1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE CUONG HK1 LOP 9

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và R bán kính của đường tròn.. 11/ Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn.[r]

(1)TRƯỜNG THCS ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – TOÁN CHU VĂN AN Năm học: 2010 - 2011 I ĐẠI SỐ A Lý thuyết: Học sách giáo khoa 1/ Nêu điều kiện để x là bậc hai số học số a không âm a2  a 2/ Chứng minh , với số a 3/ Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để A xác định 4/ Phát biểu và chứng minh định lí mối liên hệ phép nhân và phép khai phương 5/ Phát biểu và chứng minh định lí mối liên hệ phép chia và phép khai phương 6/ Viết các biểu thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai 7/ Nêu khái niệm và tính chất bậc ba 8/ Phát biểu định nghĩa và tính chất hàm số bậc 9/ Cho hàm số y = ax + b (a 0): a) Khi nào thì hàm số đồng biến b) Khi nào thì hàm số nghịch biến 10/ Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng B Bài tập: Giải các bài tập sau: Bài Chứng minh rằng: a/ ¿ ( ) x+ y ,( x ≥− y) 0,(x <− y) b/ ¿ x+ y+ √ ( x + y ) ={ ¿ 3 6 2 4  d/ ¿ 2,( x ≥ 2) x −2,( x <2) ¿ x − √ ( x −2 )2={ ¿ √ 13− √3 − √12=− c) Bài 2/ Tính : a/ ( √ 2− √ ) ( √ 2+2 √ ) ; ( √ 2− √ ) : ( −2 √6 ) Bài 3/ Tính giá trị các biểu thức: 2 5 A   1 5  Bài 4/ Cho các biểu thức : a/ Rút gọn A và B 2  A  b/ ( √ 27+3 √ ) ( √ − √3 ) ;  18  B :  12  18 45  63  7  c/  1 C   1 B  x1 1    : 108    1,  x 0; x 1 x 1 b/ Tính x A = B   A   :  1 1  Bài 5/ Cho các biểu thức: a/ Tìm ĐK xác định B b/ Rút gọn A và B Bài 6/ Cho b thức: A= √ −2 a+ a + √ −12 a+ a2 B x x1  x  x x c/ Tìm x để A = 6B A , khi: a= √ a/ Rút gọn A biết: < a<1 ; b/ Tính giá trị của: √3 Bài 7/ Cho P=√ x − 1− √ x − 8+√ x − 1+ √ x − a/ Rút gọn P ;b/ Tính P x = 2,001 Bài 8/ Giải các phương trình: √ x −19 = a/ √ x − − √ x −18+ √36 x −72=14 ; b/ 4−√x c/  x  1 5 d/ √ x −1+ √ x −5+ √ x +11+8 √ x − 5=10 (2) Bài 9/ Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến : A x y y x xy : x y ,  x  0; y  0; x  y  x y ;  x x  x B   ,( x  0; x 1)  :  1 x 1 x  x  Bài 10/ Cho hàm số y = a x +b có đồ thị là (d) a/ Xác định a,b để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x và qua điểm M(1;3) b/ Vẽ (d) với a, b tìm Bài 11/ a/ Xác định hàm số y = a x + b biết đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm có hoành độ và cắt trục tung điểm có tung độ b/ Xác định m, n để đường thẳng y = mx + n qua gốc toạ độ và song song với đường thẳng y = -3x + Bài 12/ Xác định các hệ số a,b hàm số y = ax + b biết đồ thị nó qua hai điểm A (-1;3), B(2;9) Vẽ đồ thị hàm số ứng với a, b tìm √ x − √ x −1 Bài 13: Cho biểu thức A = (ĐK: x >0 và x ) √x − x −√ x x a) Rút gọn biểu thức A.; b)Tìm x để A = √ Bài14: Trên mp toạ độ Oxy và đường thẳng(d) có phương trình y = (m-2)x + 3n - (m a) Tìm m, n biết (d) qua hai điểm: A(1; 2) và B( -2; -3) b) Cho n = Tìm m để khoảng cách từ O ( gốc toạ độ ) đến (d) √6 − √2 + Bài 15: a) Rút gọn biểu thức biểu thức: A = √3 −1 − √ 1 2) −5 b) Giải phương trình: x −2 − x +3 = Bài 16: Rút gọn các biểu thức : A = B= ( 1−1√3 − 1+1√3 ): 3√ −3 −1√ D = 4  C = ( 15 200  450  50) : 10 E = 20  45  80 √x + √x +4 ( ĐK : x , x x −4 Bài 17: Cho biểu thức: A = a) Rút gọn P ; √ x − √1 − x +4 x Với x 4) √x− b) Tìm các giá trị nguyên x để P có giá trị nguyên Bài 18: Cho biểu thức: P =  a  a a a  ( ĐK: a 0,a 1) a) Rút gọn P b) Tính P a = Bài 19: a) Tìm a, b hàm số y = ax + b (a 0), biết đồ thị nó song song với đường thẳng y = 5- 2x và cắt trục hoành điểm có hoành độ -1 b/ Vẽ đồ thị hàm sốvừa xác định câu a/ Bài 20: a) Tìm a, b hàm số y = ax + b (a 0), biết đồ thị nó song song với đường thẳng y = 3x - và qua điểm A(2; 12) b/ Vẽ đồ thị hàm sốvừa xác định câu a/ Bài 21: Cho hàm số y = (m – 1)x – a/ Vẽ đồ thị hàm số m = b/ Xác định m để đồ thị hàm số y = (m – 1)x – cắt trục hoành điểm có hoành độ (3) c/ Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số y = 2x – (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) II HÌNH HỌC A Lý thuyết: Học sách giáo khoa 1/ Viết các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông 2/ Nêu khái niệm và viết các tỉ số lượng giác góc nhọn Viết tỉ số lượng giác hai góc phụ 3/ Viết các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông 4/ Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác Nêu cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 5/ Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác Nêu cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác 6/ Chỉ rõ tâm đối xứng đường tròn, trục đối xứng đường tròn 7/ Chứng minh định lí: Trong các dây đường tròn, dây lớn là đường kính 8/ Phát biểu các định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây 9/ Phát biểu các định lí liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây 10/ Nêu các vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn Ứng với vị trí đó, viết hệ thức d (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) và R (bán kính đường tròn) 11/ Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến đường tròn Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Phát biểu các tính chất hai tiếp tuyến cắt 12/ Nêu các vị trí tương đối hai đường tròn Ứng với vị trí đó, viết hệ thức đoạn nối tâm d với các bán kính R, r 13/ Tiếp tuyến hai đường tròn tiếp xúc có vị trí nào đường nối tâm Các giao điểm hai đường tròn cắt có vị trí nào đường nối tâm B BÀI TẬP: Giải các bài tập sau: Bài 1/ Cho ΔDEF vuông D, đường cao DH Biết DE = cm; EF = 25 cm a/ Tính: DF, DH, EH, HF b/ Kẻ HM DE và HN DF Tính diện tích tứ giác EMNF Bài 2/ Cho ΔABC vuông A, AB = a, ABC =60º a/ Tính AC, BC theo a b/ Kẻ phân giác BD ABC (D thuộc AC) Tính:AD,DC theo a Kiểm nghiệm AD AB = DC BC Bài3/Cho(O;R)và điểm A choOA=2R.vẽ các tiếp tuyến AB,AC với(O) (B,Clà tiếp điểm) a/ Chứng minh ΔABC b/ Đường vuông góc với OB O cắt AC D Đường vuông góc với OC O cắt AB E CmR: Tứ giác ADOE là hình thoi Tính DE theo R c/ C/minh DE là tiếp tuyến (O) Bài 4/ Cho ΔABC nhọn nội tiếp (O) vẽ các đường cao AD, BE, CF ΔABC (trực tâm H), kẻ đường kính AOM a/ C/minh BHCM là hình bình hành b/ Gọi I là giao điểm HM và BC C/minh: OI BC và AH = 2.OI c/ Gọi G là trọng tâm ΔABC C/minh O, G, H thẳng hàng và SAGH = 2SAGO Bài 5/ (Đề 01-02) Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) ngoài với R > R’ Các tiếp tuyến chung ngoài AB và A’B’ (A, A’ thuộc (O); B, B’ thuộc (O’)) cắt I a/ Chứng minh AB = A’B’ (4) b/ Gọi M, N là trung điểm AB và A’B’ Chứng minh MN  OO’ c/ Đặt d = OO’ Tính độ dài đoạn AB theo R, R’ và d Bài 6/ (Đề 02-03) Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) tiếp xúc ngoài A Tiếp tuyến chung ngoài có các tiếp điểm là M và N (M thuộc (O); N thuộc (O’)) Tiếp tuyến chung hai đường tròn A cắt MN I a/ Chứng minh ∆OIO’ vuông và OMNO’ là hình thang b/ Chứng minh MN là tiếp tuyến đường tròn đường kính OO’ c/ Tính diện tích ∆OIO’ theo R và r Áp dụng số: R = 1,2345cm; r = 0,6789cm (kết lấy chữ số thập phân) Bài 7/ (Đề 03-04) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R và M là điểm trên nửa đường tròn đó Tiếp tuyến đường tròn (O) M cắt các tiếp tuyến A và B (O) C và D  a/ Chứng minh COD 90 AB b/ Chứng minh AC + BD = CD và AC.BD = 4R c/ Giả sử CD = và AC < BD Tính AC và BD theo R Bài 8/ (Đề 04-05) Cho đường tròn (O; R) Từ điểm M ngoài đường tròn (O) ta kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm) Đường vuông góc với MB, kẻ từ A, cắt tia OM H và đường tròn (O) K a/ Chứng minh H là trực tâm tam giác AMB b/ Gọi I là trung điểm AK Đường thẳng OI cắt AM N Chứng minh NK là tiếp tuyến (O) c/ Giả sử OM = 2R Tính diện tích Tam giác AOB theo R Bài 9/ (Đề 05-06) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R Lấy trên đường tròn (O) điểm C cho góc BOC = 1200 Kẻ tiếp tuyến đường tròn (O) B và lấy trên tiếp tuyến này điểm M cho BM = BC (M và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB) a/ Chứng minh tam giác BMC là tam giác b/ Chứng minh MC là tiếp tuyến đường tròn (O) c/ Tia OM cắt đường tròn (O) D Tính diện tích tứ giác OBDC theo R Bài 10/ (Đề 06-07) Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 6cm, dây BC vuông góc với OA trung điểm M OA a/ Tính độ dài dây BC b/ Gọi E là giao điểm tia OA với tiếp tuyến đường tròn (O) B Chứng minh EC là tiếp tuyến đường tròn (O) c/ Tính độ dài đoạn thẳng EB Bài 11/ (Đề 07-08) Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với M là điểm trên cung BC (cung 1/4 đường tròn) cho góc MAB = 300 a/ Tính theo R độ dài MA và MB b/ Tiếp tuyến M đường tròn (O) cắt đường thẳng AB S và cắt đường thẳng CD K Chứng minh MA = MS c/ AM cắt CD N Chứng minh tam giác KNM Ngoài các nôi dung trên, HS ôn tập kỹ các kiến thức đã học và đã ôn học kỳ I CHÚC CÁC EM THI HỌC KỲ ĐẠT KẾT QUẢ TỐT GVBM (5) Võ TRung Ánh MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biểu thức √ ( 2− x ) : A.2-x B x-2 C -2+x D |x − 2| 1 + Câu 2: Giá trị biểu thức A= √2 −1 √ 2+1 A.0 B √ C.4 D.-2 √ Câu 3: Đồ thị hàm số y = 3x-2 qua điểm nào các điểm sau: A.( 2; 1) B (0; 2) C.(0; -2) D.(-1; 1) Câu 4: Tại x = -3 hàm số y = m x + có giá trị -1 A.1 B C.3 D.-3 Câu 5: Phương trình ax - x + b = ( a khác ) có -4ab + = thì có nghiệm là : A.1 B -1 C a D a Câu 6: Số điểm chung đồ thị hàm số y = 2x2 và đường thẳng x = m là: A.1 B C.3 D.0 Câu 7:Cho tam giác ABC vuông A có AC = cm , BC = cm Giá trị cotgB bằng: A B C D Câu 8: Độ dài dây đường tròn (O; 5cm) cách tâm cm là : A.2 B √ C 10 D Câu 9: Biểu thức √ 2− x xác định với các giá trị : A x > B x C x D x Câu 10: Nếu đường thẳng y = ax + qua điểm (-1;3) thì hệ số góc nó : A -1 B -2 C D Câu 11: Cho hai đường thẳng d1 và d2 : d1 : y = 2x + m -2 ; d2 = kx + - m Hai đường thẳng này trùng : A k = và m = B.k = -1 và m = C k =-2 và m =3 D k =2 và m= Câu 12: Cho tam giác vuông có các cạnh là a,b,c ,với c là cạnh huyền.Hình chiếu a,b trên c là a’ và b’ , h là đường cao thuộc cạnh huyền c Hệ thức nào sau đây đúng: A a2 = c.b’ B b2 = c.a’ C c2 = a’.b’ D h = Câu 13: Cho tam giác vuông có hai góc nhọn là α và β Biểu thức nào sau đây không đúng: A.sin α = cos β B.cotg α = tg β C sin2 α + cos2 β = D tg α = cotg β Câu 14: Đường tròn là hình: A không có trục đối xứng B có trục đối xứng C có hai trục đối xứng vuông góc với D có vô số trục đối xứng Câu 15: Với xy 0, biểu thức − √ xy bằng: A (√ − 12 ) xy Câu 16: Giá trị biểu thức A √ B − xy √√ √6 − : 1− √ B √ C − xy √ C - √ D √ xy D - √ (6) Câu 17: Cho đường thẳng d1: y = x-2 ; d2: -2 - x ; d3: y = -2 + 2x.Gọi α , α , α là góc ba đường thẳng d1 d2, d3 với trục Ox Khi đó ta có: A α lớn α B α lớn α C α lớn α D α lớn α Câu 18: Cho biết hai cạnh góc vuông tam giác vuông là a,b.Gọi đườn cao thuộc cạnh huyền là h.Khi đó h bằng: A √ a +b B ab a+b C √ a +b D ab √ a2 +b2 2 a +b Câu 19: tg82016’ bằng: A.tg7044’ B.cotg7044’ C cotg8044’ D tg8044’ Câu 20: Cho tam giác GHE cân H, tam giác GEF cân E với số đo các góc hình Số đo x là: A.200 B 300 C 400 D.600 Câu 21: Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài.Số tiếp tuyến chung chúng là: A.1 B.2 C.3 D 2 Câu 22: √ − kết nào sau đây? A B 16 C D Một giá trị khác (1 − 2) Câu 23: Giá trị biểu thức √ √ bằng: A 1- √ B -1 C D √ -1 1− √ Câu 24: Đồ thị hàm số y = - 2x song song với đường thẳng nào các đường thẳng sau: A.y = 3x-2 B.y = 2x -3 C y = -2x + D y = Câu 25: Tam giác ABC cân A biết AC = 2cm và  = 300.Khi đó hình chiếu AB trên cạnh AC bằng: A B C D Câu 26: Hai tiếp tuyến (O; R) A và B cắt M, biết OM = 2R Khi đó số đo góc AMB là: A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 27: ( 1− √ ) bằng: A -2 B |1 − √ 3| C D.4 -2 Câu 28: Biết √ x −1=3 thì giá trị x bằng: A B C 10 D Câu 29: Đồ thị hàm số y = - ( m - 2008)x nghịch biến trên R : A m = 2008 B m 2008 C m > 2008 D m < 2008 Câu 7: Cho tam giác ABC vuông A có AC = cm , BC = 5cm.Giá trị cotgB là: A B C D Câu 30: Cho đường thẳng d và điểm O cách d khoảng 3cm.Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm Đường thẳng d: A Không cắt (O) B.Tiếp xúc (O) C.Cắt (O) hai điểm D.Không tiếp xúc (O) Câu 31: là bậc hai số học của: A B C D Câu 32: Biểu thức √ 5− √ ( 2− √5 ) bằng: A B -2 C 2-2 D 2-2 Câu 33: Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung điểm có tung độ Khi đó b bằng: A -2 B C D -4 Câu 34: Toạ độ giao điểm hai đường thẳng y = x + và 2x - y = là: A.( -2 ; -1) B (2; 3) C.(4 ; 5) D (-4; -3) Câu 35: Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là cm và cm.Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền bằng: A 2,4cm B 4cm C 3cm D 4,8cm Câu 36: Dây AB đường tròn (O; 5cm) có độ dài là cm Khoảng cách từ O đến AB bằng: A cm B cm C cm D cm (7) MỘT SỐ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM √ 5− ¿2 Câu 37/ Biểu thức có giá trị là: ¿ √¿ A B - √ Câu 38/ Nếu √ x = -2 thì x A B -4 C √ 5− Câu 39/ Biểu thức A x và x √ −2 x x D - C Không có số nào D xác định với: B x và x C x D x Câu 40/ Khẳng định nào sau đây đúng: A a √ x = ax với x C -3 √ x2=3 x với x Câu 41/ Cho biểu thức A x > M  0,1  B 0, 01  0 , 01− √ 0,1¿ ¿ ¿ √¿ D x 2 x  Điều kiện xác định biểu thức M là: B x 0 và x 4 C x 0 D x > và x 4 Câu 42/ Giá trị biểu thức (2  )    A B  C D Câu 43/ Biểu thức (  2) có giá trị là A (  2) B (2  ) Câu 44/ Nếu 9x  4x 3 thì x A D  C B C 3 là: D 2 27  12    Câu 45/ Kết phép tính A  B  C  Câu 46/ Sắp xếp nào sau đây đúng ? A   3 B 3   C  3  Câu 47/  216 là: A -6 B C -36 x   x  27  x  12  Câu 48/ Phương trình có nghiệm : A x=12 B x=6 C x=3 D 2 D   3 D Không tính D Vô số nghiệm x 3 5 Câu 49/ Trục thức mẫu 2 ta được: 7 A B C Câu 50/ Kết phép tính 21  12  là: A 3  B  C  3 Câu 51/ Kết phép tính 48 - 27 - 75 là: A  26 B 24 C 7 9 D D 2 9 3 D 50 (8) Câu 52/ Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là: A (-2 ; -1) B (3 ; 2) C (1 ; -3) D (-3 ; 1) Câu 53/ Cho hàm số bậc y = (m-1)x – m + (với m là tham số) A Hàm số y là hàm số nghịch biến m>1 B Với m=0, đồ thị hàm số qua điểm (0 ; 1) C Với m=2, đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ D Hàm số y là hàm số đồng biến m<1 x y= Câu 54/ Cho hàm số: y = x + (1); y = x – (2); Kết luận nào đúng? A Đồ thị hàm số trên là đường thẳng song song B Cả hàm số trên đồng biến C Hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) và (3) nghịch biến D Cả hàm số trên nghịch biến Câu 55/ Tìm m để hàm số 2m   y   x   (3) nghịch biến m> m< A m>3 B C m<3 D Câu 56/ Cho hàm số y= 2x - có đồ thị (d) Câu nào sau đây sai? A Hàm số y = 2x -1 đồng biến trên R C Điểm A(-2 ;-5) thuộc đồ thị (d) 1   ;0  B (d) cắt trục hoành   D Đồ thị hàm số là đường thẳng qua gốc O và qua (1;1) Câu 57/ Đồ thị hàm số y = – x song song với đường thẳng nào? A y = x B y = x + C y = x D y = -x + Câu 58/ Tọa độ giao điểm (d1) : y = 3x và (d2) : y = -x + là :  3  ;   2 1 3  ;  2 2 A B C   1;  3 D  1;3 Câu 59/ Giá trị nào a và b thì hai đường thẳng y = (2a -1)x + - b và y = (2 - a)x + b - trùng : 3 A a = ; b = B a = 1; b = C a = ; b = D a = ; b=1 Câu 60/ Giá trị nào a và b thì đường thẳng y=ax+b cắt trục tung điểm có tung độ 3, cắt trục hoành điểm có hoành độ -1 A a = 3; b = -1 B a = -1; b = C a = -1; b = -1 D a = 3; b = Câu 61/ Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? x   x 1  A y = B x C x  D Cả hàm số trên Câu 62/ Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số 1    1;3  2  y  x 3 3    3;  2  ? A (2 ; 2) B C D (4 ; 1) Câu 63/ Cho các đường thẳng (d1): y=-3x+1 , (d2): y=-3x+2 , (d3) : y=3x+1 , (d4) : y=3x+2 Câu nào sau đây sai ? A (d1) // (d2) B (d3) // (d4) C (d1) cắt (d3) điểm có tung độ D Giao điểm (d1), (d4) là (1;-1) Câu 64/ Hình vẽ sau đồ thị hàm số nào ? A y  x2 B y 2x 2 (9) C y  x2 D y  2x 2 Câu 65/ Hình vẽ sau đồ thị hàm số nào ? A y = -2x + B y = x + C y = 2x + D y = -x + Câu 66/ Tìm k biết đồ thị hàm số y=(2k-3)x-3k qua điểm A(-1 ; -2) A k=1 B k=-1 C k=5 D k=-5 Câu 67/ Cho đường tròn (O ; 5) dây AB = Khoảng cách từ O đến AB bằng: A B 21 C 29 D Câu 68/ Cho đường tròn (O ; 5), điểm A cách O khoảng 10 Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) Góc BAC bằng: A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 69/ Cho (O ; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát tuyến đường tròn (O) là: A d<6 cm B d=6cm C d 6cm D d 6cm Câu 70/ Đường tròn (O ; 4cm) nội tiếp tam giác Độ dài cạnh tam giác là bao nhiêu? A cm B cm C cm D cm Câu 71/ Cho tam giác MNP vuông M Đường cao MH Hãy chọn câu sai các khẳng định sau : 2 1 A MH HN HP B MN NP.MH C MN MP NP.HM   MH MN MP D Câu 72/ Mệnh đề nào sai các mệnh đề sau: A Đường kính vuông góc với dây thì chia dây đó hai phần B Đường kính qua trung điểm dây cung thì vuông góc với dây cung C Nếu đường thẳng là tiếp tuyến đường tròn thì nó vuông góc với bán kính qua tiếp điểm D Nếu thẳng và đường tròn có điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn Câu 73/ Cho tam giác ABC vuông A có AB = cm, AC = 12 cm, BC = 15 cm Tính độ dài AH là : A 8,4 cm B 7,2 cm C 6,8 cm D 4.2 cm Câu 74/ Cho tam giác ABC vuông A, góc B 30 và BC = 16cm Độ dài AC là: A cm B cm C cm D cm  Trả lời câu hỏi 75, 76, 77 với đề bài toán : « Cho ABC vuông A, có BC=12cm, ACB 600 , kẻ đường cao AH tam giác » Câu 75/ Độ dài các đoạn thẳng AB, AC là : A AB= 12 cm, AC=6cm B AB= cm, AC=6cm C AB=6cm, AC= cm D Một đáp số khác Câu 76/ Độ dài đoạn thẳng AH là : A 3 cm B cm C cm D cm Câu 77/ Câu nào sau đây sai ? A sinC = cosB B tgC = cotgB C cotgB = 2 Câu 78/ Kết phép tính sin 40 + cos 400 là : D tgC = 2 (10) A 0,643 B 1,409 C 1,876 D tg 1 cotg  Câu 79/ Biết Vậy là: A B 0,5 C 0,75 D 0,667 Câu 80/ Từ điểm A ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm) Câu nào sau đây sai ?   A AB=AC B BAO CAO C AO là trung trực BC D ABC Câu 81/ Cho ABC ngoại tiếp đường tròn (O ; 5cm) Bán kính đường ngoại tiếp ABC là bao nhiêu ? A cm B 5cm C 10 cm D 10cm Câu 82/ Cho ABC vuông A, AB=15cm, AC=20cm Vẽ đường tròn (A ; R) Giá trị R để BC là tiếp tuyến đường tròn (A) là: A R=12cm B R=15cm C R=10cm D R=17,5cm Câu 83/ Hình tròn tâm O bán kính 3cm gồm toàn thể các điểm cách O cố định khoảng d, với: A d=3cm B d<3cm C d 3cm D d 3cm Câu 84/ Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cạnh 6cm là: A cm B cm C 3 cm D cm Câu 85/ Cho hình vuông MNPQ có cạnh 4cm Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng: A 2cm B 2 cm C cm D cm Câu 86/ Cho đường tròn (O ; 15cm) và dây cung AB=24cm Khoảng cách từ dây AB đến O là: A 12cm B 9cm C 8cm D 6cm * Lưu ý: Đây là các bài tập tham khảo Ngoài học sinh phải làm thêm các bài tập sách SGK và SBT BỘ ĐỀ ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I Đề Trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp số đúng Giá trị A.21   1 a  a = bằng: B -21 C -35 Cho a = 25  và b = 81  19 , ta có: A a  b B a  b C a b 2  Ta có  2  2 bằng: A  B Hàm số y  x 1 có đồ thị : C D 35 D a  b D 12 Đường thẳng qua A(1;3) song song với đường thẳng y  3x  có phương trình: A y  3x  B y  3x C y  3x  D y 3 x  Theo hình vẽ bên với AO = 10cm, OM = 6cm, AM là tiếp tuyến đường tròn Khi đó: A AM > 9cm B AM < 7cm (11) C AM = 8cm D AM = 9cm  Theo hình vẽ bên với OA = AB thì số đo BAC là: A.1350 B.1250 C.112030’ D 1150 Theo hình vẽ bên với ABCD là hình vuông có cạnh a thì khoảng cách từ A đến tâm đường tròn a A a B a C a D  Đường tròn tâm O bán kính R có dây AB = R thì số đo AOB bằng: A 1200 B 900 C 600 D Tất sai Đề Trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái ( A,B,C,D ) đứng trước đáp số đúng Bài 1: a) Hàm số  y  m  x 1 A m   đồng biến khi: B m   C m  D m  1  1  y  m   x  y   m  x  2  3  b) Đồ thị các hàm số và là hai đường thẳng song song 1 m m  m  m 12 12 với khi: A B C D c) Hàm số y  x  có giá trị giá trị tương ứng x là: A B  C  2 d) Điểm thuộc đồ thị hàm số y 2 x  có toạ độ là:  1;   A  Bài 2: a) 1;5 B   1   ;5  C   D 2 2;   D  Trong hình 1, sin  bằng: A B C D Trong hình 2, sin  bằng: b) CA CA A AD B BA DA D AB Trong hình 3, cos 60 bằng: c) CD C DA a a a a A 2a B 2a C a D a d) c A b Trong hình 4, tg B bằng: b B a b C c c D a Đề Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng từ câu đến câu 8: (12) Biểu thức  2 có giá trị là: A 2 B.0 Đồ thị hàm số y  D  x 1 qua điểm có toạ độ là: 1    1;  B   A   2;0  C  2  1  3;  C   y  Giao điểm đồ thị các hàm số y = -2x -3 và 3;  5; D  2;  x 7 có toạ độ là:   2;1   2;  1  A  B   C D Hai đường thẳng có phương trình y = -2x + và y = (m + 1)x + m song song với thì m bằng: A B C -3 D -1 Đường tròn (O.R) và đường tròn (O’,R’) ngoài : A R +R’ = OO’ B R +R’ < OO’ C R +R’ > OO’ D Kết khác  ABC vuông A có AB = 18cm, AC = 24cm Đường tròn ngoại tiếp  ABC có bán kính là: A 30cm B 20cm C 15cm D 15 cm Cho đường thẳng d và đường tròn (O; R) Hạ OH vuông góc với d H Đường thẳng d cắt đường tròn khi: A OH = R B OH > R C OH < R D OH  R  MNP có MN = 5, MP = 12, NP = 13 Tìm câu đúng các câu sau: A  MNP có các góc nhọn B Đường tròn đường kính MP qua điểm N C AC là tiếp tuyến đường tròn (B; BA) D Đường tròn đường kính NP qua điểm M Đề 4: Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng  x  3 Câu 1: Căn thức bằng: A x – B – x C x – – x Câu 2: Biểu thức  2x xác định với các giá trị: A x B x  C x 2 y  x2 là: Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số  1;  2; A (3;6) B ( ) C ( ) 1  Câu 4: Giá trị biểu thức  2  2 bằng: A B  C.0 Câu 5: Phương trình 2x – 5y = 11 có nghiệm là : 3;1 A   8;  1 B  3;  1 C  D.| x – | D x  D (  3;  ) D 17  2;3 D  (13) Câu 6: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến? y 3 1 x y  x C y 6  x    A y = x – B D Câu 7: Kết luận nào sau đây không đúng? ' 0 ' ' 0 0 A sin 20 cos 70 B tg 73 20  tg 45 C cos 35  cos 65 D cot g 37 40 tg 52 20  Câu 8: Cho  ABC hình bên, C 30 ; BH = 30cm; AC = 20cm Giá trị tang góc B bằng: A C 1 B D Câu 9: Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm hai đường chéo, OA = tròn tâm A bán kính 2cm Trong các điểm O, B, C, D: Điểm … trên đường tròn Điểm … ngoài đường tròn cm.Vẽ đường Hướng dẫn: Câu 9: : Điểm B ; D trên đường tròn Điểm C ngoài đường tròn Đề Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết chọn đúng các câu sau: Câu 1: (  ) bằng: A  B  Câu 2:  3x xác định khi: A x  B x C  C x  2 2 ta kết quả: Câu 3:Rút gọn A B  C Câu 4: Các số ; và xếp theo thứ tự tăng dần là: D D x D 2 A 3; 4;3 B 3;3 2; C 4;3 2; D 2; 4; Câu 5: Hai đường thẳng có phương trình y = (2m + 1)x + và y = (m – 3)x – song song thì m bằng:  A - B C Câu 6: Cặp số (x = -1; y = 3) là nghiệm phương trình: A  x  y  B x  y  C x  y 1 Câu 7: Trên hình (H.1), hệ thức sai là: D -2 D x  y  (14) A AB2 = BC.HB B AH2 = HB.HC C.AH.BC = AB.AC Câu 8: Trong hình (H.2), sinC bằng: A B C 1   D AH AB AC D Câu 9: Các giá trị : sin 300; cos 500; sin 450, xếp theo thứ tự tăng dần là: A sin 300; cos 500; sin 450 B sin 300; sin 450; cos 500 C cos 500; sin 450; sin 300 D sin 450;cos 500; sin 300 Câu 10: Trong hình (H.3), độ dài dây AB là: A B C 16 D -Đề 6: Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Căn thức (3  x) bằng; A – 2x B 2x – C 2x – – 2x Câu 2: Biểu thức  x  xác định với các giá trị: x x  x  A B C Câu 3: Căn thức nào sau đây không xác định x =  ? A 4(1  x  x ) B 4(1  x  x ) 2 C 4(1  x  x ) D.| – 2x| D x 2 D 4(1  x  x ) 1  Câu 4: Giá trị biểu thức  2  2 bằng: D 17 A B  C Câu 5: Nếu đường thẳng y = kx – qua điểm (-1;2 )thì hệ số góc nó bằng: A.5 B.-5 C D -1 Câu 6: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + m – ; d 2: y = kx + – m Hai đường thẳng này trùng khi: A k = và m = B k = – và m = C k = – và m = D k = và m = Câu 7: Cặp số (-1; 0) là nghiệm phương trình: y x  y x  y  x  A B C Câu 8: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến? D y  x  y  x 3) x  B y   2(1  x) C D y 6  3(1  x) Câu 9: Hai đường thẳng y  x  và y  x  2 cùng qua điểm có toạ độ? A ( 1;  ) B.( 2; ) C ( 2; 2  ) D (  2;  2  ) A y (2  Câu 10: Cho tam giác vuông có các cạnh là a, b, c với c là cạnh huyền Hình chiếu a và b trên cạnh huyền là a’ và b’; h là đường cao thuộc cạnh huyền c Hệ thức nào sau đây đúng? A a2 = b’.c B b2 = a’.c C c2 = a’b’ D h = a ' b ' Câu 1: Cho tam giác vuông có hai góc nhọn α và β Biểu thức nào sau đây không đúng ? (15) A sin α = cosβ B Cotgα = tgβ C Sin2α + cos2β = D Tgα = cotgβ Câu 12: Kết luận nào sau đây không đúng? A sin 400 = cos 500 B tg61040’> tg 450C cos 250< cos 650 D.cotg35027’ = tg5406’  Câu 13: Cho  ABC hình bên, C 30 , BH = 20cm, AC = 60cm Giá trị tgB bằng: A 3 B C D Câu 14: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(-3;-4) a) Vị trí tương đối đường tròn (A;3) với trục Ox và Oy là: A không cắt và tiếp xúc B tiếp xúc và không cắt C cắt và tiếp xúc D không cắt và cắt b) Vị trí tương đối hai đường tròn (A; 3) và (A; 4) là: A tiếp xúc B.cắt C đựng D ngoài  Câu 15: Cho ABC vuông A có AB = 5cm, AC = 12cm Gọi M, N là trung điểm AB, AC Vị trí tương đối hai đường tròn (M; ) và ( N; ) là: A cắt B ngoài C tiếp xúc D đựng * Lưu ý: Đây là các bài tập tham khảo Ngoài học sinh phải làm thêm các bài tập sách SGK và SBT KẾ HOẠCH ÔN TẬP: Tuần 14: Đại số: Câu 8; 9; 10(LT); Bài tập: 10; 11; 12; 14; 19; 20; 21 Hình học: Câu 1; (LT); Bài tập: 1; Tuần 15: Đại số: Câu 1; 2(LT); Bài tập: 1; 2; 3; Hình học: Câu 3; (LT); Bài tập: 3; 4; Tuần 16: Đại số: Câu 3; 4(LT); Bài tập: 5; 6; 7; Hình học: Câu 5; 6; (LT); Bài tập: 6; Tuần 17: Đại số: Câu 5; 6(LT); Bài tập: 9; 13; 15; Hình học: Câu 8; 9; 10 (LT); Bài tập: 8; Tuần 18: Đại số: Câu 7(LT); Bài tập: 16; 17; 18 Hình học: Câu (LT); Bài tập: 10; 11 Phần câu hỏi trắc nghiệm, HS tự ôn tập (16)

Ngày đăng: 11/06/2021, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w