1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

dan ga moi no doi que dan chu se va bong hoa banglangchu nghia trong van mieu ta

55 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

 Và như chúng ta đã thấy, nếu không có lòng trìu mến, chở che đối với sự sống, tạo vật mới nảy nở, đối với trẻ nhỏ, đồng thời nếu không luôn luôn khổ luyện nhằm nâng cao chất lượng nghệ[r]

(1)THƠ VĂN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ GVPT : Ths Nguyễn Quỳnh Trang Nhóm 1: Đinh Thị Thu Đỗ Nguyễn Hàn Uyên (2) PHẠM HỔ (1926 – 2007) (3) CUỘC ĐỜI - Nhà văn Phạm Hổ còn có bút danh là Hồ Huy, sinh ngày 28/11/1926 xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định - Thuở nhỏ, Phạm Hổ học trường làng, sau đó là Tam Kì, Huế, học trung học trường Quốc học Quy Nhơn - 1943, ông đỗ Thành Chung, chưa kịp thi Tú Tài thì CMT8 thành công, ông tham gia hoạt động thông tin tuyên truyền Quy Nhơn, sau đó làm thư kí thường trực Chi hội Văn hóa cứu quốc Bình Định nhà thơ Trần Mai Ninh làm Chi hội trưởng (4) -1947, ông làm biên tập viên báo Tin tức Bình Định cử học lớp hội họa kháng chiến Liên khu năm họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung phụ trách Sau đó, ông làm cán sáng tác Chi hội Văn nghệ liên khu năm và bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Đoàn hội họa Liên khu năm - 1949 – 1950, ông cử dự Hội nghị Văn nghệ Việt Bắc cùng với nhà văn Nguyễn Văn Bổng và bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ Liên khu năm (5) - 1955, ông tập kết Bắc, làm công tác đối ngoại Hội Văn nghệ Trung ương Ông là các thành viên (cùng với Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Tô Hoài…) sáng lập Nhà xuất Kim Đồng (1957), có nhiều đóng góp cho phát triển Nhà xuất (6) -1960, ông làm biên tập viên Nhà xuất Văn học -1965 – 1983, ông làm biên tập viên Tuần báo Văn học (báo Văn nghệ ngày nay) -1983, ông công tác Hội Nhà văn, tiểu ban Văn học thiếu nhi và làm công tác đối ngoại -1993, ông đã tổ chức triển lãm tranh mình Tuy nhiên, ông quan niệm, Theo lời khuyên nhà thơ Trần Mai Ninh, tôi học vẽ cốt để làm thơ hay mà thôi - Trước nghỉ hưu năm 1994, ông là Chủ tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi và Phó trưởng ban đối ngoại Hội Nhà văn Việt Nam.SS (7) MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Ông là nhà văn vừa viết cho người lớn, vừa viết cho trẻ em với nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, phê bình văn học…Nhưng tên tuổi ông khẳng định các tác phẩm viết cho trẻ em Ông còn là dịch giả nhiều tác phẩm thơ, truyện thiếu nhi - Những ngày thân ái (tập thơ 1957) - Ra khơi (tập thơ 1960) - Đi xa (1927) - Những ô cửa, ngả đường (tập thơ 1976) - Vườn xoan (1964) (8) Ông có 20 tập thơ, tập truyện và kịch viết cho thiếu nhi - Tập thơ: “Em vẽ Bác Hồ” (1948), “Em thích em yêu”, “Những người bạn nhỏ”, “Mẹ, mẹ cô bảo”, “Bạn vườn”, “Chú bò tìm bạn”, “Những người bạn im lặng”, “Những người bạn ồn ào”… - Truyện cổ tích mới: “Chuyện hoa, chuyện quả” (gồm câu chuyện viết tích các loài cây, loài hoa); tập truyện cổ tích (1974) - Kịch: “Nàng tiên nhỏ thành ốc” (bộ kịch 1980) - Truyện ngắn: “Cái bánh tét người cô” (1994) (9) GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC - “Chú bò tìm bạn” (tập thơ 1957 - 1958), giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản tổ chức - “Chú vịt bông” (tập thơ 1967 - 1968), giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản tổ chức - Giải chính thức thơ viết cho thiếu nhi Hội đồng Văn học thiếu nhi, Hội Nhà văn Việt Nam (1985) với tập thơ “Những người bạn im lặng” - Giải thưởng thi sáng tác kịch cho thiếu nhi Hội nghệ sĩ sân khấu tổ chức (1986) với kịch “Nàng tiên nhỏ thành Ốc”… Một số tập thơ ông đã dịch tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức (10) điểm + ĐÀN GÀ MỚI NƠ (Sách Tiếng Việt lớp 2, tập 1/135) (11) Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ôi ! Chú gà ơi! Ta yêu chú ! Mẹ dang đôi cánh Con biến vào Mẹ ngẩng đầu trông Bọn diều, bọn quạ Con mẹ đẹp Những hòn tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân, trên cỏ Bây thong thả Mẹ lên đầu Đàn bé tí Líu ríu chạy sau Vườn trưa gió mát Bướm bay dập dờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân Phạm Hô (12) Nhà thơ Phạm Hổ đã để lại nhiều áng thơ, văn lôi nhiều hệ bạn đọc, đáng chú ý là bạn đọc lứa tuổi nhi đồng Đàn gà nở là bài thơ hay ông tuyển chọn vào sách giáo khoa bậc tiểu học Phạm Hổ tâm sự: “Tôi yêu các loài vật Và đặc biệt yêu gà Tôi thích nuôi gà Gà thông minh Tôi đã nuôi gà, chiều chiều nó đợi tôi làm là nhảy lên chỗ chở hàng sau xe để cùng tôi lên gác ba Đặc biệt, tôi yêu các chú gà con, và các chú gà gợi cho tôi điều kỳ lạ” (13) Ông cho biết bài thơ này vốn hợp thành từ hai bài thơ riêng rẽ ông, đó là Mười trứng tròn và Gà nở, người biên soạn sách giáo khoa đã cắt đoạn bài trước ghép vào đoạn bài sau Ông viết: “Việc trích ghép…có mặt tốt Tốt vì bài thơ ngắn hơn, hợp với khuôn khổ cho phép sách giáo khoa và hợp với trình độ các em học sinh Nhưng tinh chút (nhất là với các nhà thơ có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp) thì thấy mạch bài thơ không liền, không uyển chuyển và chỗ ghép để lộ dấu vết, không thể mịn màng để riêng bài được”  Đấy là ý kiến tác giả, người nhìn từ ra, còn người đọc, nhìn từ ngoài vào, thì thấy đây là bài thơ hoàn hảo mặt ý tưởng và cấu trúc (14) Mười Quả Trứng Tròn Gà nở Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Sáng đủ Mười chú gà Ổ trứng lặng im Giờ kêu chiếp, chiếp Gà mẹ xơ xác Đôi mắt có quầng Con đông vướng chân Mẹ càng kiêu hãnh Mẹ dang đôi cánh Con biến vào Mẹ ngẩng trông chừng Bọn diều, bọn quạ Bây thong thả Mẹ lên đầu Đàn bé tí Líu ríu chạy sau Con mẹ đẹp Những hòn tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân trên cỏ Vườn trưa gió mát Bướm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà Ta yêu chú lắm! Trong lòng tay ấm Chú đứng chú kêu Mẹ gà cục cục Chú ngoái nhìn theo Ta thả chú Chạy ăn cùng mẹ Chạy nhanh Chạy biến chân Là gà bé Chú nhớ đừng quên Ăn khỏe lớn khỏe Đẻ rõ nhiều thêm Phạm Hô (15) Như nhan đề, bài thơ nói sống nảy sinh; cái đẹp non tơ Bài thơ hay, các khổ thơ bổ sung cho Sự miêu tả hoạt động đàn gà nở cùng mẹ chúng trải khắp các khổ thơ, câu thơ Khổ thứ hai: đàn gà chui vào bụng mẹ, khổ thứ ba: chúng ríu rít chạy theo mẹ, khổ thứ tư: chúng tự chạy chơi trên sân nhà “Đàn gà nở” chia làm khổ Khổ 1: Hình ảnh đàn gà đáng yêu, dễ thương Khổ 2: Gà mẹ bảo vệ và âu yếm Khổ và 4: Hình dáng đàn gà Khổ 5: Cảnh sum họp gia đình gà (16) PHÂN TÍCH Khô 1: Hình ảnh đàn gà đáng yêu, dễ thương - Hình ảnh đàn gà đáng yêu, dễ thương diễn tả qua các câu thơ khổ 1: + Lông: “vàng mát dịu” + Mắt: “đen sáng ngời” - Nhà thơ đã giành tình cảm đặc biệt chú gà: “Ta yêu chú !”: nhà thơ yêu đàn gà nở Cảm thán từ “ôi” diễn tả cảm xúc phải nên lời nhà thơ thấy vẻ đáng yêu các chú gà (17) Khô 2: Gà mẹ bảo vệ và âu yếm -Gà mẹ bảo vệ đàn mình lúc nguy hiểm khổ thơ thứ 2: “Mẹ dang đôi cánh Con biến vào Mẹ ngẩng đầu trông Bọn diều, bọn quạ.” -“Diều”, “quạ”: là loài chim săn mồi, mắt tinh, bay lượn vòng trên trời tìm kiếm mồi đất (chủ yếu là gà) “Bọn diều, bọn quạ” hay bay vòng quanh để rình bắt chú gà (18) - “Diều”, “quạ”: là loài chim săn mồi, mắt tinh, bay lượn vòng trên trời tìm kiếm mồi đất (chủ yếu là gà) “Bọn diều, bọn quạ” hay bay vòng quanh để rình bắt chú gà - Khi thấy diều, quạ rình rập, gà mẹ che chở, bảo vệ cách: “dang đôi cánh” để gà nấp vào cách an toàn Đôi cánh gà mẹ đôi tay người mẹ ôm lấy mình vào lòng để chở che, để bảo vệ - Đàn gà sợ hãi cũng “biến” vào đôi cánh mẹ nhanh thoăn Động từ “biến” nhà thơ sử dụng đây cho thấy lanh lẹ, nhanh nhẹn gà và hiểu ý gà gà mẹ (19) Khô và 4: Hình dáng của đàn gà Trong lúc thong thả: “Bây thong thả Mẹ lên đầu Đàn bé tí Líu ríu chạy sau” Nguy hiểm đã qua, gà mẹ lại thong dong dắt đàn “líu ríu chạy sau” kiếm mồi Hình ảnh “mẹ lên đầu” cho thấy nguy hiểm đã qua gà mẹ luôn cảnh giác và trông chừng cho các mình “bọn diều, bọn quạ” quay lại (20) “Con mẹ đẹp Những hòn tơ nho Chạy lăn tròn Trên sân, trên co” - Gà trông giống “những hòn tơ nhỏ” (Hòn tơ là cuộn tơ để dệt vải) - Do hình dáng nhỏ nhắn, “bé tí” lại giống cuộn tơ nên chạy là “lăn tròn” Những “hòn tơ” nhỏ nhắn, “bé tí” “chạy lăn tròn” khắp sân vườn trông ngộ nghĩnh làm - Không có nhà thơ nên lời mà gà mẹ cũng khen ngợi, yêu thương và tự hào đàn mình: “con mẹ đẹp sao”  sử dụng biện pháp nhân hóa (21)  Và chúng ta đã thấy, không có lòng trìu mến, chở che sống, tạo vật nảy nở, trẻ nhỏ, đồng thời không luôn luôn khổ luyện nhằm nâng cao chất lượng nghệ thuật cái nhìn, cái cảm, thì nhà thơ Phạm Hổ không thể viết câu: “Những hòn tơ nho Chạy lăn tròn” (22) Khô 5: Cảnh sum họp gia đình gà Và, cũng phải có óc khái quát cao, có tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp thiên nhiên, nhà thơ gói ghém lại bài thơ khổ kết thúc này: “Vườn trưa gió mát Bướm bay dập dờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con.” (23) Câu cuối bài thơ thật đắt Để chuẩn bị cho câu thơ hay này, tác giả đã đưa bạn đọc đến không gian, thời gian đẹp giấc mơ: “Vườn trưa gió mát/ Bướm bay dập dờn” Có thể có bạn đọc nào đó đã reo lên vì câu kết thúc bài thơ này và chắn nhà thơ Phạm Hổ cũng vừa lòng với sáng tạo mình “Quanh đôi chân mẹ/ Một rừng chân con” có nghĩa: mẹ là cây cổ thụ xoè tán, còn các là cây xanh đông đúc rừng, nép mình, quấn quýt bóng mẹ Phạm Hổ cho biết đó “cũng là hình ảnh mà tôi yêu vì nó nói lên cảnh sum họp đầm ấm, đồng thời, lại nói lên sức mạnh, bền vững sống Từ đôi chân lớn, nhỏ gà mẹ và gà con, tôi nghĩ đến khu rừng, liên tưởng cũng làm tôi thích thú” (24) NGHỆ THUẬT - Bài thơ “đàn gà nở” với nghệ thuật miêu tả, từ ngữ trau chuốt diễn tả chính xác hành động đàn gà: “biến”, “líu ríu”, “một rừng” Nhân hóa cùng lời thơ dí dỏm, nhiều chi tiết hồn nhiên, ngộ nghĩnh dễ thu hút trẻ - Bài thơ theo thể thơ chữ ngắn gọn, dễ thuộc Mỗi khổ thơ có nhịp điệu riêng Khổ 1: nhịp trải dài, dịu dàng, vui tươi, khổ 2: nhịp dồn dập hơn, khổ 3: trở lại nhịp khoan thai, khổ và 5: nhịp trải dài (25) NỘI DUNG Qua hình ảnh đàn gà, nhà thơ muốn khơi dậy trẻ tình yêu loài vật và rèn luyện tính quan sát tỉ mỉ Từ hình ảnh gà mẹ bảo vệ, yêu thương gà con, nhà thơ liên hệ với người trẻ thấy tình cảm mẹ Từ đó giáo dục cho trẻ tình mẫu tử cao quý, hình thành cho trẻ tình yêu thương và lòng hiếu thảo mẹ (26) TỔNG KẾT Bài thơ không nói mẹ đàn gà cái sân hẹp - vườn mà còn đề cao người mẹ, trân trọng, nâng niu trẻ nhỏ Trên hết và cuối cùng, loang phủ khắp bài thơ là hạnh phúc, là cái đẹp mầm non vừa nhú, là tình yêu thiên nhiên Nhà thơ Phạm Hổ đã dành đời viết cho các em Thơ ông nghiêng quan sát chi tiết, tỉ mỉ mà gần gũi, tinh tế với cách biểu đạt ngộ nghĩnh, giàu lòng nhân ái (27) điểm ĐÔI QUE ĐAN (Sách Tiếng Việt 4, tập 1/175) (28) Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha Từ đôi que nhỏ Từ tay chị Dần dần ra… Ôi đôi que đan Sao mà chăm Sao mà giản dị Sao mà dẻo dai… Từng mũi, mũi Cứ đan, đan hoài Sợi len nhỏ bé Mà nên rộng dài Em cũng tập đây Mũi lên, mũi xuống Ngón tay, bàn tay Dẻo dần, đỡ ngượng Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha Từ đôi que nhỏ Từ tay em Cũng dần ra… Que tre đan mãi Bóng ngọc ngà Phạm Hô (29) PHÂN TÍCH Bài thơ chia làm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “mà nên rộng dài” (3 khô thơ đầu) Nội dung: Những vật dụng mũ, khăn, áo từ đôi bàn tay người “chị”cùng với đôi que đan nhỏ Thể tình cảm và lòng yêu thương chân thành người chị dành cho người thân gia đình (tình cảm dành cho em, cho bà, cho cha mẹ) (30) Nghệ thuật: - Sử dụng điệp từ “cho”, “từ”, “sao mà”, “từng mũi”  thể tình cảm người chị dành cho người thân gia đình bé nhỏ mình tăng dần, tăng dần mạnh mẽ, liên tục qua “từng mũi” que đan ; từ tình cảm “nhỏ bé” mà trở nên “rộng dài” - Sử dụng phép liên tưởng : qua hình ảnh đôi que đan, nhà thơ hay nói khác chính đứa em nhỏ khen ngợi “chăm chỉ, giản dị và dẻo dai” chị mình - Sử dụng phép liệt kê (cho bé, cho bà, cho mẹ, cho cha)  thể tình cảm người đan que dành cho người gia đình Tuy tình cảm đó dành cho người có thể khác cách biểu lộ hay cách thể chân thành và dành tình thương mà mình có cho người thân yêu (31) Đoạn 2: Tiếp theo hết (3 khô còn lại) Nội dung: Sự luyện tập chăm người em để có thể tạo vật dụng dành tặng cho người thân gia đình Thể lòng thương yêu tha thiết “em” người thân yêu (32) Nghệ thuật: - Lặp đoạn (Từ “Mũ đỏ cho bé…cũng dần ra”)  thể kế thừa, tiếp nối tình cảm dành cho người thân gia đình từ người chị sang đứa em nhỏ, mặc dù đôi tình cảm đó lúc đầu cũng “ngượng” ngùng, khó nói nó cũng dần lớn mạnh và trưởng thành qua mũi que đan - Sử dụng biện pháp so sánh (So sánh que tre với ngọc ngà, từ so sánh là “như”, đặc điểm chung đem so sánh là “bóng”)  hình ảnh “que tre đan mãi” thể tình cảm người thân gia đình thật thiêng liêng, tình cảm đó luôn mãi còn, cao quý và không gì có thể so sánh “ngọc ngà” (33) TỔNG KẾT Qua bài thơ, ta thấy hai chị em bài thơ chăm và biết thương yêu người thân gia đình mình Hai chị em đã kiên nhẫn, tỉ mỉ đan khăn cho bà, đan áo cho cha mẹ để thể tình cảm chân thành mình họ Và qua đó, đoạn thơ cũng nhắc nhở chúng ta rằng: Tình cảm gia đình thật thiêng liêng và quan trọng nên chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy (34) điểm CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG ( Sách Tiếng Việt 3, tập 1/26) (35) Ở gần tổ chú sẻ non tập bay có cây lăng Mùa hoa này, lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn cây, phải nằm viện Sẻ non biết lăng đã giữ lại bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông lăng cuối cùng đã nở Nhưng bông hoa lại nở cao cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó Bé ngỡ là mùa hoa đã qua Sẻ non yêu lăng và bé Thơ Nó muốn giúp bông hoa Nó chắp cánh, bay vù phía cành lăng mảnh mai Nó nhìn kĩ cành hoa đáp xuống Cành hoa chao qua, chao lại Sẻ non cố đứng vững Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông lăng nở muộn kia? Phạm Hô (36) Bài văn chia làm đoạn : Đoạn 1: từ đầu đến “mùa hoa đã qua” Đoạn 2: từ “Sẻ non yêu lăng…lọt vào khuôn cửa sổ” Đoạn 3: đoạn còn lại Tìm hiểu nghĩa từ: Bằng lăng: cây thân gỗ, hoa màu tím hồng Cành hoa “mảnh mai”: là cành cây nhỏ và gầy Cành hoa “ chao qua, chao lại”: nghĩa là cành hoa lúc lên, lúc xuông không đứng yên “Chúc xuống” nghĩa là chúi hẳn xuống thấp (37) PHÂN TÍCH Đoạn 1: từ đầu đến “mùa hoa đã qua” Nội dung: Tình cảm đẹp đẽ lăng dành cho bé Thơ Bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ bị ốm Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ Nghệ thuật: nhà văn sử dụng biện pháp nhân hóa (nhà văn dùng từ “chú” để gọi sẻ non; “bằng lăng…không vui” Bằng lăng cũng có tình cảm người, biết buồn vì bạn mình bị ốm; nhà văn gọi lăng là “bạn” bé Thơ) (38) Đoạn 2: từ “Sẻ non yêu lăng … lọt vào khuôn cửa sô” Nội dung: Tình cảm yêu thương Sẻ non dành cho bé Thơ Sẻ non biết quan tâm đến bé Thơ, biết cửa sổ cao nên bé Thơ không nhìn thấy hoa lăng Sẻ non đã giúp bé Thơ cách chắp cánh, bay vù phía cành hoa đáp xuống Cành hoa chao qua chao lại Sẻ non cố đứng vững cành hoa chúc hẳn xuống bên cửa sổ Vậy là bé Thơ đã nhìn thấy bông hoa  Sự dũng cảm sẻ non đã bất chấp nguy hiểm để giúp đỡ hai người bạn mình là lăng và bé Thơ (39) Nghệ thuật: Nhà văn sử dụng hàng loạt các động từ mang tính chất gợi hình cao “chắp cánh”, “bay vù”, “đáp xuống”, “chao qua, chao lại”, “cố đứng vững”,… đã giúp cho bài văn thêm sinh động và hút người đọc Lời văn dễ hiểu, phù hợp với trẻ (40) Đoạn 3: đoạn còn lại Nội dung: Niềm hạnh phúc bé Thơ nhìn thấy bông hoa lăng Nghệ thuật: nhà văn sử dụng câu cảm thán “Ôi, đẹp quá!” và câu hỏi tu từ “Sao lại có bông lăng nở muộn kia?” gợi nhiều cảm xúc người đọc (41)  Sẻ non, lăng yêu thương và quý mến bé Thơ Bé Thơ có hai người bạn tốt, có lòng thật đáng quý Đặc biệt, sẻ non đã không ngại khó khăn giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa lăng cuối cùng Có thể nói tình bạn thật cao cả, đẹp đẽ và thiêng liêng Cả bé Thơ cũng là người bạn tuyệt vời vì bé Thơ biết yêu hoa, không phụ lòng tốt hoa lăng và sẻ non Chúng ta cần phải gìn giữ và trân trọng tình bạn mình (42) TỔNG KẾT Qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi tình bạn lăng, sẻ non và bé Thơ Đồng thời, ông muốn nhắc nhở rằng: Dưới mái ấm gia đình, chúng ta không có người thân ruột thịt ông bà, cha mẹ, mà còn có vật nuôi và cây trồng, chúng ta biết yêu quý chúng thì chúng cũng yêu quý chúng ta (43) CHỮ NGHĨA TRONG VĂN MIÊU TẢ (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1/160) điểm (44) Trong miêu tả, người ta thường hay so sánh So sánh thì vô cùng: Cậu ta chừng tuổi mà trông một cụ già Đấy là so sánh người với người.Có so sánh người với các vật: Trông một gấu Có so sánh người với cây, với hoa: Cô gái vẻ mảnh mai, yểu điệu một cây liễu Có trường hợp người viết lấy nhỏ để so sánh với to: Con rệp to một chiếc xe tăng Có làm ngược lại: Con lợn béo một sim chín; Trái đất một giọt nước mắt giữa không trung So sánh thường kèm nhân hoá Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài: Con gà trống bước một ông tuớng ; Nắm lá đầu cành xoè một bàn tay So sánh và nhân hoá để tả tâm trạng: Dòng sông chảy lặng lờ mải nhớ về một đò năm xưa Miêu tả em bé chú mèo, cái cây, dòng sông mà cũng miêu tả giống thì không thích đọc.Vì vậy, quan sát để miêu tả, người viết phải tìm cái mới, cái riêng Nhìn bầu trời đầy sao, Huy-gô thấy nó giống một cánh đồng lúa chín, đó người gặt đã bo quên lại một cái liềm là vành trăng non Mai-a-cốp-xki thì lại thấy ngôi những giọt nước mắt người da đen Còn Ga-ga-rin thì vì là những hạt giống mà loài người vừa gieo vào vũ trụ Ba hình ảnh cánh đồng lúa chín, giọt nước mắt, hạt giống khác nhau, đúng và hay.Và riêng, Miêu tả cây cối, có nhà văn thấy chúng giống những người đứng tư lự (vì trời lặng gió), có nhà văn lại thấy chúng tựa những ngựa phi nhanh, bờm tung ngược (vì có gió thổi mạnh), có nhà văn lại bảo chúng là cái lồng chim thiên nhiên, cái lồng có chim nhảy, chuyền… Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học Tôi xin nói thêm: phải có cái mới, cái riêng quan sát Rồi sau đó đến cái mới, cái riêng tình cảm, tư tưởng Theo Phạm Hô (45) Định nghĩa văn miêu tả: Văn miêu tả là loại văn thể vật, việc, người, cảnh vật… cách sinh động, cụ thể nó vốn có đời sống Đây là loại văn giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng và đánh giá thẩm mĩ người viết đối tượng miêu tả (46) PHÂN TÍCH Nhà văn Phạm Hổ đã có ba nhận định quan trọng sau: - Thứ nhất: “Trong miêu tả, người ta thường hay so sánh” - Thứ hai : “So sánh thường kèm nhân hóa Người ta có thể so sánh, nhân hóa để tả bên ngoài, để tả tâm trạng” - Thứ ba: “Trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm cái mới, cái riêng Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học Phải có cái mới, cái riêng quan sát Rồi sau đó đến cái mới, cái riêng tình cảm, tư tưởng” (47) Trong nhận định thứ nhất: “Trong miêu tả, người ta thường hay so sánh” Có nhiều loại so sánh như: so sánh người với người, người với vật, người với cây và hoa, lấy nhỏ so sánh với to hay ngược lại Lấy ví dụ sách: “Cậu ta chừng tuổi mà trông một cụ già” “Trái đất một giọt nước mắt giữa không trung” Nhà văn hẳn phải quan sát được, phải “nhìn”, phải “cảm” để có thể miêu tả người niên với dáng vẻ già dặn đến Văn miêu tả đã tô lại, vẽ lại, làm sống lại đặc điểm, tính chất bật vật, tượng… trước mắt người đọc, người nghe Muốn trước hết phải biết quan sát, từ đó nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh và dùng lời để làm cho đối tượng đó sinh động, cụ thể Và ta thấy, văn miêu tả là kết quan sát tinh tế, tỉ mỉ, công phu (48) Với nhận định thứ hai: “So sánh thường kèm nhân hóa Người ta có thể so sánh, nhân hóa để tả bên ngoài, để tả tâm trạng” Miêu tả không là chép lại tất vật, việc, người… cách máy móc Mà đó là kết nhận xét, tưởng tượng, so sánh đối tượng miêu tả phong phú Không miêu tả yếu tố bên ngoài mà còn miêu tả nội tâm bên trong: “Dòng sông chảy lặng lờ mải nhớ về một đò năm xưa” (49) Và cuối cùng là nhận định quan trọng nhất: “Trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm cái mới, cái riêng Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học Cái mới, cái riêng quan sát Rồi sau đó đến cái mới, cái riêng tình cảm, tư tưởng” (50) “Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học” Đâu thích cách miêu tả cùng đối tượng lại phải giống “Cái mới, cái riêng” đây chính là việc thể cảm nhận, quan sát khác nhà văn cùng đối tượng Hay cái mới, cái riêng chính là cái mà người khác không thấy chưa thấy mình Điều quan trọng là cái mới, cái riêng phải giúp người đọc phân biệt cái đẹp, cái xấu Ví dụ cùng miêu tả bầu trời đầy sao, Huy-gô thấy nó giống “một cánh đồng lúa chín, đó người gặt đã bo quên một cái liềm con”, với Ga-ga-rin thì “những vì là những hạt giống mà loài người vừa gieo vào vũ trụ” Hay cùng miêu tả cảnh mặt trời thì Nguyễn Tuân: “lòng đo một trứng thiên nhiên đầy đặn”, J.Rousseau thì: “mặt trời đám cháy, chân trời đo rực những lửa” Cho nên, văn miêu tả cho thấy, miêu tả phải có tính thẩm mĩ (51) “Phải có cái mới, cái riêng quan sát Rồi sau đó đến cái mới, cái riêng tình cảm, tư tưởng” Câu nhận định nhà văn Phạm Hổ có nghĩa là “cái mới, cái riêng phải gắn chặt với cái chân thật” (Phạm Hổ) Văn miêu tả không hạn chế trí tưởng tượng lại không thể “bịa” cách tùy tiện Tính chân thật không quan sát trực tiếp, mà còn cách cảm, cách nghĩ Tính chân thật đòi hỏi phải miêu tả cho chính xác, tả đúng vật, việc miêu tả và phải làm cho đối tượng trở nên sinh động và gần gũi Như truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tô Hoài, chú Dế Mèn nhân hóa thành người và cũng miêu tả hình dáng, hành động đặc trưng loài dế: “đôi càng to mẫm bóng, vuốt cứng và nhọn hoắt đạp phanh phách vào các cỏ” Trong thực tế, văn miêu tả không đơn là “tả để tả” mà còn có tâm tư, tình cảm người viết đối tượng miêu tả (52) TỔNG KẾT Qua bài “Chữ nghĩa văn miêu tả” Phạm Hổ, chúng ta biết thêm ba nhận định quan trọng nhà văn để làm rõ văn miêu tả: - Văn miêu tả là kết quan sát tỉ mỉ, liên tưởng tinh tế - Văn miêu tả phải có tính thẩm mĩ - Cái mới, cái riêng phải gắn chặt với cái chân thật (53) KẾT LUẬN Ấn tượng mà nội dung thơ hay văn Phạm Hổ đem lại là bất ngờ, thú vị sống trẻ thơ đầy nhầm lẫn, tò mò và thắc mắc Ông đặc biệt chú ý miêu tả các tình có khả bộc lộ ngây thơ, nghộ nghĩnh để giới thiệu thứ logic riêng tồn giới tuổi thơ, đó là logic thơ ngây Vì vậy, tiếp xúc với nhân vật thơ ông, trẻ em nhìn thấy chính mình (54) Ngoài việc kể tên miêu tả đặc điểm bật đối tượng, cung cấp cho trẻ em bài học tự nhiên và xã hội sinh động, nhà thơ còn giúp các em làm quen với người bạn mới, cũng tốt bụng và đáng yêu các em Mỗi bài thơ là câu chuyện nhỏ xinh, tiếng cười hóm hỉnh, không vì mà kém phần triết lí, giúp trẻ tiếp cận với nhiều chuyện thật, mà lạ vô cùng Ông tâm sự: “Tôi đặc biệt chú ý tới tình bạn đời sống người Trong mười tập thơ viết cho các em, đã có sáu tập tôi viết tình bạn” Có thể nói, tình bạn đã tạo nên phong cách thơ, văn Phạm Hổ Từ điểm xuất phát là tình bạn, ông đã đề cập cách gợi cảm, sinh động tới tình yêu thiên nhiên, tình mẹ con, bà cháu, tình cảm yêu trường, yêu lớp học,… tình cảm thiêng liêng cần vun đắp sống trẻ thơ (55) CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! (56)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w