quá trình đièu hòa lượng đường máu nhờ hoocmon tuyến tụy? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề Khi phát triển đến độ tuổi định thì thể các em bắt đầu có biến đổi Vì có biến đổi đó? Hoạt động 1:(15’)Tìm hiểuchức I.Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam hoocmon sinh dục nam tuổi dậy thì các em trai GV: Yêu cầu Hs đọc thông tin mục I, quan s¸t h×nh 58.1, 58.2 sgk vµ lµm bµi tËp ®iÒn tõ sgk trang 182: Bíc vµo tuæi dËy th×, díi t¸c dông cña c¸c hoocm«n tuyÕn yªn tiÕt ra, lµm cho c¸c n»m gi÷a c¸c èng sinh tinh tinh hoµn tiÕt hoocm«n sinh dục nam, đó là Test«tªr«n cã t¸c dông g©y nh÷ng biÕn đổi thể tuổi dậy thì nam HS: Quan s¸t h×nh 58.1, 58.2 sgk, nghiªn cøu tr¶ lêi > đại diên tr×nh bµy, Hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung GV: Nhận xét, đa đáp án: LH, FSH, tế bµo kÏ, Test«tªr«n GV: Yªu cÇu Hs nghiªn cøu vµ hoµn thµnh b¶ng 58.1: Nh÷ng dÊu hiÖn ë tuæi dËy th× cña nam (kho¶ng 11 - 12 tuæi) HS: Nghiªn cøu vµ hoµn thµnh b¶ng-> Hs lªn b¶ng tr×nh bµy, Hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung GV: Nhận xét, đa đáp án GV nhÊn m¹nh: XuÊt tinh lÇn ®Çu lµ dÊu hiÖu xuÊt hiÖn cña giai ®o¹n dËy th× * Kết luận: chÝnh thøc Lu ý ph¶i gi÷ vÖ sinh tuyÕn - Chức tinh hoàn: sinh dôc vµ vÖ sinh th©n thÓ nãi chung + Sản xuất tinh trùng HS : Rót kÕt luËn (50) Hoạt động 2:(18’) Tìm hiểuchức hoocmon sinh dục nữ tuổi dậy thì các em gái GV : Yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t h×nh 58.3 sgk, th¶o luËn + Hoµn thµnh bµi tËp ®iÒn tõ sgk trang 183? + Hoµn thµnh b¶ng 58.2: Nh÷ng dÊu hiÖu xuÊt hiÖn ë tuæi dËy th× n÷ (10 - 12 tuæi)? HS: Các nhóm đọc thông tin, quan sát h×nh vÏ sgk, th¶o luËn vµ hoàn thành bài tập-> §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung GV: Nhận xét, đa đáp án GV nhÊn m¹nh: Kinh nguyÖt xuÊt hiÖn lÇn ®Çu lµ dÊu hiÖu cña giai ®o¹n dËy th× chÝnh thøc HS: Rót kÕt luËn GV cần chú ý :Giáo dục ý thức vệ sinh kinh nguyệt + Tiết hoocmon sinh dục nam: testosteron có tác dụng gây nên biến đổi thể nam tuổi dậy thì II.Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ * Kết luận: - Chức buồng trứng: + Sản xuất tế bào trứng + Tiết hoocmon sinh dục nữ (estrogen) và hoocmon thể vàng (progesteron) Hoocmon estrogen gây biến đổi trên thể nữ giới tuổi dậy thì 4.4 Củng cố:(5’) Gọi - HS đọc kết luận chung Dấu hiệu nhận biết khả sinh sản nam và nữ là gì? Theo em, giai đoạn này có nên thực chức sinh sản chưa? Vì sao? 4.5 HDVN (1’) - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc "Em có biết?" - Đọc bài 59 Ngày soạn: 2/4/2012 Ngày giảng: 7/4/2012 Tiết 62 SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nêu ví dụ chứng minh thể tự điều hòa hoạt động nội tiết (51) - Hiểu rõ phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết để giữ vững tính ổn định môi trường thể 1.2 Kỹ - Phát triển kỹ quan sát, phân tích 1.3 Thái độ - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim H.59.1 - Học sinh: Đọc trước bài nhà Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: (1’) Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày chức buồng trứng và tinh hoàn? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề Các tuyến nội tiết hoạt động theo chế nào? Chúng có chịu chi phối hệ thần kinh hay không? Hoạt động 1:Tìm hiểu điều hòa I Điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết hoạt động các tuyến nội tiết + Kể tên các tuyến nội tiết đã học? + Tuyến nào chiu ảnh hưởng hoocmon tuyến yên? + Vậy, tuyến yên có vai trò gì? GV: Yêu cầu HS quan sát H.59.1 - 2, phân tích. > trình bày điều hòa tuyến giáp và tuyến trên thận? HS: Các nhóm thảo luận GV: Treo tranh gọi đại diện các nhóm lên trình bày > Lớp nhận xét, bổ sung HS: Rút kết luận * Kết luận: - Tuyến yên tiết hoocmon điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết khác - Hoạt động tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu chi phối hoocmon các tuyến nội tiết khác tiết > chế tự điều hòa các tuyến nội tiết nhờ luồng thông tin ngược Hoạt động 2:Tìm hiểu sựp phối hợp II Phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết hoạt động các tuyến nội tiết GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Lượng đường máu giữ tương đối ổn định là nhờ đâu? HS: Nhớ lại kiến thức bài 57, trình bày GV: Yêu cầu HS quan sát H.59.3+ nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, (52) Trong thực tế lượng đường huyết giảm mạnh thì có nhiều tuyến nội tiết cùng tham gia điều hòa làm tăng đường huyết trở lại Vậy, theo em có hoocmon tuyến nào tham gia vào quá trình làm tăng đường huyết? HS: Thảo luận > đại diện lên bảng trình bày > lớp nhận xét, bổ sung GV: Đặt câu hỏi tổng quát + Sự phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết thể nào? * Kết luận: HS: Rút kết luận - Các tuyến nội tiết thể có phối hợp hoạt động nhằm đảm bảo các quá trình sinh lý thể diễn bình thường 4.4 Củng cố: Gọi - HS đọc kết luận chung Nêu rõ mối quan hệ hoạt động điều hòa tuyến yên các tuyến nội tiết khác? 4.5 Dặn dò: - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài 60, kẻ bảng 60 (53) Ngày soạn: 9/4/2012 (54) Ngày giảng: 12/4/2012 Chương XI: SINH SẢN Tiết 63 CƠ QUAN SINH DỤC NAM Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Kể tên và trên tranh các phận quan sinh dục nam - Nêu chức các phân đó - Nêu đặc điểm cấu tạo, hoạt động tinh trùng 1.2 Kỹ - Phát triển kỹ quan sát, phân tích 1.3 Thái độ - Có ý thức đúng đắn quan sinh sản thể và vệ sinh đúng cách Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim H.60.1 - Học sinh: Đọc trước bài nhà, kẻ bảng 60 Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày chế hoạt động tuyến tụy? Bài mới: * Đặt vấn đề Các quan sinh sản có chức quan trọng là sinh sản trì nòi giống Vậy, chúng có cấu tạo và hoạt động nào? Hoạt động 1: Tìm hiểủ các phận I Các phận quan sinh dục quan sinh dục nam nam GV: Yêu cầu HS quan sát H.60.1, phân tích > thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi + Cơ quan sinh dục nam gồm phận nào? + Chức phận? và hoàn thành bài tập điền từ HS: Các nhóm thảo luận >đại diện các nhóm lên trình bày Lớp nhận xét, bổ sung > Rút kết luận * Kết luận: Cơ quan sinh dục nam gồm: - Tinh hoàn: là nơi sản xuất tinh trùng - Túi tinh: là nơi chứa tinh trùng - ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng tới túi tinh - Dương vật: đưa tinh trùng ngoài, là quan giao cấu - Tuyến hành, tuyến tiền liệt: tiết dịch nhờn làm giảm ma sát quan hệ Hoạt động 2: Tìm hiểu tinh hoàn và II Tinh hoàn và tinh trùng (55) tinh trùng GV: Yêu cầu HS tìm hiểu + Tinh trùng sản xuất từ nào? + Tinh trùng sản xuât đâu? hình thành nào? + Tinh trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động nào? HS: Nhớ lại kiến thức bài 58, và kiến thức vừa học, quan sát H.60.2, trình bày >Lớp trao đổi, bổ sung hoàn thiện * Kết luận: - Tinh trùng sản xuất thời kỳ dậy thì chính thức - Kích thước nhỏ (0,06mm) gồm đầu, cổ, đuôi dài - Có loại tinh trùng: X và Y - Tinh trùng sống khoảng 3-4 ngày âm đạo nữ 4.5Củng cố: - Giảng dạy kết hợp lồng ghép “giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên” vấn đề cấu tạo quan sinh dục nam cho HS nắm và hiểu => bảo vệ skhoẻ - Gọi - HS đọc kết luận chung - Làm bài tập ghép đôi bảng 60 SGK trang 189 SGK 4.5 Dặn dò: - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc "Em có biết?" - Đọc bài 61, kẻ bảng 61 Ngày soạn: 9/4/2012 Ngày giảng: 14/4/2012 Tiết 64 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (56) Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Kể tên và trên tranh các phận quan sinh dục nữ - Nêu chức các phân đó - Nêu đặc điểm cấu tạo, hoạt động trứng 1.2 Kỹ - Phát triển kỹ quan sát, phân tích 1.3 Thái độ: - Có ý thức đúng đắn quan sinh sản thể và vệ sinh đúng cách Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim H.61.1 - Học sinh: Đọc trước bài nhà, kẻ bảng 61 Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày chức các phận quan sinh dục nam? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề Cơ quan sinh dục nữ có chức đặ biệt là mang thai và sinh Vậy cấu tạo và hoạt động nó nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu các phận I Các phận quan sinh dục quan sinh dục nữ nữ GV: Yêu cầu HS quan sát H.61.1, phân tích > thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi + Cơ quan sinh dục nữ gồm phận nào? + Chức phận? + Hoàn thành bài tập điền từ HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi GV: Treo tranh gọi đại diện các nhóm lên trình bày Lớp nhận xét, bổ sung > Rút kết luận * Kết luận: Cơ quan sinh dục nữ gồm: - Buồng trứng: là nơi sản xuất tế bào trứng - Phểu, ống dẫn trứng: thu, dẫn trứng - Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh - Âm đạo: thông với tử cung - Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn làm giảm ma sát quan hệ - Âm vật, lỗ đái, Hoạt động 2:Tìm hiểu trứng và buồng II Trứng và buồng trứng trứng GV: Yêu cầu HS quan sát H.61.2, tìm hiểu (57) + Trứng sản xuất từ nào? + Trứng sản xuât đâu? Hình thành nào? + Trứng có đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động nào? HS: Nhớ lại kiến thức bài 58, và kiến thức vừa học + quan sát H.61.2, trình bày >Lớp trao đổi, bổ sung hoàn thiện > Rút kết luận * Kết luận: - Trứng sản xuất buồng trứng thời kỳ dậy thì chính thức - Kích thước lớn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển - Có loại trứng mang NST X - Trứng sống khoảng ngày sau rụng và thụ tinh phát triển thành thai 4.3Củng cố: - Giảng dạy kết hợp lồng ghép “giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên” vấn đề cấu tạo quan sinh dục nữ cho HS nắm và hiểu => bảo vệ skhoẻ - Gọi - HS đọc kết luận chung - Làm bài tập ghép đôi bảng 61 SGK trang 192 SGK 4.5 Dặn dò: - Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc "Em có biết?" - Đọc bài 62 Ngày soạn: 18/4/2012 Ngày giảng: 22/4/2012 Tiết 65 THỤ TINH, THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Chỉ rõ điều kiện thu tinh và thụ thai (58) - Trình bày nuôi dưỡng thai quá trình mang thai và điều kiện đảm bào cho thai phát triển - Giải thích tượng kinh nguyệt 1.2 Kỹ - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế 1.3 Thái độ - Có ý thức giữ vệ sinh kinh nguyệt Phương pháp Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Chuẩn bi: Giáo viên: Máy chiếu, phim H.62.1 - Học sinh: Đọc trước bài nhà Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày chức các phận quan sinh dục nữ? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề Sinh sản là chức đặc biệt sinh vật nói chung và người nói riêng để trì nòi giống Giai đoạn đầu quá trình sinh sản là thụ tinh, thụ thai và phát triển thai Quá trình này cần có điều kiện nào? Hoạt động 1:Tìm hiểu thụ tinh và I thụ tinh và thụ thai thụ thai GV: Yêu cầu HS ngnhiên cứu thông tin SGK và quan sát H.62.1 - 2, trả lời các câu hỏi: + Thế nào là thụ tinh và thụ thai? + Điều kiện cho thụ tinh và thụ thai là gì? HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi * Kết luận: > đại diện trình bày >Lớp nhận xét, - Thụ tinh là kết hợp trứng và bổ sung, hoàn thiện > rút kết luận tinh trùng tạo thành hợp tử(với điều kiện: Trứng phải gặp tinh trùng đoạn 1/3 ngoài vào ống dẫn trứng.) - Thụ thai là trứng thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai(với điều kiện: Trứng thụ tinh phải bám vào thành tử cung.) Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển II Sự phát triển thai và nuôi thai và nuôi dưỡng thai dưỡng thai GV: Yêu cầu HS thảo luận + Quá trình phát triển thai diễn nào? + Sức khỏe mẹ ảnh hưởng nào đến phát triển thai? * Kết luận: + Trong quá trình mang thai người mẹ - Thai nuuoi dưỡng nhờ chất dinh cần làm gì và tránh điều gì để thai phát dưỡng lấy từ mẹ qua thai triển tốt và sinh khỏe mạnh? - Khi mang thai người mẹ cần (59) HS: Tìm hiểu thông tin SGK, thông tin thực tế, trả lời câu hỏi >Lớp trao đổi, bổ sung hoàn thiện > Rút kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng kinh nguyệt cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại rượu, thuốc lá III Hiện tượng kinh nguyệt GV: Yêu cầu HS quan sát H.62.3, mô tả quá trình phát triển trứng qua chu kỳ + Hiện tượng kinh nguyệt là gì? + Kinh nguyệt xảy nào? Do đâu? GV: Phân tích ý nghĩa tượng * Kết luận kinh nguyệt > hoàn thiện kiến thức - Kinh nguyệt là tượng trứng rụng không thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra, thoát ngoài cùng với máu và dịch nhầy - Kinh nguyệt xảy theo chu kỳ 28 - 32 ngày Liên hệ thực tế - Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi * Cần vệ sinh kinh nguyệt nào? dậy thì em gái 4.4Củng cố: - Giảng dạy kết hợp lồng ghép “giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên” vấn đề Thụ tinh, thụ thaivà phát triển thai Hiện tượng kinh nguyệt để học sinh nắm bắt kiến thức Làm bài tập điền từ SGK trang 195 SGK 4.5 Dặn dò: - Hoàn thành bài tập điền từ vào - Đọc "Em có biết?" - Đọc bài 63, tìm hiểu tác hại việc có thai tuổi vị thành niên Ngµy so¹n: 23/4/2012 Ngµy gi¶ng : 26/4/2012 TiÕt 66 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Môc tiªu 1.1 Kiến thức - Phân tích ý nghiã vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá gia đình - Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên - Giải thích sở các biện pháp tránh thai , từ đó xác định các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai 1.2 Kỹ (60) - Phát triển kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế , thu thập thông tin và tìm kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình , tránh mang thai tuổi vị thành niên ChuÈn bÞ Giáo viên: Thông tin tượng mang thai tuổi vị thành niên , tác hại mang thai sớm Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: 1/ Trình bày hình thành và phát triển bào thai ? 2/ Em hieåu nhö theá naøo veà kinh nguyeät ? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề Điều kiện cần cho thụ tinh và thụ thai là gì ? Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc I ý nghĩa việc tránh thai tr¸nh thai GV: neâu caâu hoûi : + Em haõy cho bieát noäi dung cuûa cuoäc vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá gia đình ? GV: Vieát ngaén goïn noäi dung hoïc sinh phaùt bieåu vaøo goùc baûng GV hoûi tieáp : + Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch coù yù nghiaõ nhö theá naøo ? Cho bieát lyù ? - yù nghiaõ cuûa vieäc traùnh thai : + Thực vận động đó + Việc thực kế hoạch hoá gia caùch naøo ? đình : Đảm bảo sức khoẻ cho người > Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm mẹ và chất lượng sống HS: Thaûo luaän xung quanh yù nghóa cuûa + Đối với học sinh ( tuổi vị thành vận động sinh đẻ có kế hoạch -> rút niên ) có sớm ảnh hưởng tới sức keát luaän khoeû , hoïc taäp vaø tinh thaàn GV nêu vấn đề : + Điều gì xảy có thai tuổi còn ñang ñi hoïc ( tuoåi vò thaønh nieân )? + Em nghó nhö theá naøo hoïc sinh THCS học vấn đề này ? Hoạt động : Tìm hiểu nguy II Những nguy có thai tuổi vị có thai tuổi vị thành niên thaønh nieân GV: yeâu caàu HS thaûo luaän (61) + Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hay tránh phải nạo phá thai tuổi vị thành niên ? HS: Thảo luận toàn lớp GV: Caàn khaúng ñònh caû hoïc sinh nam vaø nữ phải nhận thức vấn đề này , phải có ý thức bảo vệ , giữ gìn thân , - Có thai tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy tử vong và gây nhiều đó là tiền đề cho sống sau này haäu quaû xaáu HS: Ruùt keát luaän Hoạt động : Tìm hiểu sở khoa học III Cơ sở khoa học các biện phaùp traùnh thai cuûa caùc bieän phaùp traùnh thai GV: neâu yeâu caàu HS thaûo luaän + Döaï vaøo ñieàu kieän thuï tinh vaø thuï thai , hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai ? + Cần có biện pháp nào để thực hieän nguyeân taéc traùnh thai ? HS: Thaûo luaän nhoùm – Caàn chuù yù coù nhieàu yù kieán truøng thực tế học sinh chưa hiểu rõ sở khoa hoïc cuûa moãi bieän phaùp traùnh thai Nguyeân taéc traùnh thai : GV: Löu yù – Sau HS thảo luận thống các + Ngăn trứng chín và rụng nguyên tắc tránh thai , GV nên cho học + Tránh không để tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng đã thụ sinh nhận biết các phương tiện sử dụng GV: Cho số HS đọc tên nguyên tắc tinh và số HS khác đọc phương tiện sử - Phương tiện tránh thai : Bao cao su , thuoác traùnh thai , voøng traùnh thai duïng HS: Ruùt keát luaän 4.4 Củng cố - Giảng dạy kết hợp lồng ghép “giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên” vấn đề kế hoạch hoá gia đình và các biện pháp tránh thai => bảo vệ skhoẻ - Nêu rõ ảnh hưởng có thai sớm , ngoài ý muốn tuổi vị thành niên Phải làm gì để điều đó không xảy ? - Cho học sinh hoàn thành bảng 63 : Các phương tiện sử dụng để tránh thai 4.5 Dặn dò: Tìm hiểu các bệnh lây qua đường tình dục Ngµy so¹n: 23/4/2012 Ngµy gi¶ng : 28/4/2012 TiÕt 67 (62) CÁC BỆNH LÂY TRUYỀNQUA ĐƯỜNG SINH DỤC ĐẠI DỊCH AIDS - THẢM HOẠ CỦA LOAØI NGƯỜI Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Hoïc sinh trình baøy roõ caùc taùc haïi cuûa moät soá beänh tình duïc phoå bieán ( Laäu , giang mai HIV/AIDS ) - Nêu đặc điểm sống chủ yếu các tác nhân gây bệnh ( Vi khuẩn lậu , giang mai và vi rút gây AIDS ) và triệu chứng để có thể phát sớm , điều trị đủ liều - Xác định rõ các đường lây truyền để tìm cách phòng ngưà beänh 1.2 Kỹ - Phát triển kỹ tổng quatù hoá kiến thức , thu thập thông tin và tìm kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh , sống lành mạnh ChuÈn bÞ Giaùo vieân: Tranh phoùng to hình 64 SGK Tö lieäu veà beänh tình duïc Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ:  Nêu rõ ảnh hưởng có thai sớm , ngoài ý muốn tuổi vị thành niên Phải làm gì để điều đó không xảy ? 4.3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề Các bệnh lây qua đường quan hệ tình dục gọi là bệnh tình dục ( hay bệnh xã hội ) , Việt Nam bệnh phổ biến là bệnh lậu , giang mai và AIDS Hoạt động : Tìm hiểu bệnh lậu I Các bệnh lây qua đường tình dục Beänh laäu vaø beänh giang mai vaø beänh giang mai GV: Neâu caâu hoûi : + Cho bieát taùc nhaân gaây beänh laäu vaø giang mai ? + Beänh laäu vaø giang mai coù trieäu chứng nào ? HS: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK và bảng 64.1 ; 64.2 -> Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi (63) GV: Ghi yù kieán cuûa nhoùm leân baûng GV: Yêu cầu trả lời câu hỏi : +Beänh laäu vaø giang mai gaây taùc haïi nhö theá naøo ? + Cho biết đường lây bệnh lậu và giang mai ? HS: Tiếp tục nghiên cứu SGK à trả lời caâu hoûi à Hoïc sinh khaùc boå sung GV: Khái quát hoá kiến thức qua baûng 64.1& 64.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng traùnh GV neâu caâu hoûi : + Cần có cách nào để phòng traùnh beänh laäu vaø giang mai ? GV: caàn löu yù : Seõ coù nhieàu yù kieán cuûa caùc nhoùm veà bieän phaùp phoøng traùnh à GV nên hướng vào biện pháp có tính chất giáo dục ý thức tự giác cá nhaân GV: ghi laïi yù kieán cuûa nhoùm leân baûng ->GV đánh giá phần thảo luận GV: hoûi theâm : + Theo em làm nào để giảm bớt tỷ lệ người mắc bệnh tình dục xã hội hieän ? GV hướng học sinh vào hoạt động có tính chất cộng đồng là tuyên truyền , giúp đỡ HS: Ruùt keát luaän Hoạt động : Tìm hiểu đại dịch AIDS GV: Nêu vấn đề : + Em hieåu gì veà AIDS ? HS: Dựa vào hiểu biết mình AIDS qua báo , tivi để trả lời -> Hoïc sinh khaùc boå sung GV: Nhận xét các ý kiến học sinh hoàn thieän khaùi nieäm GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 65 – > GV kẻ sẵn bảng 65 để học sinh Baûng 64.1 vaø 64.2 SGK Caùc bieän phaùp phoøng traùnh beänh tình duïc + Nhận thức đúng đắn bệnh tình dục + Soáng laønh maïnh + Quan hệ tình dục an toàn II Đại dịch AIDS – thảm hoạ loài người : AIDS laø gì ? HIV laø gì - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch maéc phaûi (64) chữa bài HS: Đại diện hoàn thành bảng 65 ->Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung Baûng 65 Taùc haïi cuûa HIV / AIDS Phương thức lây truyền HIV/ AIDS + Qua đường máu (Tieâm chích truyeàn maùu , duøng chung kim tieâm) + Qua quan heä tình duïc không an toàn + Qua thai ( Từ meï sang ) - Tác hại và đường lây truyền HIV / AIDS ( baûng 65 ) Taùc haïi cuûa HIV/ AIDS Laøm cô theå maát heát khaû naêng choáng bệnh và dẫn tới tử vong GV: Ñaët caâu hoûi + Tại đại dịch AIDS là thảm hoạ loài người ? HS: Nghiên cứu SGK kết hợp mục “ Em có biết ? “ à thu thập kiến thức à trao đổi nhóm à thống ý kiến trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày à nhóm khác boå sung GV: Nhận xét đánh giá kết àhoàn thiện kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu các biện pháp traùnh laây nhieãm HIV/AIDS GV: Nêu vấn đề : Dưạ vào còn đường lây truyền AIDS hãy đề các biện pháp phòng ngừa lây nhieãm AIDS ? GV löu yù : coù nhieàu yù kieán veà noäi dung này à Gv cần hướng học sinh vào các biện pháp à giúp học sinh hoàn thiện kiến thức HS: Ruùt keát luaän GV: Yêu cầu lớp trao đổi + Theo em để người mắc HIV/AIDS sống chung cộng đồng là đúng hay sai ? Vì ? + Em làm gì để góp sức mình vào công việc ngăn chặn lây lan đại dòch AIDS ? Đại dịch AIDS – thảm hoạ loài người : - AIDS là thảm hoạ loài người vì: + Tỉ lệ tử vong cao + Khoâng coù Vacxin phoøng ngöaø vaø thuoác chöaõ + Laây lan nhanh Caùc bieän phaùp traùnh laây nhieãm HIV/ AIDS : Cần chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS + Khoâng tieâm chích ma tuùy , khoâng duøng chung kim tieâm , kieåm tra maùu trước truyền + Sống lành mạnh chung thủy vợ choàng + Người mẹ bị nhiễm AIDS không nên sinh (65) + Học sinh phải làm gì để không bị maéc AIDS ? + Taïi noùi AIDS nguy hieåm nhöng không đáng sợ ? 4.4 Củng cố : Cho HS laøm baøi taäp traéc nghieäm - AIDS thực trở thành thảm hoạ loài người vì : a £ Tỉ lệ tử vong cao b £ Laây lan nhanh vaø roäng c £ Không có Vắcxin phòng và thuốc chữa d £ Các lưá tuổi có thể mắc e £ Chæ a,b, c g £ Caû a, b, c, d - Các hoạt động nào có thể bị lây nhiễm HIV a £ Ăn chung bát , đuã , muỗi đốt b £ Hoân , baét tay , cao raâu c £ Maëc chung quaàn aùo , sôn söaû moùng tay , chung kim tieâm d £ Truyền máu , quan hệ tình dục không an toàn 4.5 HDVN Học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “ Em có biết ?“ TiÕt 68 bµi tËp Ngµy so¹n: 1-5-2012 Ngµy d¹y: 4-5-2012 I.Môc tiªu bµi häc: 1.KiÕn thøc: - Hs nắm đợc số kiến thức các chơng VII, VIII, IX, X, XI - Hs vận dụng kiến thức đã học để làm số bài tập 2.KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng vËn dông - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Yªu thÝch m«n häc II ChÈn bÞ: 1.ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Mét sè bµi tËp s¸ch bµi tËp sinh häc - B¶ng phô, phiÕu häc tËp ChuÈn bÞ cña häc sinh: - ¤n c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n c¸c ch¬ng VII, VIII, IX, X, XI III.Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1’) Hoạt động thầy và trò Tg Néi dung KiÓm tra: 5’ §¸p ¸n: ? Nªu nguyªn nh©n, triÖu trøng, t¸c h¹i, ( Néi dung tiÕt 67 ) đờng lan truyền và biện pháp phòng bệnh lËu? Bµi míi: 16’ I.Bµi tËp tr¾c nghiªm kh¸ch quan: *Hoạt động 1: Gv ®a c¸c bµi tËp vµ yªu cÇu Hs nghiªn cøu vµ tr¶ lêi Bµi tËp 1: Bµi tËp 1: Khoanh trßn vµo ph¬ng ¸n tr¶ lêi đúng các câu sau: D Nớc tiểu đợc tạo từ: (66) A, BÓ thËn B, §¬n vÞ chøc n¨ng C, Bóng đái D, èng dÉn níc tiÓu ChÊt nµo díi ®©y kh«ng cã níc tiÓu C ®Çu: A, Níc B, Ion C, Pr«tªin D, ChÊt b· A Ngêi bÞ sái thËn cÇn h¹n chÕ lo¹i thøc ¨n nµo díi ®©y: A, Muèi kho¸ng B, §êng C, Vitamin D, Níc S¾c tè ë da cã ë: A A, Líp biÓu b× B, Líp b× C, Líp mì D, C¶ A, B vµ C Da có khả tiêu diệt đợc tỉ lệ vi B khuÈn b¸m trªn da lµ: A, 75% B, 85% C, 90% D, 95% A Th©n cña tÕ bµo thÇn kinh cã d¹ng: A, H×nh B, H×nh que C, H×nh nãn D, H×nh nhiÒu d¹ng Bµi tËp 2: Bµi tËp 2: §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng: Quan hÖ t×nh dôc LËu vµ giang mai lµ c¸c bÖnh l©y truyÒn chñ yÕu qua Sù rông trøng Khi trứng chín bao noãn vỡ để trứng thoát ngoài, đó là C¸c tuyÕn néi tiÕt Tinh hoµn vµ buång trøng ngoµi thùc hiÖn chøc n¨ng sinh s¶n, cßn thùc hiÖn chøc n¨ng 17’ II Bµi tËp tr¾c nghiÖm tù luËn: Bµi tËp 1: cña -CËn thÞ lµ tËt mµ m¾t chØ cã Hs nghiªn cøu vµ lµm c¸c bµi tËp kh¶ n¨ng nh×n gÇn Mçi bµi Hs lªn b¶ng lµm, Hs kh¸c nhËn -Ngêi cËn thÞ muèn nh×n râ vËt xÐt bæ sung ë xa ph¶i ®eo kÝnh mÆt lâm Gv nhận xét, đa đáp án (kÝnh ph©n k×) * Hoạt động 2: Gv chia líp thµnh nhãm vµ ®a c¸c c©u Bài tập 2: Não ngời đợc phân hái, yªu cÇu Hs th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi: chia thµnh vïng chøc n¨ng Bµi tËp 1: CËn thÞ lµ g×? Ngêi cËn thÞ muèn Gåm: nh×n râ vËt ë xa cÇn ph¶i lµm g×? -Vïng c¶m gi¸c Bài tập 2: Não ngời đợc phân chia thành -Vùng vận động mÊy vïng chøc n¨ng? Lµ nh÷ng vïng nµo? -Vïng hiÓu tiÕng nãi -Vïng hiÓu ch÷ viÕt -Vùng vận động ngôn ngữ (nói vµ viÕt) -Vïng vÞ gi¸c -Vïng thÝnh gi¸c -Vïng thÞ gi¸c Bµi tËp 3: *C¸c thãi quen sèng khoa häc: -Thêng xuyªn gi÷ vÖ sinh cho Bài tập 3: Các thói quen sống khoa học để toµn c¬ thÓ còng nh cho hÖ bµi b¶o vÖ hÖ bµi tiÕt níc tiÓu lµ nh÷ng thãi quen tiÕt níc tiÓu nào? Em hãy đề cho mình kế hoạch -KhÈu phÇn ¨n uèng hîp lý h×nh thµnh thãi quen sèng khoa häc? -Đi tiểu đúng lúc, không nên nhÞn tiÓu l©u Hs th¶o luËn nhãm vµ lµm c¸c bµi tËp *Hs tự để cho mình kế hoạch §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn h×nh thµnh thãi quen sèng khoa xÐt bæ sung häc Gv nhận xét, đa đáp án Cñng cè: - HÖ thèng l¹i néi dung kiÕn thøc 5’ - Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m (67) DÆn dß: - Häc bµi 1’ - §äc tríc bµi 66: ¤n tËp - Tæng kÕt Ngµy so¹n: 01/5/2012 Ngµy gi¶ng : 07/5/2012 TiÕt 69 «n tËp vµ tæng kÕt Mục tiêu 1.1 Kiến thức Hệ thống hoá các kiến thức đã học chơng trình - HS n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ch¬ng tr×nh SH 1.2 Kỹ - RÌn luyÖn kü n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ , kh¶ n¨ng kÕt nèi c¸c kiÕn thức Khả t tổng hợp , khái quát hoá và hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp , gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ, phßng tr¸nh bÖnh tËt ChuÈn bÞ - Tranh sè hÖ c¬ quan , c¬ chÕ ®iÒu hoµ , b»ng thÇn kinh , thÓ dÞch Tranh tÕ bµo - M¸y chiÕu Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.3 Nội dung bài mới: I ¤n tËp häc kú II 1, B¶ng 1:C ¸c c¬ quan bµi tiÕt C¸c c¬ quan bµi tiÕt chÝnh S¶n phÈm bµi tiÕt Phæi CO2 , H¬i níc Da Må h«i ThËn Níc tiÓu ( cÆn b· vµ c¸c chÊt d thõa ) 2, B¶ng 2: Qu¸ tr×nh t¹o thµnh níc tiÓu cña thËn C¸c giai Bé phËn KÕt qu¶ Thµnh phÇn c¸c chÊt ®o¹n chñ thùc hiÖn yÕu Läc CÇu thËn Níc tiÓu ®Çu Níc tiÓu ®Çu lo·ng: - Cặn bã , chất độc ít - Cßn nhiÒu chÊt dinh dìng HÊp thô l¹i èng thËn Níc tiÓu Nớc tiểu đậm đặc các chất tan: chính thức - Nhiều cặn bã và chất độc - HÇu nh kh«ng cßn chÊt dinh dìng 3, B¶ng 3: CÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña da C¸c bé phËn cña CÊc thµnh phÇn cÊu t¹o chñ Chøc n¨ng cña tõng thµnh da yÕu phÇn Líp biÓu b× TÇng sõng ( TB chÕt ), Tb biÓu B¶o vÖ ,ng¨n vi khuÈn, c¸c ho¸ b× sèng, c¸c h¹t s¾c tè chÊt, ng¨n tia cùc tÝm Líp b× M« liªn kÕt sîi , cã c¸c §iÒu hoµ nhiÖt chèng thÊm nthô quan, tuyÕn må h«i , tuyÕn íc, mÒm da, tiÕp nhËn c¸c kÝch nhên, l«ng, c¬ co ch©n l«ng, thÝch cña m«i trêng m¹ch m¸u Líp mì díi da Mì dù tr÷ - Chống tác động học - C¸ch nhiÖt 5, B¶ng : HÖ thÇn kinh sinh dìng CÊu t¹o Chøc n¨ng Bé phËn T¦ Bé phËn ngo¹i biªn (68) Hệ TK vận động Giao c¶m N·o Tuû sèng Sõng sèng D©y TK n·o D©y TK tuû bªn tuû Sîi tríc h¹ch ( ng¾n ) HÖ TK h¹ch giao c¶m sinh Sîi sau h¹ch (dµi) dìng Trô n·o Sîi tríc h¹ch (dµi) h¹ch Đối giao Đoạn cùng tuỷ đối giao cảm c¶m sèng Sîi sau h¹ch (ng¾n) §iÒu khiÓn ho¹t động hệ xơng Có tác dụng đối lËp ho¹t động các quan sinh dìng 6, B¶ng : C¸c c¬ quan ph©n tÝch quan träng Thµnh phÇn cÊu t¹o C¬ Bé phËn thô c¶m §êng dÉn truyÒn Bé phËn ph©n Chøc n¨ng quan tÝch T¦ ThÞ Mµng líi cña cÇu D©y TK thÞ gi¸c Vïng thÞ gi¸c ë Thu nhËn kÝch gi¸c m¾t – D©y sè II thuú chÈm thÝch ¸nh s¸ng tõ vËt ThÝnh C¬ quan cooc ty D©y TK thÝnh Vïng thÝnh gi¸c Thu nhËn kÝch gi¸c èc tai gi¸c – D©y sè ë vïng th¸i d¬ng thÝch cña sãng VIII ©m tõ nguån ph¸t 9, C¬ quan sinh dôc a/ * §iÒu kiÖn cña sù thô tinh lµ: - Trøng ph¶i rông - Trứng phải gặp đợc tinh trùng * ®iÒu kiÖn cña sù thô thai lµ: Trứng đã đợc thụ tinh phải đợc làm tổ lớp niêm mạc tử cung để phát triÓn thµnh thai b/ Từ các điều kiện cần đó, co thể đề các nguyên tắc sau việc tránh thai : - Ng¨n kh«ng cho trøng rông - Ngăn không cho trứng đã rụng gặp tinh trùng - Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ đợc lớp niêm mạc tử cung 4.4 Củng cố HS nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n - Cho HS chuÈn tiÕp tôc «n tËp – chuÈn bÞ kiÓm tra 4.5 Híng dÉn ChuÈn bÞ cho bµi kiÓm tra häc k× II 11-5-2012 Tiết 70 Bµi tËp ch¬ng XI Môc tiªu - Củng cồ các kiến thức đã học chơng - Rèn luyện lực t taí khả hoạt động nhóm - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp ChuÈn bÞ - C©u hái bµi tËp- c¸c mÉu biÓu - HS ôn tập các bài đã chơng XI Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm TiÕn tr×nh bµi häc * Bµi cò * Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV &HS Néi dung (69) Hoạt động I C¬ quan sinh dôc - So sánh đặc điểm 1, Phân biệt quan sinh dục nam – nữ cÊu t¹o chøc n¨ng Bé phËn nam N÷ c¸c bé phËn c¬ èng dÉn tinh; èng dÉn trøng: quan sinh dôc d©n tinh trïng sau dÉn trøng sau chÝn nam , c¬ quan sinh đớcản xuất từ tinh và rụng từ buồng trứng dôc n÷ vµ c¸c tuyÕn §êng hoàn đến dự trữ túi vào tử cung hç trî ? tinh sinh - Yªu cÇu HS lËp dôc Tói tinh : Tö cung : b¶ng so s¸nh Làm nhiện vụ dự trữ và Là nơi để hợp tử làm tổ - C¸c nhßm th¶o nu«i dìng tinh trïng vµ ph¸t triÓn thµnh thai luËn tr×nh bµy vµ ống đái : Âm đạo : bæ sung DÉn tinh trïng tõ tói Lµ n¬i nhËn tinh dÞch - GV nhËn xÐt – tinh ngoµi phãng vµo tö cung tõ KÕt luËn phãng tinh c¬ quan sinh dôc nam * TuyÕn tiÒn liÖt : Tiết dịch hoà trộn với *Đôi tuyến tiền đình : tinhtrùng để tạo thành ( tuyến béc tô lanh ) TuyÕn tinh dÞch Nằm hai bên âm đạo, hç *Tuyền hành ( tuyến tiết dịch nhờn để làm trî c« p¬ ) : gi¶m ma s¸t quan Tiết dịch nhờn để bôi hệ tình dục tr¬nlµm gi¶m ma s¸t quan hÖ t×nh dôc và dọn đờng cho tinh trïng ®i qua 2, So s¸nh tuyÕn sinh dôc nam- n÷ Bé phËn Gièng 2, So s¸nh tuyÕn sinh dôc nam víi tuyÕn sinh dôc n÷ ? TuyÕn sinh dôc nam TuyÕn sinh dôc n÷ - Đều là tuyến đôi Hoạt động từ sau tuổi dậy thì vµ ngõng c¬ thÓ vÒ giµ chÞu ¶nh hëng cña hooc m«n FSH vµ LH tuyÕn yªn tiÕt - §Òu lµ tuyÕn pha : võa néi tiÕt võa ngäai tiÕt + Ngo¹i tiÕt : s¶n xuÊt giao tö + Néi tiÕt : TiÕt hooc m«n sinh dôc Là đôi tinh hoàn nằm Là đôi buồng trứng nằm ngoµi khoang c¬ thÓ khoang bông Kh¸c - S¶n xuÊt tinh trïng - S¶n xuÊt trøng - TiÕt hooc m«n sinh - TiÕt hooc m«n sinh dôc nam Te st«stªr«n dôc n÷ ¬str«gen II Thô tinh thô thai 1, Thô tinh 2, Thô thai 3, Mèi quan hÖ gi÷a sù rông trøng vµ hiÖn tîng kinh nguyÖt: - Trứng rụng không đợc thụ tinh dẫn đến tạo tHoạt động kinh nguyÖt - ThÕ nµo lµ thô îng Ngîc l¹i , hiÖn tîng kinh nguyÖt sau trøng kh«ng thô tinh tinh ? ThÕ nµo lµ , to¹ ®iÒu kiÖn cho tuyÕn yªn tiÕp tôc bµi tiÕt hoãc m«n FSH thô thai ? vµ LH để kÝch thÝch g©y trøng cgÝn vµ rông - Mèi quan hÖ gi÷a 4, C¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai hiÖn tîng nµy BiÖn ph¸p Ph¬ng tiÖn Ng¨n kh«ng cho trøng chÝn Dïng thuèc tr¸nh thai vµ rông Ng¨n trøng thô tinh Dïng bao cao su (70) - C¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai ? Ngăn làm tổ trứng ( đã Dùng dụng cụ tránh thai thô tinh ) ( §Æt vßng ) III Các bệnh lây qua đờng tình dục BÖnh Hoạt động 3: - C¸c bÖnh l©y qua đờng tình dục – Con đờng l©y truyÒn vµ t¸c h¹i ? §êng l©y truyÒn - Qua đờng máu AIDS - Quan hÖ t×nh dôc nhiÔm vi kh«ng an toµn - Qua thai tõ mÑ rót HIV sang nÕu mÑ m¾c bÖnh mang thai T¸c h¹i G©y héi chøng suy gi¶m miÔn dÞch m¾c phải , dẫn đến các bệnh c¬ héi vµ chÕt Qua quan hÖ t×nh dôc BÖnh lËu song cÇu khuÈn BÖnh giang mai - G©y v« sinh ( c¶ nam vµ n÷) - Cã nguy c¬ mang thai ngoµi tö cung - Con sinh cã thÓ bÞ mï - Qua quan hÖ t×nh dôc - Tæn th¬ng c¸c phñ - Qua truyÒn m¸u thiÕu t¹ng vµ hÖ thÇn kinh an toµn vµ c¸c x©y x¸t - Con sinh cã thÓ trªn c¬ thÓ mang khuyÕt tËt hay dÞ - Qua thai , tõ mÑ d¹ng bÈm sinh sang , nÕu mÑ m¾c bÖnh 4.4 Củng cố - kiÓm tra nhËn thøc cña mét sè HS 4.5 DÆn dß - ¤n t©p ch¬ng tr×nh Rút kinh nghiệm -—–&—– (71)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan