1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE ON TAP CUOI KI 2 MON TOAN LOP 55

9 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 11,02 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng nhất Câu 1: Hình tròn có đường kính 1,4 cm thì chu vi của hình tròn đó là: a.. Tính diện tích của hình tròn đó.[r]

(1)CÂU HỎI KIỂM TRA TOÁN CUỐI HỌC KÌ II LỚP 55 Năm học: 2011 - 2012 211: Biết cách tính diện tích, chu vi hình tròn I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng Câu 1: Hình tròn có đường kính 1,4 cm thì chu vi hình tròn đó là: a 7,536 cm b 4,396 cm c 7,563 cm d 4,536 cm Câu 2: Hình tròn có bán kính 1,2 m thì chu vi hình tròn đó là: a 7,536 m b 3,768 m c 7,563 m d 3,786 m Câu 3: Diện tích hình tròn có bán kính cm là: a 125,6 cm2 b 1256 cm2 c 12,56 cm2 d 6,28 cm2 Câu 4: Diện tích hình tròn có đường kính dm là: a 8,065 dm2 b 70,65 dm2 c 705,6 dm2 d 7,065 dm2 ĐÁP ÁN: Câu 1: b ; Câu 2: a ; Câu 3: c ; Câu 4: d I TỰ LUẬN : Câu 5: Một hình tròn có chu vi là 15,7 m Tính diện tích hình tròn đó Câu : Một hình tròn có đường kính dm Hỏi hình tròn đó có diện tích là bao nhiêu? Câu : Hồng vòng quanh bồn hoa hết 78 bước rưỡi, bước Hồng dài m Hỏi bán kính bồn hoa là bao nhiêu mét ? Câu : Một bánh xe có đường kính 2dm Hỏi bánh xe đó phải lăn bao nhiêu vòng để quãng đường dài 6280 m (2) ĐÁP ÁN: Câu 5: Giải Bán kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 : = 2,5 ( m ) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 ( m2 ) Đáp số: 19,625 m2 Câu 6: Giải Bán kính hình tròn là: : = 3,5 ( dm ) Diện tích hình tròn là: 3,5 x 3,5 x 3,14 = 38,465 ( dm2 ) Đáp số: 38,465 dm2 Câu 7: Giải Chu vi bồn hoa là: x 78,5 = 314 ( m ) Bán kính bồn hoa là: 314 : 3,14 : = 50 ( m ) Đáp số: 50 m Câu 8: Giải Chu vi bánh xe là: x 3,14 = 6,28 ( dm ) Đổi: 6,28 dm = 0,628 m Số vòng lăn bánh xe là: 6280 : 0,628 = 10 000 ( vòng ) Đáp số: 10 000 vòng 311: Vận dụng để giải toán số trường hợp phức tạp I TỰ LUẬN: Câu 1: Một đám đất hình thang có chiều cao m, đáy bé 12 m, đáy lớn 14 m Giữa đám đất người ta đào cái giếng hình tròn có bán kính 1,5 m Tính diện tích phần còn lại đám đất (3) Câu 2: Bên hình vuông có cạnh 14 cm, người ta vẽ hình tròn có đường kính 1,2 dm Tính diện tích phần hình vuông nằm bên ngoài hình tròn Câu 3: Miệng giếng nước là hình tròn có bán kính 0,5 m, bao quanh miệng giếng có xây thành giếng rộng 0,2 m Tính diện tích thành giếng đó Câu 4: Cho hình bên Tính diện tích hình vuông ABCD, A B biết diện tích hình tròn là 28,26 cm2  O C D Câu : Một hình tròn có diện tích là 50,24 cm2 Hỏi hình tròn đó có chu vi là bao nhiêu? ĐÁP ÁN: Câu 1: Câu 2: Giải Diện tích hình thang là: ( 14 + 12 ) x : = 91 ( m2 ) Diện tích cái giếng là: 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065 ( m2 ) Diện tích phần còn lại là: 91 – 7,065 = 83,935 ( m2 ) Đáp số: 83,935 m2 Giải Đổi 1,2 dm = 12 cm (4) Diện tích hình vuông là: 14 x 14 = 196 ( cm2 ) Bán kính hình tròn là: 12 : = ( cm ) Diện tích hình tròn là: x x 3,14 = 113,04 ( cm2 ) Diện tích hình vuông nằm ngoài là: 196 – 113,04 = 82,96 ( cm2 ) Đáp số: 82,96 cm2 Giải Diện tích miệng giếng là: 0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785 ( m2 ) Diện tích miệng giếng và thành giếng là: ( 0,5 + 0,2 ) x ( 0,5 + 0,2 ) x 3,14 = 1,5386 ( m2 ) Diện tích thành giếng là: 1,5386 – 0,785 = 0,7536 ( m2 ) Đáp số: 0,7536 m2 Giải Gọi bán kính hình tròn là r Theo đề bài ta có: r x r x 3,14 = 28,26 r x r = 28,26 : 3,14 rxr=9 rxr=3x3 Vậy r = cm Mà AB = x r Do vậy: AB = cm Diện tích hình vuông ABCD là: x = 36 ( cm2 ) Đáp số: 36 cm2 Giải Câu 3: Câu 4: Câu 5: Gọi r là bán kính hình tròn Theo đề bài : r x r x 3,14 = 50,24 rxr = 16 rxr =4x4 r = Chu vi hình tròn là: x x 3,14 = 25,12 ( cm ) Đáp số: 25,12 cm 212 : Biết giải và trình bày giải các bài toán chuyển động đều: I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng Câu 1: Nếu ô tô 102,5 km 30 phút thì vận tốc trung bình ô tô đó là: (5) a 40 km / b 41 km / c 44,5 km / d 45 km / Câu 2: Một người chạy 80 m 12,5 giây Vận tốc trung bình người đó là: a 6,2 m /giây b 6,4 m/giây c 6,6 m/giây d 6,8 m/giây Câu 3: Một ô tô chạy với vận tốc 50 km / Quãng đường xe đó sau 30 phút là: a 75 km b 85 km c 90 km d 95 km Câu 4: Một ô tô từ A đến B hết với vận tốc 38 km / Quãng đường AB dài: a 226 km b 227 km c 228 km d 229 km Câu 5: Một ô tô quãng đường 150 km với vận tốc 60 km / Thời gian ô tô quãng đường đó là: a 2,5 b 50 phút c 20 phút d 30 phút Câu 6: Vận tốc bò ốc sên là 10 cm / phút Con ốc sên đó bò quãng đường 1,2 m thời gian: a 12 phút b 1,2 phút c 14 phút d 15 phút ĐÁP ÁN: Câu 1: b ; Câu 2: b ; Câu 3: a ; Câu 4: c ; Câu 5: d ; Câu 6: a II TỰ LUẬN: Câu 7: Một xe máy bắt đầu chạy A lúc giờ, đến B cách A 120 km lúc Tính vận tốc xe máy đó Câu 8: Một người xe máy từ giờ, đến nơi lúc 10 giờ, có vận tốc là 40 km / và nghỉ đường 30 phút Tính quãng đường người đó (6) Câu : Một máy bay, bay với vận tốc 850 km / giờ, đường bay dài 1700 km./ máy bay đến nơi lúc 15 phút Hỏi máy bay phải khởi hành lúc giờ? Câu 10 : Quãng đường AB dài 520 km Cùng lúc người xe máy từ A với vận tốc 48 km / B và người xe máy từ B A với vận tốc 56 km / Hỏi: a Sau hai người gặp ? b Chỗ gặp cách A bao nhiêu km ? Câu 11 : Một xe máy từ B đến C với vận tốc 30 km / Cùng lúc đó ô tô từ A đến C với vận tốc 40 km / Hỏi: a Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy, biết A cách B là 12 km b Khi đuổi kịp xe máy thì ô tô cách A bao nhiêu km ? ĐÁP ÁN: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Giải Thời gian xe máy đã đi: - = Vận tốc xe máy là: 120 : = 60 ( km / ) Đáp số: 60 km / Giải Thời gian xe máy thực là: 10 - - 30 phút = 30 phút Đổi 30 phút = 2,5 Quãng đường người đó là: 40 x 2,5 = 100 ( km ) Đáp số: 100 km Giải (7) Câu 10: Câu 11: Thời gian máy bay đã là: 1700 : 850 = ( ) Máy bay phải khởi hành lúc: 15 phút – = 15 phút Đáp số: 15 phút Giải a Thời gian hai người gặp là: 520 : ( 48 + 56 ) = ( ) b Chỗ gặp cách A: 48 x = 240 ( km ) Đáp số: a: ; b 240 km Giải a Thời gian ô tô để đuổi kịp xe máy là: 12 : ( 40 - 30 ) = 1,2 Đổi 1,2 = 12 phút b Nơi gặp cách A là: 40 x 1,2 = 48 ( km ) Đáp số: a: 12 phút ; b: 48 km 312 : Vận dụng để giải toán số trường hợp phúc tạp I TỰ LUẬN: Câu 1: Một ô tô từ A lúc 20 45 phút để đến B cách A là 42 km Đến B người lái xe nghỉ 35 phút xe trờ và đến A lúc 23 phút Tính vận tốc ô tô, biết vận tốc xe không đổi lúc và lúc Câu 2: Bạn Hoa từ A lúc 45 phút với vận tốc 36 km / đến 45 phút bạn Ánh từ A với vận tốc 48 km / đuổi theo bạn Hoa Hỏi: a Bạn Ánh đuổi kịp bạn Hoa lúc ? b Chỗ gặp cách A bao nhiêu km ? Câu 3: Lúc rưỡi ô tô từ A để đến B cách 102 km với vận tốc 45 km / Hỏi ô tô đến B vào lúc nào, biết đường xe đó nghỉ 14 phút ? (8) Câu 4: Một tàu hoả chui qua hầm với vận tốc 54 km / Từ lúc đầu tàu bắt đầu vào hầm đến lúc toa cuối cùng khỏi hầm hết phút 15 giây Hỏi đường hầm dài bao nhiêu mét ? Biết tàu hoả dài 85 m Câu 5: Lúc 30 phút, xe ô tô khởi hành từ A B với vận tốc 45 km / Đến giờ, ô tô khác xuất phát từ B A với vận tốc 50 km / Hỏi hai xe gặp lúc ? Biết A cách B là 447,5 km ĐÁP ÁN: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Giải Thời gian ô tô và trên quãng đường AB là: 23 phút – 20 45 phút – 35 phút = 45 phút = 1,75 Vận tốc ô tô là: ( 42 x ) : 1,75 = 48 ( km / ) Đáp số: 48 km / Giải a Thời gian bạn Hoa trước bạn Ánh là: 45 phút – 45 phút = giờ bạn Hoa quãng đường x 36 = 72 ( km ) Thời gian bạn gặp là: 72 : ( 48 – 36 ) = Thời điểm bạn gặp là: + 45 phút = 15 45 phút b Chỗi gặp cách A: 36 x = 216 ( km ) Đáp số: a 15 45 phút b 216 km Giải Đổi 6,5 = 30 phút Thời gian ô tô chạy trên đường từ A đến B là: 102 : 45 = 34 15 ( ) (9) Đổi 34 15 = 16 phút Thời điểm ô tô đến B là: 30 phút + 14 phút + 16 phút = Đáp số: Câu 4: Giải Đổi phút 15 giây = 1,25 phút 54 km / = 900 m / phút Quãng đường tàu hoả 1,25 phút là: 900 x 1,25 = 1125 ( m ) Khi toa cuối khỏi hầm thi đầu toa đã cách hầm 85 m Vậy đường hầm dài: 1125 – 85 = 1040 ( m ) Đáp số: 1040 m Câu 5: Giải Thời gian từ 30 phút đến dài là: - 30 phút = 30 phút = 1,5 Quảng đường ô tô khởi hành từ A 1,5 là: 45 x 1,5 = 67,5 ( km ) Quảng đường còn lại là: 447,5 – 67,5 = 380 ( km ) Để gặp nhau, hai xe phải hết khoảng thời gian là: 380 : ( 45 + 50 ) = Thời điểm hai xe gặp là: + = 13 Đáp số: 13 Người đề Nguyễn Thị Thuỳ Dương (10)

Ngày đăng: 11/06/2021, 01:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w