1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an day tieu chuan nam hoc 20102011

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 67,02 KB

Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương theo nhóm.. Bài 1: - Giáo viên[r]

(1)Tuần Thứ nhất & Thứ hai Thứ ba & Thứ tư Thứ nhất & Thứ hai Thứ ba & Thứ tư Thứ, ngày Hai 10 / 01 Ba 11 / 01 Hai 24 / 01 Năm 27 / 01 Lớp 5B 5B 5A 5A KẾ HOẠCH DẠY TIÊU CHUẨN THÁNG 01 + 02 / 2011 Tiết Môn Tên bài Tập đọc Người công dân số Một Toán Diện tích hình thang Đạo đức Em yêu quê hương Khoa học Dung dịch Thể dục Trò chơi: Lò cò tiếp sức và đua ngựa Chính tả Nghe viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Toán Luyện tập Ôn luyện Ôn tập câu Tập đọc Trí dũng song toàn Toán Luyện tập tính diện tích Đạo đức UBND xã (phường) em Khoa học Năng lượng mặt trời Toán Hình hộp chữ nhật, Hình lập phương Luyện từ & Câu Nối các vế câu ghép quan hệ từ Kể chuyện Sử dụng lượng chất đốt Hoạt động NGLL Ghi chu (2) Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân Kỹ năng: - Đọc phân biệt lời các nhân vật - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần yêu quê hương đất nước II Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - học sinh khá giỏi đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ gốc nước ngoài: phắc tuya, Sa-xơlu Lô-ba, Phú Lãng Sa  GV đọc mẫu - Học sinh đọc đồng yêu cầu lớp đọc đồng - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn bài văn, đọc các từ ngữ có âm học sinh - Hướng dẫn học sinh phát âm từ tr, r, s chính xác ngữ đọc sai, không chính xác - học sinh đọc Cả lớp đọc thầm Các em có thể nêu thêm từ ngữ chưa hiểu - Cho đọc từ ngữ chú giải, lớp đọc - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn (giọng theo cảm hứng, ca ngợi thể trân trọng đề cao)  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Tìm việc làm Sài Gòn + Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? + Những câu nào anh Thành cho thấy - “Chúng ta là đồng bào, Cùng máu đỏ da vàng với Nhưng ” anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ? + Câu chuyện anh Thành với anh Lê - Cho học sinh thi đua tìm nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều đó  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Đối với bài văn này, các em cần có - Đọc phân biệt rõ nhân vật (3) giọng đọc nào? - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm Cũng cố, dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài tiết sau Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm cách tính diện tích hình thang và biết vận dụng cách tính diện tích hình thang Kĩ năng: Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích thang nhanh, chính xác Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: hình tam giác + HS: hình tam giác, kéo III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà tiết trước - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình thang Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính - Học sinh thực hành cắt hình thang hình vẽ diện tích hình thang A B - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình D H C E - Diện tích hình thang ABCD diện - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh tính diện tích hình tam giác tích hình tam giác AED DE × AH AED (Như tiết trước) - SAED = - Học sinh so sánh đáy tam giác - Đáy tam giác AED = Tổng hai đáy AED và hai đáy hình thang ABCD hình thang ABCD - Ta có thể ghi lại sau: DE × AH (CD+ CE)× AH = 2 (CD+ AB)× AH = SAED = - Học sinh nhìn vào công thức bên để nêu - Muốn tính diện tích hình thang, ta lấy nhận xét tổng hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho - Gọi đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều (4) cao là h, ta có thể ghi công thức Shình thang = (a+ b)× h - Học sinh nhắc lại Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình thang Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não * Bài - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh đọc quy tắc, công thức tính diện tích thang - Cả lớp nhận xét * Bài + Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều - Học sinh đọc đề cao có cùng đơn vị đo - Học sinh tính + Sau đó tính diện tích hình thang - Học sinh sửa bài a, b - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề bài Học sinh nêu tóm tắt Học sinh giải học sinh giải trên bảng Cũng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác - Về nhà hoàn chỉnh bài tập Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết Yêu quê hương mình Kĩ năng: Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả mình Thái độ: Yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương II Chuẩn bị: - HS: Tranh, ảnh Tổ quốc VN , các bài hát nói quê hương - GV: Băng hình Tổ quốc VN, Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em đã thực việc hợp tác với người trường, nhà nào? Kết sao? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm làng em “ (5) Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận - Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK  Kết luận: - Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh Việc làm đó thể tình yêu quê hương Hà - em đọc - Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS thảo luận để làm BT - Đại diện nhóm trả lời  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ - Các nhóm khác bổ sung SGK Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập  Kết luận : - Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể - HS đọc ghi nhớ SGK tình yêu quê hương - GV yêu cầu đọc ghi nhớ  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Nêu yêu cầu cho học sinh kể - Học sinh làm bài cá nhân việc đã làm để thể tình yêu quê - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên hương mình cạnh - GV gợi ý : - Cả lớp nhận xét và bổ sung + Quê bạn đâu ? Bạn biết gì quê hương mình ? + Bạn đã làm việc gì để thể tình yêu quê hương ? -  Kết luận và khen số HS đã thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể Cũng cố, dặn dò: - Trực quan, thảo luận Yêu cầu học sinh vẽ tranh và chuẩn bị bài hát - Chuẩn bị tiết sau thực hành Khoa học: DUNG DỊCH I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa dung dịch - Kể tên số dung dịch - Nêu cách tách các chất dung dịch Kĩ năng: Tạo một dung dịch Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ SGK trang 68, 69, Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài - HS: SGK III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Thực hành “Tạo Hoạt động nhóm, lớp dung dịch” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - Cho H làm việc theo nhóm a) Tạo dung dịch nước đường (hoặc nước muối) b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Kể tên số dung dịch khác mà bạn biết - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) - Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có - Giải thích tượng đường không đường (hoặc muối) không tan hết mà còn tan hết? đọng đáy cốc - Khi cho quá nhiều đường muối vào nước, không tan mà đọng đáy cốc - Khi đó ta có dung dịch nước đường bão hoà - Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch - Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên giấm và đường giấm và muối,… số dung dịch khác? Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với - Kết luận: chất bị hoà tan nó - Tạo dung dịch ít có hai chất chất thể lỏng chất hoà tan chất lỏng - Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan nó - Nước chấm, rượu hoa Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 2: Làm việc với SGK Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Làm nào để tách các chất - Nhóm trưởng điều khiển thực hành trang 69 SGK dung dịch? - Trong thực tế người ta sử dụng - Dự đoán kết thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày kết phương pháp chưng cất đề làm gì? - Nước từ ống cao su chảy vào li - Kết luận: - Tách các chất dung dịch - Chưng cất cách chưng cất - Sử dụng chưng cất để tạo nước cất - Tạo nước cất dùng cho ngành y tế và số ngành khác Cũng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sự biến đổi hóa học (7) Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2009 Thể dục: TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ĐUA NGỰA” I Mục tiêu: - Ôn để cố và nâng cao đội hình đội ngũ - Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh chơi II Các hoạt động dạy học: Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình sân trường - Chơi trò “Chim bay” Phần bản: a) Trò chơi “Lò cò tiếp sức”: - Chơi trò “Lò cò tiếp sức” - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và cho học sinh chơi b) Trò chơi vận động: - Chơi trò “Đua ngựa” - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và cho học sinh chơi Phần kết thuc: - Thực số động tác thả lỏng - Hát chỗ và vỗ tay theo nhịp - Giáo viên nhận xét tiết học Chính tả (Nghe viết): NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I Mục tiêu: Kiến thức: Viết đúng chính tả bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” Kĩ năng: Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + GV: Bút và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập + HS: SGK, III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài tập nhà học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân nghe, viết Phương pháp: Thực hành - Học sinh theo dõi lắng nghe - Giáo viên đọc lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần học sinh địa phương thường viết sai (8) - Giáo viên đọc câu cho học sinh - Học sinh viết bài chính tả viết - Giáo viên câu phận ngắn câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu đề bài cần dựa vào nội dung các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì? - Giáo viên dán tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện nhóm lên thi đua tiếp sức - Học sinh soát lại bài – cặp học sinh soát lỗi cho Hoạt động nhóm - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh các nhóm lên bảng tiếp sức điền tiếng vào chỗ trống - VD: Thứ từ các tiếng điền vào: a dòng – rò – – – gi – – giấy – giận – gi b đông – khô – hốc – gõ – lò – – - Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các hồi – nhóm, nhóm nào điền xong trước - Cả lớp nhận xét nhiều điểm nhóm đó thắng  Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động nhóm, dãy Phương pháp: Thi đua - Thi đua tìm từ láy bắt đầu âm r, Tổng kết - dặn dò: - Làm bài tập - Chuẩn bị: “Chuyện cây khế thời nay” - Nhận xét tiết học d, gi Cũng cố, dặn dò: - Học sinh thi đua tìm từ láy bắt đầu âm r, d, gi - Chuẩn bị bài tiết sau Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Cũng cố phương pháp tính diện tích hình thang - Cũng cố giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán diện tích II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK (9) - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét - Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ Hoạt động cá nhân vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và cố kỹ tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não * Bài 1: - Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu tất học sinh tự làm Học sinh sửa bài – Cả lớp bài, sau đó cho học sinh đổi cho bạn đọc kết – So sánh với kết trên bảng để chữa bài (14+ 6)×7 • Giáo viên chốt lại Mẫu: a) S = = 70 (cm) - Học sinh nêu lại cách tính diện tích hình thang * Bài 2: Bài giải: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, Đáy bé ruộng hình thang là: hướng dẫn tóm tắt và giải 120 = 80 (m) • Giáo viên chốt Chiều cao ruộng hình thang là 80 – = 75 (m) Diện tích ruộng hình thang là: (120+80) ×75 = 7.00 (m2) Số thóc thu hoạch là: (7500 : 100) 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg Cũng cố, dặn dò: - Làm bài nhà - Xem trước nhà bài học hôm sau - Nhận xét tiết học Tiếng Việt: ÔN LUYỆN: ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học câu hỏi, câu kr63, câu cảm, câu khiến Kĩ năng: HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai nào ? Ai là gì ?) Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III Các hoạt động: (10) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Củng cố kiến thức câu Phương pháp: Độc thoại - Giáo viên nêu câu hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ?Có thể nhận câu hỏi dấu hiệu gì ? - Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến - GV chốt kiến thức và ghi bảng - Giáo viên nhận xét cho điểm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa từ “ cũng” Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể Phương pháp: Thực hành * Bài - GV nêu : + Các em đã biết kiểu câu kể nào ? - GV dán ghi nhớ kiểu câu kể - GV nhận xét và bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp - Học sinh đọc toàn nội dung BT Hoạt động nhóm, lớp Học sinh trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét - HS viết vào các kiểu câu theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét và bổ sung Cũng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống lại toàn bải ôn tập - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I Mục tiêu: Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể giọng điệu nhân vật và niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án Thái độ: Hiểu nội dung ý nghĩa bài, hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu chuyện Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài - Chi tiết nào nói lên địa đặc biệt Cao Bằng ? (11) - Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào? Giáo viên nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc  Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm  Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội  Đoạn 3: Phần còn lại - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm đoạn: kể, đối thoại)  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn - Giáo viên nêu câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh khá giỏi đọc bài, lớp đọc thầm - học sinh tiếp nối đọc đoạn bài văn - Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn - học sinh đọc phần chú giải, lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có) - Học sinh lắng nghe Hoạt động nhóm, lớp - học sinh đọc, lớp đọc thầm  Vị quan án giới thiệu là người - Học sinh nêu câu trả lời nào? Dự kiến:  Ông là người có tài, vụ án nào ông tìm manh mối và xét xử công  Họ cùng bẩm báo với quan việc mình bí mật cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải mình Họ nhờ quan phân xử  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vị quan án giới thiệu là vị quan có tài phân xử và câu chuyện hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bị trộm vài dẫn ta đến công đường xem quan phân xử nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi  Quan án đã dùng biện pháp nào - học sinh đọc đoạn để tìm người lấy cắp vải? - Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết (12)  Vì quan cho người không khóc chính là người cắp vải? - Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý người nên đã nghĩ phép thử đặc biệt – xé đôi vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi đến?  Vì quan lại cho gọi người đến?  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa cách nào? Hãy gạch chi tiết ấy? - Giáo viên chốt: Quan án đã thực các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật  giao cho người nắm thóc  đánh đòn tâm lý: Đức Phật thiêng: gian thì thóc tay người đó nảy mầm  quan sát người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem  cho bắt  Vì quan án lại dùng biện pháp ấy?  Quan án phá các vụ án nhờ vào đâu? - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có vị quan án tài giỏi, xét xử công minh trí tuệ, óc phán đoán đã phá nhiều vụ án khó Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ sống bình trên đất nước ta  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc bài văn Dự kiến: Quan đã dùng cách:  Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng  Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét không tìm chứng  Quan sai xé vải làm đôi chia cho hai người đàn bà người mảnh  Một hai người khóc, quan sai lính trả vải cho người này thét trói người lại - Học sinh phát biểu tự dọ Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm vải, hy vọng bán vải kiếm ít tiền nên đau xót vải bị xé tam  Người dửng dưng trước vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên vải - học sinh đọc, lớp đọc thầm  Quan cho gọi tất sư sãi, kẻ ăn người để tìm kẻ trộm tiền  Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống chùa không phải là người lạ bên ngoài Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất … cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật hay giật mình” - Học sinh phát biểu tự Dự kiến: Quan án thông minh, nắm đặc điểm tâm lý người chùa tín ngưỡng linh thiêng Đức Phật  Quan hiểu kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ cách trên để tìm kẻ gian cách nhanh chóng  Nhờ ông thông minh đoán  Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội … (13) - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù  Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt … hợp nội dung câu chuyện, tình cảm nhân vật Bẩm quan, / / mang vải / chợ, / bà này / hỏi mua / cướp vải, / bảo là / mình // - Học sinh đọc diễn cảm bài văn Cũng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa bài văn - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Chú tuần” Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương Kĩ năng: Học sinh vân dụng số quy tắc tính diện tích để giải mọt số bài tập có yêu cầu tổng hợp Thái độ: Cẩn thận làm bài II Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 3/ 18, 19 (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương (theo nhóm) Bài 1: - Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính số thập phân, phân số Bài 2: - Giáo viên chốt: - Lưu ý học sinh tên đơn vị - Tính phân số - Công thức mở rộng: R = P : – D a=P:2–b HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc đề Nêu tóm tắt Học sinh giải Học sinh sửa bài Học sinh đọc cột Học sinh làm bài Học sinh sửa bài, nêu công thức áp (14)  Hoạt động 2: Phân biệt hình thang với số hình đã học Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh cạnh tăng lần - Giáo viên chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung quanh lúc chưa tăng a So sánh số lần)  Hoạt động 3: Củng cố Phướng pháp: Đàm thoại - Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương Tổng kết - dặn dò: - Làm bài tập: 1, 3/ 20 - Chuẩn bị: “Thể tích hình” - Nhận xét tiết học dụng cho cột Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề Học sinh tóm tắt Giải – học sinh lên bảng Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm nêu kết và giải thích Hoạt động cá nhân Cũng cố dặn dò: - Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Làm bài tập: 1, 3/ 20 - Chuẩn bị: “Thể tích hình” Đạo đức: UBND XÃ (PHƯỜNG) EM I Mục tiêu: Kiến thức: ọc sinh hiểu: - UBND phường, xã là chính quyền sở Chính quyền sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn xã hội - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em Kĩ năng: Học sinh có ý thức thực các quy định chính quyền sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả chính quyền sở tổ chức Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền sở II Chuẩn bị: - GV: SGK Đạo đức - HS: SGK Đạo đức III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em đã và làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp? - Nhận xét, ghi điểm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Học sinh thảo luận Hoạt động nhóm bốn truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Nêu yêu cầu - Học sinh đọc truyện (15) - Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm - Thảo luận nhóm gì? - Đại diện nhóm trả lời - UBND phường làm các công việc gì? - Nhận xét, bổ sung  Kết luận: UBND phường, xã giải nhiều công việc quan trọng người dân địa phương  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK Phương pháp: Luyện tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh  Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:  Làm giấy khai sinh  Xác nhận đăng kí kết hôn  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân  Làm giấy chứng tử  Đơn xin làm  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai) - Giao nhiệm vụ cho nhóm  Kết luận:  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân  Em nên giúp mẹ treo cờ  Nhắc nhở bạn không làm Tổng kết - dặn dò: - Thực điều đã học - Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân - Học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh trình bày ý kiến Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống) - Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến - Đọc ghi nhớ Cũng cố, dặn dò: - Thực điều đã học - Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học Khoa học: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên Kĩ năng: Kể ứng dụng lượng mặt trời người Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - GV: - Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi) Tranh ảnh các phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời (16) - HS: SGK III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Năng lượng: Học sinh tự đặt câu hỏi ? Học sinh khác trả lời - Giáo viên nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Thảo luận Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào? - Nêu vai trò lượng nặt trời sống? - Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết và khí hậu? - GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc là mặt trời Nhờ lượng mặt trời có quá trình quang hợp lá cây và cây cối  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày - Kể tên số công trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời - Kể tên ứng dụng lượng mặt trời gia đình và địa phương Cũng cố, dặn dò: - GV vẽ hình mặt trời lên bảng - Hai nhóm lên ghi vai trò, ứng dụng mặt trời sống trên Trái Đất người HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động nhóm, lớp - Thảo luận theo các câu hỏi - Ánh sánh và nhiệt - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Các nhóm trình bày, bổ sung Hoạt động nhóm, lớp - Quan sát các hình 2, 3, trang 76/ SGK thảo luận (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …) - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời … Chiếu sáng … Sưởi ấm - Xem lại bài + Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 1) - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 27 tháng 01 năm 2011 Toán: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương Kĩ năng: - Nhận biết các đồ vật thực tiễn có dạng hình chữ nhật - Chỉ các yếu tố củ hình hộp chữ nhật – hình lập phương (17) Thái độ: Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: - GV: Dạng hình hộp – dang khai triển - HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài 1/ 12 - Cả lớp nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: Hoạt động nhóm, lớp Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương Phương pháp: Trực quan, thảo luận, động não - Giới thiệu mô hình trực quan hình hộp chữ nhật - Chia nhóm - Yêu cầu học sinh nhận các yếu tố: - Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan + Các mặt hình gì? sát và ghi lại vào bảng thảo luận + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? - Đại diện nêu lên + Mấy cạnh? - Cả lớp quan sát nhận xét + Mấy kích thước? - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh chỉ các mặt dạng khai triển - Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát - Thực theo nhóm hình lập phương - Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có - Đại diện trình bày dạng hình hộp chữ nhật, hình lập - Các nhóm khác nhận xét phương - Các nhóm thi đua tìm nhiều và  Hoạt động 2: Thực hành đúng Phướng pháp: Luyện tập, thực hành Hoạt động cá nhân Bài - Giáo viên chốt - Học sinh đọc kết quả, lớp nhận xét Bài - Học sinh làm bài – em lên bảng sửa - Giáo viên chốt bài – lớp nhận xét Bài - Đọc đề – làm bài - Giáo viên chốt - Học sinh sửa bài – đổi tập Bài - Cả lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại kích thước các mặt - Học sinh đọc kỹ đề bài để áp dụng tính diện tích - Quan sát số đo và tính diện tích mặt Cũng cố, dặn dò: - Học sinh nêu các mặt xung quanh Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Làm bài nhà 2, 3/ 14 - Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần” (18) - Nhận xét tiết học Luyện từ và Câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TƯ I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện giả thiết kết Kĩ năng: Biết tạo các câu ghép cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết Thái độ: Có ý thức dùng đúng câu ghép II Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Cách nối các vế câu ghép quan hệ từ - Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ tiết học trước  Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?  Yêu cầu – học sinh làm lại bài tập 3, (19) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (20)  Hoạt động 1: Phần nhận xét Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Bài - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ câu ghép  Em hãy nêu đặc điểm câu ghép? - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời học sinh lên bảng phân tích câu văn Hoạt động lớp - học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh nêu câu trả lời - Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho, suy nghĩ và phân tích cấu tạo câu ghép - Học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh làm bài trên bảng và trình bày kết VD: câu ghép - Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử  Nếu tôi / thả cá vàng vào dụng cặp quan hệ từ Nếu… thì… thể bình nước thì nước / thế nào? quan hệ điều kiện, giả thiết – kết (2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ Nếu … thì … Bài - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài - học sinh đọc lại yêu cầu đề bài - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Học sinh suy nghĩ nhanh và trả lời câu đúng hỏi Bài VD: Nước nào nếu ta thả - Yêu cầu lớp viết nhanh nháp cá vàng vào bình nước cặp quan hệ từ nối các vế câu thể - học sinh đọc yêu cầu đề bài quan hệ điều kiện, giả thiết – kết - Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ làm bài và phát biểu ý kiến VD: Các cặp quan hệ từ: + Nếu … thì … + Nếu … thì … - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ + Hễ thì … ; Hễ mà … thì … cho các cặp quan hệ từ đó + Giá … thì ; Giá mà … thì … Ví dụ minh hoạ + Nếu tôi thả cá vàng vào nước thì nước nào? + Giả sử tôi thả cá vàng vào  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ nước thì nào? Phương pháp: Đàm thoại, động não Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ - Giáo viên phân tích thêm cho học sinh hiểu: giả thiết là cái chưa xảy - Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, khó xảy Còn điều kiện là lớp đọc thầm theo cái có thể có thực, có thể xảy VD:  Nếu là chim tôi là loài bồ câu trắng (giả thiết)  Nếu nhiệt độ phòng lên đến 30 độ thì ta bật quạt (điều kiện)  Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm (21) Bài  Rút ghi nhớ/ 42 - Cho học sinh làm việc cá nhân Hoạt động cá nhân, nhóm - Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập gọi – học sinh lên bảng làm bài - học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh suy nghĩ và đánh dấu nút chỉ vào các yêu cầu SGK - – học sinh lên bảng làm: gạch - Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm các vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu ghép đoạn văn và xác định câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ câu câu ghép từ nối chúng lại với - Giáo viên phát giấy bút cho học sinh VD: lên bảng làm bài a Nếu bệ hạ muốn hàng, trước hết hãy chém đầu thần đã b Hễ còn tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét nó c Nếu là chim, tôi là loài bồ câu trắng Nếu là hoa, tôi là đoá hướng - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải dương đúng Nếu là mây, tôi là vầng mây Bài - Giáo viên nhắc học sinh: các em có thể trắng thêm bớt từ thay đổi vị trí các vế - Cả lớp nhận xét câu để tập câu ghép - học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Học sinh trao đổi theo cặp, các em viết nhanh nháp câu ghép - Đại diện cặp phát biểu ý kiến VD: a Xin bệ hạ hãy chém đầu thần trước đã, bệ hạ muốn hàng b Ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét bọn xâm lược còn tên trên đất nước ta c Tôi là loài bồ câu trắng tôi là chim Tôi là đoá hướng dương, tôi là hoa Tôi là vầng mây trắng, tôi là mây … - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ điền quan hệ từ thích hợp bút chì vào - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng chỗ trống Bài - – học sinh lên bảng thi đua làm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền nhanh Em nào làm xong đọc kết bài các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống (22) - Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn làm mình nội dung bài tập gọi khoảng – học VD: sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh a Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta cắm trại b Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì lớp lại trầm trồ khen ngợi c Giá ta chiếm điểm cao này thì - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng trận đánh thuận lợi Bài - Cách thực tương tự bài tập - Cả lớp nhận xét - Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống VD: a Hễ em điểm tốt thì bố mẹ mừng vui - Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có b Nếu chúng ta chủ quan thì định chúng ta thất bại nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp c Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến học tập Cũng cố, dặn dò: - Ôn bài - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt)” Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT I Mục tiêu: Kiến thức: Kể tên và nêu công dụng cảu số loại chất đốt Kĩ năng: Thảo luận việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK bảng thi đua - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sử dụng lượng mặt trời - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời - Giáo viên nhận xét (23) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Kể tên số loại Hoạt động cá nhân, lớp chất đốt Phương pháp: Đàm thoại - Nêu tên các loại chất đốt hình 1, - Học sinh trả lời 2, trang 78 SGK, đó loại chất đốt nào thể rắn, chất đốt nào thể khí hay thể lỏng? - Hãy kể tên số chất đốt thường dùng - Những loại nào rắn, lỏng, khí? Hoạt động nhóm , lớp  Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Kể tên các chất đốt rắn thường dùng các vùng nông thôn và miền núi - Mỗi nhóm chủan bị loại chất đốt - Sử dụng chất đốt rắn - Than đá sử dụng - (củi, tre, rơm, rạ …) - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng công việc gì? - Ở nước ta, than đá khai thác chủ sinh hoạt - Khai thác chủ yếu các mỏ than yếu đâu? - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại Quảng Ninh - Than bùn, than củi than nào khác? - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường dùng để làm - Sử dụng các chất đốt lỏng gì? - Học sinh trả lời - Ở nước ta, dầu mỏ khai thác đâu? - Dầu mỏ nước ta khai thác Vũng Tàu - Dầu mỏ lấy từ đâu? - Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den - Từ dầu mỏ thể tách chất đốt - Sử dụng các chất đốt khí nào? - Khí tự nhiên , khí sinh học Cũng cố, dặn dò: - GV chốt: Để sử dụng khí tự nhiên, khí nén vào các bình chứa thép để dùng cho các bếp ga - Người ta làm nào để tạo khí sinh học? - Xem lại bài + học ghi nhớ (24)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w