Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra ngay từ đầu năm học, Liên đội đã tiến hành chăm sóc khu di tích danh thắng Núi Đôi Quản Bạ với những việc làm cụ thể được chia thành nhiều đợt: Đợt 1: [r]
(1)SỞ GD&ĐT TỈNH HÀ GIANG PHÒNG GD&ĐT HUYỆN QUẢN BẠ TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quản Bạ, ngày 25 tháng 02 năm 2012 BÁO CÁO VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA Kính gửi: Thường trực Ban Chỉ đạo Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Bộ GD&ĐT Thông tin chung di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia trên địa bàn 1.1 Tên di tích: “Núi Đôi Quản Bạ” 1.2 Loại công trình: Kiến tạo (Kiểu 1); Địa mạo (B) 1.3 Loại di tích: Thuộc tổ hợp di sản địa chất cấp quốc tế khu vực Quản Bạ 1.4 Đã xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia theo định số 4196/QĐ-BVHTTDL ngày 16 tháng 11 năm 2009 1.5 Địa di tích: Xã Quản Bạ - TT Tam Sơn – Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang 1.6 Ảnh di tích (từ - 10 ảnh, đó có hình ảnh học sinh chăm sóc di tích) Tóm lược thông tin di tích “Núi Đôi Quản Bạ - Hà Giang”: Danh thắng Núi Đôi Quản Bạ thuộc thôn Nà Khoang, thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, cách trung tâm thành phố Hà Giang 46km phía Bắc theo đường quốc lộ 4C Hà Giang - Đồng Văn Tên nhân dân thường gọi Núi Đôi, tiếng địa phương gọi là " Núm Riến"(nghĩa là Vú Tiên) Núi Đôi nằm chếch bên phải thung lũng thị trấn Tam Sơn, xung quanh là dãy núi hùng vĩ bao quanh tạo thành lòng chảo, có khí hậu mát mẻ ôn hoà quanh năm, đất đai trù phú, có dòng sông Miện chảy qua, thị trấn thơ mộng vùng núi cao hiểm trở phía Bắc tỉnh Hà Giang Có độ cao trung bình so với mực nước biển là 1.000m, chu vi Núi Đôi là 995,6m, hình thành (2) quá trình kiến tạo biến đổi vỏ Trái đất, với núi tròn với diện tích xấp xỉ 3,6ha Theo đánh giá các nhà khoa học thì Núi Đôi cấu tạo đá Đôlômit Do quá trình phong hoá đá lăn đồng theo sườn núi làm lùi dần sườn và hạ thấp dần đỉnh núi, cuối cùng tạo nên hình nón Đá Đôlômit bị phong hoá (do quá trình tự vỡ) thành các hạt sạn và cát dễ dàng di chuyển theo sườn xuống chân trọng lực và nước chảy tràn mùa mưa Đặc biệt, còn đóng vai trò quan trọng việc hình thành hình nón Núi Đôi nói riêng và các núi có hình chóp nón nói chung là có đan xen các đứt gãy, hướng khác làm đá bị phá huỷ dễ dàng Núi Đôi thuộc kỷ Đệ Tứ - có niên đại cách ngày khoảng 1,6 triệu đến triệu năm cách ngày Ngoài Núi Đôi còn có mực cao gồm các đồi dạng nón hình thành theo đường tương tự giai đoạn cổ hơn, thể rõ là ba núi tồn khu vực thị trấn Tam Sơn Núi Đôi Quản Bạ gắn với câu chuyện truyền thuyết đồng bào các dân tộc nơi đây lưu truyền từ đời này sang đời khác tận hôm Truyền thuyết kể lại rằng: "Ngày xưa, có đôi trai gái yêu nhau, chàng trai khổng lồ đem lòng yêu người gái xinh đẹp nơi đây, mặc dù tận nơi xa, chàng trai luôn vượt non cao, suối sâu để đến với người yêu nơi thung lũng xinh đẹp này Gia đình người gái muốn thử sức chàng trai miền sơn cước để kén rể, bèn thách rằng, chàng trai ngăn sông Đông Hà chảy ngược vào thung lũng nơi gia đình cô gái (ngày là thị trấn Tam Sơn) thì gia đình chấp nhận chàng làm rể Chàng khổng lồ nhận lời, bữa ăn chõ cơm, ngày đêm gánh núi thung lũng để đắp dòng chảy ngăn sông Đông Hà thung lũng Vào ngày, miệt mài gánh đất để ngăn sông, chàng trai nhận tin mẹ chết, quá đột ngột và đau khổ, quang gánh chàng khổng lồ va vào dãy núi cao bị gãy, vội vã chàng chạy quê chịu tang mẹ, không biết vì lý gì mà chàng khổng lồ mãi không trở lại Người gái chung thuỷ đã mỏi mòn chờ đợi người yêu, ngày ngày nàng quanh thung lũng để ngắm thành dang dở chàng, mắt nàng luôn hướng cổng trời mong ngóng chàng trai trở lại, nàng ngả lưng nơi gần đòn gánh người yêu để trông chờ chàng và chờ đợi quá lâu nàng đã hoá thân thành núi để mãi mãi đợi chờ người yêu Đòn gánh chàng khổng lồ bị gãy hoá thành dãy núi đòn gánh ông khổng lồ, tiếng địa phương gọi là dãy núi " Phia Pới" Giữa thị trấn Tam Sơn có ba núi chàng khổng lồ gánh để ngăn sông, nhân dân nơi đây gọi tên (3) ba núi là: " Pu Tỉnh"(núi Sáng), P " u Vang"(núi Vàng ), P " u Phia Nú"(núi Đá chuột) Bước chân chạy vội vã chàng khổng lồ tạo thành cái hồ nước sâu các làng còn đó đến ngày nay, nhân dân nơi đây gọi tên các hồ là: Sum Pưn, Thâm Rí, Thâm Lâu, Thâm Nán, Thâm Nậm Đăm, Thâm Lùng Pết hồ khác bị lấp san ủi làm nhà Còn người gái hoá thân thành núi chờ đợi người yêu, ngày còn đó Núi Đôi - Hiện thân ngực căng tròn người gái" Câu chuyện truyền thuyết thứ hai, các cụ đây kể: "Ngày xưa, sâu núi có Ha Lịa, có người gái lỡ thì tên gọi Hạ Ly, gần đời mình nàng bận rộn việc chăm lo cho người bản, gặp khó khăn là nàng đến giúp không kể ngày đêm hay mưa gió, mà Ha Lịa nghèo, cần giúp đỡ Dạo ấy, đột nhiên trời mưa to kéo dài suốt ngày Nhìn các bà mẹ trẻ chăm chút cho đứa mình, nàng chạnh lòng và thấy cô đơn Lần đầu tiên đời nàng có giây phút nghĩ đến thân mình Nàng ước có đứa để chăm sóc, để làm mẹ lần Lời ước nàng bầy én tâu lên Ngọc Hoàng Biết chuyện, Nàng Tiên thứ mười tám tình nguyện xin Ngọc Hoàng xuống trần Cuối mùa đông năm ấy, Hạ Ly đã chuyển dạ, nàng sinh bé gái xinh xắn, càng lớn càng đẹp, đến tuổi mười lăm thành thiếu nữ đẹp tiên giáng trần, bầy ong bướm chẳng thiết gì tới hoa thấy bóng dáng nàng qua, chim chóc trên cây quên hót nghe tiếng hát trẻo nước suối, nhẹ mây trôi nàng, khiến làn gió phải ngập ngừng nửa nửa Cách đó hai dãy núi, có tên Chúa đất giàu có, gia súc nhà Chúa đất lùa chật kín thung lũng, cải nhà chật kín mười gian Ông ta có tới mười bốn bà vợ Điều trớ trêu là ông không có khả làm chồng, nên ông lấy vợ nhằm thoả mãn ý thích và để thay người làm, người hầu gia đình mà trả xu tiền công! Với lòng tham và ham muốn là người giàu có thiên hạ, thứ quý giá, cô gái đẹp xa gần, lão dùng tiền bạc, quyền lực chúa đất chiếm làm riêng Khi nghe tin đồn cô gái đẹp bên cách hai dãy núi, tức khắc lão vội vàng tìm đến Vừa nhìn thấy nàng, lão ta vô cùng sửng sốt và chết lặng trước vẻ đẹp tuyệt trần người gái mà không tin vào mắt mình, lặp bặp mãi, lão bật thành lời để hạ lệnh cho đám tuỳ tùng bắt làm vợ Lão đưa nàng vào ngôi nhà chính, không cho làm công việc gì, khác hẳn đối xử so với các bà vợ trước luôn phải tất bật làm việc từ sáng sớm tới tận đêm khuya Lão không dám đâu và cấm kẻ hầu người hạ không bén mảng đến gần nàng, cấm không cho trộm ngắm nhan sắc nàng, vi phạm bị lão xử tội và bị chọc mù đôi mắt Thời gian sau nàng có mang và sinh hạ bé trai bụ bẫm, lão vô cùng tức tối, suốt ngày hầm hè, tra khảo xem bố đứa trẻ là Lão càng tức điên lên nghĩ rằng, lão đã cảnh giác cho toàn đám trai tráng theo hầu lão (4) chăn trâu bò mãi tận trên rừng, làm việc quanh nhà có lũ đàn bà gái Lão càng không thể chịu nhìn đứa trẻ bụ bẫm khôi ngô ngày lớn, lần lão định mang đứa trẻ sau núi ném xuống vực cho giận, lão không nỡ và sợ là nàng, vì lời nàng: "Nếu đứa trẻ bị làm thì ta không thiết sống nữa" Lão không muốn nàng chết vì nàng là tài sản vô giá, là niềm kiêu hãnh lão, mặc dù lúc này niềm kiêu hãnh đó đã vơi phần, lão không thể chịu đựng không còn nàng để ngắm, đôi tức nghẹn lên đến cổ, đến mắt, muốn trào mà lão phải kìm xuống, tự dối mình và tươi cười, nuốt hận vào Sau sinh nàng càng xinh đẹp, nét đẹp càng mặn mà đằm thắm Lão nhìn nàng mắt muốn lồi ra, lão không dám đâu, suốt ngày quanh quẩn nhà, bám riết nàng không rời nửa bước Vào buổi sáng, lão bắt gặp chàng trai đứng sau nhà có khuôn mặt tú, cường tráng Lão hô hoán người đuổi bắt, chàng trai đã phi thân cùng gió Nàng đưa vào phòng đặc biệt để tránh nhòm ngó người lạ, phòng có hai lần cửa, mình lão có chìa khoá để mở, không bước chân vào Một hôm nàng đã ôm trốn khỏi nhà tên Chúa đất, ngày có chểnh mảng lão và giúp đỡ người hầu Nàng men theo đường mòn chạy thẳng vào rừng Nàng đi, mãi, không dám ngoái đầu nhìn lại Đứa trên tay ngày nặng trĩu, sức nàng đuối dần, đứa ngằn ngặt khóc, nó đòi bú liên tục Nó đói, nàng biết vậy, nàng kiệt sức vì mệt và đói, nàng khuỵu xuống, không thể Nàng nhìn đứa bú mà nước mắt trào ra, nàng đã khóc nhiều, thân thể nàng tan dần thành dòng sữa lành Khi đứa bú no và đủ lớn thì người mẹ đã không còn nữa, lại bên bé là đôi bầu sữa căng tròn, thơm ngát Và đến tận hôm còn đó hai bầu sữa căng tròn người mẹ hoá thành hai núi " Lại có truyền thuyết khác kể rằng: "Ngày xửa ngày xưa, có Nàng Tiên trên trời ham chơi, thích khám phá cảnh đẹp nơi trần thế, Nàng khắp nơi chốn, từ biển cả, đến các dãy núi đá cao, rừng sâu, đến đã mỏi đôi cánh, mỏi mắt thì Nàng tới thung lũng đẹp, quanh năm mát mẻ, trăm hoa đua nở, hoa đào đỏ rực xen lẫn hoa lê trắng muốt xuân về; chim chóc kéo đây đua tiếng hót, ong bướm bay lượn đủ màu, xa xa lại có dòng sông xanh uốn lượn, thảm cỏ phẳng xanh mướt, Nàng liền chọn nơi đây để nghỉ chân Nhưng với cảnh đẹp tuyệt trần, Nàng đã quên hết mệt mỏi, thả sức cùng ong bướm ngắm muôn hoa tươi sắc nắng xuân, cao giọng hát cùng các loài chim muông, xếp ba núi thành chân kiềng để nấu thức ăn, tắm mình xuống dòng sông mát, thoải mái ngả mình trên thảm cỏ mềm với làn gió mát Nàng đã ngủ quên và hoá thân thành núi, vĩnh viễn lại với thung lũng xinh đẹp này- Để lại nơi trần đôi núi tròn căng - ngực nàng tiên ngủ (5) quên" Nhân dân nơi đây không biết từ gọi núi đó là P " u Già Kéo" (vú bà tiên) Các truyền thuyết gắn với gì thiên nhiên ban tặng gửi gắm vào câu chuyện ước muốn đồng bào các dân tộc thiểu số nơi vùng cao việc cải tạo, chế ngự thiên nhiên phục vụ sản xuất (mà đây là mong ước có nguồn nước tưới tiêu phục vụ đời sống người) để có sống no đủ, hạnh phúc Trong truyền thuyết còn tôn vinh chung thuỷ, tôn vinh tình yêu đôi lứa Có thể nói, cảnh sắc, địa danh nơi đây gắn với huyền thoại tích mang đậm sắc thái cư dân miền núi Mỗi tên sông, tên núi nơi đây mang trên mình áo huyền thoại Những truyền thuyết, tích đó lưu truyền từ hệ này qua hệ khác, đời nối tiếp đời, đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hoá dân gian đồng bào các dân tộc anh em sinh sống nơi vùng đất biên cương Tổ quốc Việt Nam Có thể nói, Núi Đôi Quản Bạ là danh thắng độc vô nhị trên đất nước Việt Nam Tại đây, chúng ta không chiêm ngưỡng vẻ đẹp từ kiến tạo tuyệt vời thiên nhiên, mà còn khám phá truyền thống văn hoá giầu sắc đồng bào các dân tộc sống quanh khu vực Núi Đôi Với vị trí thuận lợi và cách trung tâm tỉnh lị không xa, Núi Đôi Quản Bạ là địa du lịch hấp dẫn, lý tưởng du khách thập phương vốn yêu thiên nhiên và vẻ đẹp tiềm ẩn sắc văn hoá các dân tộc Hà Giang - mảnh đất địa đầu Tổ quốc Núi Đôi Quản Bạ xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp quốc gia vào ngày 16/11/2009 Một số hoạt động nhà trường đã và thực chăm sóc khu di tích: Được đạo Ban Giám Hiệu nhà trường, Liên đội Trường PTDT Nội Trú Quản Bạ- Tỉnh Hà Giang nhận và chăm sóc khu di tích danh thắng Núi Đôi Quản Bạ (được xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp quốc gia vào ngày 16/11/2009) Ngay từ đầu năm học, Liên đội đã thành lập Ban Chỉ Đạo, Ban Tổ Chức, phối hợp với Ban Quản Lý khu di tích xây dựng nội dung hoạt động cụ thể, phù hợp với yêu cầu khu di tích Phối hợp với các tổ chức đoàn thể nhà trường thực tốt việc chăm sóc khu di tích nhằm tiếp tục thực tốt phong phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Thông qua buổi sinh hoạt Liên đội, chào cờ, phát măng non tuyên truyền giáo dục các em lịc sử truyền thống Tổ chức cho các em tìm hiểu và trao đổi các tiết hoạt động ngoài lên lớp di tích lịch sử có trên địa bàn Huyện Nhà trường đã tổ chức tuyên truyền cho học sinh nhiều hình thức, tổ chức 01 buổi ngoại khóa với chủ đề “Giới thiệu và tìm hiểu công viên chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang” đó có di tích danh thắng Núi Đôi Quản Bạ (6) Thực theo kế hoạch đã đề từ đầu năm học, Liên đội đã tiến hành chăm sóc khu di tích danh thắng Núi Đôi Quản Bạ với việc làm cụ thể chia thành nhiều đợt: Đợt 1: Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011 o Tham quan học tập truyền thống và tìm hiểu khu di tích o Chăm sóc di tích o Vệ sinh xung quanh khu vực di tích Đợt Kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam 22/12/2011 o Tham quan học tập truyền thống và tìm hiểu khu di tích o Vệ sinh môi trường khu vực bên ngoài khu di tích Đợt vào dịp nghỉ tết nguyên đán Nhâm Thìn 2012 o Tham quan học tập truyền thống và tìm hiểu khu di tích o Chỉnh trang, vệ sinh xung quanh khu vực di tích chuẩn bị đón tết nguyên đán Càng tự hào với gì quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng Là ngôi trường nằm sát khu di tích, các em học sinh trường PTDT Nội Trú Quản Bạ thầm hứa cố gắng học tập thật giỏi, thật chăm ngoan Giữ gìn, phát huy và bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quê hương để trở thành công dân tốt xây dựng đất nước Việt Nam tươi đẹp Đề xuất kiến nghị: Thông qua việc tìm hiểu, chăm sóc di tích danh thắng “Núi đôi Quản Bạ” BGH trường PTDT Nội Trú xin có số ý kiến đề xuất kiến nghị kính trình lên BCĐ PTTĐ XD THTT, HSTC sau: a Bộ giáo dục và đào tạo cần Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức giáo dục cho học sinh bảo vệ và phát huy giá trị di tích; đưa việc học tập, tham quan, nghiên cứu di tích vào chương trình giáo dục ngoại khóa hàng năm các cấp học, trường học Phối hợp đạo thực chương trình xây dựng trường học thân thiện gắn với bảo vệ di tích trên địa bàn tỉnh b Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham quan, thực tế các di tích Một số thông tin Hiệu trưởng và TPT đội: Họ và tên hiệu trưởng : Nguyễn Văn Lượng Chuyên ngành đào tạo: SP Toán + Lý năm tốt nghiệp đại học/CĐ: Năm 2006 ĐT cố định: ……………… ĐT Di động: 0976 077 716 (7) Địa email: ………………………………………………………… Họ và tên Tổng phụ trách Đội: Mai Ngọc Sơn Chuyên ngành đào tạo: SP Âm Nhạc năm tốt nghiệp cao đẳng: Năm 2009 ĐT cố định: ……………………… ĐT di động: 01272 191 212 Địa email: info@123doc.org Địa trường: Trường PTDT Nội Trú Quản Bạ - Tổ – TT.Tam Sơn – Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang ĐT cố định: 0219 (3) 846 148 HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Văn Lượng (8)