1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao an hinh hoc 7

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập: Gọi Hs lên bảng -Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của 2 tam giác và Chữa bài 26T118SGK Hoạt động 2: Luyện tập.. Hoạt động của trò.[r]

(1)Ngày soạn: 22/9/2011 Tuần - Tiết 10: §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết quan hệ hai đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ ba 2/ Kĩ năng: - Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học 3/ Thái độ: - Tập suy luận -> tư II Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Quan hệ tính vuông góc và tính song song a//b GV gọi HS vẽ ca, và bc -Thì chúng song song với sau đó cho HS nhận xét a và b, giải thích -> Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì sao? -> Tính chất -GV giới thiệu tính chất -GV hướng dẫn HS ghi GT và KL Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 phút: Cho d’//d và d’’//d a) Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với không? b) vẽ a  d trả lời: ad’? Vì sao? ad’’? Vì sao? d’//d’’? Vì sao? HS hoạt động nhóm ?2 b) Vì d//d’ và ad => ad’ (1) Vì d//d’ và ad => ad’’ (2) Từ (1) và (2) => d’//d’’ vì cùng  a Ghi bảng I) Quan hệ tính vuông góc với tính song song: Tính chất 1: SGK/96 Tính chất 2: SGK/96 GT KL ac a) bc => a//b b) néu a//b => bc II) Ba đường thẳng song song: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với GT a//b; c//b KL a//c (2) -Chúng // với GV: Hai đường thẳng phân biệt cùng // đường thẳng thứ ba thì sao? GV: Muốn chứng minh hai đường thẳng // ta có các cách nào? Củng cố: Bài 40 SGK/97: Điền vào chỗ trống: Nếu ac và bc thì a// b Nếu a// b và ca thì cb Bài 41 SGK/97: Điền vào chỗ trống: Nếu a// b và a//c thì b//c -Chứng minh hai góc sole (đồng vị) nhau; cùng  với đường thẳng thứ ba III/ Củng cố : Bài 40 SGK/97: Bài 41 SGK/97 Bài 32 SBT/79: Bài 32 SBT/79: Bài 32 SBT/79: a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng  với đường thẳng c b) Tại a//b c) Vẽ d cắt a, b C, D Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D viết tên các cặp góc b) Vì ac và bc => a//b -GV gọi HS lên vẽ câu b c) Các cặp góc nhau: -GV gọi HS nhắc lại các dấu     hiệu để chứng minh hai C = D 4; C = D     (Đồng vị) -HS nhắc lại đường thẳng song song C = D 1; C = D   -Đối với bài này ta áp dụng   C C D = 2; = D (sole trong) dấu hiệu nào? -Cùng  với đường -GV gọi HS nhắc lại tính thẳng thứ ba chất hai đường thẳng -HS nhắc lại song song Hướng dẫn nhà: - Học bài, ôn lại các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -Làm 33, 34, 35, 36 SBT/80 (3) Ngày soạn: 25/9/2011 Tuần 6: Tiết 11 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS khắc sâu các kiến thức quan hệ tính vuông góc và tính song song 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ ca; bc Hỏi a//b? Vì sao? Phát biểu lời Vẽ ca; b//a Hỏi ca? Vì sao? Phát biểu lời HS2: Vẽ a//b; c//a.Hỏi c//b? Vì sao? Phát biểu lời Chứng minh tính chất đó Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 46 SGK/98: Hoạt động trò - Thực hiện: - Thực hiện: Bài 46 SGK/98: a) Vì a//b?  b)Tính C =? -GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ tính  và // -Vậy vì a//b GV gọi HS nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song I/ Chữa bài tập Bài 46 SGK/98: Giải: a) Vì ac (tại A) bc (tại B) => a//b b) Vì a//b  -HS nhắc lại -Vì cùng  c -HS nhắc lại Hoạt động 2: Luyện tập Ghi bảng  => D + C =1800 (2 góc cùng phía)  C => = 600 II/ Luyện tập (4) Bài 47 SGK/98:   a//b, A = 900, C =1300   Tính B , D Bài 47 SGK/98: Giải: Vì a//b Và a  c (tại A) => b  c (tại B)  => B = 900 Vì a//b   D => + C = 1800 (2 Đề bài 1: Cho tam giác ABC  Kẻ tia phân giác AD A (D  BC) Từ điểm M thuộc đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD Đường thẳng này cắt cạnh AC điểm E và cắt tia đối tia AB điểm F Chứng minh:   a) BAD = AEF   b) AFE = AEF   c) AFE = MEC -GV gọi HS đọc đề Gọi các HS vẽ các yêu cầu đề bài -Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường thẳng //, hai đường thẳng vuông góc -Nhắc lại tính chất hai đường thẳng // Đề bài 2: GV hướng dẫn nhà làm Cho tam giác ABC Phân giác góc B cắt cạnh AC điểm D Qua D kẻ đường thẳng cắt AB E cho   EDB = EBD Qua E kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AC F Chứng minh: a) ED//BC b) EF là tia phân giác  AED Hướng dẫn nhà: - Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập và làm bài góc cùng phía)  => D = 500 Đề bài 1: Giải: a) Ta có: AD//MF   => ADE = AEF (sole trong)   mà: BAD = ADE  (AD: phân giác A )   => AEF = BAD b) Ta có: AD//MF   => BAD = AFE (đồng vị)   mà BAD = AEF (câu a)   => AFE = AEF c) Ta có: MF  AC = E   => AEF và MEC là góc đối đỉnh   => AEF = MEC   mà AEF = AFE (câu b)   => AFE = MEC (5) - Chuẩn bị bài Định lí Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 6: Tiết 12 NS:29/9/2011 §7 ĐỊNH LÍ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết cấu trúc định lí (giả thiết, kết luận) - Biết nào là chứng minh định lí - Biết đưa định lí dạng nếu… thì… 2/ Kĩ năng: - Làm quen với mệnh đề logic p=>q 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Định lí GV giới thiệu định lí SGK và yêu cầu HS làm ?1: Ba tính chất §6 là ba định lí Em hãy phát biểu lại ba định lí đó GV giới thiệu giả thiết và kết luận định lí sau đó yêu cầu HS làm ?2 a) Hãy GT và KL định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với Hoạt động trò ?1 HS phát biểu ba định lí ?2 a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ ba Ghi bảng I) Định lí: Định lí là khẳng định suy từ khẳng định coi là đúng (6) đường thẳng thứ ba thì chúng KL: Chúng song song với song song với nhau” b) Vẽ hình minh họa định lí b) trên và viết GT, KL kí hiệu Hoạt động 2: Chứng minh định lí GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận và cho HS làm VD: Chứng minh định lí: Góc tạo tia phân giác góc kề bù là góc vuông GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL Sau đó hướng dẫn HS cách chứng minh GT KL GT a//c; b//c a//b   xOz = zOy kề bù  xOz Om: tia pg  On: tia pg zOy KL  mOn =900 Ta có: mOz xOz  = (Om: tia pg xOz )  zOn zOy = (On: tia pg  zOy )     => mOz + zOn = ( xOz + zOy II/ Chứng minh định lí Ta có: mOz xOz  = (Om: tia pg  xOz )  zOn zOy = (On: tia pg zOy )  mOz zOn   => + = ( xOz + zOy ) Vì Oz nằm tia Om, On   và vì xOz và zOy kề bù nên: mOn = 1800 = 900 ) Vì Oz nằm tia Om, On   và vì xOz và zOy kề bù nên: mOn = 1800 = 900 Củng cố GV cho HS làm bài 49, 50 SGK/101 Bài 49 SGK/101: a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho có cặp góc sole KL: Hai đường thẳng đó song song b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc sole Bài 50 SGK/101: a) Nếu hai đường thẳng phân III/ Củng cố Bài 49 SGK/101: Bài 50 SGK/101: (7) biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với b) GT ab bc KL a//b Hướng dẫn nhà: - Học bài, tập chứng minh các định lí đã học - Chuẩn bị bài tập luyện Tuần 7: Tiết 13 NS:2/10/2011 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm vững định lí, biết đâu là GT, KL định lí - HS biết viết GT, KL dạng ngắn gọn (kí hiệu) 2/ Kĩ năng: - Tập dần kĩ chứng minh định lí 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 51 SGK/101: a) Hãy viết định lí nói đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng Hoạt động trò Ghi bảng I/ Chữa bài tập Bài 51 SGK/101: Bài 51 SGK/101: a) Nếu đường thẳng (8) song song b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận kí hiệu vuông góc với hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng GT ab a//b KL ca Bài 52 SGK/101: Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì nhau” Bài 52 SGK/101:   GT O và O là góc Bài 52 SGK/101: đối đỉnh KL   O 1= O  Tương tự hãy chứng minh O  = O4 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 53 SGK/102: Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt  O và xOy vuông thì các góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ vuông a) Hãy vẽ hình Các khẳng định   O + O = 1800   O + O = 1800     O1 + O2 = O3 + O2 Căn khẳng định Vì O và O là góc kề bù  O1 =  O4 +  O2 +  O4 +  O4 =  O3  O = 1800  O = 1800    O1 = O2 + O1  O2 Bài 53 SGK/102: GT xx’  yy’ =  xOy =900 KL  yOx' =900  x'Oy' =900  y'Ox =900         Vì O và O là góc kề bù Vì O và O là góc kề bù Căn vào và Căn vào Vì O và O là góc kề bù Căn vào và Căn vào II/ Luyện tập Bài 53 SGK/102: (9) b) Viết giả thiết và kết luận định lí c) Điền vào chỗ trống các câu sau: d) Hãy trình bày lại chứng minh cách gọn   1) xOy + x'Oy = 1800 (vì hai góc kề bù)  2) 900 + x'Oy = 1800 (theo giả thiết và vào 1)  3) x'Oy = 900 (căn vào 2)   4) x'Oy' = xOy (vì hai góc đối đỉnh)  5) x'Oy' = 900 (căn vào giả thiết và 4)   6) y'Ox = x'Oy (hai góc đối đỉnh)  Bài 44 SBT/81: Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y’ có 7) y'Ox = 900 (căn vào và 3) Bài 44 SBT/81: Bài 44 SBT/81: GT Ox//O’x’ Oy//O’y’  Ox//O’x’, Oy//O’y’ thì xOy = KL  x'O'y' GV gọi HS lên vẽ hình, HS khác ghi GT, KL GV hướng dẫn HS kẻ đường thẳng OO’ ->GV nhấn mạnh lại định lí này để sau này HS áp dụng làm bài   xOy và x'O'y' <900   xOy x'O'y' = Giải: Kẻ đường thẳng OO’ Ta có: Ox//O’x’   => xOO' = x'O'z (hai góc đồng vị)(1) Oy//O’y’   => yOO' = y'O'z (hai góc đồng vị)(2)    mà xOO' = xOy + yOO'    x'O'z = x'O'y' + y'O'z   Từ (1),(2),(3) => xOy = x'O'y' Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác - Chuẩn bị -> 6; Bài 54 -> 56 SGK/102, 103 Tuần 7: Tiết 14 3/10/2011 NS: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song (10) - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song 2/ Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh Câu 2: Phát biểu định lí hai HS phát biểu và ghi góc đối đỉnh dạng kí hiệu GV ghi tóm Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai tắt lên bảng đường thẳng vuông góc Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực củamột đoạn thẳng Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song Ghi bảng 1/ Lí thuyết d: đường trung trực AB (11) Hoạt động 2: Vẽ hình Bài 54 SGK/103: GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103 Bài 55 SGK/103: Vẽ lại hình 38 vẽ thêm: a) Các đường thẳng vuông góc với d và qua M, qua N b) Các đường thẳng song song e qua M, qua N GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua điểm và song song hay vuông góc với đường thẳng đã cho Bài 56 SGK/103: Cho đoạn thẳng AB dài 28mm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng GV gọi HS nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước và compa Hoạt động 3: Tính số đo góc Bài 57 SGK/104: Cho a//b, hãy tính số đo x góc O Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3d4; d3d5; d3d7; d1d8; d1d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 2/ Vẽ hình Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3d4; d3d5; d3d7; d1d8; d1d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 55 SGK/103: Bài 55 SGK/103: Bài 56 SGK/103: Bài 57 SGK/104: Kẻ c//a qua O => c//b   Ta có: a//c => O = A (sole trong)  => O = 380   => O + B = 1800 b//c (hai góc cùng phía)  -Nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song => O = 480   O O Vậy: x = 1+ =380+480 x = 860 3/ Tính số đo góc Bài 57 SGK/104: Kẻ c//a qua O => c//b   Ta có: a//c => O = A (sole trong)   => O = 380  b//c => O + B = 1800 (hai góc cùng phía)  O => = 480   Vậy: x = O 1+ O =380+480 x = 860 Hướng dẫn nhà: - Ôn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ vẽ hình, xem lại các bài đã làm - Chuẩn bị bài 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK (12) Ngày soạn: 7/10/2011 Tuần - Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  HS củng cố khắc sâu các kiến thức chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song  Biết áp dụng các tính chất hai đường thẳng song song 2/ Kĩ năng:  Biết chứng minh hai đường thẳng song song 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết I/ Củng cố lí thuyết Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) hai đường thẳng HS phát biểu và ghi dạng song song kí hiệu Câu 8: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba Câu 9: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba Câu 10: Phát biểu định lí đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Các dạng bài II/ Các dạng bài tập thường tập thường gặp gặp Bài 58 SGK/104: Bài 58 SGK/104: Bài 58 SGK/104: Tính số đo x hình 40 Ta có: ac Ta có: ac Hãy giải thích vì tính bc bc (13) Bài 59 SGK/104: Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100 Tính các       G G E góc: 1, 2, 3, D 4, A 5, B => a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba)   => A + B = 1800 (2 góc cùng phía)  => 1150 + B = 1800  => B = 750 Bài 59 SGK/104:  1) Tính E 1: Ta có d’//d’’(gt) => a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba)   => A + B = 1800 (2 góc cùng phía)  => 1150 + B = 1800  => B = 750 Bài 59 SGK/104:  1) Tính E 1: Ta có d’//d’’(gt) => C = E (sole trong) => C = E (sole trong) => E = 600 vì C = 600 => E = 600 vì C = 600 2) Tính G 3: Ta có: d’//d’’ 2) Tính G 3: Ta có: d’//d’’ => G = D (đồng vị) => G = D (đồng vị) => G = 1100 => G = 1100 3) Tính G 3: 3) Tính G 3: Vì G + G = 1800 (kề bù) Vì G + G = 1800 (kề bù) => G = 700  4) Tính D 4:   D = D (đối đỉnh)  => D = 1100  5) Tính A 5: Ta có: d//d’’   A E => = (đồng vị)  => A = 600  6) Tính B 6: Ta có: d//d’’ => G = 700  4) Tính D 4:   D = D (đối đỉnh)  => D = 1100  5) Tính A 5: Ta có: d//d’’   A E => = (đồng vị)  => A = 600  6) Tính B 6: Ta có: d//d’’ Bài 60 SGK/104: a) Bài 60 SGK/104: a)               G B => = (đồng vị)  => B = 700 Bài 60 SGK/104: Hãy phát biểu định lí diễn tả các hình vẽ sau, viết giả thiết, kết luận định lí GT KL GT ac bc a//b ac               G B => = (đồng vị)  => B = 700 b) (14) KL GT d1//d3 d2//d3 KL d1//d2 bc a//b Củng cố: - GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song Hướng dẫn nhà: - Ôn lí thuyết, xem các bài tập đã làm, chuẩn bị làm kiểm tra tiết NS:13/10/2011 Chương II: TAM GIÁC Tuần - Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm định lí tổng ba góc tam giác - Biết vận dụng các định lí bài để tính số đo góc tam giác 2/ Kĩ năng: - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Tổng ba góc tam giác GV cho HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm vẽ tam giác và đo số đo góc Tính tổng số đo ba góc đó Và rút nhận xét GV gọi HS phát biểu định lí và ghi giả thiết, kết luận định lí GV hướng dẫn HS chứng Hoạt động trò HS thảo luận và trình bày  A = 600  B = 700 Ghi bảng I) Tổng ba góc tam giác: Tổng ba góc tam giác 1800 GT ABC    KL A + B + C = 1800 (15) minh cách kẻ xy qua A và xy//BC GV yêu cầu HS xem thêm SGK phần chứng minh định lí  C = 500    Vậy A + B + C = 1800 Nhận xét: Tổng ba góc tam giác 1800 Hs xem SGK phÇn chøng minh 4.Củng cố: Bài SGK/107: Tính các số đo x và y các hình 47, 48, 49 Bài SGK/107: 1) Hình 47:    Ta có: A + B + C = 1800 Hs lªn b¶ng mçi Hs gi¶i ý (Tổng góc ABC )  => 900 + 550 + C = 1800 Gäi3 HS lªn b¶ng gi¶i  => C = 950 2) Hình 48:  Hs nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng Gäi Hs nhËn xÐt     Ta có: G + H + I = 1800 (Tổng góc GHI ) => 300 + x + 400 = 1800 => x = 1100 3) Hình 49:  Ta có: M + N + P = 1800 (Tổng góc MNP ) => x + 500 + x = 1800 => 2x = 1300 => x = 650 Bài SGK/108: Gv nhËn xÐt , cho ®iĨm Hs lªn b¶ng Bài SGK/108:  Cho tam giác ABC có B =  1) Tính ADC :  800, C = 300    Ta có: BAC + ABC + BCA = 1800 (Tổng góc ABC)  Tia phân giác A cắt BC   D Tính ADC , ADB  => BAC + 800 + 300 = 1800  => BAC = 700  Tia AD là tia phân giác A Hs theo dâi vµ ghi vë Gv cïng Hs gi¶i  CAB   => CAD = DAB = =350 Xét ACD có:    CAD ADC ACD + + = 180 (Tổng góc ACD)  => 350 + ADC + 300 = 1800  => ADC = 1150  2) Tính ADB : (16) HS nhắc lại định lí Xét ADB có:    ADB + DBA + BAD = 1800  0 ADB => GV cho HS nhắc lại định lí và cách tính góc còn lại tam giác + 80 + 35 = 180  => ADB = 650 Hướng dẫn nhà: - Nắm vững định lí tổng ba góc tam giác - Học bài, làm bài1 H.50; H.51 SGK/108 bµi t¹p 1;2;9T98 SBT - Chuẩn bị hai phần còn lại NS:15/10/2010 Tiết 18 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( Tiếp) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm vững góc tam giác vuông, nhận biết góc ngoài tam giác và nắm tính chất góc ngoài tam giác 2/ Kĩ năng: - Biết vận dụng các định lí bài để tính số đo các góc tam giác 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 1) Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, vẽ hình ghi Hoạt động trò - Thực Ghi bảng (17) GT, KL   2) Cho  ABC có A = 900, B  = 300 Tính C Nhận xét  quan hệ giữaB và C Các hoạt động trên lớp: Hoạt động1: Áp dụng vào tam giác vuông GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vuông Sau đó cho HS trả lời Trong  vuông hai góc nào? -> Định lí GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận Củng cố: Bài SGK/108: Tháp Pi-da Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng  (H53) Tính số đo ABC trên hình vẽ - Thực Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có -Trong  vuông hai góc nhọn góc vuông Định lí: Trong tam phụ giác vuông hai góc nhọn phụ Bài SGK/108: Ta có:  ABC vuông C   => ABC + BAC = 900 (haigóc nhọn phụ nhau)  => ABC + 50 = 900  => ABC = 850 GV gọi HS nhắc lại và nêu  cách tính ABC Hoạt động 2: Góc ngoài tam giác GV gọi HS vẽ  ABC , vẽ góc  kề bù với C Sau đó GV giới thiệu góc ngoài đỉnh C -> Góc ngoài tam giác GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh: a) Góc ngoài tam giác với tổng hai góc không kề với nó? b) Góc ngoài tam giác với góc không kề với nó? 4.Củng cố: Bài (H50, 51) 3/ Góc ngoài tam giác ?4: Tổng ba góc  ABC 1800 nên:   A + B = 1800 góc Acx là góc ngoài  ABC nên:  ACx = 1800 => Rút nhận xét a) ĐN: Góc ngoài tam giác là góc kề bù với góc tam giác b) ĐLí: Mỗi góc ngoài tam giác tổng hai góc không kề với nó Nhận xét: Mỗi góc ngoài tam giác lớn góc không kề với nó (18) Bài 1: H50: Ta có: GV hướng dẫn H51, HS nhà làm    EDa =E +K (góc ngoài  D EDK)  EDa => = 100   Ta có: DKb + EKD = 1800 (góc ngoài K) -Nhắc lại định lí tổng ba góc  tam giác => DKb = 1800 -Hai góc nhọn tam giác Hs tr¶ lêi vuông -Góc ngoài tam giác Hướng dẫn nhà:  Học bài, làm bài 5;6 SGKT108;109  Chuẩn bị bài luyện tập NS: 17/10/2011 Tuần 10 Tiết 19 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  HS khắc sâu các kiến thức tổng ba góc tam giác, áp dụng tam giác vuông, góc ngoài tam giác 2/ Kĩ năng:  Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán  Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán (19) 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập Gäi Hs lªn b¶ng a) Nêu định lí tổng ba gãc mét tam gi¸c? b) Ch÷a bµi tËp 2T108SGK H×nh vÏ Gv vÏ s½n b¶ng phụ Hoạt động trò Ghi bảng I/Chữa bài tập Bµi 2/T108/SGK  GT  ABC; B =800  C =300 Ph©n gi¸c AD (D  BC) Hs lªn b¶ng Nêu định lí Ch÷a bµi tËp   KL ADC ? ADB ? XÐt  ABC: A  B  C  1800 A  800  300 1800 Gäi Hs kh¸c nhËn xÐt Hs kh¸c nhËn xÐt Gv nhËn xÐt , cho điểm A 1800  1100 700  AD lµ ph©n gi¸c A   A  A1  A 2   70 350  A1  A 2  XÐt ABD:   A  ADB 1800 B 80  350  ADB 1800 ADB 1800  1150 650   ADC ADB kề bï víi  ADC  ADB 1800 ADC 1800  ADB 1800  650 1150 Hoạt động 2: Luyện tập.Bài SGK/109: Để tính góc KBI ta làm nào? Hình 55: HS: ta tính góc HIA từ đó tính KIB và KBI II/ Luyện tập Tính góc KBI Ta có: AHI vuông H   => HAI + AIH = 900 (hai góc nhọn  vuông)  => AIH = 500 (20)   mà KBI = AIH = 500 (đđ) IBK vuông K   => KIB + IBK = 900  => IBK = 400 => x = 400 Để tính góc ABD ta làm nào? GV: hỏi tương tự với các hình còn lại Hình 56: HS: Ta tính góc A sau đó tính góc ABD tam giác vuông ABD  Tính ABD =? Ta có: AEC vuông E   => EAC + ACE = 900 =>  EAC = 650 ABD vuông D   ABD BAD => = 900 => +  ABD = 250 => x = 250  Tính IMP =?  Ta có: MPN vuông M Hình 57:   => MNP + MPN = 900 (1) IMP vuông I   => IMP + MPN = 900 (1)   (1),(2) => IMP = MPN = 600 => x = 600 Bài SGK/109: Bài SGK/109: a) Các cặp góc phụ nhau:    ABC và ACB ; ABC và    BAH ; BCA và CAH ;   HAC BAH và b) Các cặp góc nhọn nhau: Bài SGK/109:     ACB = BAH ; ABC = HAC Bài SGK/109: CM: Ax//BC    Ta có: yAC = B + C (góc ngoài A ABC)  => yAC = 800  yAC  mà xAC = =400 (Ax: (21)  phân giác CAy )   Vậy: xAC = BCA Mà hai góc này vị trí sole => Ax//BC Bài SGK/109: Bài SGK/109:   Tính AOD =? ( CBA =320) Ta có CBA vuông A   => CBA + BCA =900 (1) COD vuông D   => COD + DCO = 900 (2)   mà BCA = OCD (đđ) (3)   Từ (1),(2),(3) => ABC = COD =320 Củng cố: HS nhắc lại GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc tam giác, hai góc nhọn tam giác vuông, góc ngoài tam giác Hướng dẫn nhà:  Ôn lại lí thuyết, xem lại BT  BTVN: 14;15;16 SBTT100  Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác (22) NS: 20/10/2011 Tuần 10: Tiết 20 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  Hiểu định nghĩa hai tam giác  Biết viết kí hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy các đoạn thẳng nhau, các góc 2/ Kĩ năng:  Rèn luyện các khả phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác suy các đoạn thẳng nhau, các góc 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Định nghĩa GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1 HS hoạt động nhóm sau đó Hãy đo độ dài và so sánh các đại diện nhóm trình bày cạnh và số đo các góc  ABC và  A’B’C’ Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’;    B  BC và B’C’; A và A' ; và B' ; Ghi bảng 1/ Định nghĩa Hai tam giác là hai tam giác có các cạnh tương ứng nhau, các góc tương ứng   C và C' -> GV giới thiệu hai tam giác gọi là hai tam giác nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng => HS rút định nghĩa Hoạt động 2: Kí hiệu: GV giới thiệu quy ước viết tương ứng các đỉnh hai tam giác Củng cố: làm ?2  ABC =  A’B’C’ ?2 a)  ABC =  MNP b) M tương ứng với A 2/ Kí hiệu:  ABC =  A’B’C’ ?2 a)  ABC =  MNP b) M tương ứng với A (23)   B tương ứng với N   B tương ứng với N MP tương ứng với AC c)  ACB =  MNP AC = MP MP tương ứng với AC c)  ACB =  MNP AC = MP ?3 ?3   B = N ?3 Cho  ABC =  DEF Tìm số đo góc D và độ dài BC    Ta có: A + B + C = 1800 (Tổng ba góc  ABC)  A = 600 Mà:  ABC =  DEF(gt)   => A = D (hai góc tương ứng)  => D = 600  ABC =  DEF (gt) GV gọi HS nhắc lại định nghĩa => BC = EF = (đơn vị đo) hai tam giác Cách kí hiệu và làm bài 10 SGK/111 Bài 10: Hình 63: Hình 64: Hướng dẫn nhà:  Học bài làm 11,12 SGK/112  Chuẩn bị bài luyện tập Hình 63: A tương ứng với I B tương ứng với M C tương ứng với N  ABC =  INM Hình 64: Q tương ứng với R H tương ứng với P R tương ứng với Q Vậy  QHR =  RPQ   B = N    Ta có: A + B + C = 1800 (Tổng ba góc  ABC)  A = 600 Mà:  ABC =  DEF(gt)   => A = D (hai góc tương ứng)  => D = 600  ABC =  DEF (gt) => BC = EF = (đơn vị đo) (24) NS: 27/10/2011 Tuần 11- Tiết 21 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  HS khắc sâu các kiến thức hai tam giác 2/ kỹ năng:  Biết tính số đo cạnh, góc tam giác này biết số đo cạnh, góc tam giác 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ:  Thế nào là hai tam giác nhau?  ABC =  MNP nào? Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập Ch÷a bµi 11 SGK T112 Cho  ABC=  HIK a)T×m c¹nh t¬ng øng víi c¹nh BC T×m gãc t¬ng øng víi gãc H b) T×m c¸c c¹nh b»ng nhau, t×m c¸c gãc b»ng Hoạt động trò HS gi¶i bµi a) c¹nh t¬ng øng v¬Ý BC: IK b) AB=HI; BC=IK;   AC=HK; A = H   B= I Hoạt động 2: Luyện tập Bài 12 SGK/112: Cho  ABC =  HIK; AB=2cm; Hs tr¶ lêi Ghi bảng I/ Chữa bài tập Bµi 11 SGK T112 c) c¹nh t¬ng øng v¬Ý BC: IK d) AB=HI; BC=IK;   AC=HK; A = H   B= I   ; C =K   C ; =K II/ Luyện tập Bài 12 SGK/112:  ABC =  HIK (25)  B =400; BC=4cm Em có thể suy số đo cạnh nào, góc nào  HIK? GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng  IHK và  ABC Bài 13 SGK/112: Cho  ABC =  DEF Tính CV tam giác trên biết AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm ->Hai tam giác thì CV => Hs gi¶i bai, Hs lªn b¶ng gi¶i Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác nhau:  IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm   I = B = 400 Bài 13 SGK/112:  ABC =  DEF =>AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy CVABC=4+6+5=15cm CVDEF=4+6+5=15cm Bµi 14 SGKT112 Hs lªn b¶ng viÕt kÝ hiƯu  ABC=  IKH ABC và tam giác có ba đỉnh là H, I, K Viết kí hiệu hai tam giác đó   biết rằng: AB = KI, B = K Bài 23 SBT/100:  Cho  ABC =  DEF Biết A  =550, E =750 Tính các góc còn lại tam giác Bài 23 SBT/100: Ta có:  ABC =  DEF   A = D = 550 (hai góc tương ứng) =>   B = E = 750 (hai góc tương ứng)    Mà: A + B + C = 1800 (Tổng ba góc  ABC)  C = 600 => Mà  ABC =  DEF   C => = F = 600 (hai góc tương ứng) Củng cố: GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng Híng dÉn nhµ:  Ôn lại các bài đã làm  BTVN:25;25;26T101SBT  Chuẩn bị bài: Trường hợp thứ tam giác (c.c.c) (26) NS: 27/10/2011 Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác  Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh nó Biết sử dụng trường hợp cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó quy các góc tương ứng 2/ Kĩ năng:  Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác vẽ hình Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh Hoạt động trò Ghi bảng (27) Bài toán: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm GV gọi HS đọc sỏch sau đó tr×nh bµy c¸ch vÏ HS đọc SGKvµ tr×nh bµy c¸ch vÏ Hoạt động 2: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ?1 Vẽ thêm A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm Hãy đo so sánh các góc   = A' tương ứng ABC mục A   và A’B’C’ Có nhận xét gì B = B'   hai tam giác trên C = C' ->GV gọi HS rút định lí Nhận xét: ABC=  -GV gọi HS ghi giả thiết, kết A’B’C’ luận định lí  ?2 Tìm số đo B trên HS đọc định lí hình: Xét ACD và BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung => ACD = BCD (c-c-c) I/ Vẽ hai tam giác biết ba cạnh II/ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh §Þnh lÝ: SGK ?2 Xét ACD và BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung => ACD = BCD (c-c-c)   => CAD = CBD (2 góc tương ứng)  => CBD = 1200   => CAD = CBD (2 góc tương ứng)  => CBD = 1200 Củng cố: Bài 17 SGK/114: Trên hình 68, 69, 70 có tam giác nào không? Vì sao? HS gi¶i bµi ,2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét ACB và ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c)   => ACB = ADB (c.c.c) Hình 69: Xét MNQ và PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) (28) => MNQ = PQM (c.c.c) -GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác Hướng dẫn nhà:  Học bài, làm 16, 17c SGK/114  Chuẩn bị bài luyện tập NS:3/11/2011 Tuần 12: Tiết 23 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS khắc sâu các kiến thức hai tam giác trường hợp c.c.c - ết cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác 2/ Kỹ năng: (29) - õ tia phân giác compa 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hai tam giác - Trả lời: nhau? Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh Các hoạt động trên lớp: Hoạtđộng1: Ch÷a bµi tËp Xét bài toán: – Vẽ MNP – Vẽ M’N’P’ cho M’N’ HS vẽ hình M' = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP M -GV gọi HS lên bảng vẽ Bài 18 SGK/114: GV gọi HS lên bảng chữa bài 18 N P' P N' Gäi Hs nhËn xÐt Gv nhËn xÐt, cho ®iểm HS chữa bài 18 Ghi bảng I/ Ch÷a bµi tËp Bài 18 SGK/114: M N B A AMB và ANB MA = MB GT NA = NB  Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh Bµi 19 SGK/114: – GV : Hãy nêu GT, KL ? – GV : Để chứng minh ADE = BDE Căn trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ? – HS : nhận xét bài giải trên bảng Gv nhËn xÐt Bài tập : – Cho ABC và ABC biết :  KL AMB BMN 2) Sấp xếp: d ; b ; a ;c II/ Luyện tập Bµi 19 SGK/114: D – HS : Đọc đề bài – HS : trả lời miệng B A E HS : Trả lời và lên trình bày bảng a)Xét ADE và BDE có : AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Cạnh chung Suy : ADE = BDE (c.c.c) e) Theo a): ADE = BDE (30) AB = BC = AC = cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía AB) a) Vẽ ABC ; ABD  HS : Vẽ hình trên bảng, các HS khác vẽ vào tập – HS : Ghi gt, kl   ADE BDE (hai góc tương ứng) – Bài tập : A D  b) Chứng minh : CAD CBD – GV : Để chứng minh:   CAD CBD ta chứng minh tam giác các góc đó đó là cặp tam giác nào? C B ABC ; ABD AB = AC = BC GT = cm AD = BD = cm a) Vẽ hình KL   b) CAD CBD b) Nối DC ta ADC và BDC có : AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung  ADC = BDC (c.c.c)  GV yêu cầu học sinh đọc đề HS đọc đề ^ y nhọn; HS2 và HS lên bảng vẽ hình HS1: vẽ x O ^ : vẽ x O y tù – HS : Lên bảng kí hiệu AO=BO; AC=BC – GV : Bài toán trên cho ta HS : trình bày bài giải cách dùng thíc và compa để vẽ tia phân giác góc   CAD CBD (hai góc tương ứng) Bài 20 SGK/115: x A O C y B C x A O Gv nhËn xÐt B y OAC và OBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung  OAC = OBC (c.c.c) ^ 1=O ^ (hai góc tương  O ứng)   OC là phân giác xOy Hướng dẫn nhà:  Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm  Chuẩn bị bài luyện tập (31) NS: 3/11/2011 Tiết 24: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh 2/ Kỹ năng:  Biết cách vẽ góc có số đo góc cho trước  Biết công dụng tam giác 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập Phát biểu định nghĩa hai tam I/ Chữa bài tập giác Bài tập: Phát biểu trường hợp HS phát biểu định nghĩa ABC = A1B1C1 (c.c.c) thứ hai tam có : giác (c.c.c) HS phát biểu AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; Bài tập: BC = B1C1 Khi nào ta có thể kết luận ABC = A1B1C1 theo trường hợp c.c.c? Hoạt động 2: Luyện tập II/ Luyện tập: Bài 32 SBT/102: HS đọc đề Bài 32 SBT/102 GV yêu cầu HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi giả thiết Xét ABM và CAN có: HS vẽ hình ghi gt kl kết luận AB = AC (gt) Cho HS suy nghĩ ph BM = CM (gt) A cho HS lên bảng giải AM : cạnh chung  ABM = CAN (c.c.c)   Suy AMB  AMC (hai góc Gäi Hs kh¸c nhËn xÐt  B Bài 34 SBT/102: GV yêu cầu HS đọc đề, M C GT ABC AB = AC M là trung điểm BC  tương ứng) mà AMB  AMC = 1800 (Tính chất góc kề bù) AMB 180 90   AM  BC Bài 34 SBT/102: (32) ABC HS G vẽ hình ghi gt kl T Cung (A;cầu BC) Bài toán cho gìtròn ? Yêu cắt cung tròn (C ; chúng ta làm gì? tạiminh D (DAD//BC và B GV : Để AB) chứng khácminh phía điều với AC) ta cần chứng gì? K AD // BC GV yêu cầu HS lên trình bày bài giải KL AM  BC A B D Xét ADC và CBA có AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung  ADC = CBA (c.c.c)  C O HS đọc đề Bài 22 SGK/115: GV yêu cầu HS đọc đề GV nêu rõ các thao tác vẽ hình     CAD  ACB (hai góc tương HS đọc đề ứng) HS ghi gt kl  AD // BC vì có hai góc so le Để chứng minh AD//BC cần AD, BC hợp với cát Bài 22 SGK/115: tuyến AC góc sole C y qua chứng minh tam giác r r m x HS trình bày bài giải Hs vÏ h×nh r B A r Xét OBC và AED có: OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ)  OBC = AED (c.c.c)    BOC EAD   DAE  xOy  -Vì DAE  xOy ? Hướng dẫn nhà:  Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102  Chuẩn bị bài Trường hợp thứ hai tam giác: c-gócKi?m tra chéo tháng nam 2010 D (33) (34) Tuần 13 -Tiết 25 NS:14/11/2011 ND:15 /11/2011 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  Nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác  Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem hai cạnh đó Biết sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng 2/ Kỹ năng:  Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, khả phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Ghi bảng Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và -GV gọi HS đọc đề bài toán góc xem -Ta vẽ yếu tố nào trước? Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết (35) -GV gọi HS lên Vẽ góc trước bảng vẽ, các HS khác làm vào ❑ AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700 Hs vẽ hình x A -GV giới thiệu phần lưu ý SGK o 70 B y C Hoạt động 2: Trường hợp 2/ Trường hợp cạnh cạnh – góc – cạnh – góc – cạnh Giáo viên cho học sinh làm ?1 ?1 tính chất trường hợp cạnh – góc – cạnh Làm ?2 Nếu ABC và A’B’C’ có AB  A'B'  ABC A ' B ' C ˆ B' ˆ B   c  g  c BC  B'C  Hoạt động 3: Hệ 3/ Hệ : sgk trang GV giải thích thêm hệ là gì upload.123doc.net -GV: Làm bt ?3 Hs làm ?3 /upload.123doc.net (hình 81) -Từ bài tóan trên hãy phát biểu -HS: Phát biểu theo sgk trường hợp c-g-c /upload.123doc.net Áp dụng vào tam giác vuông Làm ?3 Củng cố: -GV: Trên hình trên có tam giác nào ? VÍ ? -BT 26 /upload.123doc.net SGK -GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119 -GV: Nêu câu hỏi củng cố; (36) Phát biểu thường hợp c.g.c và hệ áp dụng vào tam gíc vuông Hướng dẫn nhà:   học bài, làm 24;25;26 SGK/upload.123doc.net Chuẩn bị bài luyện tập Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày giảng: 13/11/2011 Tiết 26 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  Nắm vững kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh 2/ Kĩ năng:  Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập: Gọi Hs lên bảng -Phát biểu trường hợp thứ tam giác và Chữa bài 26T118SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 27 SGK/119: Hoạt động trò Ghi bảng I/ Chữa bài tập: Bài 26T118SGK Hs lên bảng Hs trả lời -HS đọc đề và trả lời II/ Luyện tập Bài 27 SGK/119:  ABC=  ADC phải thêm   đk: BAC = DAC  ABM=  ECM phải thêm đk: AM=ME (37) -GV gọi HS đọc đề và HS trả lời Bài 28 SGK/120: Trên hình có các tam giác nào nhau?  ACB=  BDA phải thêm đk: AC=BD Bài 28 SGK/120:  ABC và  DKE có: AB=DK (c) BC=DE (c) ABC KDE = =600 (g) =>  ABC =  KDE(c.g.c) Bài 29 SGK/120: GV gọi HS đọc đề GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm GV gọi HS lên bảng trình bày Bài 46 SBT/103: Cho  ABC có góc nhọn Vẽ ADvuông góc AC=AB và D khác phía C AB, vẽ AEAC: AD=AC và E khác phía AC CMR: a) DC=BE b) DCBE GV gọi HS nhắc lại trường hợp thứ hai hai tam giác Mối quan hệ hai góc nhọn tam giác vuông Bài 29SGK/120: CM:  ABC=  ADE: Xét  ABC và  ADE có: AB=AD (gt) AC=AE (AE=AB+BE) AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)  A : góc chung (g) =>  ABC=  ADE (c.g.c) Bài 46 SBT/103: a) CM: DC=BE  ta có DAC   = DAB + BAC  = 900 + BAC  BAE   = BAC + CAE  = BAC + 900   => DAC = BAE Xét  DAC và  BAE có: AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c)  DAC = AE (cm trên) (g) =>  DAC=  BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DCBE Gọi H=DC  BE; I=BE  AC Ta có:  ADC=  ABC (cm trên)  => ACD = AEB (2 góc tương ứng)    mà: DHI = HIC + ICH (2 góc tổng góc bên không kề)   => DHI = AIE + AEI ( HIC (38) và AIE đđ)  => DHI = 900 => DCBE H Hướng dẫn nhà:  Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103  Chuẩn bị bai luyện tập `NS: 17/11/2011 ND: 23/11/2011 Tuần 14 - Tiết 27 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh - Biết điểm thuộc đường trung trực thì cách hai đầu mút đoạn thẳng 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện khả chứng minh hai tam giác 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác (39) II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Ghi bảng Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 30 SGK/120: I/ Chữa bài tập Bài 30 SGK/120: Bài 30 SGK/120: Tại không thể áp dụng  ABC và  A’BC không trường hợp cạnh-góc-cạnh để vì góc B không xem kết luận  ABC=  A’BC? hai cạnh Bài 31 SGK/120: M trung trực AB so sánh MA và MB Bài 31 SGK/120: Bài 31 SGK/120: Xét  AMI và  BMI vuông GV gọi HS nhắc lại cách vẽ I có: trung trực, định nghĩa trung IM: cạnh chung (cgv) trực và gọi HS lên bảng vẽ IA=IB (I: trung điểm AB (cgv) =>  AIM=  BIM (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương Hoạt động 2: Luyện tập Bài 32 SGK/120: Tìm các tia phân giác trên hình Hãy chứng minh điều đó ứng) Bài 32 SGK/120: II/ Luyện tập Bài 32 SGK/120:  AIM vuông I và  KBI vuông I có: AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv) =>  ABI=  KBI (cgv-cgv)  => ABI = KBI (2 góc tương ứng) => BI: tia phân giác ABK (40)  CAI vuông I và  CKI  I có: AI=IK (gt) CI: cạnh chung (cgv) =>  AIC =  KIC (cgv-cgv)   => ACI = KCI (2 góc tương ứng)  => CI: tia phân giác ACK Bài 48 SBT/103: Cho  ABC, K là trung điểm AB, E là trung điểm AC Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB Cmr: A là trung điểm MN CM: A la trung điểm MN Ta có: Xét  MAK và  CBK có: KM=KC (gt) (c) KA=KB (K: trung điểm AB) (c)  AKM BKC = (đđ) =>  AKM=  BKC (c.g.c) ABC  MAB => = => AM//BC => AM=BC (1) Xét  MEN và  CEB có: EN=EB (gt) EA=EC (E: trung điểm AC)   NEA = BEC (đđ) =>  AEN=  CIB (c.g.c) NAC ACB (g) (c) (c) (g) => = => AN//BC => AN=BC (2) Từ (1) và (2) => AN=AM A, M, N thẳng hàng => A: trung điểm MN Hướng dẫn nhà:  Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp thứ ba góc-cạnh-góc (41) NS: 21/11/2011 ND:26 /11/2011 Tuần 14 - Tiết 28 §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vuông 2/ Kỹ năng: - Biết cách vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các cạnh, các góc tương ứng - Tiếp tục rèn luyện kĩ vẽ hình, khả phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học 3/ Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Oån định tổ chức: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Ghi bảng Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề I) Vẽ tam giác biết Bài toán: Vẽ  ABC biết cạnh và góc kề:   BC=4cm, B =600, C =400 -GV gọi HS lên (42) bảng vẽ -Ta vẽ yếu tố nào trước -> GV giới thiệu lưu ý SGK Hoạt động 2: Trường hợp II) Trường hợp góc-cạnh-góc và hệ góc-cạnh-góc: GV cho HS làm ?1 Sau đó phát biểu định lí trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác -GV gọi HS nêu giả thiết, k, Định lí: Nếu cạnh và định lí góc kề tam giác này cạnh và góc tam giác thì hai tam giác đó Hệ quả: Cho HS làm ?2 ?2  ABD=  DB(g.c.g)  EFO=  GHO(g.c.g)  ACB=  EFD(g.c.g) Dựa và hình 96 GV cho HS phát biểu hệ 1; GV phát biểu hệ -GV yêu cầu HS nhà tự chứng minh Củng cố GV gọi HS nhắc lại định lí Bài 34 SGK/123: trường hợp góc-  ABC và  ABD có: cạnh-góc và hệ   CAB = DAB (g) Bài 34 SGK/123:   CBA = DBA (g) AB: cạnh chung (c) =>  ABC=  ABD(g-c-g) Hệ 1: (SGK) Hệ 2: (SGK) (43)  ABD và  ACE có:    ACE ABD = =1800- B ( B = C ) (g) CE=BD (c) AEC ADB = (g) =>  AEC=  ADB(g.c.g) Hướng dẫn nhà:  Học bài làm 33, 35 SGK/123  Chuẩn bị bài luyện tập Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: 27/11/2011 Tuần 15 - Tiết 29 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: (44) - HS củng cố các kiến thức trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác cho HS 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác II ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: I/ Chữa bài tập Các hoạt động trên lớp Bài 36 SGK/123: Hoạt động 1: Chữa bài tập Xét  OAC và  OBD: Bài 36 SGK/123: OA=OB(gt) (c)  Trên hình có OA=OB, OAC =  OBD , Cmr: AC=BD GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận GT OA=OB   OAC = OBD KL AC=BD Bài 37 SGK/123: Trên hình có các tam giác nào nhau? Vì sao? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 38 SGK/123: Trên hình có: AB//CD, AC//BD Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD   OAC = OBD (gt) (g)  O : góc chung (g)   => OAC = OBD(g-c-g) => AC=BD (2 cạnh tương ứng) Bài 37 SGK/123: Các tam giác nhau:  ABC và  EDF có:   B=D =800 (g)   C = E =400 (g) BC=DE=3 (c) =>  ABC=  FDE (g-c-g)  NPR và  RQN có: NR: cạnh chung (c) GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD   PNR = NRQ =400 (g)   PRN = RNQ =480 (g) =>  NPR=  RQN (g-c-g) II/ Luyện tập Bài 38 SGK/123: Xét  ABD và  DCA có: AD: cạnh chung (c)   BAD = CDA (sole trong) (g)   CAD BDA = (sole trong) (g) =>  ABD=  DCA (g-c-g) => AB=CD (2 cạnh tương ứng) (45) Bài 53 SBT/104: Cho  ABC Các tia phân giác   B và C cắt O Xét ODAC và OEAB Cmr: OD=CE GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận BD=AC (2 cạnh tương ứng) Bài 53 SBT/104: CM: DE=CD Vì O là giao điểm tia   phân giác B và C nên AO là  phân giác A   => DAO = EAO Xét  vuông AED (tại E) và  vuông ADO: AO: cạnh chung (ch)   EAO = DAO (cmtrên) (gn) =>  AEO=  ADO (ch-gn) => EO=DO (2 cạnh tương ứng) Hướng dẫn nhà:  Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập (46)

Ngày đăng: 11/06/2021, 02:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w